Giáo án Tổng hợp các môn học khối lớp 1 - Tuần 7

I- Mục tiêu: *Giúp học sinh biết:

- Chữ in hoa và bước đầu làm quen với chữ viết hoa.

- Nhận ra và đọc được các chữ in hoa trong câu ứng dụng: B, K, S, P, V

- Đọc được câu ứng dụng: Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè SaPa.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Ba Vì

II- Đồ dùng:

- Bảng chữ thường, chữ hoa.

- Tranh vẽ, SGK.

 

doc23 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 651 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học khối lớp 1 - Tuần 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011 Học vần Bài 27: Ôn tập I- Mục tiêu: *Giúp học sinh: - Học sinh đọc 1 cách chắc chắn âm và chữ đã học trong tuần: p - ph, g -gh, q - qu - gi, ng - ngh, y - tr. - Đọc đúng các từ ngữ nhà ga , quả nho, tre già, ý nghĩ và câu ứng dụng : Quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã giò - Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể Tre ngà. II- Đồ dùng: - Tranh vẽ minh hoạ. - Hộp chữ thực hành. - Bảng ôn. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 5’ Viết bảng con: y - tr - y tá - tre ngà - cá trê Đọc bài trong bảng con - Đọc SGK Đọc cho hs viết bảng con: y tá - chú ý Nhận xét – cho điểm - Viết bảng con 2. Bài mới: 35’ Giới thiệu – Ghi đầu bài * HĐ 1: Ôn các chữ ghi âm vừa học HD xem tranh à vẽ gì? phố - quê + Em học âm chữ gì từ bài 22 – 26? Ghi (góc bảng) - Mở bảng ôn 1 so sánh - Gọi hs đọc các chữ ở cột dọc và hàng ngang - Yêu cầu hs ghép thành tiếng - Ghép bảng 2 Phân tích đánh vần Nêu Nhận xét Ghép miệng, đọc Đọc 2 bảng * HĐ 2: Đọc từ ứng dụng Ghi bảng: nhà ga tre ngà quả nho ý nghĩ Đọc mẫu và giải nghĩa từ: Tìm chữ có âm vừa ôn Nhận xét – cho điểm Đọc thầm từ ứng dụng Tìm tiếng có âm mới Phân tích - đánh vần Đọc trơn * HĐ 3: Luyện viết Giới thiệu chữ mẫu Hướng dẫn viết từng chữ Quan sát chữ mẫu Quan sát nghe cô HD Nhận xét chữ viết của học sinh Viết bảng con Tiết 2: * HĐ1: Luyện đọc 10’ Yêu cầu hs đọc lại bài tiết 1 Nghe – nhận xét – cho điểm Giới thiệu tranh vẽ rút ra câu ứng dụng: quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã giò. Tìm tiếng có âm vừa ôn? Nhận xét - cho điểm Đọc lại bài trên bảng lớp - phân tích cấu tạo tiếng mới. Quan sát tranh Đọc thầm Tìm tiếng Phân tích - đánh vần Đọc trơn câu ứng dụng. * HĐ 2: Luyện viết vở15’ Giới thiệu bài tập viết Hướng dẫn viết từng dòng Kiểm tra nhắc nhở hs viết cẩn thận Tư thế ngồi ngay ngắn Thu bài, chấm, nhận xét Đọc bài tập viết Quan sát cô viết mẫu Viết vào vở tập viết * HĐ 3 Kể chuyện 10’ Ghi: Tre ngà Kể chuyện + tranh minh hoạ HD kể T1: Có 1 bé lên 3 tuổi vẫn chưa biết nói – cười T2: Bỗng 1 hôm có người rao. T3: Từ đó chú bỗng lớn nhanh như thổi. T4: Chú và ngựa đi đến đâu. T5: Gậy sắt gẫy. T6: Đất nước trở lại bình yên. => ý nghĩa Nghe + quan sát HS kể 3. Củng cố, dặn dò: 5’ Đọc lại bảng ôn Nhận xét giờ học Xem trước bài 28. Đọc lại toàn bài Đạo đức GIA ĐÌNH EM (T1) I. Mục tiêu: -HS hiểu: Trẻ em có quyền có gia đình, có bố mẹ, được bố mẹ yêu thương, chăm sóc. Trẻ em có bổn phận phải lễ phép, vâng lời. -Biết yêu quý gia đình, yêu tương, kính trọng mọi người *Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: - Kĩ năng giới thiệu về những người thân trong gia đình - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với những người trong gia đình - kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lòng kính yêu đối với ông bà, cha mẹ. II. Đồ dùng: -Bộ tranh đạo đức lớp 1 III. Hoạt động dạy học chủ yếu: nội dung Hoạt động dạy Hoạt độnghọc I.KTBC ? Cần làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập? ? Vì sao? Học sinh trả lời II.Bài mới 1.GTB Khởi động Giới thiệu trực tiếp Cả lớp hát “Cả nhà thương nhau” Học sinh hát 2.Hoạt động 1: Kể về gia đình mình ? Gia đình con có? người. bố mẹ tên gì? Anh (chị) bao nhiêu tuổi? học lớp mấy? -Chúng ta ai cũng có 1 gia đình Học sinh kể về gia đình mình trước lớp, hoặc nhóm 3.Hoạt động 2: Xem tranh ®kể theo ND tranh GV HD HS xem từng tranh GV chốt lại ND ? Bạn nhỏ nào được sống với gia đình? Bạn nào phải sống xa gia đình? Vì sao? Kết luận: HS kể theo ND từng tranh Học sinh trả lời 4.Hoạt động 3: Học sinh đóng vai theo tình huống GV chia nhóm, giao nhiệm vụ mỗi nhóm đóng 1 tình huống Nhận xét Các nhóm chuẩn bị + đóng vai III. Tổng kết- Dặn dò Tổng kết: Con phải kính trọng, lễ phép, vâng lời người trên Học sinh thực hiện Thủ công Xé dán hình quả cam (T2) I. Mục tiêu: - Học sinh biết xé dán quả cam đúng kích cỡ - Trình bày vào vở thủ công phẳng, đẹp II. Đồ dùng dạy học: - Bài mẫu: xé dán quả cam được dán vào giấy A4 - Giấy màu, bút chì, hồ dán III. hoạt động dạy chủ yếu: Nội dung dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học I- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh - Học sinh bày: giấy màu, bút chì, hồ dánlên bàn - Kiểm tra việc hoàn thành bài tiết 1 của học sinh - Giáo viên nhận xét II- Bài mới: - Hướng dẫn phân biệt giấy và bìa. 1- Giới thiệu giấy, bìa - Treo hình mẫu lên bảng - Học sinh quan sát 2- Hướng dẫn làm bài: - Hướng dẫn học sinh thực hành xé quả cam - Học sinh quan sát + Giáo viên xé mẫu (lưu ý học sinh cách xé) - Hướng dẫn học sinh thực hành xé lá và cuống lá - Học sinh quan sát + Giáo viên xé mẫu 3- Học sinh thực hành - Yêu cầu học sinh xé lần lượt từng bộ phận của quả cam - Học sinh thực hành - Học sinh dán hình vào phần trình bày sản phẩm III- Củng cố- Dặn dò - Chấm một số bài - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Xé, dán cây đơn giản. Hướng dẫn học - Hoàn thành bài buổi sáng - Phụ đạo HS yếu - Bồi dưỡng HS giỏi. - Luyện chữ . Thứ ba ngày 18 tháng10 năm 2011 Học vần Ôn tập âm và chữ ghi âm I- Mục tiêu: *Giúp học sinh: - Nắm chắc được các âm đã học từ đầu năm. - Biết ghép các chữ đã học tạo thành tiếng có nghĩa. - Đọc trơn các câu ứng dụng. II- Đồ dùng: - Bảng chữ cái viết in. - Bảng chữ cái viết thường. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 5’ Ghi 1 số từ vào bảng con: nhà ga, nhà trẻ, nghệ sĩ, ngõ nhỏ, quả nho Đọc bảng Đọc SGK Đọc cho hs viết: tre già, quả nho Nhận xét – cho điểm Viết bảng con 2. Bài mới; 35’ Giới thiệu – ghi đầu bài * HĐ 1: Ôn các âm đã học: a, b, c, d, đ, gi Yêu cầu hs nhắc lại tất cả các âm đã học Ghi bảng: Bạn nêu đã đủ chưa? Nếu chưa đủ hãy bổ sung? Nhận xét Gọi hs lên đọc và chỉ các âm trên bảng Nhận xét – sửa lỗi phát âm cho hs Nhắc lại các âm đã học Nhận xét – bổ sung Chỉ và đọc các âm trên bảng * HĐ 2: HD viết các chữ vừa ôn Đọc cho hs viết bảng Nhận xét HD hs luyện viết vào vở Viết mẫu: a, b, c, g, ph, nhà lá Theo dõi HD hs viết Chấm – Nhận xét Viết bảng con – bảng lớp Mở vở viết mỗi chữ 1 dòng Tiết 2: * HĐ1:15’ Luyện đọc câu ứng dụng Đọc mẫu HD hs đọc Nhận xét Mở SGK đọc câu ứng dụng (cá nhân, tập thể) * HĐ 2: 20’ Luyện ghép tiếng tạo thành từ Tổ chức dưới hình thức trò chơi. Tên trò chơi: “Ai nhanh ai đúng?” - Chọn 2 nhóm mỗi nhóm 5 hs - Hình thức chơi: tiếp sức HD hs chơi Nhận xét - đánh giá Nghe cô HD cách chơi Các nhóm thi ghép tiếng tạo thành từ. Cả lớp động viên các bạn 3. Củng cố, dặn dò: 5’ Yêu cầu hs đọc lại toàn bài Nhận xét giờ học Xem trước bài: Chữ thường, chữ hoa HS đọc TOÁN Kiểm tra bài Kiểm tra toán (1 tiết) Đề bài: Bài 1: Cho các số 0, 7, 5, 8, 10, 4. Viết theo thứ tự từ bé à lớn:................................................. Viết theo thứ tự từ lớn à bé:.................................................. Bài 2: Số? à 2 3 à à 5 à à 7 2 à 9 à à à 6 à Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S. 4 < 6 8 < 9 10 > 8 6 > 1 7 < 5 8 = 9 Bài 4: Khoanh tròn vào ý em cho là đúng: 1/ Có bao nhiêu hình vuông? a. 1 b . 2 c. 3 d. 4 2/ Có bao nhiêu hình tam giác? a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2011 Học vần Bài 28: Chữ thường - Chữ hoa I- Mục tiêu: *Giúp học sinh biết: - Chữ in hoa và bước đầu làm quen với chữ viết hoa. - Nhận ra và đọc được các chữ in hoa trong câu ứng dụng: B, K, S, P, V - Đọc được câu ứng dụng: Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè SaPa. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Ba Vì II- Đồ dùng: - Bảng chữ thường, chữ hoa. - Tranh vẽ, SGK. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ:5’ Viết bảng con: nhỏ nhẹ, ngô nghê, tre già, ý nghĩ Đọc chữ trên bảng con - Đọc SGK câu ứng dụng Đọc cho hs viết bảng con: ý nghĩ, nhỏ nhẹ. Nhận xét – cho điểm - Viết bảng con 2. Bài mới:35’ Giới thiệu – Ghi đầu bài * HĐ 1: Nhận diện chữ hoa Treo bảng phụ có chữ thường, chữ hoa So sánh chữ in hoa với chữ in thường Những chữ in hoa nào gần giống chữ in thường? Ghi bảng: C, E, Ê, K, L, O, Ô. Những chữ nào không giống chữ in thường? A, Ă, Â, B, D, Đ, G, H, M, N, R Đọc thầm – Nhận xét Quan sát – so sánh Nêu 1 số chữ Đọc tên các chữ * HĐ 2: Nhận diện chữ đọc âm Phân biệt chữ thường, chữ hoa. Chỉ bảng chữ in hoa Che phần chữ in thường Nhận xét – cho điểm - Chữ thường và chữ hoa, chữ nào có độ cao và độ rộng lớn hơn? - Tỷ lệ như thế nào? Đọc, nhận diện chữ Đọc chữ in hoa (Cá nhân, tập thể) - Chữ hoa có độ cao và độ rộng lớn hơn - Tỷ lệ thường là gấp đôi * HĐ 3: Viết bảng con HD HS viết: C, I, K, L Viết bảng con Nhận xét - đánh giá Tiết 2: * HĐ 1: Luyện đọc 15’ Yêu cầu hs đọc lại bài tiết 1 Nhận xét – cho điểm Giới thiệu tranh rút ra câu ứng dụng Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở SaPa Luyện đọc lại bài tiết 1 Quan sát tranh vẽ Đọc mẫu Chú ý lắng nghe Giảng nội dung Vì sao các chữ Bố, Kha, SaPa lại phải viết hoa? Nhận xét – nhắc lại cho hs nắm chắc được khi nào phải viết hoa. * Những từ ngữ trên bảng đã là 1 câu, đầu câu phải viết hoa, cuối câu có dấu chấm. Những tên riêng của người, địa danh cũng phải viết hoa. Đọc thầm – tìm tiếng có chữ cái viết hoa Vì đó là chữ đầu câu và tên riêng *HĐ 2: Luyện nói: 10’ Ghi chủ đề bài luyện nói: Ba Vì Đọc chủ đề bài luỵên nói Yêu cầu hs quan sát tranh GV giới thiệu núi Ba Vì thuộc huyện Ba Vì , tỉnh Hà Tây. Nơi đây, theo truyền thuyết kể lại đã diễn ra trận đấu Sơn Tinh và Thuỷ Tinh. Quan sát tranh trả lời câu hỏi Em đã được nghe sự tích Sơn Tinh, Thuỷ Tinh chưa? * HĐ 3: Chơi trò chơi “Tìm nhanh gắn đúng” 10’ Cử 2 đội lên chơi, mỗi đội 5 hs. Đọc tên các chữ in hoa, 2 đội phải nhanh chóng tìm ra chữ in hoa đó và giơ lên cao. Luật chơi: Đội nào tìm nhanh và đúng sẽ thắng 2 đội tham gia chơi Nhận xét - đánh giá 3. Củng cố, dặn dò: 5’ Yêu cầu hs đọc lại toàn bài Nhận xét – cho điểm HS đọc Nhận xét giờ học Về nhà có thể làm quen dần với viết chữ hoa TOÁN Phép cộng trong phạm vi 3 I- Mục tiêu:* Giúp học sinh: - Hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng. - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3. - Biết làm tính cộng trong phạm vi 3. II- Đồ dùng dạy học: - Hộp đồ dùng. - Mô hình. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Bài cũ:5’ - Nêu các số đã học. 10 4 7 8 9 7 7 10 - Yêu cầu 2 hs thực hành đếm từ 0 à 10; 10 à 0 - Nhận xét – cho điểm - 2 HS lên bảng làm 2- Bài mới:32’ * HĐ 1: Giới thiệu bảng cộng 1+1 = 2 1+2 = 3 2+1 = 3 - Giới thiệu - ghi đầu bài. - Hình thành phép cộng trong phạm vi 3. - Cô có 1 que tính – thêm 1 que tính, vậy có tất cả bao nhiêu que tính? - Có 3 que tính - Lệnh: Lấy 1 hình vuông, thêm 1 hình vuông. Có bao nhiêu hình vuông? - HS lấy theo lệnh. - Có 2 hình - 1 thêm 1 bằng mấy? - 1 thêm 1 bằng 2. - Thêm nghĩa là ta phải làm tính cộng nên ta có phép tính: 1 + 1 = 2 - Đọc phép tính - Với phép công: 1 + 2 = 3 2 + 1 = 3 tiến hành tương tự phép cộng 1 + 1 = 2 - Tổ chức cho hs thi đố để ghi nhớ phép cộng trong phạm vi 3. - Chỉ: 1 + 2 = 3 2 + 1 = 3 - Quan sát – Nhận xét 2 phép tính. Kết luận: Trong phép cộng không thay đổi * HĐ 2: Thực hành - Gọi hs đọc yêu cầu của bài - Đọc yêu cầu của bài Bài 1: Điền số 1 + 2 = 2 + = 3 3 = + - Yêu cầu 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở ô li. - Nhận xét - đánh giá - HS làm bài - Đọc bài làm Bài 2: Tính 1 1 2 2 1 1 - Giới thiệu phép tính theo cột dọc - HD cách viết. - Ghi phần trình bày lên bảng. - Nhận xét – cho điểm - Đọc yêu cầu-nghe HD - Làm bài - đổi chéo vở kiểm tra. - Đọc bài – Nhận xét Bài 3: Nối phép tính với số thích hợp. 1 + 2 1 + 1 2 + 1 1 2 3 - HD hs làm bài - GV chữa bài - Tổ chức cho 2 nhóm lên thi đua dưới hình thức chơi trò chơi. - Nhận xét - đánh giá - HS đọc yêu cầu - Làm bài 3. Củng cố- dặn dò:3’ - Yêu cầu hs đọc lại các phép cộng trong phạm vi 3. - Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại bài Tự nhiên xã hội Thực hành đánh răng và rửa mặt i. mục tiêu: *Giúp học sinh biết: - Đánh răng, rửa mặt đúng cách. - Biết vận dụng chúng vào vệ sinh cá nhân hàng ngày. - Rèn luyện HS có thói quen vệ sinh cá nhân hàng ngày. *Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: - Kĩ năng tự phục vụ bản thân: Tự đánh răng, rửa mặt. - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để đánh răng đúng cách. - Phát triển kĩ năng tư duy phê phán thông qua nhận xét các tình huống. ii. đồ dùng: - Bàn chải, kem đánh răng. - Mô hình răng, bàn chải, cốc, nớc, chậu, xà phòng iii. các hoạt động dạy – học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ Để hàm răng trắng đẹp, không bị sún hàng ngày con cần làm gì? Nên đánh răng, súc miệng vào lúc nào? Làm gì khi răng đau hoặc bị lung lay? Nhận xét - đánh giá - HS nêu 2. Bài mới: Khởi động Giới thiệu - ghi đầu bài Cho hs chơi trò chơi “Cô bảo” * HĐ 1: Thực hành đánh răng, rửa mặt B1: Cho HS quan sát mô hình răng - HS quan sát Mục tiêu: HS biết đánh răng rửa mặt đúng cách Đâu là mặt trong của răng? mặt ngoài? mặt nhai của răng? Hằng ngày em chải răng nh thế nào? - HS chỉ - HS nêu Thế nào là chải răng đúng cách? HD từng bớc: - Chuẩn bị cốc và nớc sạch. - Lấy kem đánh răng và bàn chải - Chải răng theo hớng đa bàn chải từ dới lên, từ trên xuống. - Chải mặt ngoài, mặt trong, mặt nhai của răng. - Súc miệng kỹ, nhổ ra vài lần. - Rửa sạch – cất bàn chải đúng chỗ Quan sát Thực hành Thực hành đánh răng - Yêu cầu HS thực hành đánh răng - HS thực hành -Nhận xét bạn * HĐ 2: Thực hành rửa mặt Mục tiêu: HS biết rửa mặt đúng cách - Yêu cầu học sinh thực hành. Mỗi tổ cử 1 HS thực hành - GV quan sát nhận xét Kết luận: Chúng ta cần đánh răng ngày 2 lần tối và sáng để bảo vệ răng và, rửa mặt thờng xuyên để bảo vệ mắt - HS thực hành 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về nhà thực hành tốt việc đánh răng. - Chuẩn bị giờ sau Thứ năm ngày 20 tháng10 năm 2011 Học vần Bài 29: IA I- Mục tiêu: *Giúp học sinh biết: - Đọc viết được ia - tía - lá tía tô. - Đọc được câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ chị Kha tỉa lá. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “Chia quà”. II- Đồ dùng: - Tranh vẽ, SGK. - Hộp đồ dùng, thẻ chữ. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ:5’ Ghi bảng con các chữ cái viết hoa Đọc tên chữ cái viết hoa Nhận xét – cho điểm 2. Bài mới; 35’ Giới thiệu – ghi đầu bài * HĐ 1: Dạy chữ ghi âm ia tía lá tía tô Giới thiệu vần ia - đọc mẫu Lệnh: Lấy chữ ia Nhận xét - đánh giá Lệnh: Lấy thêm chữ t và dấu sắc để được chữ tía Ghi bảng tía Nhận xét - đánh giá Giới thiệu vật mẫu rút ra từ mới lá tía tô Yêu cầu hs đọc ia - tía - lá tía tô Nhận xét - đánh giá Đọc cá nhân, tập thể Lấy chữ ia Phân tích cấu tạo vần ia Đánh vần i - a - ia Lấy chữ tía Phân tích cấu tạo tiếng tía Đánh vần Đọc cá nhân – tập thể * HĐ 2: HD đọc từ ứng dụng Giới thiệu từ ứng dụng tờ bìa vỉa hè lá mía tỉa lá Đọc mẫu – giải nghĩa từ ứng dụng Phân nhóm tìm chữ có vần mới Nhận xét – cho điểm Đọc thầm từ ứng dụng Lắng nghe Tìm chữ có vần mới Phân tích cấu tạo Đánh vần - đọc trơn từ ứng dụng * HĐ 3: HD viết bảng con Viết mẫu ia - tía HD HS viết Nhận xét chữ viết của hs Yêu cầu hs đọc lại toàn bài Quan sát – nghe cô HD Viết bảng con Đọc tập thể Tiết 2: * HĐ 1: Luyện đọc 10’ Yêu cầu hs đọc lại toàn bài tiết 1 Nhận xét – cho điểm Giới thiệu tranh vẽ rút ra từ, bài ứng dụng Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá Đọc mẫu Giảng tranh Nhận xét – cho điểm Đọc lại bài tiết 1 Phân tích CT tiếng mới Quan sát tranh vẽ Đọc thầm bài ứng dụng Tìm chữ có vần mới Phân tích cấu tạo tiếng mới Đọc trơn (CN – TT) * HĐ 2: Luyện viết vở 15’ Giới thiệu bài tập viết Bài viết có tất cả mấy dòng? HD hs viết từng dòng Đọc bài tập viết 2 dòng Quan sát – nghe cô HD Quan sát hs viết – nhắc nhở hs viết cẩn thận Viết từng dòng Thu vở chấm – Nhận xét * HĐ 3: Luyện nói 10’ Ghi bảng chủ đề “Chia quà” - Trong tranh vẽ gì? - Ai đang chia quà cho các em nhỏ trong tranh? - Các em nhỏ vui hay buồn? - ở nhà ai hay chia quà cho các em? - Khi được chia quà, em tự lấy phần ít hơn. Như vậy em là người như thế nào? Mở SGK - đọc chủ đề luyện nói Quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi HĐ nhóm đôi 3. Củng cố, dặn dò: 5’ Yêu cầu hs đọc lại toàn bài Nhận xét tiết học Xem trước bài 30 Đọc lại toàn bài TOÁN Luyện tập I- Mục tiêu:* Giúp học sinh. - Củng cố bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3 - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp. II- Đồ dùng: - Tranh vẽ bài 4, 5; bảng phụ. - Hộp đồ dùng toán. III- Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Bài cũ: 5’ 2- Bài mới:32’ * HĐ 1: Làm bài tập Bài 1: Số? Bài 2: Tính 1 2 1 1 1 2 Bài 3: Số? 1 + 1 = 1 + = 2 + 1 = 2 Bài 4: Tính(tiết HDH) 1 + 1 = 1 + 2 = 2 + 1 = Bài 5: Viết phép tính thích hợp 1 2 = 3 Ghi: 1 + 1 = 2 + = 3 1 + = 3 - Nhận xét - đánh giá - Giới thiệu - ghi đầu bài - Hướng dẫn quan sát hình vẽ - nêu bài toán. - Hướng dẫn HS làm bài Lưu ý ghi kết quả - Y/c HS làm bài - Các em có nhận xét gì về 2 phép tính dưới của cột 2? - Khi đổi chỗ các số hạng thì kết quả ntn? - Gọi hs đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu hs làm bài vào vở ô li. - Nhận xét – cho điểm - Y/c HS quan sát tranh vẽ - nêu bài toán - điền dấu - Nhận xét - đánh giá - Làm bảng con. - Nhận xét - Quan sát, làm bài - Đọc bài làm - Nhận xét - Làm bài - Đổi vở KT chéo - Nhận xét - Không đổi - Làm bài - đọc bài làm - Nhận xét - Nêu bài toán - Ghi phép tính- đọc phép tính 3. Củng cố - dặn dò:3’ - Nhận xét tiết học. - Xem trước bài sau. Hướng dẫn học toán Luyện tập I- Mục tiêu: *Giúp học sinh: - Củng cố về phép trừ trong phạm vi 4 và 5, số 0 trong phép trừ. - Rèn cho HS luôn có ý thức tính toán cẩn thận. II- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ Yêu cầu hs đếm đọc các phép trừ trong phạm vi 4 và 5 - HS đọc - Nhận xét – cho điểm 2. Luyện tập Bài 1: Tính 4 4 5 5 2 3 1 4 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Khi thực hiện phép tính theo cột dọc ta cần chú ý điều gì? - Nhận xét - đánh giá - Đọc yêu cầu - Làm bài - đọc bài làm - Nhận xét Bài 2: Tính 4 – 1 – 2 = 5 – 2 + 1 = 5 – 4 – 1 = 4 – 3 – 0 = - Bài yêu cầu gì? - Nêu cách thực hiện dãy tính - Nhận xét – cho điểm - HS đọc yêu cầu - HS nêu - Làm bài - đọc bài làm Bài 3: Điền số vào chỗ trống 4 - ... = 3 4 - ... = 1 5 - ... = 5 ... - 0 = 0 - Gọi hs lên đọc yêu cầu của bài - Đọc yêu cầu - Làm bài vào vở ô li - Đọc bài làm – nhận xét Bài 4: Điền > < = Đọc yêu cầu 2 hs lên bảng làm. Cả lớp làm vở ôli Đọc bài làm 4 – 2 ... 1 5 – 3 ... 3 + 0 4 – 3 ... 2 5 – 2 ... 4 - 2 5 – 3 ...3 3 – 0 ... 2 + 1 Yêu cầu 2 hs lên bảng làm. Cả lớp làm vở ô li Đổi vở kiểm tra lẫn nhau Nhận xét – cho điểm Nhận xét 3. Củng cố – dặn dò Thu bài – chấm điểm Nhận xét giờ học Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011 Tập viết Bài 5: cử tạ - thợ xẻ -chữ số I- Mục tiêu: Giúp học sinh - Nắm được cấu tạo, quy trình cách viết các chữ: cử tạ - xẻ gỗ - chữ số. - Rèn cho hs có ý thức viết cẩn thận, tư thế ngồi ngay ngắn. - Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp II- Đồ dùng: - Phấn màu, chữ mẫu III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ:5’ Nhận xét bài viết hôm trước của hs Đọc cho học sinh viết bảng con: mơ - do Nhận xét – cho điểm - Viết bảng con 2. Bài mới: 32’ Giới thiệu – Ghi đầu bài * HĐ 1: Giới thiệu bài tập viết Chép bài tập viết lên bảng Bài tập viết có tất cả mấy dòng? Đọc bài tập viết Có 3 dòng * HĐ 2: HD viết Giới thiệu chữ mẫu Quan sát nghe cô HD Viết mẫu, nêu quy trình viết chữ cử tạ Nhận xét chữ viết của hs. Các bước hướng dẫn viết chữ còn lại (tương tự) Hs viết bảng con, bảng lớp * HĐ 3: HD viết vở Hướng dẫn viết từng dòng Yêu cầu: Tư thế ngồi ngay ngắn Kiểm tra nhắc nhở hs viết cẩn thận Nhắc lại tư thế ngồi Viết bài 3. Củng cố, dặn dò 3’ Thu vở chấm – nhận xét Nhận xét giờ học Về nhà luyện viết Tập viết Bài 6: NHO KHÔ - nghé ọ -CHÚ Ý - CÁ TRÊ I- Mục tiêu: Giúp học sinh - Nắm được cấu tạo, quy trình cách viết các chữ: nho khô - nghé ọ - chú ý. - Rèn cho hs có ý thức viết cẩn thận, tư thế ngồi ngay ngắn. - Có kỹ năng viết sạch đẹp. II- Đồ dùng: - Phấn màu, chữ mẫu III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ Nhận xét bài viết hôm trước của hs Đọc cho học sinh viết bảng con: thợ xẻ - chữ số Nhận xét – cho điểm - Viết bảng con, bảng lớp 2. Bài mới * HĐ 1: Giới thiệu bài tập viết Giới thiệu – Ghi đầu bài Chép bài tập viết lên bảng Bài tập viết có tất cả mấy dòng? Đọc bài tập viết Có 3 dòng * HĐ 2: HD viết Giới thiệu chữ mẫu HD viết từ nho khô Quan sát nghe cô HD Viết mẫu, nêu quy trình viết chữ Nhận xét chữ viết của hs. HD viết từ nghé ọ Giới thiệu chữ mẫu Nêu quy trình viết, kết hợp viết mẫu Nhận xét chữ viết của hs HD viết từ chú ý Giới thiệu chữ mẫu Nêu quy trình viết, kết hợp viết mẫu Nhận xét chữ viết của hs Phân tích CT chữ mẫu Hs viết bảng con, bảng lớp Quan sát Viết bảng con Quan sát Viết bảng con * HĐ 3: HD viết vở Hướng dẫn viết từng dòng Chú ý: Điểm đặt bút, khoảng cách giữa các chữ sao cho đúng, đều Yêu cầu hs nêu tư thế ngồi và cách cầm bút Kiểm tra nhắc nhở hs viết cẩn thận Quan sát – nghe cô HD Nhắc lại tư thế ngồi HS nêu Mở vở viết từng dòng 3. Củng cố, dặn dò Thu vở chấm – nhận xét Nhận xét giờ học Về nhà luyện viết TOÁN Phép cộng trong phạm vi 4 I- Mục tiêu: Giúp học sinh. - Tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng. - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 4. - Biết làm tính cộng trong phạm vi 4. II- Đồ dùng: - Hộp đồ dùng toán. Que tính. III- Hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động Dạy Hoạt động học 1- Bài cũ: 2- Bài mới: * HĐ 1: Lập phép cộng trong phạm vi 4 3 + 1 = 4 1 + 3 = 4 2 + 2 = 4 * HĐ 2: Học thuộc công thức * HĐ 3: Thực hành Bài 1: Tính 1 + 3 = 2 + 2 = 1 + 2 = Bài 2: Tính 2 3 1 2 1 2 Bài 4: Viết phép tính thích hợp. 3. Củng cố - dặn dò: Ghi: + = 3 3 = + 1 + = 3 3 = 1 + - Giới thiệu - ghi đầu bài Gắn lên bảng: - Có 3 con chim thêm 1 con chim. Tất cả có mấy con chim? - Lệnh: lấy 3 que thêm 1 que có tất cả mấy que? Ghi: 3 + 1 = 4 Tương tự lập các phép tính 1 + 3 = 4 2 + 2 = 4 - HD học thuộc công thức (xoá dần). - HD hs vận dụng công thức vừa học để điền số vào ô trống. - Yêu cầu hs lên bảng làm - Nhận xét – cho điểm - Gọi hs lên bảng làm - Nhận xét – cho điểm Y/c HS quan sát tranh nêu bài toán - Nhận xét - Xem trước bài sau. Nhận xét giờ học - 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con. -Nhắc lại bài toán -Trả lời 3 thêm 1 được 4 Đọc – viết - HS lấy, có 4 que. 3 + 1 = 4 Đọc( CN-TT ) Mở SGK – vở ô li - Đọc yêu cầu của bài - 1 hs lên bảng làm, lớp làm bài đổi chéo vở tự kiểm tra. Làm bài Đổi vở KT lẫn nhau Đọc bài – Nhận xét Quan sát -Nêu bài toán -Viết phép tính giải Sinh hoạt lớp tuần 7 i.mục tiêu: - Giúp HS thấy rõ những ưu, khuyêt điểm của mình để phát huy và rút kinh nghiệm. - Tiếp tục phát động phong trào thi đua học tốt dành nhiều điểm 9 , 10. - Có ý thức giữ gìn nề nếp của lớp. ii.Lên lớp: 1.Kiểm điểm các hoạt động trong tuần: - Nề nếp: - Học tập: - Các hoạt động khác + Tuyên dương những Hs có nhiều tiến bộ . + Nhắc nhở những HS còn vi phạm một số quy định .. 2.Phương hướng tuần 8: - Tiếp tục ổn định nề nếp. - Chấm dứt những tồn tại ở tuần trước. - Phát động thi đua học tốt. 3.Hoạt động văn nghệ: - Yêu cầu HS chuẩn bị các tiết mục văn nghệ theo nhóm để tham gia thi với các nhóm khác. Hướng dẫn học - Hoàn thành bài buổi sáng - Phụ đạo HS yếu - Bồi dưỡng HS giỏi. - Luyện chữ .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLop 1 - tuan 7.doc
Tài liệu liên quan