TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH (tr.109)
I. Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ), nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
- Viết lại được một đoạn văn cho đúng và hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp ghi đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp.
III. Các hoạt động dạy - học:
24 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 630 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm 2017 - 2018 - Tuần 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng câu hỏi tình huống.
2. Thẻ màu
III.Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ: - Gọi một số HS đọc thơ kể chuyệnnói về chủ đề: Tình bạn
+ GV nhận xét,bổ sung.
Bài mới:
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về 5 bài đạo đức đã học: Em là học sinh lớp 5; Có trách nhiệm về việc làm của mình;Có chí thì nên; Nhớ ơn tổ tiên;Tình bạn.
+Gọi HS nhắc lại những bài đạo đức đã học.
+GV ghi tên những bài đã học lên bảng.
Hoạt động 2 Chia lớp thành 5 nhóm,Mỗi nhóm thảo luận đưa ra một tình huống liên quan đến các hành vi đã học trong 5 bài đạo đức.
+Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận.Nhận xét đánh giá từng nhóm.
Hoạt động 3:Tổ chức cho HS thi trả lời nhanh các câu hỏi tình huống :
+GV hỏi,HS ghi câu trả lời nhanh vào bảng con.(Đúng hoặc Sai)
-HS lớp 5 cần thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy?
- Không nên làm theo những việc làm xấu?
-Cần cố gắng vượt qua khó khăn để học tập tốt?
-Không cần coi trọng những kỉ vật của gia đình,dòng họ?
- Khi bạn làm điều sai vào hùa theo bạn?
+Nhận xét,tuyên dương HS có câu trả lời đúng.
Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.
- Một số HS trình bày .
-Lớp nhận xét bổ sung.
HS nhắc lại các bài đã học.
-HS thảo luận nhóm,trình bày kết quả thảo luận.
- HS suy nghĩ ghi câu trả lời nhanh vào bảng con.
- HS liên hệ bản thân.
Chính tả: Tiết 11
LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (tr.103)
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn bản luật.
- Làm được BT2 a, BT3 a.
II. Đồ dùng daỵ học:
- 4 bảng nhóm ghi bài tập 2a, vở BT Tiếng Việt 5
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết bảng: con lợn nái, long lanh.
- Giới thiệu bài
B. Hoạt động dạy học:
1. Hướng dẫn HS nghe - viết:
- Nội dung điều 3, khoản 3 Luật bảo vệ môi trường nói gì?
- GV y/c HS viết từ khó, dễ viết sai vào nháp.
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu một số bài để nhận xét.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2(104)ý a:
- Cách làm: HS lần lượt bốc thăm đọc to cho cả tổ nghe ; tìm và viết thật nhanh lên bảng 2 từ có chứa 2 tiếng đã.
- Mời đại diện 3 nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
* Bài tập 3(104): ý a
- Cho HS thi làm vào bảng nhóm, trong thời gian 5 phút, nhóm nào tìm được nhiều từ thì nhóm đã thắng.
- Hướng dẫn HS nhận xét.
- GV KL nhóm thắng cuộc.
C. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết đúng các lỗi đã mắc.
- viết bảng con
- HS đọc lại bài.
- Điều 3 khoản 3 giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường.
- HS viết từ khó: giữ, trong lành, xấu, khắc phục, suy thoái, tài nguyên.
- Nêu
- HS viết bài.
- Soát bài.
- HS đổi vở soát lỗi.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm theo nhóm 4 vào bảng nhóm.
* VD về lời giải:
Thích lắm/ nắm cơm ; lấm tấm/ cái nấm, lương thực/ trên nương, ngọn lửa/một nửa
- HS đọc y/c BT.
- Làm BT vào bảng nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
* VD: nai nịt, náo nức, não nuột, nắc nẻ, nắn nót, năng nổ, nao núng, nặng nề, nâng niu...
- Cả lớp nhận xét.
.
Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2016
Toán: Tiết 52
TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN (tr.53)
I. Mục tiêu:
- Biết: Trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Tính: 15,86 + 56
- Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về cách trừ số thập phân.
2. Hướng dẫn cách trừ số thập phân:
a. Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ:
4,29 - 1,84 = ? (m)
- Y/c HS đổi các đơn vị ra cm sau đã thực hiện phép trừ.
- GV hướng dẫn HS thực hiện phép trừ hai số thập phân: Đặt tính rồi tính.
4,29
- 1,84
2,45 (m)
b. Ví dụ 2:
- GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm vào nháp.
(Ta coi 45,8 là 45,80)
- GV nhận xét, ghi bảng.
c. Nhận xét:
- Muốn trừ hai số thập phân ta làm thế nào?
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét.
3. Luyện tập:
*Bài tập 1 (a, b): Tính:
- Y/c HS nêu cách làm, làm bài vào bảng con
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (a, b): Đặt tính rồi tính.
- Y/c HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào nháp.
- Chữa bài.
* Bài tập 3:
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Cho HS làm vào vở, 2 HS làm bảng.
- GV nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách trừ số thập phân.
- GV nhận xét giờ học.
- Đặt tính rồi tính.
15,86 + 56 = 71,86
- HS đổi ra đơn vị cm sau đã thực hiện phép trừ ra nháp.
4,29 m = 429cm; 1,84 m = 184cm
- Đặt tính rồi tính.
429
- 184
245 (cm)
245 cm = 2,45m
- HS nêu lại cách trừ hai số thập phân.
- Thực hiện: 45,80
- 19,26
26,54
- ... trừ như trừ các số tự nhiên; Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với dấu phẩy ở số bị trừ và số trừ.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm bảng con, 2 HS làm bảng lớp.
*Kết quả: a) 42,7
b) 37,46
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 2 HS làm bảng lớp.
*Kết quả: a) 41,7
b) 4,34
- 1 HS đọc đề bài.
Bài giải:
Số kg đường lấy ra tất cả là:
10,5 + 8 = 18,5 (kg)
Số kg đường còn lại trong thùng là:
28,75 - 18,5 = 10,25 (kg)
Đáp số: 10,25kg
...........................................
Luyện từ và câu: Tiết 21
ĐẠI TỪ XƯNG HÔ (tr.104)
I. Mục tiêu:
- Nắm được khái niệm đại từ xưng hô (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn(BT1 mục III); Chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống (BT2).
- HS khá giỏi nhận xét được thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng những đại từ xưng hô(BT1).
II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là đại từ? Nêu ví dụ?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
2. Hướng dẫn HS làm BT:
* Bài tập 1(104):
- Đoạn văn có những nhân vật nào?
- Các nhân vật làm gì?
- Cho HS trao đổi nhóm 2 câu hỏi của bài.
- Y/c một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV nhấn mạnh: Những từ nói trên được gọi là đại từ xưng hô.
* Bài tập 2:
- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
- Y/c một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
* Ghi nhớ:
- Đại từ xưng hô là những từ như thế nào?
3. Luyện tâp:
*Bài tập 1 (106):
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2(106):
- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
- Mời 6 HS nối tiếp chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét , bổ sung.
- Y/c 1-2 HS đọc đoạn văn trên.
C. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học.
- Nêu ghi nhớ bài trước, nêu VD.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Hơ Bia, cơm và thóc gạo.
- Cơm và Hơ Bia đối đáp nhau. Thóc gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng.
*Lời giải:
- Những từ chỉ người nói: Chúng tôi, ta.
-Những từ chỉ người nghe: chị, các ngươi.
- Từ chỉ người hay vật mà câu chuyện hướng tới: Chúng.
- 1 HS nêu yêu cầu.
*Lời giải:
- Cách xưng hô của cơm: tự trọng, lịch sự với người đối thoại.
- Cách xưng hô của Hơ Bia: kiêu căng, thô lỗ, coi thường người đối thoại.
- HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- 1 HS nêu yêu cầu.
*Lời giải:
- Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em: kiêu căng, coi thường rùa.
- Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh: tự trọng, lịch sự với thỏ.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS đọc thầm đoạn văn.
*Lời giải:
Thứ tự điền vào các ô trống: 1 - Tôi, 2- Tôi, 3- Nó, 4- Tôi, 5 - Nó, 6 - Chúng ta
Kể chuyện: Tiết 11
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI (tr.107)
I. Mục tiêu:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý dưới tranh (BT1), tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí.
- Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện.
* GD học sinh tình yêu thiên nhiên, biết bảo vệ các loài vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK (phóng to nếu có điều kiện).
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS kể chuyện một câu chuyện đã nghe, đã đọc núi về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
B. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: Các em thấy con người và thiên nhiên luôn có quan hệ gắn bó với nhau. Vậy chúng ta cần phải làm gì để thiên nhiên luôn tươi đẹp, tiết kể chuyện hôm nay sẽ nói về điều đó.
2. GV kể chuyện:
- GV kể lần 1, kể chậm rãi, từ tốn
+ Giải nghĩa từ : sỳng kớp
- GV kể lần 2, kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
- Mời 3 HS nối tiếp đọc 3 yêu cầu trong SGK.
- Cho HS nêu nội dung chính của từng tranh.
- Y/c HS kể chuyện trong nhóm 4 ( mỗi em kể một tranh)
- Y/c HS thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.
+ Vì sao người đi săn không bắn con nai?
+ Câu chuyện muốn nói với ta điều gì ?
- Cả lớp và GV nhận xét đánh giá tuyên dương những HS kể tốt.
C. Áp dụng – củng cố:
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS phải biết yêu quí thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý.
- 1 HS kể, theo dõi, nhận xét
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
- Theo dõi theo tranh
- 3 HS đọc nối tiếp
- Tranh 1: Người đi săn chuẩn bị súng để đi săn
- Tranh 2: Người đi săn bước qua con suối và dòng suối khuyên người đi săn đừng bắn con nai.
- Tranh 3: Cây trám tức giận, phản đối người đi săn.
- Tranh 4: Con nai trắng muốt, người đi săn mải ngắm nhìn con nai.
- Kể chuyện theo nhóm 4, dự đoán kết thúc của câu chuyện: người đi săn có bắn con nai không?
- Thi kể theo nhóm trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét.
+ Phát biểu
Tập làm văn: Tiết 21
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH (tr.109)
I. Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ), nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
- Viết lại được một đoạn văn cho đúng và hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp ghi đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Có những cách mở bài, kết bài nào trong bài văn tả cảnh?
B. Trả bài:
1. Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn đề bài và một số lỗi điển hình
a. Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính:
+ Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+ Diễn đạt tốt điển hình:
+Chữ viết, cách trình bày đẹp:
- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế
b. Trả bài:
2. Hướng dẫn HS chữa lỗi chung:
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng
- Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay.
+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+ Y/c HS trình bày đoạn văn đã viết lại .
C. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương.
- Nhắc lại
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại.
- HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
- HS đổi bài soát lỗi.
- HS nghe.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
- Một số HS trình bày.
.....................................
Hoạt động NGLL:
HOẠT ĐỘNG II
GIAO LƯU TÌM HIỂU VỀ NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11
1. Mục tiêu
- Giúp HS biết và hiểu về lịch sử, nguồn gốc và ý nghĩa to lớn của ngày nhà giáo Việt Nam
- Giáo dục HS thêm kính yêu, biết ơn công lao của các thầy cô giáo
- Tạo không khí thi đua học tập rèn luyện sôi nổi trong học sinh.
- Rèn kĩ năng tổ chức hoạt động tập thể, kĩ năng hợp tác cho HS
2. Quy mô hoạt động.
- Tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc toàn trường.
3. Tài liệu và phương tiện
- Các sách báo tranh ảnh về ngày Nhà giáo Việt Nam
- Phần thưởng cho các đội thi.
- Các bản thông báo về thể lệ, nội dung thi.
4. Tiến hành hoạt động
a) Bước 1:
- Trước 1 tháng phổ biến cho HS nắm được :
+ Kế hoạch tổ chức giao lưu.
- Thể lệ cuộc giao lưu: Các đội tham gia lớp 5A
- Nội dung thi:
+ Các thông tin liên quan tới ngày quốc tế Hiến chương các nhà giáo.
+ Các thông tin có liên quan tới ngày nhà giáo Việt Nam.
+ Các hoạt động về ngày nhà giáo Việt Nam.
- Nguồn thông tin : qua sách báo, tài liệu, đài phát thanh, ti vi, mạng internet..
- Các giải thưởng: Giải đồng đội, Nhất, Nhì, Ba, KK
- Thành lập ban tổ chức, ban giám khảo.
b) Bước 2: Lớp thành lập các đội thi.
- Tổ chức, hướng dẫn HS sưu tầm thu thập các tài liệu phục vụ cho buổi giao lưu.
- Các lớp luyện tập các tiết mục văn nghệ.
- Ban tổ chức lựa chọn người dẫn chương trình.(1 nam, 1 nữ)
- Phân công phụ trách các hoạt động trong ban tổ chức (nêu câu hỏi, đáp án)
- Ban giám khảo họp, thống nhất cách cho điểm và phân công trong ban giám khảo.
- Bài trí sân khấu: Phông màn, cờ hoa, Maket : Hội thi hiểu biết về ngày nhà giáo VN;
bàn ghế, Micro, bảng báo kết quả của mỗi đội, bảng thông báo câu hỏi.
c) Bước 3: Tổ chức hội thi
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.
- Trưởng ban tổ chức khai mạc, giới thiệu về chủ đề và ý nghĩa của buổi giao lưu.
- Giới thiệu ban giám khảo.
- Tiến hành giao lưu: Nội dung giao lưu có thể gồm:
+ Màn chào hỏi của mỗi đội ( Giới thiệu về lớp của mình, các thành tích trong học tập, rèn luyện các mặt)
+ Biểu diễn một tiết mục văn nghệ.
+ Các đội trả lời các câu hỏi do MC đưa ra và thông báo trên bảng chiếu.
d) Công bố kết quả và trao giải.
- Trưởng ban tổ chức hội thi công bố tổng số điểm của mỗi đội và thông báo kết quả hội thi.
- Trao các giải thưởng.
5. Kết thúc hoạt động
.
Thứ tư, ngày 9 tháng 11 năm 2016
Tập đọc: Tiết 22
Luyện đọc: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông).
- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. (trả lời được câu hỏi trong SGK)
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài trả lời các câu hỏi về bài “Chuyện một khu vườn nhỏ”.
- Nhắc lại cách đọc
B. Luyện đọc:
1. Luyện đọc theo nhóm:
- Yêu cầu HS đọc bài theo nhóm đôi, theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
2. Luyện đọc trước lớp:
- Lần lượt mời HS đọc bài, trả lời câu hỏi có nội dung của bài.
- Nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố - Dặn dò:
- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
- Luyện đọc bài.
- HS đọc, trả lời câu hỏi.
- Nhắc lại giọng đọc
- 2 HS cùng luyện đọc : nối tiếp theo đoạn, luyện đọc cả bài, trao đổi về các câu hỏi trong bài.
- Phát biểu.
.
Toán: Tiết 53
LUYỆN TẬP (Tr.54)
I. Mục tiêu:Biết:
- Trừ hai số thập phân.
- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ các số thập phân.
- Cách trừ một số cho một tổng.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách trừ hai số thập phân?
- Đặt tính rồi tính: 345,52 – 27,65
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu nội dung, Yêu cầu tiết học.
2. Luyện tập:
*Bài tập 1: Đặt tính rồi tính
- Y/c HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (a, c): Tìm x
+ Nêu yêu cầu BT?
+ Tìm như thế nào?
- Y/c HS làm vào nháp.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.
*Bài tập 4 (a):
- BT gồm mấy y/c?
- Nêu cách tìm giá trị của biểu thức.
- Cho HS làm ra nháp.
- GV nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS ghi nhớ cách cộng, trừ hai số TP.
- Nêu quy tắc trừ 2 số thập phân
- Thực hiện, nêu lại cách làm.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bảng con, nhận xét, chữa bài
*Kết quả:
a) 38,81 b) 43,73
c) 44,24 d) 47,55
- Tìm số hạng và số bị trừ chưa biết.
- HS nêu cách làm, 2 HS làm bảng
a) x + 4,32 = 8,67
x = 8,67 - 4,32
x = 4,35
c) x - 3,64 = 5,86
x = 5,86 + 3,64
x = 9,5
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 2 y/c: tính và so sánh giá trị biểu thức.
- 2 HS lên bảng chữa bài. Cả lớp làm nháp.
- Nhận xét.
* 8,9 - 2,3 - 3,5 = 3,1
8,9 - (2,3 + 3,5) = 3,1
* 12,38 - 4,3 - 2,08 = 6
12,08 - (4,3 + 2,08) = 6
* 16,72 - 8,4 - 3,6 = 4,72
16,72 - (8,4 + 3,6) = 4,72
....................................
Luyện từ và câu: Tiết 22
QUAN HỆ TỪ (tr.109)
I. Mục tiêu:
- Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được quan hệ từ trong câu văn (BT1, mục III), xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của chúng trong câu (BT2), biết đặt câu với quan hệ từ (BT3).
II. Đồ dùng:
- Bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là đại từ xưng hô? Cho ví dụ?
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
- Cô có câu: Bạn Lan và bạn Hoa là học sinh giỏi của lớp 5A.
- Giữa hai CN có từ nào?
=> Từ và ở trong câu trên có tác dụng gì, các em sẽ được biết qua bài Quan hệ từ.
2.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Nhận xét:
Bài1:
- HS đọc yêu cầu.
- Y/c HS trao đổi nhóm 2 theo yêu cầu BT
- Y/c một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét. GV ghi nhanh ý đúng của HS vào bảng, chốt lại lời giải đúng.
- GV nhấn mạnh: những từ in đậm được gọi là quan hệ từ.
Bài 2:
- Y/c một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
* Kết luận : Nhiều khi, các từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ.
- Quan hệ từ là những từ như thế nào?
* Ghi nhớ:
3. Luyện tâp:
* Bài 1(tr.110):
- Y/c HS thảo luận nhóm 2
- Y/c một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài 2 (tr.111):
- HS làm việc cá nhân.
- Mời 2 HS nối tiếp chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét , bổ sung.
*Bài 3 (tr.111):
- Cho HS làm vào vở sau đã chữa bài.
- Mời HS đọc các câu đặt được.
- Nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- Lưu ý sử dụng quan hệ từ trong khi núi và viết.
- Nêu ND ghi nhớ. Lấy ví dụ.
- HS đọc câu, xác định CN, VN trong câu
- Có từ và
- HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm 2 để trả lời câu hỏi.
* Lời giải:
a. và nối say ngây với ấm nóng.
b. của nối tiếng hót dìu dặt với Hoạ Mi.
c. như nối không đơm đặc với hoa đào.
nhưng nối hai câu trong đoạn văn.
- HS nêu y/c
- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
*Lời giải:
a) Nếu thì... ( Biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả )
b) Tuy nhưng... (Biểu thị quan hệ tương phản)
- HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm bài vào vở BT, chữa bài
*Lời giải:
a) - và nối Chim, Mây, Nước với Hoa.
- của nối tiếng hót kì diệu với Hoạ Mi.
- rằng nối cho với bộ phận đứng sau.
b) - và nối to với nặng
- như nối rơi xuống với ai ném đá.
c) - với nối ngồi với ông nội.
- về nối giảng với từng loại cây.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
a) Vì nên (Biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả)
b) Tuy nhưng (Biểu thị quan hệ tương phản)
- 2 HS làm vào bảng nhóm, lớp làm vào vở, chữa bài.
VD:
- Em và bạn Hoa đang làm bài tập.
- Em thích ăn dưa hấu nhưng mẹ em lại thích ăn xoài.
- Cái bút của em vẫn còn mới nguyên.
.................................
Thứ năm, ngày 10 tháng 11 năm 2016
Toán: Tiết 54
LUYỆN TẬP CHUNG (tr.55)
I. Mục tiêu:Biết:
- Cộng, trừ số thập phân.
- Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính: 14,5 + 10 ; 14,5 - 10
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Luyện tập cộng, trừ số thập phân, nêu các bài tập cần làm.
2. Luyện tập:
* Bài tập 1: Tính
- Y/c HS nêu cách làm.
- GV nhận xét.
* Bài tập 2: Tìm x
- Y/c HS nêu cách tìm x.
- Cho HS làm vào nháp.
- GV nhận xét.
*Bài tập 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Y/c HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Yêu cầu HS đã áp dụng tính chất nào để tính.
C. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng, trừ số thập phân, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Làm bài, chữa bài
Kết quả: 24,5 ; 4,5
- HS nêu y/c BT
- Làm BT vào vở, 3 HS làm bảng lớp.
* Kết quả:
a) 822,56 ; b) 416,08 ; c) 11,34
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp
* Kết quả:
a) x = 10,9 ; b) x = 10,9
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
* Nêu y/c bài tập
- Trao đổi nhóm 2 làm bài vào vở, 2 em làm bảng nhóm.
- Cả lớp làm vào vở, chữa bài.
12,45 + 6,98 + 7,55
= (12,45 + 7,55) + 6,98
= 20 + 6,98 = 26,98
42,37 - 28,73 - 11, 27
= 42,37 - (28,73 + 11, 27)
= 42,37 - 40 = 2,37
Tập làm văn: Tiết 22
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN (tr.111)
I. Mục tiêu:
-Viết được một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do
kiến nghị, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết. (Đề 1)
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Ra quyết định ( làm đơn kiến nghị ngăn chặn những tai nạn đáng tiếc có thể xảy ra)
- Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực:
- Tự bộc lộ.
- Trao đổi nhóm.
IV. Phương tiện dạy học:
- Bảng phụ viết mẫu đơn.
V. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc lại đoạn văn, bài văn về nhà các em đã viết lại.
B. Bài mới:
1. Khám phá:
- Một lá đơn hoàn chỉnh gồm những phần nào?
- GT bài: Luyện tập làm đơn
2. Kết nối:
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn mẫu đơn.
- GV cùng cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn:
+ Đầu tiên ghi gì trên lá đơn?
+Tên của đơn là gì?
+ Nơi nhận đơn viết như thế nào?
+ Nội dung đơn bao gồm nhưng mục nào?
*GV nhắc HS:
+ Người đứng tên là bác tổ trưởng dân phố.
+ Trình bày lý do viết đơn sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn.
3. Thực hành:
- Y/c HS viết đơn vào vở.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS
- Cả lớp và GV nhận xét về nội dung và cách trình bày lá đơn.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung về tiết học. Dặn một số HS viết đơn chưa đạt yêu cầu về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh lá đơn.
-Yêu cầu HS quan sát một người trong gia đình, chuẩn bị cho tiết TLV tới.
-HS đọc.
- Nhắc lại các phần của một lá đơn
- HS đọc y/c BT
- 2-3 HS đọc mẫu đơn.
- Quốc hiệu, tiêu ngữ.
- Đơn kiến nghị.
- Kính gửi: UBND phường Đức Xuân
- Nội dung đơn bao gồm:
+ Giới thiệu bản thân.
+ Trình bày tình hình thực tế.
+ Nêu những tác động xấu đã xảy ra hoặc có thể xảy ra.
+ Kiến nghị cách giải quyết.
+ Lời cảm ơn.
- HS viết đơn vào vở BT.(có thể trao đổi cặp)
- HS đọc.
* Nêu những kĩ năng HS được rèn luyện qua tiết học.
..
Luyện Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: HS biết:
- Cộng, trừ phân số; nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
II. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm như thế nào?
B. Luyện tập:
* Bài 1:
- Yêu cầu HS làm bài bảng con
- Chữa bài: Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện.
* Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện của biểu thức.
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc bài, làm bài.
* Bài nâng cao:
* Bài 1:T×m hiÖu cña hai sè, biÕt r»ng nÕu sè lín thªm 15,4 vµ sè bÐ thªm 7,8 th× ®îc hiÖu hai sè míi b»ng 20,08
C. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu Hs nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính với số thập phân, cách nhân một số thập phận với một số tự nhiên.
- Nhân như nhân các số tụe nhiên.
Đếm xem trong phần TP của số TP có bao nhiêu chữ số rồi dùng dấu phẩy tách ở tích ra bấy nhiêu CS kể từ trái sang phải.
- Làm bài, nhận xét,chữa bài
* Kết quả:
a. 1054,48; b. 2987,6; c. 301,68
- Thực hiện từ trái sang phải
- Làm bài vào vở, 2 HS làm trên bảng lớp
- Nhận xét, chữa bài.
a. 615,4 – 317,6 + 91
= 297,8 + 91
= 388,8
b. 88,7 + 65,58 – 49,18
= 154,28 – 49,18
= 105,1
- Đọc bài, tìm hiểu yêu cầu của bài.
- Làm bài, chữa bài.
Bài giải
Cánh đồng đã thu được số thóc là:
8,5 x 7 = 59,5 (tấn)
Đáp số: 59,5 tấn
Khi sè lín thªm 15,4 th× hiÖu thªm 15,4. Khi sè bÐ thªm 7,8 th× hiÖu bít 7,8. Khi ®ã hiÖu sÏ thªm lµ:
15,4 - 7,8 = 7,6
HiÖu cò thªm 7,6 ®îc 20,08.
VËy hiÖu cò lµ: 20,08 - 7,6 = 12,48
.
Kĩ thuật : Tiết 11
RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG (Tr. 26)
I. Mục tiêu : HS biết :
- Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
- Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gđ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một nồi con, một cái bát, xơ rửa bát.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Nêu cách bày thức ăn ở gia đình em?
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
- Để đảm bảo vệ sinh và an toàn, trước khi nấu ăn và sau khi nấu ăn các dụng cụ nấu ăn và ăn uống phải như thế nào?
2. Tìm hiểu bài:
* HĐ 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
- Nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường dùng ở gia đình?
- Nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ?
*Kết luận : Rửa dụng cụ n
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 11.docx