I. MỤC TIÊU:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài: Bạn của Nai Nhỏ(SGK).
- Làm đúng BT2; BT3a/b
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
27 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 691 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học khối lớp 3 - Tuần 3 năm 2016, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p tính vào bảng con.
b.Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1/ Tr. 12: Viết số thích hợp vào ô trống.
(HSKG thêm cột 4)
- Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Hướng dẫn chữa bài.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
*Củng cố cho HS biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10.
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- HS làm bài.
- HS nối tiếp nêu kết quả.
- HS đọc lại bài làm.
9+ 1= 10
8+ 2= 10
7+ 3= 10
1+ 9= 10
2+ 8= 10
3+ 7= 10
10= 9+ 1
10= 8+ 2
10= 7+ 3
10= 1+ 9
10= 2+ 8
10= 3+ 7
Bài 2/Tr. 12: Tính
- Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu.
- HS nêu: Tính.
- Gọi HS nhắc lại cách đặt tính.
- HS nêu:
- Yêu cầu HS làm bài.
- HS làm vào vở, 4 HS chữa bài bảng lớp.
- GV hướng dẫn chữa bài.
- HS nhận xét, nêu cách thực hiện phép tính.
-GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
*Củng cố về cộng 2 số có tổng bằng 10.
+
7
3
10
+
5
5
10
+
2
8
10
+
1
9
10
+
4
6
10
Bài 3/Tr. 12: Tính nhẩm (HSKG thêm dòng 2,3)
- Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Hướng dẫn chữa bài.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
*Củng cố về cộng nhẩm các số có một chữ số.
- Tính nhẩm.
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài..
- HS nhận xét, nêu cách làm.
- HS đọc lại bài làm.
7+ 3+ 6= 16
9+ 1+ 2= 12
6+ 4+ 8= 18
4+ 6+ 1= 11
5+ 5+ 5=15
2+ 8+ 9= 19
Bài 4/ Tr. 12: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu.
- Quan sát xem đồng hồ chỉ mấy giờ.
- GV quay đồng hồ.
- HS quan sát và nêu giờ
7 giờ, 5 giờ, 10 giờ.
- GV nhận xét.
*Củng cố cho HS biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12.
4. Củng cố:
- Bài học hôm nay củng cố kiến thức gì?
- Vài HS nêu.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.Về nhà học bài, hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
__________________________________________
CHÍNH TẢ
BẠN CỦA NAI NHỎ
I. MỤC TIÊU:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài: Bạn của Nai Nhỏ(SGK).
- Làm đúng BT2; BT3a/b
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát
- Hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ: GV đọc các từ khó: quét nhà, luôn luôn.
- GV nhận xét.
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con .
3. Bài mới:
3.1.GTB: GV giới thiệu trực tiếp, ghi tên bài.
- HS lắng nghe, nhắc lại tên bài.
3.2. Hướng dẫn viết chính tả:
a. Tìm hiểu nội dung bài viết:
- GV đọc mẫu đoạn văn.
- HS theo dõi, đọc nhẩm.
- GV gọi HS đọc.
- 2 HS đọc
+ Đoạn văn kể về ai?
+ Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi?
- Bạn của Nai Nhỏ.
- Vì bạn của Nai Nhỏ thông minh, khỏe mạnh, nhanh nhẹn và dám liều mình cứu người khác.
b. Hướng dẫn viết từ khó:
+ Trong bài có những từ khó nào dễ lẫn khi viết?
- HS nêu: nhanh nhẹn, Nai Nhỏ, yên lòng.
- Y/C HS viết từ khó.
- Gọi HS mang bảng cho lớp nhận xét.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét.
- 2 HS lên bảng, dưới lớp viết bảng con.
- HS nhận xét.
- HS nhận xét.
c. Hướng dẫn cách trình bày:
+ Bài chính tả có mấy câu?
- 3 câu
+ Cuối mỗi câu có dấu gì?
- Dấu chấm (.)
+ Chữ đầu câu viết ntn?
- Viết hoa chữ cái đầu
+ Những chữ nào trong bài được viết hoa?Vì sao ?
+ Nêu cách trình bày một đoạn văn.
- Nai Nhỏ,Biết, Khi. Biết, Khi viết hoa vì là chữ cái đầu câu. Nai Nhỏ viết hoa vì là tên riêng.
- HS nêu
3.3 Viết chính tả:
- Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Nêu lại cách trình bày.
- GV đọc từng từ, cụm từ.
- Chú ý quan sát, uốn nắn HS yếu.
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- GV thu, chấm và nhận xét một số bài.
- HS nêu.
- Chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào 1 ô, các dòng sau viết sát lề.
- HS nghe viết.
- HS soát bài, tự chữa lỗi bằng bút chì và sửa lỗi sai vào cuối bài.
3.4 Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 2/25: Điền vào chỗ trống ng hay ngh
- Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV gọi HS lên bảng làm bài.
- Hướng dẫn chữa bài, gọi HS khác đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét.
*Củng cố quy tắc chính tả e, ê,i với âm ng.
- Điền vào chỗ trống ng hay ngh.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
- HS đọc lại bài làm.
ngày tháng, nghỉ ngơi, người bạn, nghề nghiệp.
Bài 3a: Điền vào chỗ trống tr hay ch
- Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV gọi HS lên bảng làm bài.
- Hướng dẫn chữa bài, gọi HS khác đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét.
*Củng cố cho HS phân biệt tr/ ch theo nghĩa.
- Điền vào chỗ trống tr hay ch.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
- HS đọc lại bài làm.
cây tre, mái che, trung thành, chung sức
4. Củng c ố:
- Gọi HS nêu lại quy tắc chính tả?
- HS nêu quy tắc
5. Dặn dò:
-Về nhà xem lại bài, viết lại các từ sai,chuẩn bị bài sau.
__________________________________________
THỂ DỤC
(GV chuyên soạn giảng)
__________________________________________
MĨ THUẬT (Dạy tiết 1 buổi sáng)
(GV chuyên soạn giảng)
__________________________________________
ĐẠO ĐỨC (Dạy tiết 2 buổi sáng)
BÀI 2: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI( TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
* HSKG: Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát
- Hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi
+ Nêu lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ?
- HS trả lời.
3. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
Giới thiệu trực tiếp, ghi đề lên bảng
-HS nhắc lại tên bài.
2. Các hoạt động
a) Hoạt động 1:Truyện kể ‘Cái bình hoa’
- GV kể chuyện, kết hợp tranh.
- GV gọi HS đọc lại câu chuyện.
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ:
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu Vô- va không nhận lỗi?
+ Vô- va đã nghĩ và làm gì sau đó?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS theo dõi.
- 2 HS đọc lại câu chuyện.
- HS chia nhóm, bầu nhóm trưởng, thư kí.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung.
GV kết luận: Trong cuộc sống, ai cũng có khi mắc lỗi , nhất là với các em nhỏ. Nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi. Biết nhận lỗi sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.
- GV hỏi:
+ Qua câu chuyện em thấy cần làm khi mắc lỗi?
+ Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?
HS trả lời.
* Nội dung ghi nhớ: khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- HS nhắc lại →HS liên hệ
b) Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.
- Bước 1: GV quy định cách bày tỏ ý kiến
- HS lắng nghe.
- Bước 2: GV đọc từng ý kiến
- HS bày tỏ ý kiến và giải thích lí do.
a)Người nhận lỗi là người dũng cảm.
b)Nếu có lỗi chỉ cần tự sửa lỗi, không cần nhận lỗi.
c) Nếu có lỗi chỉ cần tự nhận lỗi, không cần sửa lỗi.
d) Cần xin lỗi khi mắc lỗi với mọi người và em bé.
đ)Chỉ cần xin lỗi những người quen biết.
- Bước 3: GV kết luận: a- đúng, b- chưa đủ, c- chưa đúng, d- đúng, đ- sai
* Nội dung ghi nhớ: Biết nhận lỗi và xin lỗi sẽ giúp tiến bộ và được mọi người yêu quý..
- HS nhắc lại→HS liên hệ
c) Hoạt động 3: Liên hệ
- GV yêu cầu HS liên hệ bản thân
+ Hãy kể một việc làm có lỗi?
+ Lúc đó em đã làm gì?
- HS tự liên hệ bản thân.
+ GV kết luận: Khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. Biết nhận lỗi và xin lỗi sẽ giúp tiến bộ và được mọi người yêu quý.
4. Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học?
- Khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. Biết nhận lỗi và xin lỗi sẽ giúp tiến bộ và được mọi người yêu quý.
5. Dặn dò :
- Nhận xét tiết học, về nhà cùng
cha mẹ lập thời gian biểu, học bài, chuẩn bị bài “Học tập, sinh hoạt đúng giờ” (T.2)
- HS lắng nghe.
__________________________________________
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ (Dạy tiết 3 buổi sáng)
«n l¹i vµ ph¸t huy truyÒn thèng tèt ®Ñp cña nhµ trêng
I. Môc tiªu:
- HS hiÓu vµ n¾m ®îc mét sè ®iÒu c¬ b¶n vÒ truyÒn thèng tèt ®Ñp cña nhµ trêng.
- HS nªu ®îc trong trêng cã nh÷ng ai? Nh÷ng ®å dïng g×?
- HS cã ý thøc gi÷ vÖ sinh trêng líp, b¶o vÖ tèt c¬ së vËt chÊt cña nhµ trêng.
- HS thÊy yªu trêng, yªu líp, tªu quý thÇy c« vµ b¹n bÌ, thÝch ®îc ®Õn trêng häc.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
1. Giíi thiÖu bµi:
2. Híng dÉn HS «n l¹i truyÒn thèng cña nhµ trêng.
+ Em lµ häc sinh trêng nµo?
+ Trêng cña em n»m ë vÞ trÝ nµo?
+ ThÇy c« nµo lµ HiÖu trëng, HiÖu phã cña trêng em?
+ Trong trêng cã nh÷ng phßng nµo?
+ T¹i sao trong trêng l¹i trång nhiÒu c©y xanh?
3. Híng dÉn HS t×m hiÓu vÒ líp häc.
+ Trong líp häc cã nh÷ng ai?
+ ThÇy c« nµo chñ nhiÖm líp em? Ngoµi ra em cßn ®îc häc c¸c thÇy c« nµo n÷a?
+Em cã t×nh c¶m g× víi nh÷ng thÇy c« ®· d¹y em?
+ Em h·y kÓ tªn mét sè b¹n trong líp em?
+ Em thêng hay ch¬i víi b¹n nµo?
+ Em ph¶i cã th¸i ®é nh thÕ nµo víi c¸c b¹n cña m×nh?
+ Em h·y kÓ tªn c¸c ®å dïng cã trong líp häc cña em.
+ Em cÇn ph¶i lµm g× ®Ó gi÷ cho c¸c ®å dïng trong líp lu«n s¹ch ®Ñp vµ bªn l©u?
4. Cñng cè
+ Em cã yªu trêng cña em kh«ng? V× sao?
+ Em cÇn ph¶i lµm g× ®Ó gi÷ cho trêng em lu«n s¹ch ®Ñp?
- B¾t nhÞp cho líp h¸t bµi: Líp chóng ta ®oµn kÕt.
5. DÆn dß:
- DÆn dß HS gi÷ vÖ sinh trêng líp.
_________________________________________________________________________
Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2016
TẬP ĐỌC
GỌI BẠN
I. MỤC TIÊU:
- BiÕt ng¾t nhÞp râ ë tõng c©u th¬, nghØ h¬i sau mçi khæ th¬.
- HiÓu ND: T×nh b¹n c¶m ®éng gi÷a Bª Vµng vµ Dª Tr¾ng. (tr¶ lêi ®îc c¸c c©u hái trong SGK; thuéc 2 khæ th¬ cuèi bµi)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: Tranh minh họa bài tập đọc SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát
2. Kieåm tra baøi cũ :
- Kieåm tra baøi : Bạn của Nai Nhỏ
- GV nhận xét.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài: Tröïc tieáp, ghi ñeà.
3.2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu:
b. Luyeän ñoïc keát hôïp giaûi nghóa töø:
+ Đọc từng dòng thơ
- Đọc đúng : thuôû, lang thang, khắp nẻo,.....
+ Đọc từng khổ thơ trước lớp
Töï xa xöa/ thuôû naøo
Trong röøng xanh/ saâu thaúm
Ñoâi baïn/ soáng beân nhau
Beâ Vaøng/ vaø Deâ Traéng//
- Giảng từ SGK
+ Đọc từng khổ thơ trong nhóm
+ Thi đọc giöõa caùc nhoùm.
+ Cả lớp đọc ñoàng thanh
3.3.Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc khổ thơ 1.
- Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng ở đâu ?
- Caâu thô naøo cho bieát ñoâi baïn soáng beân nhau raát laâu?
- Gọi HS đọc khổ thơ 2.
- Trôøi haïn haùn thì coû caây ra sao?
- Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ ?
- Gọi HS đọc khổ thơ 3.
- Ki Bê Vàng quên đường Dê Trắng làm gì?
- Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn kêu “ Bê !Bê!
- Baøi thô giuùp ta hieåu ñieàu gì veà tình baïn giöõa Beâ Vaøng vaø Deâ Traéng.
3.4. Học thuộc lòng bài thơ
- Hướng dẫn đọc thuoäc baøi thô
- GV nhận xét tuyên dương
4. Củng cố:
- Giáo dục HS .
+ Bài thơ ca ngợi điều gì?
5.Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học thuộc bài thơ vaø chuaån bò baøi “ Bím toùc ñuoâi sam” .
- 2 HS đọc bài vaø traû lôøi caâu hoûi theo noäi dung baøi.
- HS theo dõi
- HS đọc nối tiếp dòng thơ
- Luyeän ñoïc ñuùng
- HS đọc nối tiếp khổ thơ
- Luyeän ñoïc ngaét nhòp
- Ñoïc töø ngöõ ôû phaàn chuù giaûi
- Ñoïc caëp ñoâi
- Đại diện nhóm đọc
- Đọc đồng thanh cả bài
+ 1 HS đoïc khoå thô 1
- Soáng trong röøng
- Töï xa xöa thuôû naøo.
+ 1 HS đoïc khoå thô 2
- Suoái caïn coû heùo khoâ
- HS phaùt bieåu
+ Ñoïc khoå thô 3
- HS traû lôøi
- HS phaùt bieåu
- Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng
- Ñoïc thuoäc loøng baøi thô
- Lắng nghe.
- HS trả lời.
__________________________________________
TOÁN
TIẾT 13: 26 + 4 ; 36 + 24
I. MỤC TIÊU :
- Biết thực hiện phép cộng có nhí trong ph¹m vi 100, dạng : 26 + 4 và 36 + 24
- BiÕt gi¶i bµi to¸n b»ng mét phÐp céng.
- Lµm ®îc bµi tËp 1, 2
* HSKG lµm ®îc hÕt c¸c bµi tËp SGK.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát
2. Kieåm tra bài cũ :
- Ñaët tính roài tính
9 + 1, 8 + 2; 5 + 5, 7 + 3
- GV nhận xét.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài: Tröïc tieáp, ghi ñeà
3.2.Giới thiệu phép cộng
* Phép cộng 26 + 4
- GV thao tác trên que tính để tìm ra kết quả
- Hướng dẫn đặt tính rồi tính
26 Viết 26, viết 4 thẳng cột với 6,viết
+ daáu +, kẻ vạch ngang
4 - 6 cộng 4 bằng 10, viết 0, nhớ 1 ,
30 - 2 theâm 1 baèng 3 ,vieát 3
* Phép cộng 36 + 24
- GV thao tác trên que tính để tìm ra kết quả
- Hướng dẫn đặt tính rồi tính
36 -Viết 36,viết 24 , viết 4 thẳng cột
+ vôùi 6; viết 2 thẳng cột với 3, viết
24 dấu +, kẻ vạch ngang.
60 - 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 nhớ 1.
- 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6
viết 6.
3.3. Luyện tập
Bài 1/Tr. 13 : Tính
- Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- Hướng dẫn chữa bài.
- GV nhận xét, chốt đáp án.
*Củng cố về phép cộng có nhớ trong phạm vi 100,dạng 26 + 4;36 +24.
Bài 2/Tr. 13 :
- GV đọc đề
- Hướng dẫn cách làm
- Cho HS làm vào vở
- GV nhận xét.
*Củng cố về giải bài toán bằng 1 phép cộng.
Bài 3/Tr. 13 : Vieát 5 pheùp tính coù toång baèng 20
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét, söûa sai.
*Củng cố về phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
4. Củng cố:
- Chốt ND kiến thức.
5. Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuaån bò baøi : “ Luyeän taäp”
- 2HS lên bảng, cả lớp làm bảng con.
- HS quan sát
- HS đọc
- HS quan sát
- HS đọc
- HS đọc yêu cầu
- 4 HS lên bảng làm, lôùp laøm vaøo vôû
a.
+
35
5
40
+
42
8
50
+
81
9
90
+
57
3
60
b.
+
63
27
90
+
25
35
60
+
21
29
50
+
48
42
90
- HS đọc đề
- HS theo dõi
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải
Hai nhà nuôi được tất cả số con gà là:
22 + 18 = 40 (con gà)
Đáp số: 40 con gà.
- HS töï laøm baøi , noái tieáp nhau neâu pheùp tính
- HS khác nhận xét.
- HS nêu lại.
__________________________________________
CHÍNH TẢ
GỌI BẠN
I. MỤC TIÊU:
- Nghe viết chính xác , trình bày đúng 2 khổ cuối bài thơ Gọi bạn.
- Làm được BT2, BT3a/b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát
- Hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ: GV đọc các từ khó: quét nhà, luôn luôn.
- GV nhận xét.
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con .
3. Bài mới:
3.1.GTB: GV giới thiệu trực tiếp, ghi tên bài.
- HS lắng nghe, nhắc lại tên bài.
3.2. Hướng dẫn viết chính tả:
a. Tìm hiểu nội dung bài viết:
- GV đọc mẫu đoạn văn.
- HS theo dõi, đọc nhẩm.
- GV gọi HS đọc.
- 2 HS đọc
+ Bê Vàng đi đâu?
+ Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ?
+ Khi Bê Vàng bị lạc, Dê Trắng đã làm gì?
- Bê Vàng đi tìm cỏ.
- Vì trời hạn hán, suối cạn, cỏ héo.
- Dê Trắng thương bạn, chạy khắp nơi tìm.
b. Hướng dẫn viết từ khó:
+ Trong bài có những từ khó nào dễ lẫn khi viết?
- HS nêu: Bê Vàng, Dê Trắng, lang thang.
- Y/C HS viết từ khó.
- Gọi HS mang bảng cho lớp nhận xét.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- 2 HS lên bảng, dưới lớp viết bảng con.
- HS nhận xét.
- HS nhận xét.
c. Hướng dẫn cách trình bày:
+ Những chữ nào trong bài được viết hoa?Vì sao ?
+ Tiếng gọi của Dê Trắng được ghi với những dấu câu gì ?
+ Nêu cách trình bày một đoạn văn.
- HS nêu.
- Dấu chấm than(!)
- HS nêu cách trình bày.
3.3 Viết chính tả:
- Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Nêu lại cách trình bày.
- GV đọc từng từ, cụm từ.
- Chú ý quan sát, uốn nắn HS yếu.
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- GV thu, chấm và nhận xét một số bài.
- HS nêu.
- Chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào 1 ô, các dòng sau viết sát lề.
- HS nghe viết.
- HS soát bài, tự chữa lỗi bằng bút chì và sửa lỗi sai vào cuối bài.
3.4 Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 2/29: Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống:
- Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV gọi HS lên bảng làm bài.
- Hướng dẫn chữa bài, gọi HS khác đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét.
*Củng cố quy tắc chính tả e, ê,i với âm ng.
- Chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
a)( ngờ, nghiêng): nghiêng ngả, nghi ngờ
b) ( ngon, nghe): nghe ngóng, ngon ngọt.
Bài 3a/Tr. 29: Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống:
- Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV gọi HS lên bảng làm bài.
- Hướng dẫn chữa bài, gọi HS khác đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét.
- Chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
( chở, trò): trò chuyện, che chở
( trắng, chăm): trắng tinh, chăm chỉ
4. Củng c ố:
- Gọi HS nêu lại quy tắc chính tả?
5. Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài, viết lại các từ sai,chuẩn bị bài sau.
__________________________________________
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI 3: HỆ CƠ
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính : cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân.
* HSKG: Biết được sự co duỗi của bắp cơ khi cơ thể hoạt động.
- Có ý thức tập thể dục thường xuyên để cơ được săn chắc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ hệ cơ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức:
Cả lớp cùng chơi trò: Đưa tay ra nào?
- Qua trò chơi em thấy mình đã khởi động những khớp nào?
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tên các vùng xương chính của bộ xương?
- Muốn xương chắc khỏe em phải làm gì?
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi tên bài.
b.Các hoạt động:
Hoạt động1: Giới thiệu hệ cơ.
- Quan sát và lên bảng chỉ vào tranh.
- Nêu một số cơ khác trên cơ thể mà em biết? Chỉ vào tranh.
- Cho học sinh chỉ lên cơ thể của mình các cơ mà em biết.
- Yêu cầu nhận xét bạn.
Kết luận: Trong cơ thể con người có số lượng cơ nhiều gấp 3 lần số lượng xương, gồm nhiều loại cơ khác nhau, mỗi loại có công dụng riêng. Nhờ cơ bám vào xương mà ta có thể thực hiện được nhiều cử động: đi, chạy, nhảy, viết, xoay người, cười, nói, ăn, uống,
Hoạt động 2: Sự co và giãn của cơ
Cách tiến hành: Làm việc theo cặp.
- Yêu cầu quan sát sờ nắn và mô tả cơ bắp cánh tay.
- Duỗi cánh tay và quan sát.
- Báo cáo kết quả và nhận xét.
Kết luận: Hệ cơ khi co thì ngắn và chắc hơn.Khi duỗi dài hơn và mềm hơn.
Hoạt động 3: Thảo luận.
Cách tiến hành: Trả lời câu hỏi.
- Chúng ta nên làm gì để cơ được săn chắc?
Kết luận:Cần ăn uống đầy đủ, tập thể dục thường xuyên sẽ cho cơ phát triển tốt
4. Củng cố:
- Nhờ đâu mà các bộ phận của cơ thể có thể co, duỗi được?
5. Dặn dò:
- Về nhà vận dụng tốt. Chuẩn bị bài sau.
- HS chơi trò chơi.
- Tự nêu.
- 2 HS trả lời.
- Nhắc lại tên bài.
- Chỉ vào tranh.
- HS nêu, học sinh khác nhận xét bạn.
- Quan sát bạn và nhận xét.
- Nghe và nêu lại kết luận
- Làm việc theo cặp.
- Quan sát sờ nắn trên cơ thể.
- Báo cáo kết quả.
- Nêu lại kết luận.
Tự nêu.
- Nêu lại kết luận.
- Nhờ cơ mà ta có thể co duỗi được.
_________________________________________________________________________
Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2016
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ CHỈ SỰ VẬT. CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ?
I. MỤC TIÊU:
- Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý (BT1, BT2).
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? (BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát
- Hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em đặt dấu gì ở mỗi cuối câu sau:
+Tên em là gì
+Em học lớp mấy
GV nhận xét.
- 2 HS nêu miệng
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề.
- Nhắc lại tên bài.
3.2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1/Tr. 26: Tìm những từ chỉ sự vật
- Gọi HS đọc đề, xác định yêu cầu.
- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát.
- Gọi HS nêu tên từng tranh.
- Gọi HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.
- Tìm những từ chỉ sự vật.
- HS quan sát.
- HS nêu tên:bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu, cây dừa, cây mía.
Từ chỉ người: Bộ đội, công nhân
Từ chỉ đồ vật: ô tô, máy bay.
Từ chỉ con vật: voi, trâu
Từ chỉ cây cối: cây mía, cây dừa
*Kết luận: Đây là những từ chỉ sự vật.
- Em hãy tìm những từ chỉ sự vật khác?
- HS nêu
Bài 2/Tr. 27: Tìm những từ chỉ sự vật .
- Gọi HS đọc đề, xác định yêu cầu
- Gọi HS đọc các từ trong bảng.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Hướng dẫn chữa bài.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
- Tìm những từ chỉ sự vật.
- HS đọc
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng.
- HS nhận xét, đọc lại bài làm.
Bạn, thước kẻ, cô giáo, thầy giáo,bảng, học trò, nai, cá heo, phượng vĩ, sách.
+ Từ chỉ sự vật là những từ như thế nào?
- Là những từ chỉ người, cây cối, con vật, đồ vật.
- Yêu cầu HS lấy thêm ví dụ.
- HS nêu
Bài 3/ Tr. 27: Đặt câu theo mẫu
- Gọi HS đọc đề, xác định yêu cầu.
- HS đọc đề, xác định yêu cầu.
+ Ai (Cái gì, Con gì)/là gì ?
- Ghi mô hình lên bảng.Hướng dẫn cách xác định mẫu câu.
- Bạn Vân Anh trả lời cho câu hỏi nào ?
- Lớp 2A trả lời cho câu hỏi nào ?
- Yêu cầu học sinh đặt theo mẫu đó vào vở.
- Hướng dẫn chữa bài.
- GV nhận xét.
- GV chấm bài.
*Củng cố cho HS biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ?
.Ai ?
là gì/
- Làm bài vào vở, HS lên bảng.
- HS nhận xét.
- HS đọc bài làm của mình.
4. Củng cố:
- Hôm nay chúng ta học nội dung gì?
- Đặt một câu theo kiểu câu Ai là gì?
- HS nêu
- HS đặt câu.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài.Nhận xét tiết học.
__________________________________________
TOÁN
TIẾT 14: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết cộng nhẩm dạng 9+1+5
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26+4; 36+24.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
-Bài tập cần làm : Bài 1(dòng 1); Bài 2, 3, 4.
*HS khá, giỏi làm thêm BT1( dòng 2), BT5.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát
- Hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ: Đặt tính rồi tính 57 và 13 36 và 14
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- GV nhận xét.
2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm bảng con.
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu trực tiếp.
- HS lắng nghe
- GV ghi tên bài lên bảng.
- HS nhắc lại tên bài.
3.2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1/Tr. 14: Tính nhẩm (HS KG làm thêm dòng 2)
- Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- Hướng dẫn chữa bài.
- GV nhận xét, chốt đáp án.
*Củng cố cho HS cách cộng nhẩm dạng 9+1+5.
- Tính nhẩm.
- HS làm bài vào vở.
- HS nối tiếp nêu kết quả.
- HS nhận xét.
- HS đọc lại bài.
9+ 1+ 5= 15
8+ 2+ 6= 16
9+ 1+ 8= 18
8+ 2+ 1= 11
7+ 3+ 6= 16
7+ 3+ 6= 16
Bài 2/Tr. 14: Tính
- Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- Hướng dẫn chữa bài.
- GV nhận xét, chốt đáp án.
*Củng cố cho HS cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26+4; 36+24.
- Tính.
- HS làm bài vào vở.
- 5 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.HS nêu cách thực hiện phép tính.
- HS đọc lại bài.
+
36
4
40
+
25
45
70
+
52
18
70
+
19
61
80
Bài 3/Tr. 14: Đặt tính rồi tính
- Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- Hướng dẫn chữa bài.
- GV nhận xét, chốt đáp án.
*Củng cố về thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Đặt tính rồi tính.
- HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- HS làm bài vào vở.
- 5 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.HS nêu cách làm.
- HS đọc lại bài.
+
24
6
30
+
48
12
60
+
3
27
30
Bài 4/Tr. 14
- Gọi HS đọc đề toán.
- Phân tích đề toán:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS trình bày tóm tắt, bài giải vào vở.
- Hướng dẫn chữa bài.
- GV nhận xét.
*Củng cố cho HS kĩ năng giải toán có lời văn bằng một phép cộng.
- 2 HS đọc đề.
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên chữa bài.
- HS nhận xét.
Bài giải
Lớp đó có tất cả số học sinh là:
14 + 16 = 30( học sinh)
Đáp số: 30 học sinh
Bài 5/Tr. 14: Số? (HS KG làm thêm)
- Gọi HS đọc đề, xác định yêu cầu.
- GV hỏi: 1dm= .cm
10cm= dm
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét.
*Củng cố quan hệ giữa dm và cm.
- Nhìn vào hình vẽ độ dài đoạn thẳng AB.
- Nhiều HS nêu: 1dm= 10cm
10cm=1dm
- HS nêu miệng.
4. Củng cố:
- Bài học hôm nay củng cố kiến thức gì?
- Vài HS nêu.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.Về nhà học bài, hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
__________________________________________
THỂ DỤC
(GV chuyên soạn giảng)
__________________________________________
THỦ CÔNG
BÀI 3: GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC( TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Biết cách gấp máy bay phản lực
- Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
*Với HS khéo tay:Gấp được tên lửa. Các n ếp gấp phẳng, thẳng.Tên lửa sử dụng được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu máy bay phản lực gấp bằng giấy thủ công.
- Tranh quy trình gấp máy bay phản lực có hình vẽ minh hoạ.
- Giấy màu khổ A4, giấy nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát
2. Bài cũ:
-1 em hãy gấp nhanh 1 cái tên lửa.
- Nhận xét, chấm điểm động viên
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: Ghi đề.
3.2.Giảng bài mới:
a. Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu:
- Giáo viên đưa mẫu cho học sinh quan sát và nhận xét mẫu.
- Em có nhận xét gì v
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 3.doc