I.MỤC TIÊU:
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn trích trong bài Bà cháu.
- Làm được BT2; BT 3; BT4a.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ BT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
29 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 731 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học khối lớp 3 - Tuần 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n sát.
+ Ba bà cháu và cô tiên.
+ Rất vất vả, rất thương yêu nhau, cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm.
+ Khi bà mất gieo hạt đào lên mộ các cháu sẽ được giàu sang, sung sướng.
- 2 HS kể.
Hướng dẫn kể đoạn 2 theo tranh 2:
- Hai anh em đang làm gì?
- Bên cạnh mộ có gì lạ?
- Cây đào có đặc điểm gì lạ?
- Khóc trước mộ bà.
- Mọc lên một cây đào.
- Hạt đào vừa gieo xuống đã nảy mầm, ra lá, đơm hoa, kết bao nhiêu là trái vàng, trái bạc.
Hướng dẫn kể đoạn 3 theo tranh 3:
- Cuộc sống của 2 anh em ra sao sau khi bà mất?
- Vì sao vậy?
- Tuy sống trong giàu sang nhưng càng ngày càng buồn bã.
- Vì hai anh em thương nhớ bà.
Hướng dẫn kể đoạn 4 theo tranh 4:
- Hai anh em xin cô tiên điều gì?
- Điều kì lạ gì đã đến?
- Đổi lại ruộng vườn, nhà cửa để bà sống lại.
- Bà sống lại như xưa và mọi thứ của cải biến mất.
- Yêu cầu HS kể trong nhóm 4.
- HS kể trong nhóm 4.
- Gọi đại diện nhóm lên thi kể
- Đại diện 2 nhóm lên thi kể
- GV nhận xét, bình chọn HS kể hay.
b. Kể lại toàn bộ câu chuyện:
- Thi kể nối tiếp giữa các nhóm.
- Yêu cầu 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Mỗi nhóm có 4 HS kể nối tiếp.
- 1 HSKG kể.
GV hỏi:
+ Nêu nội dung, ý nghĩa của câu chuyện?
Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu.
*GDMT:GD tình cảm đẹp đẽ đối với ông ,bà.
- HS liên hệ bản thân.
4.Củng cố:
+ Nêu nội dung, ý nghĩa của câu chuyện?
Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu.
5. Dặn dò: Về nhà tập kể lại câu chuyện cho cả nhà nghe, chuẩn bị bài sau.Nhận xét tiết học, tuyên dương HS kể tốt.
________________________________________
TOÁN
TIẾT 52: 12 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 12- 8
I.MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12 – 8, lập được bảng 12 trừ đi một số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 12 – 8.
- BT cần làm: Bài 1a, Bài 2, Bài 4.
* HSKG làm thêm: Bài 1b, Bài 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bộ đồ dùng học toán.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát
- Hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ: Đặt tính rồi tính
51- 18 81 - 17
- GV nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm bảng con.
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi tên bài.
- HS nhắc lại tên bài.
3.2 Giảng bài
a. Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ dạng 12- 8:
*Bước 1: GT phép trừ dạng 12- 8.
- Yêu cầu HS lấy 1 bó 1 chục que tính và 2 que tính rời?
- HS lấy que tính.
+ Có tất cả bao nhiêu que tính?
- 12 que tính.
- GV nêu bài toán: Có 12 que tính lấy đi 8 que tính. Hỏi còn lại mấy que tính?
- HS nêu lại bài toán.
+ Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính, em làm phép tính gì?
- Làm phép trừ: 12- 8
*Bước 2: Thực hành trên que tính.
- Yêu cầu HS thực hành trên que tính và tìm ra kết quả.
- HS thực hành trên que tính và tìm ra kết quả bằng 4 que tính.
- Gọi HS nêu cách làm
- HS nêu.
- GV hướng dẫn: Lấy 2 que tính rời. Tháo 1
- HS theo dõi.
bó 1 chục que tính lấy tiếp 6 que tính nữa(
2+ 6= 8), còn lại 4 que tính.
* Bước 3: HD cách đặt tính và thực hiện PT:
- Yêu cầu HS đặt tính ra bảng con.
- HS đặt tính ra bảng con.
+ Gọi HS nêu cách đặt tính.
- HS nêu: Viết số 12 ở dòng trên, viết số 8 ở dưới sao cho thẳng với chữ số 2.Dấu - đặt giữa hai số, kẻ dấu ngang.
- Yêu cầu HS thực hiện phép tính.
- HS thực hiện phép tính.
+ Gọi HS nêu cách thực hiện phép tính.
-
12
8
4
-HS nêu:
b. Lập bảng trừ 12 trừ đi một số
- Chia HS thảo luận nhóm đôi tìm kết quả.
- HS thảo luận nhóm đôi tìm kết quả.
- GV gọi HS nêu kết quả.
- HS nối tiếp nêu kết quả.
- Cho cả lớp đọc ĐT
- HS đọc ĐT
- Xóa dần để HS học thuộc lòng.
- HS đọc thuộc lòng.
c. Luyện tập
Bài 1/Tr. 52: Tính nhẩm
- Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
-Tổ chức cho HS nối tiếp nêu kết quả qua trò chơi Truyền điện.
- GV nhận xét, chốt đáp án.
*Củng cố về tính chất của phép cộng và thực hiện phép trừ dạng 12- 8.
- Tính nhẩm.
- HS làm bài vào vở.
- HS nối tiếp nêu kết quả.
- HS nhận xét.
- HS đọc lại bài.
Bài 2/Tr. 52: Tính
- Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- Hướng dẫn chữa bài.
- GV nhận xét, chốt đáp án.
*Củng cố cách thực hiện phép trừ dạng
12 – 8.
- Tính
- HS làm bài vào vở.
- 5 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- HS đọc lại bài.
-
12
5
7
-
12
6
6
-
12
8
4
-
12
7
5
-
12
4
8
Bài 3/Tr. 52: Đặt tính rồi tính hiệu
- Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu.
- HS nêu: Đặt tính rồi tính hiệu.
- Gọi HS nêu cách làm.
- HS nêu cách tính hiệu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HS làm vào vở, 3 HS chữa bài bảng lớp.
- GV hướng dẫn chữa bài.
- HS nhận xét, gọi tên các thành phần
phần trong phép trừ.
*Củng cố cho HS về cách tính hiệu.
-
12
7
5
-
12
3
9
-
12
9
3
Bài 4/Tr. 52:
- Gọi HS đọc đề bài toán.
- Yêu cầu HS trình bày bài giải vào vở.
- Hướng dẫn chữa bài.
- GV nhận xét, mở rộng câu lời giải
*Củng cố cho HS cách giải bài toán có một phép trừ dạng 12- 8.
- 2 HS đọc đề.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên chữa bài.
- HS nhận xét.
- HS nêu câu lời giải.
Bài giải
Số quyển vở bìa xanh là:
12- 6 = 6( quyển)
Đáp số: 6 quyển
4. Củng cố:
- Bài học hôm nay củng cố kiến thức gì?
- GV chốt nội dung bài.
- Vài HS nêu.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.Về nhà học bài, hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
_________________________________________
CHÍNH TẢ
BÀ CHÁU
I.MỤC TIÊU:
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn trích trong bài Bà cháu.
- Làm được BT2; BT 3; BT4a.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ BT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát
- Hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ: GV đọc các từ khó
- GV nhận xét.
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con .
3. Bài mới:
3.1.GTB: GV giới thiệu trực tiếp, ghi tên bài.
- HS lắng nghe, nhắc lại tên bài.
3.2. Hướng dẫn viết chính tả:
a. Tìm hiểu nội dung bài viết:
- GV đọc mẫu đoạn văn.
- HS theo dõi, đọc nhẩm.
- GV gọi HS đọc.
- 2 HS đọc
GV hỏi:
- Câu chuyện kết thúc ra sao?
- Tìm lời nói của hai anh em trong đoạn?
- Lâu đài, ruộng vườn phút chốc biến mất. Bà sống lại hiền lành,móm mém, dang rộng hai tay ôm các cháu.
- "Chúng cháu chỉ cần bà sống lại"
b. Hướng dẫn viết từ khó:
+ Trong bài có những từ khó nào dễ lẫn khi viết?
- HS nêu: chiếc quạt, lâu đài, ruộng vườn
- Y/C HS viết từ khó.
- Gọi HS mang bảng cho lớp nhận xét.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- 1 HS lên bảng, dưới lớp viết bảng con.
- HS nhận xét.
- HS nhận xét.
c. Hướng dẫn cách trình bày:
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Lời nói của hai anh em được viết với dấu câu nào ?
- Gọi HS nêu cách trình bày.
- HS nêu: 5 câu
- Đặt trong dấu ngoặc kép, viết sau dấu hai chấm.
- HS nêu cách trình bày.
3.3 Viết chính tả:
- Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Nêu lại cách trình bày.
- GV đọc từng từ, cụm từ.
- Chú ý quan sát, uốn nắn HS yếu.
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- GV thu, chấm và nhận xét một số bài.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS nghe viết.
- HS soát bài, tự chữa lỗi bằng bút chì và sửa lỗi sai vào cuối bài.
3.4 Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV gọi HS lên bảng làm bài.
- Hướng dẫn chữa bài, gọi HS khác đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét.
* Củng cố luật ghi âm g.
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu.
+ Trước những chữ cái nào, em chỉ viết gh mà kh«ng viết g?
+ Trước những chữ cái nào, em chỉ viết g mà kh«ng viết gh?
*Quy tắc chính tả:
- Viết là gh khi đứng trước i,e,ê.
- Viết là g khi đứng trước những chữ còn lại.
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu.
- ..trước e, ê ,i
- trước những chữ còn lại
Bài 4: Điền vào chỗ trống s hay x?
- Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV gọi HS lên bảng làm bài.
- Hướng dẫn chữa bài, gọi HS khác đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét.
*Củng cố cách phân biệt s/x.
- Điền vào chỗ trống shay x.
- HS làm bài vào vở.
- HS chữa bài.
- HS nhận xét.
nước sôi, ăn xôi, cây xoan, siêng năng
4. Củng cố:
- Nêu lại quy tắc chính tả viết âm g?
- Viết là gh khi đứng trước i,e,ê,viết là g khi đứng trước những chữ còn lại.
5. Dặn dò:
-Về nhà xem lại bài, viết lại các từ sai,chuẩn bị bài sau.
__________________________________________
THỂ DỤC
(GV chuyên soạn giảng)
___________________________________________________________________________Thứ tư ngày 09 tháng 11 năm 2016
TẬP ĐỌC
C©y xoµi cña «ng em
I. MỤC TIÊU
- Biết nghỉ hơi sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu ND: Tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ ông của 2 mẹ con bạn nhỏ (trả lời được CH 1,2,3 )
* HS khá, giỏi trả lời được CH4
* GDMT: B¹n nhá mçi khi nh×n qu¶ xoµi l¹i nhí «ng. Nhê cã t×nh c¶m ®Ñp ®Ï víi «ng, b¹n nhá thÊy yªu quý c¶ sù vËt trong m«i trêng ®· gîi ra h×nh ¶nh ngêi th©n...
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ chép sẵn câu văn cần luyện đọc. Tranh minh họa bài đọc .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức
1 . Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra bài “Bà cháu”.
- Nhận xét – Ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Gián tiếp, ghi đề
b. Giảng bài:
Hoạt động 1: Luyện đọc.
a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
* Đọc từng câu :
Rút từ HS đđọc sai luyện phát âm đúng.
* Đọc từng đọan trước lớp :
- Hướng dẫn đọc ngắt hơi đúng một số câu
+ Mùa xoài nào,/ mẹ em cũng chọn những quả chín vàng và to nhất/ bày lên bàn thờ ông.//
+Ăn quả xoài cát chín/ trảy từ cây của ông em trồng,/ kèm với xôi nếp hương/ thì đối với em/ không thứ quả gì ngon bằng.//
- Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ : lẫm chẫm, đu đưa, đậm đà, trảy.
* Đọc từng đọan trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm.
* 1 HS đọc toàn bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Cây xoài của ông trồng thuộc giống xoài gì?
- Tìm những hình ảnh đẹp của cây xoài
cát ?
GV đưa tranh cho HS quan sát
- Quả xoài cát có mùi vị, màu sắc như thế nào ?
- Tại sao mẹ lại chọn những quả ngon nhất bày lên bàn thờ ông ?
- Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát nhà mình là thứ quả ngon nhất ? (thảo luận căp đôi thời gian 1’)
* GDMT: B¹n nhá mçi khi nh×n qu¶ xoµi l¹i nhí «ng. Nhê cã t×nh c¶m ®Ñp ®Ï víi «ng, b¹n nhá thÊy yªu quý c¶ sù vËt trong m«i trêng ®· gîi ra h×nh ¶nh ngêi th©n...
- Bài văn miêu tả cây gì?
- Qua hình ảnh cây xoài cát nói lên điều gì?
Hoạt động 3: Luyện đọc lại:
- Gọi 3 HS đọc 3 đoạn.
- Gắn bảng phụ viết đoạn 1.
* Chú ý nhấn giọng các từ ngữ: lẫm chẫm, nở trắng cành, quả to, đu đưa, chín vàng, to nhất.
- GV cùng học sinh nhận xét bình chọn bạn đọc hay, đúng .
4. Củng cố
- Qua bài văn này em học tập được điều gì?
- Trong cuộc sống hằng ngày của mình em phải biết ơn những ai? Vì sao?
5. Dặn dò
- Dặn xem trước bài “Sự tích cây vú sữa”.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 2 HS đọc tiếp nối nhau bài
“ Bà cháu”và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Theo dõi bài đọc ở SGK.
- Tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.
- Luyện đọc đđúng.
-Tiếp nối nhau đọc từng đọan trong bài
- Luyện ngắt nhịp câu dài .
- Hiểu nghĩa từ mới .
- Đọc theo nhóm cặp đôi
- Thi đọc.
- 1HS đọc đoạn 1
+ Giống xoài cát
+ Cuối đông, hoa nở trắng cành. Đầu hè quả sai lúc lỉu. Từng chùm quả to đu đưa theo gió.
- Đọc thầm toàn bài.
+ Có mùi thơm dịu dàng, vị ngọt đậm đà, màu vàng đẹp.
+ Để tưởng nhớ ông, biết ơn ông.
+ Vì xoài cát rất thơm ngon, bạn ăn từ nhỏ. Cây xoài lại gắn với kỉ niệm về người ông đã mất.
- HS l¾ng nghe.
+ Cây xoài cát
+ Tình cảm thương nhớ của hai mẹ con đối với người ông đã mất.
- 3 HS đọc.
- Thi đọc diễn cảm.
- Phải luôn nhớ và biết ơn những người đã mang lại cho mình những điều tốt lành.
+ Trả lời
___________________________________
TOÁN
TIẾT 53: 32 - 8
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 32 – 8.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 32 – 8.
- Biết tìm số hạng của một tổng.
- BT cÇn lµm: Bài 1 (dòng 1), Bài 2 (a, b), Bài 3, Bài 4a
* HSKG lµm ®îc hÕt c¸c bµi tËp SGK (Bá bµi 4b)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ Bảng cài + que tính + bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bảng trừ: 12 trừ di một số.
- Nhận xét – Ghi điểm.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề bài.
b. Giảng bài:
Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 32-8.
*Bài toán: Có 32 que tính, bớt đi 8 que tính . Hỏi còn lại mấy que tính ?
- Muốn biết còn lại mấy que tính em làm phép tính gì ?
- Yêu cầu HS thực hiện trên que tính, tìm kết quả.
- Vậy: 32 – 8 = ?
Hướng dẫn HS nêu cách đặt tính và tính (GV ghi lên bảng).
Hoạt động 2: Luyện tập.
BÀI 1/Tr. 53:
- Bài 1 yêu cầu gì?
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Em thực hiện tính theo thứ tự nào?
Và nêu cách thực hiện.
- Nhận xét, ghi điểm.
BÀI 2/Tr. 53 :
- Gọi HS nêu đề toán
- Muốn tìm hiệu em làm thế nào?
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách tính
BÀI 3/Tr. 53:
- Gọi 1 HS đọc đề.
- Hướng dẫn HS phân tích đề toán.
- Nhận xét, ghi điểm.
BÀI 4/Tr. 53: (Bá bµi 4b)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Muốn tìm số hạng chưa biết em làm
sao ?
- Nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố
- GV yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính kết quả của phép trừ..
5. Dặn dò
- Xem trước bài: “ 52 - 28”.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng HTL bảng trừ.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
+ Phép trừ: 32 - 8.
- Thao tác trên que tính và trả lời có 24 que tính.
+ 32- 8= 24 .
32 * 2 không trừ được 8, lấy 12
- 8 trừ 8 bằng 4, viết 4 nhớ 1.
24 * 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.
- Vài HS nhắc lại.
- Tính.
- 4 HS lên bảng. Lớp làm vào vở.
- Tính từ phải sang trái .
- Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ.
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- HS nêu.
- 1HS đọc đề toán.
- 2 HS lên bảng, 1 HS tóm tắt đề, 1 HS giải toán.
- Tìm x.
- Trả lời.
- 1 HS lên làm
- Nhắc lại.
__________________________________________
CHÍNH TẢ
CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM
I.MỤC TIÊU:
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm được BT2; BT(3) a.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ bài tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV đọc cho HS viết lại từ khó của bài Bà cháu.
- GV nhận xét.
3. Bài mới :
3.1.Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng.
3.2. Giảng bài:
a. Hướng dẫn HS nghe - viết.
* Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Đọc bài viết 1 lần.
- Tìm những hình ảnh nói lên cây xoài rất đẹp ?
- Mẹ làm gì khi đến mùa xoài chín?
- Đoạn viết này có mấy câu ?
- Yêu cầu HS tìm đọc các từ khó viết trong bài.
- GV đọc cho HS viết : từ khó
- GV nhận xét , uốn nắn.
* Viết bài vào vở:
- Đọc bài cho HS viết.
- GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm – Chữa lỗi:
- Đọc từng câu cho học sinh dò theo chấm lỗi, sửa lỗi.
- Thu chấm 7-8 bài.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi HS nhắc lại quy tắc chính tả g/gh.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
Bài 3a
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, tuyên dương .
4. Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại quy tắc chính tả g/gh.
5. Dặn dò :
- Dặn về nhà chữa lỗi chính tả trong bài.
- Xem trước bài chính tả:”Sự tích cây vú sữa”
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng viết .
- Lớp viết vào bảng con.
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc lại bài.
+ Hoa nở trắng cành, chùm quả to, đu đưa theo gió,
+ Chọn quả thơm ngon nhất bày lên bàn thờ ông.
+ 4 câu.
- Một số HS nêu từ khó viết.
- 1HS lên bảng viết. Lớp viết vào bảng con.
- HS nghe và viết bài vào vë
- Đổi vở chấm lỗi.
- Điền vào chỗ trống g/gh?
- 1 HS nhắc lại.
- HS làm vào vở.
+ Lên thác xuống ghềnh.
+ Con gà cục tác lá chanh.
+ Gạo trắng nước trong.
+Ghi lòng tạc dạ.
- Điền vào chỗ trống s hay x?
- 2 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở.
+ Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm.
+ Cây xanh thì lá cũng xanh
Cha mẹ hiền lành để đức cho con.
- HS nhắc lại lỗi.
- Lắng nghe.
__________________________________________
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI 11: GIA ĐÌNH
I.MỤC TIÊU:
- Kể được một số công việc hàng ngày của từng người trong gia đình.
- Biết được các thành viên trong gia đình cần cùng nhau chia sẻ công việc nhà.
* HSKG: Nêu tác dụng các việc cần làm của em đối với gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình vẽ SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát
2. Kiểm tra bài cũ :
- Tại sao cần phải ăn uống sạch sẽ ?
- Làm thế nào để phòng bệnh giun.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
a.Giới thiệu bài Trực tiếp. Ghi đề lên bảng.
b.Giảng bài:
Hoạt động 1:Làm việc với SGK theo nhóm nhỏ. (Tranh)
* Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ.
- Hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5 SGK và tập đặt câu hỏi.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gọi đại diện 1 số nhóm lên trình bày trước lớp.
- GV kết luận:
+ Các thành viên trong gia đình: Ông, bà, bố, mẹ, con.
+ Mọi người trong gia đình cùng tham gia làm việc tùy theo sức khỏe và khả năng của mình.
+ Mọi người trong gia đình phải thương yêu, quan tâm và giúp đỡ nhau.
Hoạt động 2: Nói về công việc thường ngày của những người trong gia đình mình.
* Bước 1: Yêu cầu từng em nhớ lại những việc làm thường ngày trong gia đình của mình.
* Bước2: Trao đổi với cả lớp.
- Gọi một số em chia sẻ với cả lớp.
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu bố, mẹ hoặc những người khác trong gia đình không làm tròn trách nhiệm của mình?
- Phân tích cho HS hiểu về trách nhiệm và bổn phận của từng người trong gia đình nhằm góp phần xây dựng gia đình vui vẻ, hòa thuận.
+ Vào những lúc nhàn rỗi, em và các thành viên trong gia đình thường có những hoạt động giải trí nào ?
+ Vào những ngày nghỉ, ngày lễ, em thường được bố mẹ đưa đi chơi những đâu?
- GV kết luận.
4. Củng cố:
+ Kể tên một số công việc hàng ngày của từng người trong gia đình?
5. Dặn dò :
- Dặn xem trước bài: “Đồ dùng trong gia đình”. Nhận xét tiết học.
- Trả lời.
-Lắng nghe.
- Hoạt động nhóm 4:
- Quan sát tranh và đặt câu hỏi:
VD: + Đố bạn gia đình Mai có những ai?
+ Ông bạn Mai làm gì ? ( H.1)
+ Ai đang đón em bé ở trường mầm non ? ( H.2)
+ Bố của Mai đang làm gì? ( H.3)
- Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
- HS nêu lại.
- Trao đổi nhóm 4: Kể với bạn về công việc ở nhà mình và ai thường làm công việc đó.
- Một số HS trình bày trước lớp.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
-HS nêu
-Lắng nghe.
_________________________________________________________________________
Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2016
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CÔNG VIỆC TRONG NHÀ
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được một số từ ngữ chỉ đồ vật và tác dụng của đồ vật vẽ ẩn trong tranh ( BT1); tìm được từ ngữ chỉ công việc đơn giản trong nhà có trong bài thơ Thỏ thẻ ( BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát
2. Kiểm tra bài cũ :
- Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng?
- GV nhận xét.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp- Ghi đề.
b. Giảng bài:
Bài 1:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS thảo luận nhóm 4
+ Yêu cầu HS quan sát kĩ bức tranh, phát hiện đủ các đồ vật trong tranh, gọi tên chúng, nói rõ mỗi đồ vật dùng để làm gì?
- Cho 1 nhóm lên trình bày kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét
- Yêu cầu HS tìm những từ ngữ chỉ các đồ vật trong gia đình em.
*Củng cố: Cung cấp vốn từ về đồ dùng trong nhà.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Gọi HS bài thơ vui “ Thỏ thẻ”.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài thơ và ghi ra giấy nháp.
- Bạn nhỏ trong bài thơ có gì ngộ nghĩnh, đáng yêu ?
- Em thường làm gì để giúp gia đình.
*Củng cố: Cung cấp vốn từ về công việc trong nhà.
4. Củng cố:
+ Nêu các từ ngữ chỉ đồ dùng và công việc trong nhà ?
5. Dặn dò:
- Dặn xem trước bài: “Từ ngữ về tình cảm. Dấu phẩy”.
- Nhận xét tiết học.
Các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng: cụ, ông, bà, cha, mẹ, chú, bác, cô, dì, thím, cậu, mợ, con dâu...
- HS nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hoạt động nhóm 4.
- HS viết vào phiếu học tập.
Tên đồ dùng
Tác dụng
bát hoa to
thìa
chảo
phao
chổi
.
đựng thức ăn
xúc thức ăn
rán, xào thức ăn
để bơi
để quét nhà
..
- HS nêu
- HS đọc yêu cầu của bài.
- 1em đọc, cả lớp đọc thầm bài thơ.
- HS làm nháp.
- 2 HS lên bảng làm.
+ Những việc bạn nhỏ muốn làm giúp ông: đun nước, rút rạ.
+ Những việc bạn nhỏ nhờ ông giúp: ôm rạ, xách siêu nước, dập lửa, thổi khói.
- Lời nói của bạn rất ngộ nghĩnh. Ý muốn giúp ông đun nước tiếp khách nhưng lại chỉ biết mỗi việc rút rạ nên ông phải làm hết, ông buồn cười . Thế thì lấy ai ngồi tiếp khách.
- HS nêu.
- HS nêu.
_________________________________________
TOÁN
TIẾT 54: 52- 28
I.MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 52 – 28.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 – 28
- BT cÇn lµm: Bài 1 (dòng 1), Bài 2 (a, b), Bài 3
* HSKG lµm thêm các bài: Bài 1( dòng 2), Bài 2( c)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bộ đồ dùng học toán
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát
- Hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ: Đặt tính rồi tính
11- 8 15 - 8
- GV nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm bảng con.
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi tên bài.
- HS nhắc lại tên bài.
3.2 Giảng bài
a. Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ dạng 52- 28:
*Bước 1: GT phép trừ dạng 52- 28.
- Yêu cầu HS lấy 5 bó 1 chục que tính và 2 que tính rời?
- HS lấy que tính.
+ Có tất cả bao nhiêu que tính?
- 52 que tính.
- GV nêu bài toán: Có 52 que tính lấy đi 28 que tính. Hỏi còn lại mấy que tính?
- HS nêu lại bài toán.
+ Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính, em làm phép tính gì?
- Làm phép trừ: 52- 28
*Bước 2: Thực hành trên que tính.
- Yêu cầu HS thực hành trên que tính và tìm ra kết quả.
- HS thực hành trên que tính và tìm ra kết quả bằng 24 que tính.
- Gọi HS nêu cách làm
- HS nêu.
- GV hướng dẫn: Muốn lấy đi 28 que tính( 2 bó 1 chục và 8 que tính rời), ta lấy 8 que tính rời trước( như đã học ở bài 48, lấy đi 2 que tính rời, tháo bó 1 chục que tính lấy tiếp 6 que tính nữa( 2+ 6= 8), còn lại 4 que tính rời) sau đó lấy 2 bó 1 chục que tính nữa. Cuối cùng còn lại 2 bó 1 chục que tính v à 4 que tính rời. Tức là còn lại 24 que tính.
- HS theo dõi.
* Bước 3: HD cách đặt tính và thực hiện PT:
- Yêu cầu HS đặt tính ra bảng con.
- HS đặt tính ra bảng con.
+ Gọi HS nêu cách đặt tính.
- HS nêu: Viết số 52 ở dòng trên, viết số 28 dưới số 52 sao cho các hàng thẳng nhau,hàng chục thẳng hàng chục, hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị.Dấu - đặt giữa hai số, kẻ dấu ngang.
- Yêu cầu HS thực hiện phép tính.
- HS thực hiện phép tính.
+ Gọi HS nêu cách thực hiện phép tính.
-
52
28
24
-HS nêu:
• 2 không trừ được 8, lấy 12 trừ 8 bằng 4, viết 4, nhớ 1.
•2 thêm 1 bằng 3,5 trừ 3 bằng 2, viết 2.
Vậy: 52- 28= 24
b. Luyện tập
Bài 1/54: Tính
- Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- Hướng dẫn chữa bài.
- GV nhận xét, chốt đáp án.
-Gọi HS khá giỏi thực hiện nhanh các phép tính dòng 2.
*Củng cố về thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 52 – 28.
- Tính
- HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- HS làm bài vào vở.
- 5 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.HS nêu cách làm.
- HS nêu cách thực hiện.
- HS đọc lại bài.
-
62
19
43
-
32
16
16
-
82
37
45
-
92
23
69
-
72
28
44
-
42
18
24
-
52
14
38
-
22
9
13
-
62
25
37
-
82
77
05
Bài 2/54: Đặt tính rồi tính hiệu
- Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu.
- HS nêu: Đặt tính rồi tính hiệu.
- Gọi HS nêu cách làm.
- HS nêu cách tính hiệu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HS làm vào vở, 3 HS chữa bài bảng lớp.
- GV hướng dẫn chữa bài.
- HS nhận xét, gọi tên các thành phần
phần trong phép trừ.
*Củng cố cho HS về cách tính hiệu.
-
72
27
45
-
82
38
44
-
92
55
37
Bài 3/Tr. 54:
- Gọi HS đọc đề bài toán.
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Yêu cầu HS trình bày bài giải vào vở.
- Hướng dẫn chữa bài.
- GV nhận xét, mở rộng câu lời giải
*Củng cố cho HS cách giải bài toán có một phép trừ dạng 52- 28.
- 2 HS đọc đề.
- Thuộc dạng bài toán về ít hơn.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên chữa bài.
- HS nhận xét.
- H nêu câu lời giải.
Bài giải
Đội Một trồng được số cây là:
92- 38 = 54( cây)
Đáp số: 54 cây
4. Củng cố:
- Bài học hôm nay củng cố kiến thức gì?
- Vài HS nêu.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.Về nhà học bài, hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
__________________________________________
THỂ DỤC
(GV chuyên soạn giảng)
__________________________________________
THỦ CÔNG
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: GẤP HÌNH
I.MỤC TIÊU:
- Cñng cè ®îc kiÕn thøc, kÜ n¨ng gÊp h×nh ®· häc.
- GÊp ®îc Ýt n
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 11.doc