KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (tr.147)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý SGK
- Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- HS khá giỏi kể được một câu chuyện ngoài SGK.
II. Đồ dùng dạy học:
- HS sưu tầm truyện, báo viết về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo,
lạc hậu.
III. Các hoạt động dạy học:
23 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 621 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm 2017 - 2018 - Tuần 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Ngµy dµnh riªng cho phô n÷
Ngµy 20- 10 .....
Ngµy 3 - 9 .......
Ngµy 8- 3 .......
2.Nh÷ng tæ chøc dµnh riªng cho PN
C©u l¹c bé doanh nh©n ......
Héi phô n÷ .......
Héi sinh viªn .......
* HĐ 3: Ca ngîi ngưêi phô n÷ VN
- GV tæ chøc cho HS h¸t, móa, ®äc th¬ hoÆc kÓ chuyÖn vÒ mét ngưêi phô n÷ mµ em yªu mÕn, kÝnh träng dưíi h×nh thøc thi ®ua gi÷a c¸c nhãm .
3. Cñng cè, dÆn dß
- HS nh¾c l¹i ghi nhí
- NhËn xÐt giê häc
- HS ®äc 2 t×nh huèng
- HS th¶o luËn theo nhãm
T×nh huèng 1: chän trưëng nhãm phô tr¸ch sao cÇn xem kh¶ n¨ng tæ chøc c«ng viÖc vµ kh¶ n¨ng hîp t¸c víi c¸c b¹n kh¸c trong c«ng viÖc. NÕu TiÕn cã kh¶ n¨ng th× cã thÓ chän b¹n Êy, kh«ng nªn chän TiÕn v× b¹n Êy lµ con trai v× trong XH con trai hay g¸i ®Òu b×nh ®¼ng như nhau.
T×nh huèng 2: Em sÏ gÆp riªng b¹n TuÊn vµ ph©n tÝch cho b¹n hiÓu phô n÷ hay nam giíi ®Ò cã quyÒn b×nh ®¼ng như nhau.
ViÖc lµm cña b¹n lµ thÓ hiÖn sù kh«ng t«n träng phô n÷. mçi ngưêi ®Ò cã quyÒn bµy tá ý kiÕn cña m×nh. B¹n TuÊn nªn l¾ng nghe ý kiÕn cña c¸c b¹n n÷.
- HS tr¶ lêi
- C¸c nhãm ®äc phiÕu bµi tËp sau ®ã th¶o luËn vµ ®a ra ý kiÕn cña nhãm m×nh
- Y/cÇu c¸c nhãm lªn d¸n kÕt qu¶ lªn b¶ng
- c¸c nhãm nhËn xÐt bæ xung kÕt qu¶ cho nhau
1. Ngµy dµnh riªng cho phô n÷ lµ:
+
+
+
+
- HS lÇn lît thi kÓ hoÆc h¸t hoÆc ®äc th¬ vÒ nh÷ng ngêi phô n÷
.
Chính tả: Tiết 15
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO (Tr.145)
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu tr/ ch
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS viết từ: núi lở, hoa nở
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu nội dung, Yêu cầu tiết học
2. Hướng dẫn học sinh nghe viết:
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn cần viết.
- Người dân Chư Lênh đãn tiếp cô giáo trang trọng như thế nào?
- Hướng dẫn viết từ dễ khó.
- Nêu cách trình bày bài viết?
- Giáo viên đọc cho HS viết.
- Đọc bài cho HS soát lỗi.
- Nhận xét, chữa bài
3. Hướng dẫn làm BT.
* Bài 2 (a):
- Cho học sinh thảo luận, đọc kết quả nhóm mình.
- Nhận xét, chữa.
* Bài 3 (a):
- Y/c HS làm BT vào vở
- 2 em làm bảng.
- GV chữa bài.
C. Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống ND bài.
- Nhận xét giờ học.
- HS viết từ.
- 1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi.
- Mọi người đến rất đông... Họ mặc quần áo như đi hội. Họ trải đường đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thang...
- Luyện viết từ khó: gọi, trang giấy, trải,
Y Hoa, lồng ngực, phăng phắc, hò reo,...
- Học sinh viết.
- Soát lỗi.
- Đọc yêu cầu bài.
- Làm BT theo nhóm 2.
- Trình bày lời giải:
tra lúa - cha mẹ làm trò- cây chò
trà xanh- chà rát trèo cây- hát chèo
trả lại - gò chả trào dâng- chào hỏi
tròng dây- chòng ghẹo.
- Đọc y/c BT, làm BT vào vở.
- 2 HS chữa bài trên bảng.
- cho chê
- truyện trả
- chẳng trở
..
Thứ ba, ngày 06 tháng 12 năm 2016
Toán: Tiết 72
LUYỆN TẬP CHUNG (Tr.72)
I. Mục tiêu: Biết:
- Thực hiện phép tính với số thập phân.
- So sánh các số thập phân.
- Vận dụng để tìm x.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy tắc chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân.
- Gọi 1 học sinh bảng thực hiện phép tính
- Nhận xét đánh giá
B. Dạy bài mới:
1. GT bài: Nêu Yêu cầu, nội dung tiết luyện tập.
2. Luyện tập:
Bài 1: (a, b) HS nào nhanh làm thêm ý(d)
- HD HS tính đúng thứ tự các phép tính.
- Lớp làm vào vở, 2 HS làm bảng.
- Nhận xét.
Bài 2: (Cột 1)
- Nhận xét, chữa bài miệng.
- Y/c HS giải thích cách làm.
Bài 4: (a, c)
- Y/c HS làm vở.
- Nhận xét, chữa bài
C. Củng cố, dặn dò:
- Tóm tắt ND bài.
- N/x giờ học
- Nêu quy tắc, thực hiện phép tính vào nháp.
45,06 : 0,5 = 90,02
*Đọc y/c bài.
- HS làm BT vào vở, 2 em làm bảng.
a) 400 + 50 + 0,07 = 450 + 0,07 = 450,07
b) 30 + 0,5 + 0,04 = 30,5 + 0,04 = 30,54
d) 35 + + = 35 + 0,5 + 0,03
= 35,53
- Đọc bài, nêu cách thực hiện
+ Chuyển thành hỗn số -> chuyển thành số thập phân rồi so sánh:
* 4 = = 23 : 5 = 4,6
4 > 4,35
* 14,09 < 14 Vỡ 14 = 14,1
- Đọc yêu cầu bài, nêu cách tìm x
- Làm BT vào vở.
a) 0,8 x = 1,2 x 10
0,8 x = 12
= 12 : 0,8
= 15
c) 25 : = 16 : 10
25 : = 1,6
= 25 : 1,6
= 15,625
..........................................................
Luyện từ và câu: Tiết 29
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC (tr.146)
I. Mục tiêu:
- Hiểu được nghĩa của từ hạnh phúc (BT1).
- Tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc.
- Xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc (BT4).
II. Đồ dùng dạy học:
- Kĩ thuật khăn trải bàn
- Bảng nhóm để học sinh làm bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Động từ, tính từ là những từ như thế nào? Cho VD.
- Học sinh đọc đoạn văn tả mẹ cấy lúa.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Chúng ta đang học chủ điểm nào?
=> Tìm hiểu các từ ngữ về Hạnh phỳc
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
* Bài 1:
- Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập.
- Chọn 1 ý thích hợp nhất để giải nghĩa từ hạnh phúc.
- Yêu cầu HS đặt câu có từ hạnh phúc
- Nhận xét câu HS đặt
* Bài 2: (Kĩ thuật khăn trải bàn)
- Yêu cầu HS đọc bài, nêu Yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, làm bài vào bảng nhóm.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- GV y/c HS giải nghĩa 1 số từ
- Cho HS đặt câu với một số từ tìm được.
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 4:
- Giáo viên để học sinh dựa vào hoàn cảnh riêng của gia đình mà phát biểu.
- Giáo viên tôn trọng ý kiến của học sinh xong hướng dẫn cả lớp đi đến 1 kết luận.
C. Củng cố - dặn dò:
- Ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm được.
- Có ý thức làm việc có ích, góp phần tạo nên niềm hạnh phúc cho gia đình.
- Nhận xét giờ học.
- Lần lượt nêu
- 2 HS lần lượt đọc đoạn văn.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Trao đổi nhóm đôi, làm bài vào vở BT
- Học sinh chọn ý đúng là ý b.
b) Trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện.
- Nối tiếp nhau đặt câu:
+ Gia đình em sống rất hạnh phỳc.
+ Em rất hạnh phúc vì mình đạt danh hiệu học sinh giỏi.
- HS đọc y/c BT
- HS làm BT vào giấy nhớ, thống nhất và ghi vào bảng bảng nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
+ Những từ đồng nghĩa với hạnh phúc là: sung sướng, may mắn, ấm cúng,...
+ Những từ trái nghĩa với hạnh phúc là: bất hạnh, khổ cực, cực khổ, khốn khổ, cơ cực,.
- Trình bày kết quả.
- Đặt câu:
+ Tôi sung sướng reo lên khi được điểm 10.
+ Cuộc đời của chị ấy thật khổ cực.
- Đọc y/c BT
- Học sinh trao đổi cặp sau đã tham gia tranh luận trước lớp.
- Để đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc thì yếu tố: c) Mọi người sống hoà thuận là quan trọng nhất vì thiếu yếu tố hoà thuận thì gia đình không thể có hạnh phúc.
..................................................
Kể chuyện: Tiết 15
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (tr.147)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý SGK
- Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- HS khá giỏi kể được một câu chuyện ngoài SGK.
II. Đồ dùng dạy học:
- HS sưu tầm truyện, báo viết về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo,
lạc hậu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c học sinh kể lại 1-2 đoạn trong câu chuyện Lu-i Paxtơ và ý nghĩa truyện.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
- GV nêu mục tiêu bài dạy
2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
*Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài.
Đề bài:
Hãy kể một câu chuyện đã nghe hay đã học nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân.
- Giáo viên gạch chân từ trọng tâm.
- Yêu cầu HS đọc gợi ý
- Hướng dẫn cách kể.
- Y/c HS giới thiệu câu chuyện định kể.
3. Thực hành:
- Y/c HS kể theo cặp.
- Y/c HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau.
- HS kể chuyện.
- Học sinh đọc đề và nêu yêu cầu của đề
0.- HS đọc gợi ý SGK.
- Một số học sinh giới thiệu câu chuyện định kể.
- Học sinh kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Học sinh thi kể trước lớp
- Mỗi học sinh kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình, trao đổi với cả lớp, GV về nội dung câu chuyện vừa kể.
- Lớp nhận xét.
.......................................
Tập làm văn: Tiết 29
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (tr.150)
(Tả hoạt động)
I. Mục tiêu:
- Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn (BT1).
- Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người.
II.Các kĩ năng sống được GD trong bài:
- Tự nhận thức.
- Tư duy sáng tạo.
III. Đồ dùng dạy học: - Thảo luận cặp đôi- chia sẻ.
- Trình bày ý kiến cá nhân
- Bảng phụ ghi sẵn lời giải bài 1b.
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c học sinh đọc lại biên bản cuộc họp tổ, lớp hoặc chi đội.
B. Dạy bài mới:
1. Khám phá:
- Nêu: Các bác nông dân đang cúi lom khom gặt lúa.
- Câu văn trên miêu tả gì?
=> Luyện viết đoạn văn tả người đang hoạt động.
2. Kết nối:
* Bài 1:
- Y/c HS đọc và thảo luận trả lời theo cặp đôi.
- Gọi đại diên các nhóm trình bày.
+ Bài văn có mấy đoạn?
+ Nội dung chính của từng đoạn?
+ Những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm.
3. Thực hành:
* Bài 2:
- Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
C. Củng cố, dặn dò:
- Bài học giúp em biết thêm điều gì?
- Hoàn chỉnh đoạn văn
- Trình bày nội dung biên bản.
- Lắng nghe
- Miêu tả người đang hoạt động.
- Đọc yêu cầu bài.
- Thảo luận đôi- trả lời câu hỏi.
+ ...3 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu ... cứ loang ra mãi.
Đoạn 2: Từ “Mảng đường ... khéo như vá áo ấy”
Đoạn 3: Phần còn lại.
+ Đoạn 1: Tả bác Tâm vá đường.
+ Đoạn 2: Tả kết quả lao động của bác Tâm.
+ Đoạn 3: Tả bác Tâm đứng trước mảng đường đã vá.
+ Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh.
+ Bác đập búa đều đều xuống những viên đá, 2 tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng.
- Bác đứng lên, vươn vai mấy cái liền.
-Học sinh nối tiếp giới thiệu hoạt động của người định tả (là cha, mẹ hay cô giáo ...)
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- Học sinh viết và trình bày đoạn văn đã viết.
- ... tả hoạt động của người...
.
CHỦ ĐỀ: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
HOẠT ĐỘNG I
GIAO LƯU TÌM HIỂU VỀ NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM VÀ NGÀY QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN 22 – 12
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết được ý nghĩa của ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và ngày Quốc phòng toàn dân 22 – 12.
- Giáo dục các em lòng biết ơn đối với sự hy sinh lớn lao của các anh hùng liệt sĩ và tự hào về truyền thống cách mạng vẻ vang của quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng.
II. Quy mô hoạt động
- Tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc toàn trường.
III. Tài liệu phương tiện
- Các tư liệu, tranh ảnh, câu đố, câu hỏi, ... liên quan đến chủ đề cuộc giao lưu;
- Bảng, phấn màu để kẻ ô chữ, máy tính, máy chiếu
- Cờ hoặc chuông báo tín hiệu trả lời.
IV. Các bước tiến hành.
1) Bước 1: Chuẩn bị
- Trước 1-2 tuần , GV cần phổ biến cho HS nắm được:
+ Chủ đề của cuộc giao lưu.
+ Hướng dẫn HS sưu tầm các tư liệu, bài thơ, bài hát, câu đố, tranh ảnh về ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam.
+ Nội dung: Tìm hiểu các sự kiện lịch sử, các nhân vật anh hùng dân tộc anh hùng cách mạng
- Tặng phẩm nhỏ cho các cổ động viên.
- Cử BGK gồm 3-4 HS
- Mời các thày cô làm cố vấn cho từng chủ đề.
- Cử người dẫn chương trình. Phân công trang trí, phụ trách phần thưởng
- Phân công các tiết mục văn nghệ.
- Mời đại biểu tham dự cuộc thi.
2) Bước 2: Tổ chức cuộc giao lưu
- Ổn định tổ chức, tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu
- Thông qua ND chương trình
- Giới thiệu BGK
- BGK phổ biến luật chơi
- Đan xen giữa các phần là các tiết mục văn nghệ
3) Tổng kết và trao giải.
- BGK nhận xét; Công bố kết quả.
- Mời đại biểu lên trao phần thưởng.
- Người dẫn chương trình cảm ơn đại biểu, các HS đã tham gia
4) Tuyên bố kết thúc.
.......................................................................
Thứ tư, ngày 7 tháng 12 năm 2016
Tập đọc: Tiết 30
VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY (tr.148)
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới trên đất nước ta. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3)
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào.
II. Các kĩ năng sống được GD trong bài:
- Tự nhận thức.
- Thuyết trình tự tin
III. Đồ dùng dạy học:
- Tự bộc lộ; - Tư duy sáng tạo.
- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
IV.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c Học sinh đọc bài “Buôn Chư Lênh đón cô giáo”
- Nhận xét, đánh giá.
B. Dạy bài mới:
1. Khám phá:
- Y/c HS quan sát tranh SGK nêu những hình ảnh quan sát được.
=> Giới thiệu bài
2.Kết nối: a. Luyện đọc:
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp luyện đọc đúng, giải nghĩa từ.
+ Từ: giàn giáo, che chở, huơ huơ, sẫm biếc, rót
+ Câu: Chiều/ đi học về
Ngôi nhà/ như trẻ nhỏ
Lớn lên/ với trời xanh...
- Giáo viên đọc diễn cảm.
b. Tìm hiểu bài.
1. Hình ảnh đẹp của những ngôi nhà đang xây.
- Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây?
- Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà.
- Tìm những hình ảnh nhân hoá làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động và gần gũi?
2. Sự đổi mới của đất nước ta.
- Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta?
=> Nội dung, ý nghĩa bài thơ là gì?
c. Đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ 1,2
C. Củng cố, dặn dò:
- Em mong muốn đất nước ta như thế nào?
- Muốn đất nước ngày càng giàu mạnh, mỗi chúng ta cần làm gì?
- HS đọc bài.
- Các bạn nhỏ quan sát ngôi nhà đang xây với ngổn ngang vật liệu...
- Một học sinh giỏi đọc toàn bài.
- Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- Đọc chỳ giải
- Đọc từ khó, câu khó.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Một hai em đọc toàn bài.
- Theo dõi
- Giàn giáo...Trụ bê tông... Bác thợ nề...Ngôi nhà thở ra mùi vôi vữa, còn nguyên màu vôi, gạch. Những rãnh tường chưa trát.
- Trụ bê tông... như một mầm cây. Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong. Ngội nhà như bức tranh, Ngôi nhà như trẻ nhỏ
- Ngôi nhà tựa vào nền trời xanh sẫm, thở ra mùi vôi vữa. Nắng đứng ngủ quên... Nhà lớn lên với trời xanh.
- Cuộc sống trên đất nước ta rất náo nhiệt, khẩn trương. Đất nước là 1 công trường xây dựng lớn. Bộ mặt đất nước đang hàng ngày hàng giờ đổi mới.
* Nội dung: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước.
- HS đọc nối tiếp toàn bài.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
- ... đất nước ngày càng giàu mạnh...
... cần chăm chỉ học tập, rèn luyện
Toán: Tiết 73
LUYỆN TẬP CHUNG (Tr.73)
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị của biểu thức, giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Tính: 12 : 0,8
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: Nêu nội dung, yêu cầu tiết học
2. Luyện tập: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm các bài tập.
* Bài 1: (a, b, c)
- Giáo viên viết các phép tính lên bảng, HS làm nháp, lần lượt gọi 3 học sinh lên bảng đặt tính rồi tính.
- Y/c HS nêu cách thực hiện phép chia trong từng trường hợp.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
* Bài 2: (a) HS khá, giỏi làm thêm ý (b)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại về thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức số.
* Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
- Cho HS tóm tắt bài toán lên bảng.
- Giáo viên gọi học sinh giải.
- Nhận xét chữa bài.
C. Củng cố - Dặn dò:
- Tóm tắt ND bài.
- Nhận xét giờ học.
- Làm bảng con: Đáp số: 15
- Học sinh làm bài vào nhỏp
- 3 học sinh lần lượt lên bảng làm.
* Kết quả là:
a) 266,22 : 34 = 7,83
c) 91,08 : 3,6 = 25,3
b) 483 : 35 = 13,8
- Nhận xét.
- Học sinh nhắc thứ tự thực hiện.
- Học sinh làm bài vào vở rồi chữa bài.
a) (128,4 - 73,2) : 2,4 - 18,32
= 55,2 : 2,4 - 18,32
= 23 - 18,32
= 4,68
- Đọc bài, tóm tắt bài toán
- HS làm bài vào vở,2 em làm bảng nhóm.
Bài giải
Có 120 lít dầu thì động cơ đã chạy được số giờ là:
120 : 0,5 = 240 (giờ)
Đáp số: 240 giờ.
Luyện từ và câu: Tiết 30
TỔNG KẾT VỐN TỪ (tr.151)
I. Mục tiêu:
- Nêu được 1 số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè theo y/c BT1, BT2.
- Tìm được 1 số từ ngữ miêu tả hình dáng của người theo y/c BT3.(chọn 3 trong 5 ý).
- Viết được đoạn văn miêu tả hình dáng của một người thân khoảng 5 câu theo y/c BT4.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm cho BT 1, BT 3
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Như thế nào là một gia đình hạnh phúc?
- Hãy đặt câu có từ hạnh phúc.
- Nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:Tiết học hôm nay chúng ta tổng kết các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè, bố mẹ.
2. Hướng dẫn HS làm BT:
* Bài 1: Tìm từ ngữ:....
- Y/c HS trao đổi nhóm đôi, làm bài vào VBT, 2 nhóm làm vào bảng nhóm.
- Kết hợp cho HS đặt câu với 1 số từ tìm được.
- Cho học sinh đọc lại bài làm ghi trên bảng nhóm
* Bài 2:
- Y/c HS trao đổi nhóm đôi.
- Cho học sinh làm vào vở, mỗi nhóm ít nhất 2 câu.
- Gọi học sinh đọc bài làm kết hợp giải nghĩa 1 số câu.
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 3: (Chọn 1 trong 5 ý – HS khá, giỏi có thể làm cả bài)
- Y/c HS làm bài cá nhân vào VBT
- GV ghi bảng.
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 4:
- Y/c HS viết vào vở.
- Nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố, dặn dò:
- Em được ôn tập lại những gì trong tiết học này?
- Nhận xét giờ học.
- VN: Hoàn chỉnh BT4.
- ... mọi người sống vui vẻ, hoà thuận...
- Nối tiếp nhau đặt câu
- Đọc yêu cầu bài, làm VBT
- Trao đổi, làm bài vào vở BT
- Nối tiếp nhau đọc bài làm.
a) Cha, mẹ, chú, dì, bố, cố, cụ, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, em, cháu, chắt,...
b) Thầy giáo, cô giáo, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, anh chị lớp trên, các em lớp dưới,...
c) Công nhân, nông dân, hoạ sĩ, bác sĩ, kĩ sư, giáo viên, thuỷ thủ,...
d) Kinh, Tày, Nùng, Mường, Thái, Dao, H’Mông, Khơ- Mú, Giáy,
- Đọc yêu cầu bài. Làm bài theo cặp
a) - Chị ngã, em nâng.
- Anh em như thể tay chân.
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
- Con có cha như nhà có nóc.
b) - Không thầy đố mày làm nên.
- Kính thầy yêu bạn.
- Tôn sư trọng đạo.
c) - Học thầy không tày học bạn.
- Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
- Bán anh em xa mua láng giềng gần.
- Đọc yêu cầu bài 3:
- Làm VBT; Nêu miệng các từ tìm được:
a) đen muốt, hoa râm, muối tiêu, bạc phơ,..
b) hai mí, bồ câu, lá liễu, lờ dờ,...
c) trái xoan, vuông vức, thanh tú, nhẹ nhõm,, vuông chữ điền.
d) trắng trẻo, trắng hồng, nõn nà,
e) vạm vỡ, to bè bè, thanh mảnh,
- Đọc và nêu y/c BT
- Viết đoạn văn vào vở.
- Học sinh đọc đoạn văn đã viết.
- Nhận xét, sửa chữa
....................................
Thứ năm, ngày 8 tháng 12 năm 2016
Toán: Tiết 74
TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tr.73)
I. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm.
- Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm.
II. Đồ dùng dạy học:- Giáo viên chuẩn bị sẵn hình vẽ trên bảng phụ (VD1)
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- BT: Lớp 5C có 32 HS, trong đã có 16 bạn nữ. Tính tỉ số của số HS nữ và số HS cả lớp?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Các em đã biết cách tìm tỉ số, Hàng ngày các em thường nghe trên ti vi, báo... nói các con số như: tỉ lệ đất rừng trồng là 25 %, nền kinh tế tăng trưởng 5 %,...Những con số ấy là gì? Ta tìm hiểu bài học hôm nay.
2. Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm:
* Nêu ví dụ 1: SGK
? Tỉ số giữa diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa bằng bao nhiêu?
- GV nêu = 25%; 25% là tỉ số %.
- Cho học sinh tập viết kí hiệu %
* ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm: Tỉ số phần trăm của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa là 25 % hoặc diện tích trồng hoa hồng chiếm 25% diện tích vườn hoa.
* Ví dụ 2: SGK
- Yêu cầu học sinh:
+ viết tỉ số học sinh giỏi so với học sinh toàn trường?
- Tỉ số trên cho ta biết điều gì?
- Nêu: Tỉ số 20% cho ta biết cứ 100 học sinh trong trường thì có 20 học sinh giỏi.
* Ta nói rằng: Tỉ số phần trăm của số HS giỏi và số HS toàn trường là 20 % hoặc số HS giỏi chiếm 20 % số HS toàn trường.
3. Luyện tập:
* Bài 1:
- Cả lớp làm bảng con
- Gọi học sinh lần lượt lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài: Yêu cầu HS nêu cách làm.
* Bài 2: Làm vào vở theo nhóm đôi
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- Những phân số như thế nào có thể viết dưới dạng tỉ số %?
- N/x giờ học.
- HS nêu: 16 : 32 = 1: 2
- Lắng nghe
- HS nêu lại ND bài toán.
25 : 100 hay
- HS nêu, đọc: Hai mươi lăm phần trăm
- Đọc, viết kí hiệu %
- HS nêu lại.
80 : 400 = = = 20%
- Số học sinh giỏi chiếm 20% số học sinh toàn trường....
- Đọc yêu cầu bài
- Lần lượt viết bảng con (theo mẫu)
- Nhận xét, chữa bài.
= = 25%
= = 15 %
= = 12 %
= = 32 %
- Đọc yêu cầu bài
- Trao đổi nhóm đôi, làm bài
Bài giải
Tỉ số phần trăm của số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm là:
95 : 100 = = 95%
...............................................
Tập làm văn: Tiết 30
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả hoạt động)
I. Mục tiêu:
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của người (BT1)
- Dựa vào dàn ý đã lập viết được một đoạn văn miêu tả hoạt động của người (BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh sưu tầm được về những người bạn những em bé kháu khỉnh ở độ tuổi này.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nhận xét bài viết trước..
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: Luyện tập viết đoạn văn tả hoạt động của người
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập.
* Bài 1:
- Giáo viên giới thiệu một số tranh ảnh minh hoạ em bé.
- Yêu cầu HS lập dàn ý vào vở
- Mời một số HS đọc dàn ý đã lập được.
- Nhận xét, bổ sung và hoàn thiện dàn ý:
VD:
1. Mở bài: Bé Bông- em gái tôi- đang tuổi bi bô tập nói, chập chững tập đi.
2. Thân bài:
a) Ngoại hình
- Nhận xét chung: bụ bẫm.
- Chi tiết:
+ Mái tóc: thưa, mềm như tơ, buộc thành một túm nhỏ trên đỉnh đầu.
+ Hai má: bầu bĩnh, hồng hào.
+ Miệng: nhỏ, xinh, hay cười.
+ Chân tay: trắng hồng, nhiều ngấn.
b) Hoạt động:
- Nhận xét chung: như một cô bé búp bê biết đùa nghịch, khóc, cười,...
- Chi tiết: + lúc chơi: ôm mèo, xoa đầu cười khành khạch.
+ lúc làm nũng mẹ: + kêu a ...a ... khi mẹ về.
+ Lẫm chẫm từng bước tiến về phía mẹ.
+ Ôm mẹ, rúc mặt vào ngực mẹ, đòi ăn.
3. Kết bài: Em rất yêu Bông. Hết giờ học là về nhà ngay với bé.
* Bài 2:
- GV yêu cầu HS viết 1 đoạn văn(dựa vào dàn ý bài 1) vào vở.
- HS viết bài. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Mời một số HS đọc bài – nhận xét
- Giáo viên thu 1 số vở và nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết đoạn văn chưa đạt.
....................................................................
Luyện Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Giải được bài toán có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
II. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào?
B. Luyện tập:
* Bài 1: Tìm tỉ số phân trăm của hai số:
- Hướng dẫn mẫu:
8 và 24
8 : 24 = 0,3333... = 33,33 %
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Nhận xét, chữa bài
* Bài 3:
- Yêu cầu HS thực hiện tương tự BT2
- Nhận xét, chữa bài
C. Củng cố:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Nêu: Tìm thương của hai số, nhân thương với 100 và viết thêm kí hiệu vào bên phải tích tìm được.
- Đọc bài
- Quan sát GV hướng dẫn mẫu.
- Lần lượt làm bài
- Nhận xét, chữa bài, nêu cách thực hiện
b) 15 và 27
15 : 27 = 0,5555 ... = 55,55%
c) 3,6 và 80
3,6 : 80 =0,045 = 4,5%
d) 1,6 và 6,4
1,6 : 6,4 = 0,25 = 25%
- Đọc bài, nêu yêu cầu BT
- Làm bài, chữa bài:
Bài giải
Tỉ số phần trăm của số bạn nữ và số bạn trong đội văn nghệ là:
24 : 40 = 0,6
0,6 = 60%
Đáp số: 60%
- Làm bài, chữa bài
Bài giải
Tỉ số phần trăm của diện tích trồng cây cảnh và diện tích khu vườn là:
500 : 4000 = 0,12 5
0,125 = 12,5%
Đáp số: 12,5%
...............................
Kĩ thuật : Tiết 15
LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ ( tr. 30)
I. Mục tiêu : HS biết:
- Nêu được lợi ích của việc nuôi gà.
- Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh họa các lợi ích của việc nuôi gà.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài :
- Ở gia đình em nào nuôi gà?
- Theo em, nuôi gà có ích lợi gì?
B. Tìm hiểu bài:
* HĐ 1: Tìm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 15.docx