Giáo án Tổng hợp các môn học khối lớp 3 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Hưng Dũng 2

I. MỤC TIÊU:

- Kể tên một số hoạt động thông tin liên lạc: bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình.

- Nêu ích lợi của một số hoạt động thông tin liên lạc đối với đời sống.

- Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Một số bì thư. Điện thọai đồ chơi (cố định, di động).

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

 

docx68 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 692 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học khối lớp 3 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Hưng Dũng 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c Hải về sẽ đưa lại. -2 HS nêu. --------------------------------------------------------- TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC I. MỤC TIÊU: - Kể tên một số hoạt động thông tin liên lạc: bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình. - Nêu ích lợi của một số hoạt động thông tin liên lạc đối với đời sống. - Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Một số bì thư. Điện thọai đồ chơi (cố định, di động). 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra bài cũ: gọi 2 học sinh lên trả lời 2 câu hỏi. - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. 2. Các hoạt động chính: Hát 2 em thực hiện a. Hoạt động1: Thảo luận nhóm (10 phút) * Mục tiêu: Kể được một số hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh. Nêu được lợi ích của hoạt động bưu điện trong đời sống * Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận theo nhóm 4 người theo gợi ý sau: - Bạn đã đến bưu điện tỉnh chưa? Hãy kể về những hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh. - Nêu lợi ích của hoạt động bưu điện. Nếu không có hoạt động bưu điện thì chúng ta có nhận được những thư tín, những bưu phẩm từ nơi xa gửi về hoặc có gọi điện thoại được không ? Bước 2: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận nhóm trước lớp, các nhóm khác bổ sung. b. Hoạt động 2: Ích lợi của phát thanh truyền hình (10 phút) * Mục tiêu: Biết được lợi ích của các hoạt động phát thanh, truyền hình. * Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận nhóm - GV chia HS thành nhiều nhóm, mỗi nhóm từ 4 - 6 em thảo luận theo gợi ý sau: - Nêu nhiệm vụ và lợi ích của các hoạt động phát thanh, truyền hình. Bước 2: GV nhận xét và kết luận. c. Hoạt động 3: Trò chơi “Chuyển thư” (8 phút) * Mục tiêu: Tập cho HS có phản ứng nhanh. * Cách tiến hành: Cho HS ngồi thành vòng tròn, mỗi HS một ghế Trưởng trò hô: Cả lớp chuẩn bị chuyển thư. + Có thư “chuyển thường”. Mỗi HS đứng lên dịch chuyển 1 ghế. + Có thư “chuyển nhanh”. Mỗi HS đứng lên dịch chuyển 2 ghế. + Có thư “hoả tốc”. Mỗi HS đứng lên dịch chuyển 3 ghế. Khi dịch chuyển như vậy, người trưởng trò quan sát và ngồi vào 1 ghế trống, ai di chuyển không kịp sẽ không có chỗ ngồi và không được tiếp tục chơi. Khi đó người trưởng trò lấy bớt ra 1 ghế rồi tiếp tục tổ chức trò chơi. 3. Củng cố, dặn dò:(3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn. - Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau. HS thảo luận theo nhóm 4 người theo gợi ý - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận nhóm trước lớp. - Các nhóm khác bổ sung. - HS thảo luận nhóm - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Học sinh thực hiện trò chơi. ------------------------------------------------------------------------ TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA L MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa L (2 dòng); viết đúng tên riêng Lê Lợi (1 dòng) và câu ứng dụng: Lời nói không mất tiền mua. Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng. - Có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa L. Các chữ Lê Lợi và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. 2. Học sinh: Vở tập viết 3 tập một, bảng con, phấn, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ. - Nhận xét, đánh giá chung. - Giới thiệu bài mới : trực tiếp. 2. Các họat động chính : a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết bảng con (15 phút) * Mục tiêu: Giúp HS viết đúng các con chữ, hiểu từ và câu ứng dụng. * Cách tiến hành: Luyện viết chữ hoa - Cho HS tìm các chữ hoa có trong bài - Gắn bảng mẫu chữ hoa L cho HS QS - Yêu cầu HS nêu cách viết hoa - Viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ. - Yêu cầu HS viết chữ “L” vào bảng con. Luyện viết từ ứng dụng - Gọi HS đọc từ ứng dụng: Lê Lợi. - Cho HS nêu hiểu biết của mình về Lê Lợi - Giới thiệu: Lê Lợi (1358 – 1433) là vị anh hùng dân tộc có công đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho dân tộc, lập ra triều đình nhà Lê. - Yêu cầu HS viết vào bảng con. Luyện viết câu ứng dụng - Mời HS đọc câu ứng dụng. - Cho HS giải thích câu tục ngữ - Giải thích câu tục ngữ: Khuyên con người nói năng phải biết lựa chọn lời nói, làm cho người nói chuyện với mình cảm thấy dễ chịu, hài lòng. - Cho HS viết bảng con b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết (15 phút). * Mục tiêu: Giúp HS viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết. * Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu HS viết vào vở theo đúng như mẫu - Theo dõi, uốn nắn nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. - Thu từ 5-7 bài để chấm. 3. Củng cố, dặn dò:(5 phút): - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Hát đầu tiết. Lê Lợi - Viết bảng con. - Học cá nhân. - Quan sát. - 2 HS nêu - Theo dõi - Viết chữ L vào bảng con. - 2 HS đọc tên riêng: Lê Lợi. - 2 HS nêu - Viết trên bảng con: Lê Lợi - 1 HS đọc câu ứng dụng: - 2 HS giải thích - Viết trên bảng con: Lời nói, Lựa lời. Lê Lợi Lê Lợi Lê Lợi Lê Lợi Lời nói Lời nói Lựa lời Lựa lời L L L L L L L Lê lợi Lê lợi Lê Lợi Lê Lợi Lời nó chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau ---------------------------------------------------------------------- GIÁO DỤCKỸ NĂNG SỐNG: EM CHĂM SÓC VÀ GIỮ GÌN ĐỒ DÙNG MỤC TIÊU: -Tổ chức hướng dẫn học sinh tham gia các hoạt động với tốc độ phù hợp - Hướng dẫn học sinh khởi động tiết học qua hoạt động “ Chăm sóc những đồ vật đáng yêu” -Khuyến khích học sinh suy nghĩ và chia sẻ “ Lợi ích của việc chăm sóc và giữ gìn đồ dùng” - Gợi ý để học sinh liệt kê và mô tả cách mình đnag và sẽ chăm sóc những đồ dùng này - Tạo cơ hội để học sinh thể hiện và rèn luyện kĩ năng : lắng nghe, thuyết trình, chia sẻ, tự nhận thức và biểu đạt cảm xúc II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1: ÔN BÀI 1.Chăm sóc những đồ vật đáng yêu Bước 1: Hướng dẫn học sinh ngồi cạnh nhau tạo thành nhóm và cùng trao dổi về cách chăm sóc những đồ vật trong tranh trang 32 Bước 2: Cho học sinh tô màu bức tranh có đồ vật mà em thường hay chăm sóc nhất Bước 3:- Cho một số học sinh xung phong nói về từng bức tranh Cho học sinh giơ snar phảm lên cả lớp quan sát Khen ngợi học sinh và chuyển sang hoạt động 2 2. Lợi ích của việc chăm sóc và giữ gìn đồ dùng Bước 1: - Giải thích và gợi ý cho học sinh ghi vào các thẻ “ Lợi ích của việc chăm sóc và giữ gìn đồ dùng” Bật nhạc không lời tron quá trình học sinh suy nghĩ và điền tiếp vào các thẻ Bước 2: Cho học sinh đọc và tóm tắt ý lên bangr Đề nghị học sinh có thể chọn ghi thêm những nội dung giáo viên tổng kết trên bảng vào ô còn trống mình 3. Chăm sóc đồ dùng thân thiết Bước 1:- Lấy ví dụ về đồ dùng thân thiết Bước 2: - Hướng dẫn các em ghi cụ thể những cách mình chăm sóc từng đồ dùng này vào chỗ trống bên cnahj mỗi ô ở trang 34 Ghi tóm tắt các ý lên bảng Đề nghị học sinhcos thể chọn ghi thêm nhwungx nội dung giáo viên tổng kết trên bảng vào ô còn trống của mình Bước 3: Cho một số học sinh đọc to bài làm của mình Tổng kết hoạt động , kết nối với giá trị trách nhiệm , viết lên bảng và cho cả lớp đọc to thông điệp Trách nhiệm là em biết chăm sóc, giữ gìn đồ dùng 4.Cả nhà cùng làm - Hướng dẫn, nhắc nhở hóc inh cùng với ông bà, bố mẹ , anh chị hoàn thành hoạt động trải nghiệm 5. Chuẩn bị bài học sau 6 . Hoạt động hồi tưởng và tổng kết sau bài họcc ------------------------------------------------------------------- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: MỤC TIÊU: - Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập ở lớp ( Nếu chưa xong) - Luyện thêm một số bài tập về bảng chia 9; giải toán có lời văn. - Luyện thêm để củng cố về sinh về từ chỉ đặc điểm; kiểu câu Ai (cái gì, con gì) - thế nào? II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Hs tự hoàn thành bài tập còn chưa xong – GV chia học sinh theo nhóm môn học 2.HĐ2. Luyện tập: NHÓM YÊU THÍCH MÔN TOÁN: Bài 1: Tính nhẩm : 27 : 9 = ....... 72 : 9 = ........ 54 : 9 = ........ 90 : 9 = ........ 18 : 9 = ....... 45 : 9 = ........ 81 : 9 = ........ 27 : 9 = ........ 36 : 9 = ....... 63 : 9 = ........ 9 : 9 = ........ 72 : 9 = ........ Bài 2: Có 36 con thỏ nhốt đều vào 9 chuồng. Hỏi mỗi chuồng có mấy con thỏ? Giải ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... Bài 3: Có 36 con thỏ nhốt vào các chuồng, mỗi chuồng có 4 con thỏ. Hỏi có mấy chuồng thỏ? Giải ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... NHÓM YÊU THÍCH MÔN TIẾNG VIỆT: Bài 1: Gạch dưới các từ ngữ chỉ đặc điểm trong những câu thơ: “Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng. Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang. Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng một mình.” Bài 2: Ghi dấu / vào chỗ ngăn cách bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Cái gì và bộ phận câu trả lời cho câu hỏi thế nào trong mỗi câu sau: a. Hai chân chích bông xinh xinh bằng hai chiếc tăm. b. Cặp cánh chích bông nhỏ xíu c. Cặp mỏ chích bông bé tí tẹo bằng hai mảnh vỏ chấu chắp lại. Bài 3: Điền tiếp từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu có mô hình Ai (cái gì, con gì) ? - thế nào a. Những làn gió từ sông thổi vào . b. Mặt trời lúc hoàng hôn .. c. Ánh trăng đêm trung thu .... Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày, - Các nhận xét, - Giáo viên sửa bài. Củng cố- dặn dò: Gv nhận xét tiết học - Ngồi theo nhóm các môn học và hoàn thành bài Bài 1: 27 : 9 = 3 72 : 9= 8 54 : 9 = 6 90 : 9 = 10 18 : 9 = 2 45 : 9 = 5 81 : 9 = 9 27 : 9 = 3 36 : 9 = 4 63 : 9 = 7 9 : 9 = 1 72 : 9 = 8 Bài 2: Giải Số con thỏ trong mỗi chuồng là: 36 : 9 = 4 (con) Đáp số: 4 con thỏ Bài 3: Giải Số chuồng thỏ là: 36 : 9 = 4 (chuồng) Đáp số: 4 chuồng thỏ Bài 1: “Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng. Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang. Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng một mình.” Bài 2: a. Hai chân chích bông / xinh xinh bằng hai chiếc tăm. b. Cặp cánh chích bông / nhỏ xíu. c. Cặp mỏ chích bông / bé tí tẹo bằng hai mảnh vỏ chấu chắp lại. Bài 3: a. Những làn gió từ sông thổi vào mát lạnh. b. Mặt trời lúc hoàng hôn chuyển sang màu vàng cam tuyệt đẹp. c. Ánh trăng đêm trung thu sáng vằng vặt. Thứ 4 ngày 13 tháng 12 năm 2017 TOÁN : GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN I.MỤC TIÊU: Biết cách sử dụng bảng nhân HS có ý thức cẩn thận khi làm toán II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhân như trong SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số -GV nêu phép tính 480:8; 562:7 - Nhận xét-ghi điểm -Nhận xét chung bài cũ 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài- ghi tựa lên bảng. Hoạt động 2: Giới thiệu bảng nhân. -GV treo bảng nhân lên bảng. - Yêu cầu HS đếm số hàng số cột - Yêu cầu HS đọc các số trong hàng, cột đầu tiên của bảng. -Giới thiệu: Đây là các thừa số trong các bảng nhân đã học. - Yêu cầu HS đọc hàng thứ 3 trong bảng -Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng nhân nào đã học? - Yêu cầu HS đọc các số trong hàng thứ tư và tìm xem đây là kết quả của các phép nhân trong bảng mấy? -Vậy mỗi hàng trong bảng này, không kể số đầu tiên của hàng ghi lại một bảng nhân. Hàng thứ nhất là bảng nhân 1 , hàng thứ hai là bảng nhân 2, hàng cuối cùng là bảng nhân 10. Hoạt động 3: HD sử dụng bảng nhân. -HD tìm kết quả của phép nhân 4 x 3; +Tìm số 4 ở cột đầu tiên (hoặc hàng đầu tiên), tìm số 3 ở hàng đầu tiên (hoặc cột đầu tiên); Đặt thước dọc theo hai mũi tên trên, gặp nhau ở ô thứ 12. Số 12 là tích của 4 và 3. Yêu cầu HS thực hành Hoạt động 4: Luyện tập: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu bài -GV yêu cầu HS tự làm bài -Yêu cầu 3 HS nêu cách tìm tích của 3 phép tính trong bài. -Chữa bài và cho điểm học sinh. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài -HD HS làm bài tương tự như BT 1. Cho HS thi đua -HD HS sử dụng bảng nhân để tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia. -Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: - - Gọi HS đọc đề bài. -Hãy nêu dạng của bài toán. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Chấm 5 vở -Nhận xét 4/ Củng cố: - Về nhà HTL phép nhân đã học. -GDHS tính cẩn thận khi làm toán 5. Dặn dò: -Chuẩn bị bài sau: Giới thiệu bảng chia - GV nhận xét tiết học. -2 HS lên bảng làm lớp nháp 480 8 562 7 48 60 56 80 00 02 0 0 0 2 -Nghe giới thiệu và nhắc lại. -Bảng có 11 hàng và 11 cột. -Đọc các số: 1, 2, 3, , 10. -Đọc số: 2, 4, 6, 8, ,20. -Các số vừa đọc xuất hiên trong bảng nhân 2 đã học. -Các số trong hàng thứ tư là kết quả của phép nhân trong bảng nhân 3. -Thực hành tìm tích của 3 và 4. 3 12 4 -2 HS nêu yêu cầu 5 30 6 -HS lên tìm trước lớp. 42 72 28 7 4 6 7 9 8 -HS tự tìm tích trong bảng nhân, sau đó điền vào ô trống. thi đua. Thừa số 2 2 2 7 7 7 10 Thừa số 4 4 4 8 8 8 9 Tích 8 8 8 56 56 56 90 1 HS đọc đề bài SGK. -Bài toán giải bằng hai phép tính. -1 HS làm bảng phụ, lớp giải vào vở. Bài giải Số huy chương bạc là: 8 x 3 = 24 (huy chương) Tổng số huy chương là: 24 + 8 = 32 ( huy chương) Đáp số: 32 huy chương. -Vài HS đọc TL. -------------------------------------------------------------- TẬP ĐỌC: NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN I.MỤC TIÊU: -Bước đầu biết bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông TN. -Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây nguyên gắn với nhà rông (Trả lời được các CH trong SGK ) -Tự hào về văn hoá dân tộc II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ. Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định: 2.KTBC: Hũ bạc của người cha -Gọi HS đọc bài. -Nhận xét chung 3.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài- Ghi tựa. - HS hiểu thế nào là vùng cao? Hoạt động 2: Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài lần 1 - HD HS đọc từng câu và kết hợp luyện phát âm từ khó. -HD phát âm từ khó. - HD đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. -HD HS chia bài thành 4 đoạn: +Đ.1: Nhà rông chắc, cao +Đ.2: Gian đầu nhà rông +Đ.3: Gian giữa với bếp lửa +Đ.4: Công dụng của gian thứ 3 -Gọi 3 HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc một đoạn của bài, theo dõi HS đọc để HD cách ngắt giọng cho HS. -Giải nghĩa các từ khó. - Yêu cầu 4 HS đọc bài trước lớp - Yêu cầu HS đọc bài theo nhóm. -Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. Hoạt động 3: HD tìm hiểu bài: -Vì sao nhà rông phải chắc và cao? -Gian đầu của nhà rông được trang trí ntn? -Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông? -Từ gian thứ 3 dùng để làm gì? -Em nghĩ như thế nào về nhà rông Tây Nguyên? Luyện đọc lại: -GV đọc diễn cảm - Yêu cầu 4 HS đọc 4 đoạn - Thi đọc cả bài. -GV nhận xét. 4/ Củng cố : -Qua bài học em biết được điều gì? -GDHS yêu và giữ gìn bản sắc dân tộc 5/Dặn dò: -Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài: Đôi bạn -Nhận xét giờ học. Hát -3 HS lên bảng kể 5 đoạn và TLCH. -Vùng cao là vùng núi. -Theo dõi GV đọc. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu, mỗi em đọc 1 câu từ đầu đến hết bài. -HS luyện phát âm từ khó do HS nêu. - Đọc từng đoạn trong bài theo HD của GV -HS dùng bút chì đánh dấu phân cách. -4 HS đọc từng đoạn trước lớp, chú ý ngắt giọng cho đúng. 3 HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc một đoạn của bài. -HS đọc chú giải SGK để hiểu các từ khó. -4HS đọc bài cả lớp theo dõi SGK. -Mỗi nhóm 4 HS lần lượt đọc trong nhóm. -Hai nhóm thi đọc nối tiếp. -Đọc toàn bài -Để dùng lâu dài, chịu được gió bão, chứa được nhiều người, sàn cao để voi đi qua không đụng, mái cao để khi múa ngọn giáo không vướng mái -Nơi thờ thần làng nên bày trí rất trang nghiêm, 1 giỏ mây đựng hòn đá thần, cành hoa, vũ khí, nông cụ, chiêng trống. - Có bếp lửa tụ tập để bàn bạc việc lớn, nơi tiếp khách -Là nơi ngủ tập trung của trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buôn làng. -Rất độc đáo, lạ mắt, đồ sộ, tiện lợi với người Tây Nguyên, đặc biệt voi đi qua không đụng sàn thể hiện nét đẹp văn hóa của người Tây Nguyên -4 HS đọc 4 đoạn -2 HS thi đọc cả bài -HS nhận xét -Nhà rông độc đáo, nơi sinh hoạt cộng đồng, thể hiện nét đẹp văn hóa của Tây Nguyên. ---------------------------------------------------------------------- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: I. MỤC TIÊU: - Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập ở lớp ( Nếu chưa xong) - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về bảng chia 9; chia số có hai chữ số cho số có một chữ số; giải toán có lời văn. - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt s/x; ât/âc; ui/uôi II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Hs tự hoàn thành bài tập còn chưa xong – GV chia học sinh theo nhóm môn học 2.HĐ2. Luyện tập: NHÓM YÊU THÍCH MÔN TOÁN: Bài 1: Tính nhẩm: 9 x 4 = ....... 9 x 3 = ........ 9 x 2 = ........ 9 x 5 = ........ 36 : 9 = ....... 27 : 9 = ....... 18 : 9 = ....... 45 : 9 = ...... 36 : 4 = ....... 27 : 3 = ....... 18 : 2 = ....... 45 : 5 = ....... Bài 2:Có 68 chiếc bút xếp vào các hộp, mỗi hộp có 4 chiếc. Hỏi có thể xếp được vào bao nhiêu hộp? Giải ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... Bài 3: Có 63 hòn bi xếp vào các hộp, mỗi hộp có 9 viên. Hỏi cần có ít nhất bao nhiêu cái hộp để xếp hết số bi đó? Giải ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... NHÓM YÊU THÍCH MÔN TIẾNG VIỆT: Bài 1: . Điền vào chỗ trống ui hoặc uôi : m thuyền ; t thơ ; ngọn n ; m cam ; con m... ; dòng s Bài 2: Điền vào chỗ nhiều chấm ât hoặc âc: Cái quạt nhà em Trông xinh xinh th Mỗi lần em b Cánh nh, quay vù. Bài 3: Điền vào chỗ nhiều chấm s hoặc x: áng ớm em ngủ dậy Cây thêm chiếc nụ inh Thế ra ...uốt cả đêm Cây thức làm nụ ấy. . Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - Giáo viên chốt đúng - sai. Củng cố- dặn dò: Gv nhận xét tiết học - Ngồi theo nhóm các môn học và hoàn thành bài Bài 1: 9 x 4 = 36 9 x 3 = 27 9 x 2 = 18 9 x 5 = 45 36 : 9 = 4 27 : 9 = 3 18 : 9 = 2 45 : 9 = 5 36 : 4 = 9 27 : 3 = 9 18 : 2 = 9 45 : 5 = 9 Bài 2: Giải Số hộp cần có là: 70 : 4 = 17 (hộp) Đáp số: 17 hộp Bài 3: Giải: Số hộp cần có là: 63 : 9 = 7 (hộp) Đáp số: 7 hộp Bài 1: mui thuyền ; tuổi thơ ; ngọn núi ; múi cam ; con muỗi ; dòng suối Bài 2: Cái quạt nhà em Trông xinh xinh thật Mỗi lần em bật Cánh nhấc, quay vù. Bài 3: Sáng sớm em ngủ dậy Cây thêm chiếc nụ xinh Thế ra suốt cả đêm Cây thức làm nụ ấy. - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp. - Học sinh nhận xét, sửa bài Thứ 5 ngày 14 tháng 12 năm 2017 TOÁN: GIỚI THIỆU BẢNG CHIA I.MỤC TIÊU: -Biết cách sử dụng bảng chia. -HS có ý thức cẩn thận khi làm toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng chia như trong SGK + ND bài tập 2 III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: -GV nêu phép tính: 4 x 6 = ? 7 x 8 =? -Kiểm tra kĩ năng sử dụng bảng nhân. - Nhận xét chung bài cũ . 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học - ghi tựa bài. Hoạt động 2: Giới thiệu bảng chia: -Treo bảng chia như trong SGK lên bảng. - Yêu cầu HS đếm số hàng, số cột trong bảng. - Yêu cầu HS đọc các số trong hàng đầu tiên của bảng. -Giới thiệu: Đây là các thương của hai số. - Yêu cầu HS đọc các số trong cột đầu tiên của bảng và giới thiệu đây là các số chia. - Yêu cầu HS đọc hàng thứ 3 trong bảng. -Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng chia nào đã học? - Yêu cầu HS đọc các số trong hàng thứ tư và tìm xem các số này là số bị chia trong bảng chia mấy. -Vậy mỗi hàng trong bảng này, không kể số đầu tiên của hàng ghi lại một bảng chia. Hàng thứ nhất là bảng chia 1, hàng thứ hai là bảng chia 2, hàng cuối cùng là bảng chia 10. Hoạt động 3: HD sử dụng bảng chia. -HD HS tìm thương 12 : 4. +Từ số 4 ở cột 1, theo chiều mũi tên sang phải đến số 12. +Từ số 12 theo chiều mũi tên lên hàng trên cùng để gặp số 3. +Ta có 12 : 4 = 3. +Tương tự 12 : 3 = 4. - Yêu cầu HS thực hành tìm thương của một số phép tính trong bảng. Hoạt động 4: Luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài Bài toán yêu cầu gì ? -GV sửa bài – nhận xét Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài Bài toán yêu cầu gì ? -Gv treo bảng phụ tổ chức cho HS thi “Tiếp sức” -GV nhận xét – tuyên dương Bài 3: -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Quyển truyện dày bao nhiêu trang? -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? -Làm thế nào để tính được số trang Minh còn phải đọc? -Đã biết Minh đọc được bao nhiêu trang chưa? -Tóm tắt: 132 trang Đã đọc chưa đọc - Yêu cầu HS làm bài vào vở. -Chấm 5 bài, nhận xét Bài 4: Dành cho HS khá giỏi -Hướng dẫn: Tổ chức cho HS thi xếp hình nhanh giữa các tổ. GV nhận xét – tuyên dương nhóm xếp nhanh nhất 4/ Củng cố: -Nêu cách sử dụng bảng chia -GDHS thao tác nhanh để thuận tiện khi làm toán 5/Dặn dò: -Ôn lại các bài toán về các phép chia đã học. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập -Nhận xét tiết học. - HS dò tìm bảng nhân cho biết kết quả. 4 x 6 = 24 7 x 8 = 56 -Nghe giới thiệu và nhắc lại. -Bảng có 11 hàng và 11 cột, ở góc của bảng có dấu chia. -Đọc các số: 1, 2, 3, , 10. -Đọc các số: 1, 2, 3, , 10. -Đọc số: 2, 4, 6, 8, ,20. HS đọc. -Các số trên chính là số bị chia của các phép tính trong bảng chia 2. -Các số trong hàng thứ tư là số bị chia của các phép chia trong bảng chia 3. -HS thực hành tìm thương của 12 : 4. -1 HS nêu yêu cầu bài -Một số HS lên tìm trước lớp. 7 5 9 4 6 30 6 42 7 28 8 72 HS đọc yêu cầu bài - 2 đội HS lên bảng thi “Tiếp sức” SBC 16 45 24 21 72 72 81 56 54 SC 4 5 4 7 9 9 9 7 6 T 4 9 6 3 8 8 9 8 9 1 HS đọc đề SGK. - 132 trang. -Bài toán yêu cầu tìm số trang Minh còn phải đọc để đọc hết quyển truyện. -Lấy tổng số trang của quyển truyện trừ đi số trang Minh đã đọc. -Chưa biết và phải đi tìm. -1 HS làm bảng phụ, lớp làm bài vào vở. Bài giải: Số trang Minh đã đọc là: 132 : 4 = 33 (trang) Số trang bạn Minh còn phả đọc là: 132 – 33 = 99 (trang) Đáp số: 99 trang HS thi xếp hình nhanh. -HS nêu ------------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC. LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH I. MỤC TIÊU Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta (BT1) Điền đúng từ thích hợp vào chỗ trống (BT2 ) Dựa theo tranh gợi ý, viết (hoặc nói) được câu có hình ảnh so sánh (BT3) Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4) HS có ý thức cẩn thận. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng từ viết sẵn bài tập trên bảng. Tranh ảnh minh hoạ ruộng bậc thang, nhà rông. III. CÁC HOẠT ĐỌNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: Ôn tập từ chỉ đặc điểm: Ai thế nào? -Yêu cầu học sinh làm miệng lại bài tập 1/117. -Nhận xét chung 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: -Trong giờ học hôm nay, chúng ta sẽ mở rộng vốn từ về dân tộc, sau đó tập đặt câu có hình ảnh so sánh. Ghi tựa. Hoạt động 2: HD làm bài tập Bài tập 1: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Em hiểu thế nào là dân tộc thiểu số? -Người dân tộc thiểu số thường sống ở đâu trên đất nước ta? -GV chia 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ to, yêu cầu: Kể tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta mà em biết. -GV nhận xét – tuyên dương Bài tập 2: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để KT bài của nhau. -Nhận xét và đưa ra đáp án đúng. - Yêu cầu HS cả lớp đọc các câu văn sau khi đã điền từ hoàn chỉnh. - (Có giảng thêm về ruộng bậc thang (tranh), - Nhà rông (tranh): Là ngôi nhà cao, to làm bằng nhiều gỗ quí, chắc,. Bài tập 3: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS QS cặp hình thứ nhất và hỏi: Cặp hình này vẽ gì? - Hãy QS hình và tìm điểm giống nhau giữa mặt trăng và quả bóng. -Hãy đặt câu SS mặt trăng và quả bóng. - Yêu cầu HS làm bài các phần còn lại, sau đó gọi HS đọc các câu của mình. -Nhận xét, sửa bài và ghi điểm HS. Bài tập 4: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -HD các em làm bài vào vở -GV chấm 5 vở – nhận xét . Yêu cầu HS đọc câu văn của mình Gv nhận xét – tuyên dương 4/ Củng cố: -GDHS tìm đúng hình ảnh so sánh 5/ Dặn dò: -Chuẩn bị bài sau: TN về thành thị, nông thôn, dấu phẩy. -GV nhận xét tiết học. Hát -2 học sinh nêu, lớp theo dõi nhận xét. -Nghe giáo viên giới thiệu và nhắc lại. -2 HS đọc -Là các dân tộc có ít người. -Người dân tộc thiểu số thường sống ở những vùng cao, vùng núi. -HS trao đổi viết nhanh tên các dân tộc thiểu số -Đại diện nhóm dán lên bảng, đọc kết quả Miền Bắc: Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, H.Mông, Hoa, Giày,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTUẦN 15.docx
Tài liệu liên quan