Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm 2017 - 2018 - Tuần 19

LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI

(Dựng đoạn mở bài)

I. Mục tiêu:

- Nhận biết được hai kiểu mở bài( trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người.

 - Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT 2.

II. Các hoạt động dạy học:

 

docx24 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm 2017 - 2018 - Tuần 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S ®äc ghi nhí * Ho¹t ®éng 3: Liªn hÖ thùc tÕ - HS trao ®æi theo gîi ý cña GV ? b¹n quª ë ®©u? B¹n biÕt g× vÒ quª hư¬ng m×nh? ? B¹n ®· lµm g× ®Ó thÓ hiÖn t×nh yªu quª hư¬ng? - GVKL vµ khen mét sè HS ®· biÕt thÓ hiÖn t×nh yªu quª h¬ng cña m×nh b»ng nh÷ng viÖc lµm cô thÓ. * Ho¹t ®éng 4: VÏ tranh +Môc tiªu: Nh÷ng viÖc lµm mµ em mong muèn thùc hiÖn cho quª hư¬ng. + c¸ch tiÕn hµnh - cho HS vÏ theo ý thÝch - HS tr×nh bµy tranh vµ nªu néi dung tranh - GVKL khen ngîi nh÷ng HS vÏ vµ nªu được néi dung tranh - GV ®äc 2 lÇn - V× c©y ®a lµ biÓu tîng cña quª hư¬ng ... c©y ®a ®em l¹i nhiÒu lîi Ých cho mäi người . - Mçi lÇn vÒ quª Hµ ®Ò cïng c¸c b¹n ®Õn ch¬i dưíi gèc c©y ®a - §Ó ch÷a cho c©y sau trËn lôt - B¹n rÊt yªu quý quª hư¬ng. - §èi víi quª hư¬ng, chóng ta ph¶i g¾n bã yªu quý vµ b¶o vÖ quª hư¬ng. - HS nªu yªu cÇu néi dung bµi tËp 1 - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy - HS ®äc ghi nhí - HS tr¶ lêi theo ý cña m×nh - HS vÏ tranh - HS tr×nh bµy vµ nªu néi dung m×nh vÏ ................................................... Chính tả: Tiết 19 (Nghe - viết) NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được BT2, BT3a. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm ghi nội dung bài 2 , vở BT Tiếng Việt 5 tập 2 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Hãy phân tích các bộ phận của mỗi tiếng sau : hoa/ anh/ hồng. B.Hoạt động dạy và học: 1. GT bài : Nêu yêu cầu, nội dung tiết học 2. Hướng dẫn nghe - viết: - Yêu cầu HS đọc bài viết. - Bài chính tả cho em biết điều gì? - Yêu cầu HSnêu những tên riêng cần viết hoa. - Giáo viên đọc cho HS viết. - Giáo viên nhận xét 5- 7 bài. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. * Bài 2: Nhắc HSghi nhớ. + Ô 1 là chữ r/ d/ gi + Ô 2 là chữ o hoặc ô. - Phát phiếu học tập cho các nhóm. - Đại diện lên trình bày. - Nhận xét. * Bài 3(a) - Y/c HS làm vào vở BT - 2 HS lên bảng chữa bài. - Chữa bài. C. Củng cố - Dặn dò: - Viết lại các lỗi viết sai. - N/x giờ học. - 3 HS lần lượt thực hiện - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong sgk. - HSđọc thầm lại bài chính tả. - Nguyễn Trung Thực là nhà yêu nước nổi tiếng của Việt Nam. Trước lúc hi sinh, ông đã có 1 câu nói khảng khái, lưu danh muôn thuở: “Bao giờ... người Nam đánh Tây”. - HSnêu, viết từ khó. - HS viết bài. - HSsoát lỗi. - Từng cặp HSđổi vở soát lỗi. - Đọc yêu cầu bài 2. - HS làm bài vào VBT, 2 em làm bảng nhóm. Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim. Hạt mưa mải miết trốn tìm Cây đào trước cửa lim dim mắt cười Quất gom từng hạt nắng rơi. Tháng giêng đến tự bao giờ? Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào. - Nhận xét, chữa bài. * Đọc yêu cầu bài 3a. - 2 HS làm bảng lớp. + Ve nghĩ mãi không ra, lại hỏi. Bác nông dân ôn tồn giảng giải ... +... Nhà tôi còn bố mẹ già... + Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai. . Thứ ba, ngày 03 tháng 1 năm 2017 Toán: Tiết 91 LUYỆN TẬP (tr.94) I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình thang. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Nêu cách tính S hình thang? - Nhận xét B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài: Nêu nội dung, yêu cầu tiết học. 2. Luyện tập: * Bài 1: - Yêu cầu HS làm bài, chữa bài. - Nhận xét. * Bài 3(a): - Y/c HS làm nhóm - Nhận xét, đánh giá. C. Củng cố - Dặn dò: - Các BT củng cố kiến thức gì? - N/x giờ học. - HS nêu quy tắc và công thức tính - Đọc yêu cầu bài 1 - 3 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào vở, nhận xột, chữa bài. a) Diên tích hình thang là: (14 + 6) x 7 : 2= 70 (cm2) b) Diện tích hình thang là: : 2 = c) Diện tích hình thang là: (2,8 + 1,8) x 0,5 : 2 = 1,15 (m2) * Đọc yêu cầu bài 3. - Thảo luận cặp, báo cáo kết quả a) Đ - Tính diện tích hình thang. - Bài toán về tỉ lệ. .. Luyện từ và câu: Tiết 37 CÂU GHÉP I. Mục tiêu - Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống 1 câu đơn và thể hiện 1 ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác. - Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép, thêm được các vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.(BT3) II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng Việt 5, Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Thế nào là từ ghép? Cho VD. B. Hoạt động dạy học: 1. GT bài: (Từ phần kiểm tra) - Các em đó biết từ như thế nào là từ ghép. Còn thế nào là câu ghép? Bài học hôm nay các em sẽ được biết. 2. Hướng dẫn HS làm BT: a. Nhận xét: - Yêu cầu HS đọc đoạn văn và bài tập 1, 2, 3. - Giáo viên đã chép bài văn trên bảng, y/c HS xác định các câu, gạch dưới bộ phận CN- VN trong mỗi câu rồi chốt lại lời giải đúng. - Hướng dẫn xếp các câu vào nhóm thích hợp.- Nhận xét, chốt lời giải. b. Ghi nhớ: SGK 2. Luyện tập: * Bài tập 1: - Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi, làm bài vào vở BT. - Cả lớp và giáo viên nhận xét rồi chốt lại lời giải đúng. * Bài 2: - Giáo viên nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. * Bài 3: - HD HS biết tìm vế câu có nghĩa hợp với vế câu đã cho trước. - y/c HS làm bài cá nhân vào vở BT. - Cả lớp nhận xét bổ sung. C. Củng cố - Dặn dò: - Thế nào là câu ghép ? - Tập đặt câu ghép và xác định CN – VN của các vế câu ghép. - HS nêu, cho VD. - Lắng nghe. - Hai HS nối tiếp nhau đọc toàn bộ nội dung các bài tập. - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn. - Đoạn văn có 4 câu 1) HS xác định CN- VN trong từng vế câu. + Câu 1: Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ/ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to. + Câu 2: Hễ con chó/ đi chậm, con khỉ cấu hai tai chó giật giật. + Câu 3: Con chó/ chạy sải thì khỉ/ gò lưng như người phi ngựa. + Câu 4: Chó/ chạy thong thả, khỉ /buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc. - HSphát biểu ý kiến. 2) Xếp các câu vào nhóm thích hợp. a. Câu đơn: câu 1 b. Câu ghép: câu do nhiều cụm chủ ngữ và vị ngữ bình đẳng với nhau tạo thành: câu 2, 3, 4. 3) Không thể tách mỗi cụm CN - VN trong các câu ghép trên thành câu đơn được vì các vế câu có quan hệ chặt chẽ với nhau. - HS đọc ghi nhớ sgk.Lấy ví dụ về câu ghép. - HSnêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn rồi làm bài. - HStrình bày kết quả bài làm. 1) Trời xanh thẳm,/ biển cũng xanh thẳm. 2) Trời rải mây trắng nhạt,/ biển mơ màng dịu hơi sương. 3) Trời âm u mây mưa,/ biển xám xịt nặng nề. 4) Trời ầm ầm dông tố,/ biển đục ngầu giận dữ. 5) Biển nhiều khi rất đẹp,/ ai cũng thấy như thế. * HS làm bài tập 2. - Không thể tách mỗi vế câu ghép ở bài tập 1 thành 1 câu đơn vì mỗi vế câu thể hiện 1 ý có quan hệ rất chặt chẽ với ý của vế câu khác. * HS nêu y/c bài tập, làm rồi phát biểu ý kiến. a) Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc. b) Mặt trời mọc, sương tan dần. c) ..., người em chăm chỉ, hiền lành, còn người anh thì tham lam, lười biếng. d) Vì trời mưa to nên đường ngập nước. ......................................... Kể chuyện: Tiết 19 CHIẾC ĐỒNG HỒ I. Mục tiêu. - Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ SGK. - Kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện. - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ trong SGK phóng to. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Em hãy kể lại một câu chuyện về một người đã biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. B. Hoạt động dạy học: 1. GT bài : - Em đã được nghe kể, được đọc những câu chuyện nào về Bác Hồ ? => Hôm nay các em sẽ được biết thêm một câu chuyện về Bác, đó là câu chuyện : Chiếc đồng hồ. 2. GV h­íng dÉn HS kÓ chuyÖn: - Y/c HS quan s¸t tranh minh ho¹, ®äc thÇm c¸c yªu cÇu cña bµi KC trong SGK. - GV kÓ lÇn 1, giäng kÓ håi hép xóc ®éng - GV kÓ lÇn 2, KÕt hîp chØ 4 tranh minh ho¹. - Mêi 1 HS ®äc yªu cÇu trong SGK. - Y/c HS nªu néi dung chÝnh cña tõng tranh. 3. Thùc hµnh kÓ chuyÖn: - Cho HS kÓ chuyÖn trong nhãm 4 ( mçi em kÓ mét tranh ) - HS kÓ toµn bé c©u chuyÖn, cïng trao ®æi víi b¹n vÒ ý nghÜa c©u chuyÖn * Thi KC tr­íc líp: - Cho HS thi kÓ tõng ®o¹n chuyÖn theo tranh tr­íc líp. - GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. - Cho HS thi kÓ toµn bé c©u chuyÖn vµ trao ®æi víi b¹n vÒ ý nghÜa c©u chuyÖn. C. Cñng cè - dÆn dß: - Nªu l¹i ý nghÜa c©u chuyÖn. - Nx giê häc. - 1 HS kể - HS nêu: + Chiếc rễ đa tròn, Qua suối, Ai ngoan sẽ được thưởng. - Nghe GV kÓ chuyÖn. - HS nªu néi dung chÝnh cña tõng tranh - HS kÓ chuyÖn trong nhãm lÇn l­ît theo tõng tranh. - HS kÓ toµn bé c©u chuyÖn sau ®ã trao ®æi víi b¹n trong nhãm vÒ ý nghÜa c©u chuyÖn. - HS thi kÓ tõng ®o¹n theo tranh tr­íc líp. - C¸c HS kh¸c NX bæ sung. - HS thi kÓ chuyÖn vµ trao ®æi víi b¹n vÒ ý nghÜa c©u chuyÖn: B¸c Hå muèn khuyªn c¸n bé: nhiÖm vô nµo cña c¸ch m¹ng còng cÇn thiÕt, quan träng: do ®ã cÇn lµm tèt viÖc ®­îc ph©n c«ng, kh«ng nªn suy b×, chØ nghÜ dÕn viÖc riªng cña m×nh. .................................... Tập làm văn: Tiết 37 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài) I. Mục tiêu: - Nhận biết được hai kiểu mở bài( trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người. - Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT 2. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Các em đẫ được biết những kiểu mở bài nào ? - Nhận xét, chốt ý đúng B. Hoạt động dạy học: 1. GT bài : xây dựng đoạn mở bài trong bài văn tả người. Mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp. - Lắng nghe. 2. TÌm hiểu bài : * Bài tập 1: - Giáo viên hướng dẫn HSđọc. - Nhận xét. + Đoạn mở bài a- mở bài kiểu trực tiếp. + Đoạn mở bài b- mở bìa kiểu gián tiếp. * Bài tập 2: - Hướng dẫn HShiểu yêu cầu bài theo 2 bước. - Người em định tả là ai, tên gì? - Em có quan hệ với người ấy như thế nào? - Em gặp gỡ, quen biết hoặc nhìn thấy người ấy trong dịp nào? - Cho HSviết 2 đoạn mở bài trực tiếp theo 2 đề bài.GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - Nhận xét. C. Củng cố - dặn dò: - Tóm tắt ND bài. - Luyện viết đoạn mở bài trong bài văn tả người. - Nối tiếp đọc yêu cầu bài. - HSđọc thầm yêu cầu bài, 2 đoạn văn. - Thảo luận đôi, suy nghĩ sự khác nhau của 2 mở bài. + Giới thiệu trực tiếp người định tả. + Giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu người định tả. - 1 HSđọc yêu cầu bài. + Chọn đề văn để viết đoạn mở bài. + Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn mở bài. - Bạn, người thân,... - HSviết mở bài- nối tiếp đọc bài viết của mình. ......................................................... Hoạt động NGLL: THÁNG 1 CHỦ ĐỀ: NGÀY TẾT QUÊ EM. Hoạt động I: TIỂU PHẨM "TÁO QUÂN CHẦU TRỜI" I. Mục tiêu hoạt động - HS hiểu ý nghĩa của ngày ông Công, Ông Táo chầu trời. - HS biết sắm vai một số nhân vật trong tiểu phẩm "Táo quân chầu trời" mang ý nghĩa giáo dục con người. II. Quy mô hoạt động - Tố chức theo quy mô lớp. III. Tài liệu phương tiện - Kịch bản “Táo quân chầu trời” - Đạo cụ: Mũ cánh chuồn cho nhân vật Táo Quân, Thái Bạch Kim Tinh và Ngọc Hoàng. IV. Các bước tiến hành. 1. Bước 1: Chuẩn bị - Mỗi tổ là một đội thi trình diễn một tiểu phẩm ngắn có nội dung Táo Quân chầu trời. - Công bố danh sách BTC, Ban giám khảo. Thành phần của Ban có từ 3-4 thành viên trong đó gồm: 1 trưởng ban , 1 thư kí có nhiệm vụ tính điểm cho các đội thi, còn lại là thành viên giám khảo. GV công bố các giải thưởng cho đội cao điểm nhất; cho cá nhân diễn xuất sắc . - Cử người điều khiển chương trình. 2. Bước 2: HS Luyện tập - GV cung cấp kịch bản - Các nhóm hội ý phân vai cho các nhân vật đóng tiểu phẩm (3 vai: Táo Quân, Thái Bạch Kim Tinh và Ngọc Hoàng.) - HS tiến hành tập diễn tiểu phẩm và làm đạo cụ 3. Bước 3: Tiến hành cuộc thi - Ban tổ chức niêm yết biểu điểm chấm thi: + Hình thức đạo cụ đẹp, trên mũ thể hiện rõ tên của Táo Quân (1 đ) + Lời nói rõ ràng hóm hỉnh phù hợp với nhân vật (2 đ) + Diễn xuất sáng tạo phù hợp với điệu bộ. (2 đ) + Nội dung trình bày ngắn gọn, rõ ràng. (5 đ) - Phát biểu điểm cho BGK - Tiến hành cuộc thi: + MC tuyên bố lí do, giới thiệu đại biể. + Khai mạc cuộc thi, ý nghĩa của cuộc thi + Giới thiệu BTC, BGK + Các đội trưởng lên bốc thăm thứ tự trình diễn + Lần lượt các đội lên trình diễn. * Sau mỗi tiết mục tưng thành viên trong BGK cho điểm vào phiếu điểm các nhân. - Cả lớp bình chọn cá nhân trình diễn xuất sắc. 4. Bước 4: Nhận xét đánh giá. - Sau khi phần trình diễn kết thúc , Thư kí tổng hợp vào tờ ghi điểm. Ban giám khảo hội ý để chọn các gải thưởng. GV tổng kết khen ngợi những diễn viên hài nhí. - Tuyên bố kết thúc cuộc thi. .. Thứ tư, ngày 04 tháng 1 năm 2017 Tập đọc: Tiết 38 NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt được lời các nhân vật, lời tác giả. - Hiểu nội dung ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành . - Trả lời câu hỏi 1,2,3 (không cần gỉai thích lí do) - HS khá giái biết đọc phân vai, diễn cảm đoạn kịch, giọng đọc thể hiện tính cách của từng nhân vật. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: -Y/c HS đọc, nêu ND đoạn kịch đầu. - Nhận xét, đánh giá. B. Dạy bài mới: 1. Khám phá: - Qua nội dung đoạn kịch vừa học cho em biết điều gỡ? => ... Ai là người công dân số Một? Tại sao lại nói như vậy? Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn kịch tiếp theo. 2. Kết nối: a. Luyện đọc: - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn kịch, đọc phân biệt lời nhân vật. - Giáo viên chia đoạn - Giáo viên kết hợp HD HShiểu nghĩa các từ được chú giải. b. Tìm hiểu bài: + Anh Lê, anh Thành đều là thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau? + Quyết tâm của anh Thành đi tìm con đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào? + “Người công dân số một” trong đoạn kịch là ai? * Có thể gọi Nguyễn Tất Thành là “Người công dân số Một” vì ý thức là công dân của một nước VN độc lập được thức tỉnh rất sớm ở Người. Nguyễn Tất Thành đã ra nước ngoài tìm con đường cứu nước, lãnh đạo nhân dân giành độc lập. =>Nội dung, ý nghĩa vở kịch là gì? c. Đọc diễn cảm: - Giáo viên hướng dẫn các em đọc đúng lời các nhân vật. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn kịch tiêu biểu theo cách phân vai. C. Củng cố, dặn dò: - Tóm tắt ND bài, GD, liên hệ. - Mỗi chúng ta cần làm gì để trở thành người công dân tốt, xứng đáng với những vất vả hi sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh? - HS đọc bài “ Người công dân số Một” - Phỏt biểu - Lắng nghe. - HS đọc nối tiếp từng đoạn, luyện đọc từ, câu khó, giải nghĩa từ. - HSluyện đọc theo cặp. - 1 - 2 hs đọc toàn bộ đoạn kịch. + Anh Lê: có tâm lí tự tin, cam chịu cảnh sống nô lệ vì cảm thấy mình yếu đuối, nhỏ bé trước sức mạnh vật chất của kẻ xâm lược. + Anh Thành: không cam chịu, ngược lại, rất tin tưởng ở con đường mình đã chọn... + Lời nói: Để dành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ, phải có trí, có lực, ... + Cử chỉ: xoè 2 bàn tay ra “Tiền đây chứ đâu?” + Lời nói: làm thân nô lệ... + Người công dân số Một ở đây là Nguyễn Tất Thành, sau này là chủ tịch Hồ Chí Minh. * Nội dung, ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. - 4 HSđọc diễn cảm 4 đoạn kịch theo cách phân vai. - Từng nhóm 4 HSphân vai luyện đọc. - Một vài tốp HSthi đọc diễn cảm. - Học tập tốt, rèn luyện để trở thành người công dân tốt để xây dựng đất nước. ............................................. Toán: Tiết 94 LUYỆN TẬP CHUNG (tr.95) I. Mục tiêu: Biết: - Tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang. - Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào ? B. Bài mới : 1. GT bài : Nêu nội dung, yêu cầu của tiết học. 2. Luyện tập: * Bài 1: - Giáo viên gọi HSlên chữa bài. - Giáo viên nhận xét chữa bài. * Bài 2: - Hướng dẫn HS tìm hiểu BT (BT cho biết gì? Hỏi gì? Muốn biết S hình thang lớn hơn S hình tam giác bao nhiêu ta phải biết gì? Làm như thế nào?), nêu cách giải. - Giáo viên nhận xét chữa bài. - Nhận xét chữa bài. C. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nêu cách tính S hình thang, cách tính diện tích hình tam giác. - HS nêu quy tắc và công thức - Đọc và phân tích y/c BT - HS làm bài vào vở. a) 3 cm và 4 cm: S = = 6 (cm2) b) 2,5 m và 1,6 m: S = = 2 (cm2) c) dm và dm: S =( x ): 2 = (dm2) - HS đọc BT, nêu cách làm. - HS tự làm bài vào vở, 2 em làm bảng nhóm. Bài giải Diện tích hình thang ABED là: = 2,46 (dm2) Diện tích hình tam giác BEC là: 1,3 x 1,2 : 2 = 0,78 (dm2) Diện tích hình thang ABED hơn diện tích hình tam giác BEC là: 2,46 - 0,78 = 1,68 dm2 Đáp số: 1,68 dm2 .................................................... Luyện từ và câu: Tiết 38 CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I. Mục tiêu: - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối (ND ghi nhớ) - Nhận biết được các vế câu ghép trong đoạn văn (BT1); viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2. II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to, mỗi tờ viết 1 tờ viết 1 câu ghép trong bài 1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Thế nào là câu ghép ? - Đặt 1 câu ghép. B. Hoạt động dạy học: 1. Nhận xét. - 2 HS đọc nối tiếp nội dung và yêu cầu của bài 1. - Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi làm bài - Từ kết quả phân tích thấy các vế được nối với nhau theo mấy cách? 2. Ghi nhớ: 3. Luyện tập: * Bài 1: - Cho HSphát biểu ý kiến. Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Từ thì nối trạng ngữ với các vế câu) * Bài 2: - Y/c HS viết bài. - Mời HS đọc bài, nhận xét C.Củng cố - dặn dò: - Tóm tắt ND bài. - Tập đặt câu ghép. - Nêu -VD: Tôi học lớp 5 còn em tôi học lớp 1. - Lớp theo dõi. - HS trả lời câu hỏi: - Đoạn a: Có 2 câu ghép, mỗi câu gồm 2 vế. - Câu b: có 2 vế. - Câu c: có 3 vế. - HS đọc lại, dùng bút chì gạch để phân tách 2 vế, gạch dưới từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế. * Đoạn văn a: Câu 1: Súng kíp... một phát/ thì súng của họ sáu mươi phát. Câu 2: Quan ta bắn,/ trong khi... 20 viên. Câu b: Cảnh tượng thay đổi lớn: / hôm nay tôi đi học. Câu c: Kia là ... luỹ tre; / đây là... cong cong; / kia nữa là sân phơi. + Hai cách: dùng từ có tác dụng nối, dùng dấu câu để nối trực tiếp. - 3- 4 HS đọc nội dung ghi nhớ trong sgk. - HS lấy thêm ví dụ. * Đọc yêu cầu bài 1. - Đoạn a có 1 câu ghép, 4 vế câu: + Từ xưa đến nay .. xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi,/ nó to lớn, / nó khó khăn,/ nó ... lũ cướp nước. + 4 vế câu được nối trực tiếp bằng dấu phẩy. - Đoạn b có 1 câu ghép với 3 vế câu: + Nú nghiến răng ken kột,/ nó cưỡng lại anh,/ nó không chịu khuất phục. + 3 vế câu nối trực tiếp bằng dấu phẩy. - Đoạn c có 1 câu ghép với 3 vế câu: + Chiếc lá thoáng tròng trành,/ chú... thăng bằng/ rồi chiếc thuyền ... dòng. *Đọc yêu cầu bài 2. - Nhắc lại yêu cầu bài. - HSviết bài. VD: Lan là bạn thân nhất của em. Bạn thật xinh xắn và dễ thương. Vóc người thanh mảnh/ dáng đi nhanh nhẹn,/ mái tóc cắt ngắn gọn gàng. ................................................... Thứ năm, ngày 05 tháng 1 năm 2017 Toán: Tiết 94 HÌNH TRÒN - ĐƯỜNG TRÒN I. Mục tiêu: - Nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn. - Biết sử dụng compa để vẽ hình tròn. II. Đồ dùng dạy học: -Thước kẻ, compa. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào ? B. Dạy bài mới: 1. GT bài: ... TÌm hiểu về hình tròn và đường tròn. 2. GT hình tròn, đường tròn. - Giáo viên đưa ra 1 tấm bìa hình tròn, chỉ tay trên mặt tấm bìa và nói: “Đây là hình tròn” - Giáo viên dùng compa vẽ trên bảng 1 hình tròn rồi nói: Đây là một đường tròn. “Đầu chỉ của compa vạch ra 1 đường tròn” - Giới thiệu cách tạo dựng 1 bán kính hình tròn: Lấy 1 điểm A trên đường tròn, nối tâm O với điểm A, đoạn OA là bán kính của đường tròn. - Y/c HS vẽ bán kính khác. - Các bán kính của một hình tròn ntn với nhau? - Giới thiệu cách tạo dựng 1 đường kính của hình tròn. - Trong 1 hình tròn, đường kính có quan hệ ntn với bán kính? 3. Thực hành. * Bài 1 và 2: - GV hướng dẫn cách dùng com pa vẽ hình tròn. - Gọi 2 HSlên bảng vẽ. - Nhận xét. C. Củng cố - dặn dò: - Trong 1 hình tròn có những yếu tố nào? - Nx giờ học. - Báo cáo chuản bị com pa - Nhắc lại - Quan sát, theo dõi. - 1, 2 HS lên bảng vẽ - HSdùng compa vẽ trên giấy 1 hình tròn. - HS tự phát hiện đặc điểm: “Tất cả các bán kính của 1 hình tròn đều bằng nhau” - “Trong 1 hình tròn đường kính dài gấp 2 lần bán kính” *Rèn luyện kĩ năng sử dụng compa để vẽ hình. - HSvẽ hình vào vở, 1 HS vẽ trờn bảng lớp - Nêu bán kính, đường kính của mỗi hình vẽ được. - Bán kính, đường kính. .................................... Tập làm văn: Tiết 38 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài) I. Mục tiêu: - Nhận biết được 2 kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK. -Viết được 2 đoạn kết bài theo y/c BT2. - HS khá giái làm được BT3 (tự nghĩ đề bài, viết đoạn kết bài) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Có mấy cách mở bài cho bài văn tả người ? - Em thấy cách mở bài nào hay hơn ? B. Hoạt động dạy học: 1. GT bài: ... tìm hiểu cách kết bài trong bài văn tả người. 2. Tìm hiểu bài: * Bài tập 1: - Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 1. - Có mấy kiểu kết bài? Đó là những kiểu kết bài nào? - Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ, nối tiếp nhau phát biểu. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét kết luận. * Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS viết đoạn văn vào vở. Hai HS làm vào bảng nhóm. - Mời một số HS đọc. Hai HS mang bảng nhóm treo lên bảng. - Cả lớp và GV nhận xét. C. Củng cố - Dặn dò: - Có mấy cách kết bài cho bài văn tả người? - Hoàn chỉnh hai đoạn văn. - 2 cách mở bài: Mở bài gián tiếp, mở bài trực tiếp. - TL - Có hai kiểu kết bài: + Kết bài mở rộng: từ hình ảnh , hoạt động của người được tả suy rộng ra các vấn đề khác. + Kết bài không mở rộng: nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của em với người được tả. - Lời giải: a) Kiểu kết bài không mở rộng: tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả. b) Kiểu kết bài theo kiểu mở rộng: sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những người nông dân đối với xã hội. - HS đọc y/c BT, phân tích. - HS viết đoạn văn vào vở. 2 HS làm bảng nhóm. - HS đọc. - Đọc bài, nhận xét. ............................................. Luyện Tiếng Việt: ÔN TẬP I. Mục tiêu. - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả người.. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người? B.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV nhận xét. Bài tập 1: Sau đây là hai cách mở đầu bài văn tả người. Theo em, cách mở bài ở hai đoạn này có gì khác nhau? Đề bài 1: Tả một người thân trong gia đình em. Gia đình em gồm ông, bà, cha mẹ và hai chị em em. Em yêu tất cả mọi người nhưng em quý nhất là ông nội em. Đề bài 2 :Tả một chú bé đang chăn trâu. Trong những ngày hè vừa qua, em được bố mẹ cho về thăm quê ngoại. Quê ngoại đẹp lắm, có cánh đồng bát ngát thẳng cánh cò bay. Em gặp những người nhân hậu, thuần phác, siêng năng cần cù, chịu thương, chịu khó. Nhưng em nhớ nhất là hình ảnh một bạn nhỏ chạc tuổi em đang chăn trâu trên bờ đê. Bài tập 2: Cho các đề bài sau : *Đề bài 1 : Tả một người bạn cùng lớp hoặc cùng bàn với em. *Đề bài 2 : Tả một em bé đang tuổi chập chững tập đi. *Đề bài 3 : Tả cô giáo hoặc thầy giáo đang giảng bài. *Đề bài 4 : Tả ông em đang tưới cây. Em hãy chọn một trong 4 đề và viết đoạn mở bài theo 2 cách sau : a) Giới thiệu trực tiếp người được tả. b) Giới thiệu hoàn cảnh xuất hiện của nhân vật. C. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: - Đoạn mở bài 1 : Mở bài trực tiếp (giới thiệu luôn người em sẽ tả). - Đoạn mở bài 2 : Mở bài gián tiếp (giới thiệu chung sau mới giới thiệu người em tả.) Ví dụ: (Đề bài 2) a) “Bé bé bằng bông, hai má hồng hồng”. Đó là tiếng hát ngọng nghịu của bé Hương con cô Hạnh cùng dãy nhà tập thể với gia đình em. b) Dường như ngày nào cũng vậy, sau khi học xong, phụ giúp mẹ bữa cơm chiều thì tiếng trẻ bi bô ở cuối nhà tập thể

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTUẦN 19.docx
Tài liệu liên quan