Giáo án Tổng hợp các môn học khối lớp 3 - Tuần 4

I. MỤC TIÊU:

 - Viết đúng chữ hoa C (1 dòng), L,N (1 dòng); viết đúng tên riêng Cửu Long (1 dòng) và câu ứng dụng: Công cha . chảy ra (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.

 - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng.

 - Có ý thức rèn chữ, giữ vở.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 1. Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa C, L, N. Các chữ Cửu Long và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.

 2. Học sinh: Vở tập viết 3 tập một, bảng con, phấn, .

 

doc61 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 879 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học khối lớp 3 - Tuần 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn. - Dặn học sinh về xem lại bài, chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------------------- TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA C I. MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa C (1 dòng), L,N (1 dòng); viết đúng tên riêng Cửu Long (1 dòng) và câu ứng dụng: Công cha ... chảy ra (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng. - Có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa C, L, N. Các chữ Cửu Long và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. 2. Học sinh: Vở tập viết 3 tập một, bảng con, phấn, ... III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động (5 phút) Đọc cho HS viết bảng con các từ tiết trước. -Giới thiệu bài – Ghi tựa. 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa (7 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh viết được chữ C, L, S, N. * Phương pháp: Quan sát. * Hình thức tổ chức: Cả lớp. * Cách tiến hành: Giáo viên viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - Hướng dẫn viết trên bảng con Luyện viết chữ hoa GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. Luyện viết từ ứng dụng: b. Hoạt động 2: Luyện viết từ ứng dụng (7 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh viết được từ và câu ứng dụng. * Phương pháp: Quan sát và nhận xét. * Hình thức tổ chức: Cả lớp. * Cách tiến hành: - GV giới thiệu Cửu Long là dòng sơng lớn nhất nước ta, chảy qua nhiều tỉnh ở Nam Bộ. Luyện viết câu ứng dụng: - GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao: Công ơn của cha mẹ rất lớn lao. Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. c. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành (12 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh viết được các chữ, từ và câu ứng dụng vào vở Tập viết. * Phương pháp: Luyện tập thực hành. * Hình thức tổ chức: Cả lớp. * Cách tiến hành: Hướng dẫn viết vào vở tập viết. - Chữ C: 1 dòng - Các chữ L, N: 1 dòng - Tên riêng Cửu Long: 2 dòng - Viết câu tục ngữ: 2 lần. GV hướng dẫn HS viết đúng nét, độ cao,.. Chấm, chữa bài: 3. Củng cố- dặn dò (5 phút) : Luyện viết thêm ở nhà. GV biểu dương những HS viết bài đúng, đẹp. Nhận xét – Tuyên dương. - Hát vui. Sông Cửu Long Hs tìm các chữ hoa có trong bài :C, L, S, N HS tập viết chữ C, S, N trên bảng con (chữ L, T đã viết tuần 2-3) C L C L S N S N Cửu Long Cửu Long Nghĩa Nghĩa HS đọc câu ứng dụng HS viết trên bảng con : Công, Thái Sơn, Nghĩa. Công Thái Sơn Nghĩa Nghĩa - Cả lớp viết vào vở. C C C C C L N L N L Cửu Long Cửu Long Cửu Long Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra ---------------------------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP: GIAO LƯU VẼ TRANH VỀ CHỦ ĐỀ “ THẦY CÔ GIÁO CỦA EM I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG: - Khuyến khích khả năng sáng tạo của HS - Hình thành và bồi dưỡng cảm xúc của HS trong việc thể hiên sự kính trọng, biết ơn công lao to lớn của các thày cô giáo qua vẽ tranh - Bồi dưỡng cho HS tình cảm yêu trường, yêu lớp. - Rèn kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng trình bày, chia sẻ, hợp tác cho HS. II.QUI MÔ HOẠT ĐỘNG: - Tổ chức theo qui mô lớp. III.TÀI LIệU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Giá vẽ, giấy vẽ - Bút chì, bút chì màu, bút sáp và các loại màu vẽ IV.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH : 1. Chuẩn bị: Trước 2 tuần, GV phổ biến cho HS nắm được: - Nội dung, chương trình, kế hoạch thời gian tổ chức cuộc giao lưu. - Yêu câù: Tranh vẽ phải thể hiện được nội dung sau: + Kính trọng, biết ơn thày cô giáo. + Học tập tốt, rèn luyện tốt. + Yêu trường, yêu lớp. + Chia sẻ khó khăn, giúp đỡ bạn. - Hình thức giao lưu: cá nhân và tập thể. - Địa điểm tổ chức giao lưu: có thể ở sân trường. - Thông tin tuyên truyền, quảng bá, cổ vũ về buổi giao lưu đến các HS, thày giáo cô giáo - GV thông báo chi tiết cho HS về nội dung, chương trình. - Thành lập BGK và ban tổ chức triển lãm - Ban tổ chức, BGK họp thống nhất tiêu chí chấm tranh vẽ. - Cơ cấu giải thưởng: GV đưa ra. 2. Tiến hành vẽ tranh - Các giá vẽ được sắp xếp trước - Người dẫn chương trình tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu về chủ đề và ý nghĩa của cuộc giao lưu, giới thiệu BGK và danh sách những cá nhân tham dự. - Ban tổ chức công bố nội dung, chương trình, thể lệ, thời gian tiến hành vẽ ttranh. - HS vẽ tranh. 3. Chấm thi: - BGK tiến hành chấm theo tiêu chí đã công bố. - Trong thời gian BGK chấm tranh, để tạo không khí vui tươi phấn khởi, cac nhóm trình diễn các tiêts mục văn nghệ dưới sự dẫn dăt của người dẫn chương trình. 4. Công bố kết quả và trao giải: - BTC nên công bố cá nhân đoat giải và trao giải. - BTC cảm ơn các vị đại biểu cùng tất cả HS đã tham gia cuộc thi - Tuyên bố kết thúc cuộc thi. ------------------------------------------------------------------- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: MỤC TIÊU: - Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập ở lớp ( Nếu chưa xong) - Luyện thêm một số bài tập về xem thời gian - Luyện thêm để củng cố về so sánh, dấu chấm II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Hs tự hoàn thành bài tập còn chưa xong – GV chia học sinh theo nhóm môn học 2.HĐ2. Luyện tập: NHÓM YÊU THÍCH MÔN TOÁN: . Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ nhiều chấm: giờ phút hoặc giờ kém phút giờ phút hoặc giờ kém phút Bà Bài 2: . Vẽ thêm kim phút để đồng hồ chỉ thời gian tương ứng: 6 giờ 35 phút 10 giờ kém 10 phút Bài 3:: Điền thời gian thích hợp với các việc làm của Hồng trong ngày: a, Hồng tập thể dục lúc ...giờ...phút b,Hồng ăn sáng lúc...giờ....phút c,Hồng nấu cơm lúc...giờ....phút d, Hồng quét nhà lúc...giờ...phút (6h30; 7h15; 10h20;10h 05) NHÓM YÊU THÍCH MÔN TIẾNG VIỆT: Bài 1:Ghi lại những hình ảnh so sánh trong mỗi đoạn sau vào chỗ trống và khoanh tròn từ dùng để so sánh trong từng hình ảnh đó: a) Quạt nan như lá Chớp chớp lay lay Quạt nan rất mỏng Quạt gió rất dày b. Cánh diều no gió Tiếng nó chơi vơi Diều là hạt cau Phơi trên nong trời Bài 2: 2.a) Điền từ so sánh ở trong ngoặc (là, tựa, như) vào chỗ trống trong mỗi câu sau cho phù hợp : a) Đêm ấy, trời tối..mực. b) Trăm cô gáitiên sa. c) Mắt của trời đêm các vì sao. 2.b) Ghi lại 2 thành ngữ hoặc tục ngữ có hình ảnh so sánh mà em biết: Mẫu : Đẹp như tiên sa. .......................................................................... .......................................................................... Bài 3:Dựa vào từng sự việc để chia đoạn sau thành 4 câu. Sáng nào mẹ tôi cũng dậy rất sớm đầu tiên, mẹ nhóm bếp nấu cơm sau đó mẹ quét dọn trong nhà, ngoài sân lúc cơm gần chín, mẹ gọi anh em tôi dậy ăn sáng và chuẩn bị đi học . Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài. Củng cố- dặn dò: Gv nhận xét tiết học - Ngồi theo nhóm các môn học và hoàn thành bài 9 giờ40 phút hoặc 10 giờ 20 kém phút 10 giờ50 phút hoặc 11 giờ kém 10 phút a, Hồng tập thể dục lúc 6giờ 30 phút b,Hồng ăn sáng lúc 7giờ 15 phút c,Hồng nấu cơm lúc 10 giờ 20 phút d, Hồng quét nhà lúc 10 giờ 05phút Đáp án: a) Quạt nan so sánh lá; từ so sánh: như b. Diều so sánh với hạt cau; từ so sánh: là Đáp án: a) Đêm ấy, trời tối như mực. b) Trăm cô gái tựa tiên sa. c) Mắt của trời đêm là các vì sao. Đáp án tham khảo: Khỏe như voi. Nhanh như sóc. 1. Sáng nào mẹ tôi cũng dậy rất sớm. 2. Đầu tiên, mẹ nhóm bếp nấu cơm. 3. Sau đó mẹ quét dọn trong nhà, ngoài sân. 4. Lúc cơm gần chín, mẹ gọi anh em tôi dậy ăn sáng và chuẩn bị đi học. Thứ 4 ngày 27 tháng 9 năm 2017 TOÁN: BẢNG NHÂN 6 MỤC TIÊU: Bước đầu thuộc bảng nhân 6. Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân. Yêu thích học toán. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm tròn, bảng phụ viết sẵn bảng nhân 6. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/Ổn định 2/Bài cũ: Giáo viên nhận xét bài kiểm tra của HS. 3/Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài . Hoạt động 2: HD thành lập bảng nhân 6: - Gắn 1 tấm bìa có 6 chấm tròn, hỏi: +Có mấy chấm tròn? + 6 chấm tròn được lấy mấy lần? - 6 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân 6 x 1 = 6 (ghi bảng) - Gắn 2 tấm bìa có 6 chấm tròn, hỏi: +Có 2 tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm tròn, vậy 6 được lấy mấy lần? +Hãy lập phép tính tương ứng với 6 được lấy 2 lần? - Vì sao em biết 6 x 2 = 12 ghi bảng: 6 x 2 =12 - GV HD tương tự cho HS lập bảng nhân 6 theo thứ tự từ: 6 x1 = 6, ,6 x 10 = 60, với nhiều cách tính: chuyển thành phép cộng hoặc 6 x 4 = 6 x 3 + 4. - GV chỉ vào bảng nhân 6: đây là bảng nhân 6. đều có 1 thừa số là 6, thừa số còn lại là 1, 2,3,4,.10. 6 x 1 = 6 6 x 6 = 36 6 x 2 = 12 6 x 7 = 42 6 x 3 = 18 6 x 8 = 48 6 x 4 = 24 6 x 9 = 54 6 x 5 = 30 6 x 10 = 60 -Yêu.cầu HS đọc bảng nhân 6 - Xóa dần bảng - Học sinh lần lượt đọc thuộc bảng nhân 6. Hoạt động 3: Luyện tập: Bài 1 (SGK)Tính nhẩm: HS đọc yêu cầu bài toán. Bài tập yêu cầu ta điều gì? Yêu cầu HS nêu miệng kết quả. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Gọi 1 HS lên bảng làm bài – Lớp làm vào vở. - Kiểm tra 5 vở - Nhận xét. Bài 3 Gọi HS đọc yêu.cầu bài toán. - Tổ chức Trò chơi tiếp sức. Hai nhóm HS điền số vào ô còn trống. - Những số từ 6.60 có ý nghĩa như thế nào đối với bảng nhân 6? 4.Củng cố: Yêu cầu HS đọc lại bảng nhân 6. 5. Dặn dò: -Về nhà đọc thuộc bảng nhân 6. Chuẩn bị bài : Luyện tập - GV nhận xét tiết học. Hát HS nghe và rút kinh nghiệm. - HS nhắc lại. - Có 6 chấm tròn. - Lấy 1 lần. - 6 được lấy 2 lần - 6 x 2 = 12 - Vì: 6 x 2 = 6 + 6 = 12 nên 6 x 2 = 12 - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - Cùng giáo viên sử dụng những tấm bìa có 6 chấm tròn, rồi lần lượt rút ra bảng nhân 6. - Học sinh nắm được tính chất giao hoán giữa phép nhân và phép cộng có các số hạng bằng nhau. - Cả lớp đồng thanh - Học sinh lần lượt đọc bảng nhân 6 - Thi đọc thuộc bảng nhân 6. - HS nêu yêu.cầu bài toán + Tính tích của các phép tính. - HS lần lượt nêu miệng. - 2 HS lên bảng: 6 x 4 = 24 6 x 1 = 6 6 x 6 = 36 6 x 3 = 18 6 x 8 = 48 6 x 5 = 30 6 x 10 = 60 6 x 0 = 0 - HS nêu yêu cầu bài toán. - 1 HS lên bảng làm bài – Lớp làm vào vở. Giải Số lít dầu 5 thùng có tất cả là 5 x 6 = 30 (l) ĐS : 30 l -1 số học sinh đọc bài làm của mình cho các bạn nhận xét. - HS đọc yêu.cầu bài toán - 2 nhóm mỗi nhóm cử 5 em lên thi đua điền số vào chỗ trống. Nhóm nào thực hiện chính xác nhóm đó thắng 6 12 18 24 30 36 42 48 54 60 6 12 18 24 30 36 42 48 54 60 - Lớp nhận xét- tuyên dương. - Những số từ 660 là tích của bảng nhân 6. - 3 học sinh đọc thuộc bảng nhân. --------------------------------------------------------------------- TẬP ĐỌC: ÔNG NGOẠI MỤC TIÊU: Biết đọc đúng các kiểu câu; bước đầu phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật Hiểu ND: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông – người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học (trả lời được các câu hỏi trong SGK) Biết yêu thương chăm sóc ông bà. * GDKNS: Ra quyết định giải quyết vấn đề. Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ ghi khổ thơ cần hướng dẫn đọc. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định: 2/Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên hỏi lại bài tiết trước. 1/ Bà mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho mình? 2/ Bà mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho mình? 3/ Thần Chết có thái độ như thế nào khi thấy bà mẹ? 4/ Bà mẹ trả lời thần chết như thế nào? - Giáo viên nhận xét. 3/Bài mới: GV giới thiệu bài – ghi tựa. Hoạt động 1:Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu lần 1. - Giáo viên hướng dẫn cách đọc bài. - HS luyện đọc từng câu. - HS luyện đọc từng đoạn. Kết hợp giải nghĩa từ khó SGK. - Bài có 12 câu và 4 đoạn: Chý ý ngắt nghỉ các câu: Thành phố sắp vào thu. Những cơn gió nhường chổ / buổi sáng.// trời xanh trên cao,/ sông trong,/ trôi lặng lẽ/ hè phố.// Trước ngưỡng cửa tiểu học/ ông ngoại -// của tôi.// - Giải nghĩa được từ : loang lổ - HS luyện đọc theo nhóm. - HS thi đọc theo nhóm. Hoạt động 2:Tìm hiểu bài - Giáo viên đặt câu hỏi trong SGK Câu 1: Thành phố sắp vào thu có gì đẹp? Câu 2: Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học như thế nào? Câu 3: Tìm một hình ảnh đẹp mà em thích trong đoạn ông dẫn cháu đến thăm trường? Câu 4: Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên? ðGiáo viên chốt lại: Vì ông dạy bạn những chữ cái đầu tiên, dẫn bạn đến trường học, nhấc bỗng bạn trên tay, cho bạn gõ thử vào chiếc trống trường đầu tiên. Hoạt động 3: Luyện đọc lại -Chia nhóm 4 em -Giáo viên đọc mẫu - Tổ chức thi đọc - Nhận xét tuyên dương. 4/Củng cố: Em thấy tình cảm của hai ông cháu trong bài văn như thế nào? Giáo dục HS biết chăm sóc, giúp đỡ ông bà. 5/Dặn dò: - Về nhà đọc lại kĩ bài và xem trước bài “Người lính dũng cảm” - Nhận xét tiết học. Hát - Học sinh nhắc lại bài “Người mẹ” - 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK - HS quan sát tranh trên bảng lớp. - HS nhắc lại. - HS theo dõi đọc thầm. - HS đọc từng câu nối tiếp theo dãy (đọc trôi chảy chính xác câu). - Học sinh đọc bài từng đoạn theo bàn (chú ý ngắt nghỉ đúng dấu chấm câu, dấu phẩy). Đ1: từ đầu hè phố Đ 2: tiếp thế nào Đ 3: tiếp sau này Đ 4: tiếp hết - HS đọc chú giải - 4 HS nối tiếp nhau đọc - HS đọc trong nhóm - HS đọc thầm bài và TLCH: * Không khí mát dịu mỗi sáng; trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những hàng cây hè phố). * Ông ngoại dẫn bạn đi chợ mua vở, chọn bút, Hướng dẫn bạn cách bọc vở, dán nhãn, pha mực, dạy bạn những chữ cái đầu tiên. Trình bày 1 phút * Các em tự phát biểu theo ý của mình. Hỏi và trả lời * Học sinh phát biểu: Vì ông dạy bạn những chữ cái đầu tiên/ dẫn bạn đến trường học/... -1HS khá đọc lại diễn cảm cả bài. - Mỗi em 1 đoạn - 2 nhóm thi đua đọc Tình cảm 2 ông cháu trong bài văn rất sâu đậm ---------------------------------------------------------------------------- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: I. MỤC TIÊU: - Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập ở lớp ( Nếu chưa xong) - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phép cộng, phép trừ có nhớ; tính giá trị biểu thức; chu vi hình tam giác; giải toán có lời văn. - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt tr/ch; dấu hỏi/dấu ngã. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Hs tự hoàn thành bài tập còn chưa xong – GV chia học sinh theo nhóm môn học 2.HĐ2. Luyện tập: NHÓM YÊU THÍCH MÔN TOÁN: Bài 1:Đặt tính rồi tính : 174 + 265 329 – 173 ... Bài 2. Tính : a) 4 x 9 + 18 = .. = .. b) 60 : 3 - 14 = .. = .. Bài 3: Tính chu vi hình tam giác ABC (bằng hai cách): A B C 200cm 200cm 200cm Bài 4. Khối lớp 2 thu gom được 215kg giấy vụn, khối lớp 3 thu gom được 270kg giấy vụn. Hỏi khối lớp 3 thu gom được nhiều hơn khối lớp 2 bao nhiêu ki-lô-gam giấy vụn? Bài giải .................................................................... .................................................................... .................................................................... NHÓM YÊU THÍCH MÔN TIẾNG VIỆT: Bài 1. Điền vào chỗ trống tr hoặc ch: Chẳng có dây mà ...eo Chẳng cú ...ân mà đứng Cứ lơ lửng giữa ...ời Đốt mình làm ánh sáng Bài 2. Điền vào chỗ trống tr hoặc ch: Những đêm rằm tháng tám Sao trời xuống ần gian Riêng ăng vẫn ở lại Thắp sáng .....o mọi người. Bài 3: Điền vào chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã cho thích hợp: Bé ơi gió đến Từ biên từ rừng Gió đi vội va Núi đồi khom lưng. Gió qua lung sâu Gió còn huýt gió Mây mơ to buồm Gió phùng má thôi . Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - Giáo viên chốt đúng - sai. Củng cố- dặn dò: Gv nhận xét tiết học - Ngồi theo nhóm các môn học và hoàn thành bài 329 +265 - 173 369 146 Bài 2: a,4 x 9 +18 = 36 + 18 = 54 b, 60 : 3 – 14= 20 -14 = 6 Cách 1: Chu vi hình tam giác ABC là: 200 + 200 + 200 = 600 (cm) Đáp số: 600 cm Cách 2: Chu vi hình tam giác ABC là: 200 x 3 = 600 (cm) Đáp số: 600 cm Bài giải: Khối lớp 3 thu gom được nhiều hơn khối lớp 2 số ki- lô- gam giây vụn là: 270- 215= 55(kg) Đáp số: 55kg Đáp án: Chẳng có dây mà treo Chẳng cú chân mà đứng Cứ lơ lửng giữa trời Đốt mình làm ánh sáng. Bài 2: Những đêm rằm tháng tám Sao trời trần gian Riêng trăng vẫn ở lại Thắp sáng cho mọi người. Bé ơi gió đến Từ biển từ rừng Gió đi vội vã Núi đồi khom lưng. Gió qua lũng sâu Gió còn huýt gió Mây mở to buồm Gió phùng má thổi. - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp. - Học sinh nhận xét, sửa bài Thứ 5 ngày 28 tháng 9 năm 2017 TOÁN: LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Thuộc bảng nhân 6 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. Biết vận dụng vào tính toán hàng ngày. II. Đồ DÙNG DạY HọC: - Bảng phụ – phiếu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/Ổn định: 2/Kiểm tra bài cũ: Bảng nhân 6 - Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc bảng nhân 6. - Hỏi HS về kết quả của 1 phép nhân bất kì - Giáo viên nhận xét. 3/Bài mới: a. GV giới thiệu bài - Ghi tựa b. Luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Bài tập yêu cầu gì? Yêu cầu HS nêu miệng kết quả tính (BT1a) Gv theo dõi nhận xét Các em có nhận xét gì về kết quả, các thừa số, vị trí các thừa số. Trong 2 phép tính 6 x 2 và 2 x 6(BT1b) Vậy ta có 6 x 2 = 2 x 6 - Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích như thế nào? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Tính giá trị biểu thức -Trong biểu thức có phép nhân, cộng, ta thực hiện nhân trước, cộng sau. Gv theo dõi nhận xét, sửa sai. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán - Bài toán cho ta biết gì? - Bài toán hỏi gì? - GV yêu cầu HS làm vào vở. - Giáo viên theo dõi học sinh làm bài giúp đỡ, hướng dẫn cho HS yếu. - Chữa bài và chấm điểm 1 số vở. Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài toán. GV tổ chức cho HS thi đua tiếp sức: GV nhận xét tuyên dương. Dành cho HS khá giỏi Bài 5 : 4/Củng cố: - Trò chơi”nhanh lên bạn ơi” - GV yêu cầu 2 Hs lên thi đua: 1 em viết tích của các phép tính từ : 6x1 ....6x5, 1 em viết tích của các phép tính từ: 6x6....6x10. - Bạn nào thực hiện nhanh, đúng sẽ thắng 5.Dặn dò: - Về nhà học thuộc bảng nhân 6. - Chuẩn bị bài: “ Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số” - Giáo viên nhận xét tiết học. * học sinh đọc lại bảng nhân 6. *1 HS lên bảng 6 x 3 = 6 x 2 + 6 6 x 5= 6 x 4+ 6 *HS nhắc lại. * HS đọc yêu cầu bài tập + Tính nhẩm. - Lần lượt từng HS nêu miệng từng phép tính củng cố lại bảng nhân 6 x 5 = 30 6 x 10 = 60 6 x 2 = 12 6 x 7 = 35 6 x 8 = 48 6 x 3 = 18 6 x 9 = 54 6 x 6 = 36 6 x 4 = 24 2 phép tính này cùng = 12, Các thừa số giống nhau, vị trí khác nhau -l àm tương tự với các phần còn lại b/ 3 HS lên bảng làm 6 x 2 = 12 3 x 6 = 18 6 x 5 = 30 2 x 6 = 12 6 x 3 = 18 5 x 6 = 30 -Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi. *HS đọc yêu cầu bài tập. *3 HS lên bảng,cả lớp làm bài vào vở nháp. - 1 số HS đọc bài làm và cách tính, a/ 6 x 9 + 6 = 54 + 6 =60 b/ 6 x 5 + 29 = 30 + 29 = 59 c/ 6 x 6 + 6 = 36 + 6 = 42 - HS đọc yêu cầu bài toán - Mỗi HS mua 6 quyển vở. - 4HS mua bao nhiêu quyển vở - Cả lớp làm vào vở +2HS lên bảng giải. Bài giải Số quyển vở 4 HS mua là: 6 x 4 = 24 (quyển vở) Đáp số: 24 quyển vở HS đọc yêu cầu bài toán. 2 tổ HS thi đua tiếp sức a) 12; 18; 24; 30; 36; 42; 48 b) 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36 HS tự xếp hình theo tổ. * 2 học sinh lên thi đua: 6 x 1 = 6 6 x 6 = 36 6 x 2 = 12 6 x 7 = 42 6 x 3 = 18 6 x 8 = 48 6 x 4 = 24 6 x 9 = 54 6 x 5 = 30 6 x 10 = 60 * Lớp nhận xét, tuyên dương. ------------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH. ÔN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ? MỤC TIÊU: Tìm được một số phương ngữ chỉ gộp những người trong gia đình. Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp Đặt được câu theo mẫu Ai là gì? Biết yêu quý, kính trọng những người trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên viết sẵn bài tập 2 lên bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/Ổn định: 2/Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra bài tập 1 tiết trước, thu chấm 3-5 vở. - Nhận xét. 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1:SGK - Giáo viên viết các từ học sinh nêu lên bảng lớp. - Em hiểu thế nào là ông bà, chú cháu ? - Từ chỉ gộp là những từ chỉ 2 người trở lên. - GV ghi bảng. Bài tập 2:.HS đọc yêu cầu - Chia nhóm thảo luận : 3 nhóm - GV HD HS làm bài. +Con hiền cháu thảo nghĩa là gì ? +Vậy ta xếp câu này vào cột nào ? +Để xếp đúng trước hết ta phải tìm ND, ý nghĩa - Thảo luận nhóm sau đó nêu kết quả. - GV chấm chữ bài cho HS Bàitập 3: HS đọc yêu cầu - HD HS làm bài tập. +Bạn Tuấn trong truyện chiếc áo len ? Bạn Tuấn trong truyện chiếc áo len là người ntn ? Vd:-Câu a:Bạn Tuấn là anh của Lan. Bạn Tuấn là đứa con ngoan. Bạn Tuấn là. Bạn Tuấn là - GV chữa bài. 4/ Củng cố: -Trò chơi thi đặt câu theo mẫu « Ai là gì ? » -Tìm vài từ chỉ gộp nói về gia đình. Giáo dục BVMT: Người trong gia đình phải biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau. 5/Dặn dò : - Về nhà chuẩn học bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học. - 1 HS lên bảng làm BT. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh nêu miệng: cô dì, chú bác, anh chị em, dì dượng,. - Là chỉ cả ông và bà , là chỉ cả chú và cháu - HS suy nghĩ, nêu lên mỗi em 1 từ Øbố mẹ, cô dì, chú bác, ông cha, cô chú, cậu mợ, chú thím, mẹ con, bố con, cô cháu. - HS đọc đề. +Con cháu ngoan ngoãn, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ +Vào cột 2, con cháu đối với ông bà cha mẹ -HS thảo luận nhóm +3 HS lên bảng thi đua theo nhóm : Cột 1 : c,d ; cột 2 : a,b ; cột 3 : e,g - 2 HS đọc lại bài của mình - HS đọc đề - Bạn Tuấn trong truyện chiếc áo len là người anh biết nhường nhịn em. - 3 Học sinh lên bảng làm bài tập, cả lớp làm vào VBT .sau đó một số học sinh đọc bài làm của mình. Câu b/ Bạn nhỏ là cô bé rất ngoan. Bạn nhỏ là người rất yêu bà. Câu c/Bà mẹ là người rất yêu thương con. Câu d/Sẻ non là người bạn tốt. - HS tham gia chơi. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. -------------------------------------------------------- THỦ CÔNG: GẤP CẮT DÁN CON ẾCH ( TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết cách gấp con ếch. - Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối phẳng thẳng. * Với HS khéo tay:Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp phẳng thẳng. Con ếch cân đối.Làm con ếch nhảy được. - Yêu thích gấp hình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Mẫu con ếch được gấp bằng giấy màu có kích thước đủ lớn. Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy. 2. Học sinh: Giấy màu, giấy trắng, kéo thủ công, bút màu (dạ). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của học sinh. - Nhận xét chung. - Giới thiệu bài: trực tiếp. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 3. Thực hành (20 phút): * Mục tiêu: HS thực hành theo qui trình gấp và gấp được con ếch. * Cách tiến hành: + Giáo viên gọi một vài học sinh lên bảng thao tác và nhắc lại quy trình gấp con ếch. + Giáo viên treo tranh quy trình gấp con ếch lên bảng và nhắc lại các bước trước khi học sinh thực hành. + Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành gấp con ếch theo nhóm. + Giáo viên đến các nhóm quan sát, giúp đỡ, uốn nắn cho những học sinh còn lúng túng. b. Hoạt động 4. Trưng bày sản phẩm (10 phút) * Mục tiêu: HS biết tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. * Cách tiến hành: + Giáo viên tổ chức cho học sinh trong nhóm thi xem ếch của ai nhảy xa hơn, nhanh hơn. + Cuối giờ học, giáo viên gọi một số học sinh mang con ếch đã gấp được lên bàn. Giáo viên dùng tay trỏ miết nhẹ liên tục cho con ếch nhảy nhiều bước. + Giáo viên nhận xét và rút kinh nghiệm vì sao có con ếch nhảy nhanh, có con nhảy chậm, có con không nhảy được? + Giáo viên chọn sản phẩm đẹp. + Giáo viên nhận xét, khen ngợi những con ếch gấp đẹp để động viên, khuyến khích học sinh. + Giáo viên đánh giá sản phẩm. + Xếp loại A+, A, B ... 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): + Giáo viên nhận xét sự chuẩ bị, tinh thần, thái độ và kết quả học tập của học sinh. + Dặn dò học sinh giờ học sau mang giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút chì, hồ dán ... học bài: “Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng”. + Học sinh thực hành gấp con ếch. - Bước 1: gấp, cắt tờ giấy hình vuông. - Bước 2: gấp tạo hai chân trước con ếch. - Bước 3: gấp tạo hai chân sau và thân con ếch. + Học sinh theo dõi các bước (theo tranh). + Học sinh thực hành theo nhóm (tổ). + Học sinh gấp xong con ếch. + Lớp quan sát, nhận xét. + Học sinh quan sát những sản phẩm đẹp, làm đúng quy cách nên nhảy nhanh. ----------------------------------------------------------- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: I. MỤC TIÊU: - Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập ở lớp ( Nếu chưa xong) - HS luyện đọc bài đọc thêm ( Nếu còn thời gian) - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh dangj toán tính nhanh II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Hs tự hoàn thành bài tập còn chưa xong – GV chia học sinh theo nhóm môn học 2.HĐ2. Luyện tập: NHÓM YÊU THÍCH MÔN TIẾNG

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 4.doc
Tài liệu liên quan