Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm 2017 - 2018 - Tuần 20

TẢ NGƯỜI (tr.21)

(Kiểm tra viết)

 I. Mục tiêu:

 - HS viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài), đúng ý ; dùng từ, đặt câu đúng .

 II. Các hoạt động dạy học:

 

docx22 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm 2017 - 2018 - Tuần 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài mới : * Ho¹t ®éng 1: triÓn l·m nhá (BT 4) - GV HD HS tr×nh bµy vµ giíi thiÖu tranh - C¸c nhãm tr×nh bµy vµ giíi thiÖu tranh cña nhãm m×nh - HS c¶ líp th¶o luËn nhËn xÐt - GV nhËn xÐt vµ KL * Ho¹t ®éng 2: Bµy tá th¸i ®é (BT 2) - GV lÇn lưît nªu tõng ý kiÕn trong bµi tËp 2 SGK - HS bµy tá th¸i ®é b»ng c¸ch gi¬ thÎ mµu theo quy ưíc. - Gäi HS gi¶i thÝch lÝ do GV nhËn xÐt , KL: t¸n thµnh ý kiÕn a, d . Kh«ng t¸n thµnh ý kiÕn: b, c * Ho¹t ®éng 3: Xö lÝ t×nh huèng (BT 3) - HS c¸c nhãm th¶o luËn - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy - Nhãm kh¸c nhËn xÐt GVKL: 1. T×nh huèng a: b¹n TuÊn cã thÓ gãp s¸ch b¸o cña m×nh , v©n ®éng c¸c b¹n cïng tham gia , nh¾c nhë c¸c b¹n gi÷ g×n s¸ch. 2. T×nh huèng b: b¹n H»ng cÇn tham gia lµm vÖ sinh víi c¸c b¹n trong ®éi v× ®ã lµ viÖc lµm gãp phÇn lµm s¹ch ®Ñp lµng xãm * H§4: Tr×nh bµy kÕt qu¶ sưu tÇm tranh - HS tr×nh bµy kÕt qu¶ sưu tÇm vÒ c¸c c¶nh ®Ñp cña quª hư¬ng, c¸c phong tôc tËp qu¸n danh nh©n...®· chuÈn bÞ - GV nh¾c nhë HS thÓ hiÖn t×nh yªu quª hư¬ng b»ng nh÷ng viÖc lµm cô thÓ phï hîp víi kh¶ n¨ng. C. Củng cố, dặn dò: NX tiết học - 2 HS đọc - HS giíi thiÖu tranh - C¸c nhãm giíi thiÖu - Líp nhËn xÐt - HS nªu ý kiÕn cña m×nh b»ng c¸ch gi¬ thÎ - HS gi¶i thÝch lÝ do. - C¸c nhãm th¶o luËn - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy - Nhãm kh¸c nhËn xÐt. - HS tr×nh bµy c¸c tranh ¶nh sưu tÇm . Chính tả: Tiết 20 CÁNH CAM LẠC MẸ (tr.17) I. Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả Cánh cam lạc mẹ, trình bày đúng hình thức bài thơ. - Làm được bài tập 2 II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ cho bài tập 2a. - Vở BT Tiếng Việt 5 tập 2 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Đọc cho HS viết: tỉnh giấc, giấc mơ, trốn tìm, nơi chốn, tháng giêng, riêng lẻ. B. Hoạt động dạy học: 1.GT bài : Nêu yêu cầu, nội dung bài học 2.Hướng dẫn HS nghe - viết: - Yêu cầu HS đọc bài viết. + Khi bị lạc mẹ cánh cam được những ai giúp đỡ? Họ giúp như thế nào? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: ran, khản đặc, giã gạo, râm ran.... - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để đánh giá, nhận xét. - Nhận xét chung. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: - Y/c cả lớp làm bài cá nhân. - GV dán bảng phụ lên bảng cho HS lên thi tiếp sức. HS cuối cùng sẽ đọc toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cho 1-2 HS đọc lại đoạn văn. C. Củng cố - Dặn dò: - GV nhËn xÐt giê häc. - Nh¾c HS vÒ nhµ luyÖn viÕt l¹i nh÷ng lçi m×nh hay viÕt sai. - Nghe - viết , nhận xét - HS đọc, theo dâi SGK. - Bä dõa dõng nÊu c¬m. Cµo cµo ng­ng gi· g¹o. XÐn tãc th«i c¾t ¸o - HS viÕt b¶ng con. - HS viÕt bµi. - HS so¸t bµi. - HS ®äc Y/c bµi tËp. - Làm bài vào vở BT - HS thi tiÕp søc. *Lêi gi¶i: C¸c tõ lÇn l­ît cÇn ®iÒn lµ: ra, gi÷a, dßng, rß, ra, duy, ra, giÊu, giËn, råi. ®«ng, kh«, hèc, gâ, lã, trong, håi, trßn, mét. ... Thứ ba, ngày 10 tháng 1 năm 2017 Toán: Tiết 97 DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN (tr.99) I. Mục tiêu: - HS biết quy tắc tính diện tích hình tròn. II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy tắc,công thức tính chu vi hình tròn? - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 1. GT bài : tìm hiểu cách tính diện tích hình tròn. 2. Hướng dẫn cách tính diện tích hình tròn. * GV giới thiệu cách tính diện tích hình tròn. *Công thức: S là diện tích , r là bán kính thì S được tính như thế nào? *Ví dụ: - GV nêu ví dụ: r = 2dm - Y/c HS tính ra nháp. - Mời một HS nêu cách tính và kết quả - GV ghi bảng. 3. Luyện tập: *Bài tập 1: (a, b) Tính diện tích hình tròn có bán kính r: - Yêu cầu HS áp dụng quy tắc và công thức để làm bài. - GV nhận xét. *Bài tập 2: (a, b)Tính diện tích hình tròn có đường kính d: - Y/c HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. Sau đó cho HS đổi vở kiểm tra chéo. - GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS. *Bài tập 3: - Y/c HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. - GV n/x, chữa bài. C. Củng cố - Dặn dò: - Y/c HS nh¾c l¹i quy t¾c vµ c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch h×nh trßn. - GV nhËn xÐt giê häc, nh¾c HS vÒ «n l¹i c¸c kiÕn thøc võa häc. - HS nhắc lại C = d x 3,14; C = r x 2 x 3,14 - Lắng nghe - HS nªu: Muèn tÝnh diÖn tÝch h×nh trßn ta lÊy b¸n kÝnh nh©n b¸n kÝnh råi nh©n 3,14. S = r x r x 3,14 DiÖn tÝch h×nh trßn lµ: 2 x 2 x 3,14 = 12,56 (dm2) §¸p sè: 12,56 dm2. - HS nªu y/c BT - HS lµm nh¸p, b¸o c¸o kÕt qu¶. Bài giải a. Diện tích hình tròn là: 5 x 5 x 3,14 = 78,5 (cm) b. Diện tích hình tròn là: 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (dm2) - HS lµm vë. - Tính bán kính rồi tính diện tích. - §æi vë kiểm tra bài cho nhau. Bài giải a. Bán kính hình tròn là: 12 : 2 = 6( cm) Diện tích hình tròn là: 6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm2) b. Bán kính hình tròn là: 7,2 : 2 = 3,6 (dm) Diện tích hình tròn là: 3,6 x 3,6 x 3,14 = 40,6944(dm2) - 1 HS lªn b¶ng ch÷a bµi. Bµi gi¶i: DiÖn tÝch cña mÆt bµn h×nh trßn ®ã lµ: 45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (cm2) §¸p sè: 6358,5 cm2 ......................................... Luyện từ và câu: Tiết 39 MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN (tr.18) I. Mục tiêu: - Hiểu nghĩa của từ công dân (BT1); xếp được một số từ ngữ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo y/c của Bt2; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh (BT3,4) - HS khá giái làm được BT4 và giải thích lí do không thay được từ khác. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, bút dạ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Thế nào là câu ghép? Các câu ghép thường được nối với nhau bằng cách nào? - Đặt một câu ghép nối bằng quan hệ từ. - Nhận xét, đánh giá. B. Hoạt động dạy học: 1. GT bài: Tìm hiểu các từ về Công dân 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài tập 1: - Y/c một số HStrình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. * Bài tập 2: - Cho HS làm bài theo nhóm 2, ghi kết quả thảo luận vào VBT. - Y/c một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. *Bài tập 3: - GV hướng dẫn HS cách làm. - Y/c HS làm vào vở. - Một số HS trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét. * Bài tập 4: - GV chỉ bảng đã viết lời nhân vật Thành, nhắc HS: Để trả lời đúng câu hỏi, cần thử thay thế từ công dân trong các câu nói của nhân vật Thành bằng từ đồng nghĩa với nó (BT3), rồi đọc lại câu văn xem có phù hợp không. - Y/c HS phát biểu ý kiến. - GV chốt lại lời giải đúng. C. Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt ND bài. - Ghi nhớ các từ ngữ trong bài. - Lần lượt thực hiện. - HS ®äc ND bµi tËp. - Lµm bµi vµo vë BT *Lêi gi¶i : b. C«ng d©n lµ ng­êi d©n cña mét n­íc, cã quyÒn lîi vµ nghÜa vô víi ®Êt n­íc. *Lêi gi¶i: a) C«ng lµ “cña nhµ n­íc, cña chung”: c«ng d©n, c«ng céng, c«ng chóng. b) C«ng lµ “kh«ng thiªn vÞ”: c«ng b»ng, c«ng lÝ, c«ng minh, c«ng t©m. c) C«ng lµ “thî, khÐo tay”: c«ng nh©n, c«ng nghiÖp. * HS lµm b¶ng nhãm. - Nh÷ng tõ ®ång nghÜa víi c«ng d©n: nh©n d©n, d©n chóng, d©n. - Nh÷ng tõ kh«ng ®ång nghÜa víi c«ng d©n: ®ång bµo, d©n téc, n«ng d©n, c«ng chóng. - HS trao ®æi, th¶o luËn cïng b¹n bªn c¹nh. *Lêi gi¶i: Trong c©u ®· nªu, kh«ng thÓ thay thÕ tõ c«ng d©n b»ng nh÷ng tõ ®ång nghÜa ë bµi tËp 3. V× tõ c«ng d©n cã hµm ý “ng­êi d©n mét n­íc ®éc lËp”, kh¸c víi c¸c tõ nh©n d©n, d©n chóng, d©n. Hµm ý nµy cña tõ c«ng d©n ng­îc l¹i víi ý cña tõ n« lÖ. ........................................................... Kể chuyện: Tiết 20 KỂ CHUYỆN Đà NGHE Đà ĐỌC (tr.19) I. Mục tiêu: - HS kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Một số truyện, sách, báo liên quan. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Y/c HS kể lại chuyện Chiếc đồng hồ, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện. B.Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu y/c của đề. - GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp ) * Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. - Y/c HS đọc thầm lại gợi ý 1. GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình. - Y/c HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện sẽ kể. 3. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung câu chuyện. - GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn. - Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp: + Đại diện các nhóm lên thi kể. + Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện. - Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn theo tiêu chí: + Bạn tìm được chuyện hay nhất. + Bạn kể chuyện hay nhất. + Bạn hiểu chuyện nhất. C. Củng cố: - GV nhËn xÐt giê häc. - 1 HS kể, cả lớp theo dõi, nhận xét. - HS ®äc ®Ò. - HS ®äc gîi ý SGK. - HS nãi tªn c©u chuyÖn m×nh sÏ kÓ. - HS g¹ch ®Çu dßng trªn giÊy nh¸p dµn ý s¬ l­îc cña c©u chuyÖn. - HS kÓ chuyÖn theo cÆp. Trao ®æi víi víi b¹n vÒ nhËn vËt, chi tiÕt, ý nghÜa c©u chuyÖn. - HS thi kÓ chuyÖn tr­íc líp. - Trao ®æi víi b¹n vÒ néi dung ý nghÜa c©u chuyÖn. .. Tập làm văn: Tiết 39 TẢ NGƯỜI (tr.21) (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: - HS viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài), đúng ý ; dùng từ, đặt câu đúng . II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ  - Yêu cầu HS nhắc lại các cách mở bài, kết bài trong bài văn tả người. B. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học : Chọn 1 trong 3 đề bài SGK (tr 21) - GV nhắc HS: + Các em cần suy nghĩ để chọn được trong 3 đề bài đã cho một đề hợp nhất với mình. + Nếu chọn tả một ca sĩ thì chú ý tả ca sĩ đó đang biểu diễn. Nếu tả nghệ sĩ hài thì chú ý tả tài gây cười của nghệ sĩ đó... + Sau khi chọn đề bài, cần suy nghĩ để tìm ý, sắp xếp ý thành dàn ý. Dựa vào dàn ý viết bài văn hoàn chỉnh. - Mời một số HS nói đề tài chọn tả. - Y/c HS viết bài vào vở TLV. - Thu bài C. Củng cố, dặn dò: - Về chuẩn bị bài LËp ch­¬ng tr×nh ho¹t ®éng. - Nhắc lại 2 cách mở bài, kết bài. - HS nèi tiÕp ®äc ®Ò bµi. - HS chó ý l¾ng nghe. - HS nãi chän ®Ò bµi nµo. - HS viÕt bµi. - Nộp bµi. Hoạt động NGLL: NGÀY HỘI "KHÉO TAY HAY LÀM" I. Mục tiêu: - HS biết làm và trưng bày một số sản phẩm mang nét đặc trưng của tết truyền thống. - GD HS ý thức giữ gìn truyền thống văn hoá của dân tộc. Biết quan tâm đến mọi người. II. Quy mô hoạt động - Tổ chức theo quy mô lớp. III. Tài liệu phương tiện - Các tranh ảnh về hoa đào, hoa mai - Giấy màu, kéo, keo dán để làm hoa IV. Các bước tiến hành. 1) Bước 1: Chuẩn bị - Trước một tuần GV giới thiệu Trong ngày tết cổ truyền, nhân dân ta thường trang trí nhà cửa bằng cây Đào hoặc cây Mai vàng. Hoa đào, hoa mai vàng luôn là đặc trưng cho ngày tết . Để chuẩn bị cho ngày Hội khéo tay hay làm, chúng ta sẽ làm và trưng bày sản phẩm hoa đào, hoa mai. - Mỗi tổ chọn làm 1 cây. Tổ trưởng phân công các bạn chuẩn bị giấy màu, keo dán, cành cây khô,vv... - HS sưu tầm về hình ảnh hoa đào, hoa mai... 2) Bước 2: GV hướng dẫn làm hoa * Gấp và cắt bông hoa 5 cánh (đã học ở lớp 3) * Kết bông hoa - Làm từng lớp hoa - Làm bông hoa - Làm nhị hoa: lấy giấy vàng để cắt thành nhị hoa rồi dán vào bông hoa. * Gắn hoa vào cành 3) Bước 3: Học sinh hoàn thành sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm về vị trí quy định - Cả lớp quan sát, bình chọn và đánh giá các sản phẩm. GV khen ngợi những nghệ nhân - Tuyên bố kết thúc. .. Thứ tư, ngày 11 tháng 01 năm 2017 Tập đọc: Tiết 40 NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG (tr.20) I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng. - Hiểu nội dung: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách mạng.( Trả lời được các câu hỏi 1,2) - HS khá giỏi phát biểu được những suy nghĩ của mình về trách nhiệm của công dân với đất nước ( câu hỏi 3). II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Y/c HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, đánh giá. B. Hoạt động dạy học: 1. Khám phá: - Sau Cách mạng tháng Tám, nền kinh tế của nước ta như thế nào? - Bác Hồ đã phát động nhiều phong trào gây quỹ XD đất nước.....và đã có rất nhiều nhà tư sản yêu nước đã cống hiến cho đất nước. bài tập đọc hôm nay các em sẽ được biết một nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng, đó là ông Đỗ Đình Thiện. 2. Kết nối : a. Luyện đọc: - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: 1. Những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì cho Cách mạng. - Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì: + Trước Cách mạng. + Khi Cách mạng thành công. + Trong kháng chiến. + Sau khi hoà bình lập lại 2. Tấm lòng yêu nước của ông Đỗ Đình Thiện. - Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì? - Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ ntn về trách nhiệm của công dân với đất nước? - Nội dung chính của bài là gì? c. Luyện đọc diễn cảm: - Y/c HS tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm. - Tổ chức cho HS thi đọc. C. Củng cố, dặn dò: - Qua câu chuyện, em học được ở ông Đỗ Đình Thiện điều gì? - Luyện đọc bài. - Đọc bài Thái sư Trần Thủ Độ. -... kinh tế gặp nhiều khó khăn, dân nghèo đói... - Lắng nghe - HS khá đọc bài. - Đọc đoạn, luyện đọc từ, câu khó, giải nghĩa từ khó. + 5 HS đọc nối tiếp theo 5 đoạn. - HS đọc đoạn trong nhóm. + Năm 1943,ông ủng hộ quỹ Đảng3 vạn đồng Đông Dương. + Năm 1945, ông ủng hộ 64 lạng vàng, góp vào quỹ Độc lập Trung ương 10 vạn đồng Đông Dương. + GĐ ông ủng hộ hàng trăm tấn thóc. + Ông hiến toàn bộ đồn điền Chi Nê cho Nhà nước. - Thể hiện ông là một công dân yêu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa... - Người công dân phải có trách nhiệm đối với vận mệnh đất nước. * Nội dung: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền cho Cách mạng. - HS nªu. - HS ®äc nèi tiÕp. - HS t×m giäng ®äc cho mçi ®o¹n. - HS luyÖn ®äc diÔn c¶m, thi ®äc. . Toán: Tiết 98 LUYỆN TẬP (tr 100) I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình tròn khi biết: + Bán kính của hình tròn + Chu vi của hình tròn II. Đồ dùng dạy học:- Bảng nhóm, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - - Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình tròn? - Nhận xét. B. Dạy bài mới: 1. GT bài: 2. Luyện tập: * Bài tập 1: Tính diện tích hình tròn - GV hướng dẫn HS cách làm. - Cho HS làm vào vở. GV nhận xét. * Bài tập 2: . - Y/c HS nêu cách làm. - GV hướng dẫn HS làm bài: +Tính bán kính hình tròn. +Tính diện tích hình tròn. - Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3: Dành cho HS khá, giỏi - Cho HS tìm cách làm. - Hướng dẫn HS cách làm. - Cho HS làm vào nháp. - GV nhận xét, kết luận cách làm và kết quả đúng C. Cñng cè - dÆn dß: - GV nhËn xÐt giê häc, nh¾c HS vÒ «n c¸c kiÕn thøc võa luyÖn tËp. - 2 HS lần lượt nêu - Làm bài, chữa bài KÕt qu¶: 113,04 cm2 0,38465 dm2 - §äc ND BT, nªu c¸ch lµm. - 1 HS lµm b¶ng. Bµi gi¶i: B¸n kÝnh cña h×nh trßn lµ: 6,28 : 2 : 3,14) = 1 (cm) DiÖn tÝch h×nh trßn ®ã lµ: 1 x 1 x 3,14 = 3,14 (cm2) §¸p sè: 3,14 cm2 - §äc ND BT, lµm bài - Báo cáo kết quả Bµi gi¶i: DiÖn tÝch cña h×nh trßn nhá(miÖng giÕng) lµ: 0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386 (m2) B¸n kÝnh cña h×nh trßn lín lµ: 0,7 + 0,3 = 1 (m) DiÖn tÝch cña h×nh trßn lín lµ: 1 x 1 x 3,14 = 3,14 (m2) DiÖn tÝch thµnh giÕng (phÇn t« ®Ëm) lµ: 3,14 - 1,5386 = 1,6014 (m2) §¸p sè: 1,6014 m2. ... Luyện từ và câu: Tiết 40 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (tr.21) I. Mục tiêu: - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (ND ghi nhớ). - Nhận biết được các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép (BT1); biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép (BT3). - HS khá giỏi giải thích rõ lí do vì sao lược bớt quan hệ từ ở BT2. II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu, bảng nhóm, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Thế nào là câu ghép? ChoVD. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 1. GT bài: Tiếp tục tìm hiểu cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. 2. TÌm hiểu bài: a. Nhận xột: * Bài tập 1: - Y/c 2 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài tập. Cả lớp theo dõi. + Tìm câu ghép trong đoạn văn. - Y/c HS nối tiếp trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng. * Bài tập 2: -Yêu cầu HS làm bài cá nhân, dùng bút chì gạch chéo , phân tách các vế câu ghép, khoanh tròn các từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu. - Mời 3 HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng. * Bài tập 3:Y/c HS đọc y/c và trao đổi nhóm 2, báo kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng. b. Ghi nhớ: - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. - Cho HS lấy ví dụ khác.. 3. Luyện tâp : * Bài tập 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu, làm bài cá nhân. - Mời một số HStrình bày. - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. * Bài tập 2: Cho HS làm bài theo nhóm 2 vào bảng nhóm. - Mời đại diện một số nhóm HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3: - Cho HS làm vào vở. - Chữa bài. C. Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS nhắc lại ND bài học. - câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại. Mỗi vế câu ghép thường có cấu taok giống một câu đơn (có đủ CN,VN) và thể hiện một ý có QH chặt chẽvới ý của những vế câu khác. - Lắng nghe + Câu ghép: 1,2,3. *Lời giải: - Câu 1: ..., anh công nhân I-va-nốp đang chờ tới lượt mình / thì cửa phòng lại mở,/ một người nữa tiến vào... - Câu 2: Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự,/ nhưng tôi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng chí. - Câu 3: Lê-nin không tiện từ chối,/ đồng chí cảm ơn I-va-nốp và ngồi vào chiếc ghế cắt tóc. ... nối bằng quan hệ từ, nối trực tiếp - HS đọc ghi nhớ SGK. - Nối tiếp nhau đặt câu ghép và cho biết các vế câu được nối với nhau bằng cách nào? - Câu 1 là câu ghép có hai vế câu. Cặp quan hệ từ trong câu là: nếu... thì... - Tác giả lược bớt các từ trên để câu văn gọn, thoáng, tránh lặp. Lược bớt nhưng người đọc vẫn hiểu đầy đủ, hiểu đúng. - Khôi phục bằng cặp từ: Nếu ... thì... *Lời giải: Các quan hệ từ lần lượt là: a. còn; b. nhưng (mà); c. hay. ......................................................... Thứ năm, ngày 12 tháng 1 năm 2017 Toán: Tiết 99 LUYỆN TẬP CHUNG (tr.100) I. Mục tiêu: - HS biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diên tích hình tròn. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Nêu quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình tròn? B. Dạy bài mới: 1. GT bài: Nêu yêu cầu, nội dung tiết học 2. Luyện tập; *Bài tập 1: - GV Yêu cầu HS nêu cách làm. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: - Y/c HS nêu cách làm. - GV hướng dẫn HS làm bài: +Tính bán kính hình tròn lớn. +Tính chu vi hình tròn lớn, hình tròn bé + Lấy chu vi của hình tròn lớn trừ chu vi hình tròn bé. - Y/c HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 : - Cho HS thảo luận nhóm 2 tìm cách làm. - Y/c một số HS nêu cách làm. - Cho HS đổi nháp, kiểm tra chéo. - Cả lớp chữa bài, GV nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - Qua tiết luyện tập các em được củng cố những kiến thức gì ? - 2 HS nêu - Nêu y/c BT. - Tính chu vi của 2 hình tròn đó - HS làm nháp, 1 em làm trên bảng. Bài giải Độ dài của sợi dây thép là: 7 x 2 x 3,14 + 10 x 2 x 3,14 =106,76 (cm) Đáp số: 106,76 cm. - Đọc, phân tích ND bài. - Làm bài vào vở 2 HS làm bảng nhóm. *Bài giải: Bán kính của hình tròn lớn là: 60 + 15 = 75 (cm) Chu vi của hình tròn lớn: 75 x 2 x 3,14 = 471 (cm) Chu vi của hình tròn bé là: 60 x 2 x 3,14 = 376,8 (cm) Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé là: 471 - 376,8 = 94,2 (cm) Đáp số: 94,2 cm. - HS đọc và phân tích bài toán. - Thảo luận cặp tìm cách giải. HS làm vở. Bài giải Chiều dài hình chữ nhật là: 7 x 2 = 14 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 14 x 10 = 140 (cm2) Diện tích hai nửa hình tròn là: 7 x 7 x 3,14 = 153, 86 (cm2) Diện tích hình đã cho là: 140 + 153,86 = 293,86 (cm2) Đáp số: 293,86 .................................................. Tập làm văn: Tiết 40 LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG (tr.23) I. Mục tiêu: - Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể. - Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11 (theo nhóm). - Qua việc lập chương trình hoạt động, rèn luyện kĩ năng tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tâp thể. II. Đồ dùng dạy học: - Vở BT Tiếng Việt 5 tập 2 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - GV kiểm tra VBT. B. Dạy bài mới 1. Khám phá: - Các em đã tham gia những hoạt động tập thể nào? Muốn tổ chức 1 hoạt động tập thể đạt hiệu quả ta cần làm gì? - GV giới thiệu bài. 2. Kết nối: *Bài tập 1: - Y/c HS đọc và trả lời câu hỏi. - GV giải nghĩa cho HS hiểu thế nào là việc bếp núc. - HS đọc thầm lại mẩu chuyện để suy nghĩ trả lời các câu hỏi trong SGK: - Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì? - Để tổ chức buổi liên hoan cần làm những việc gì? Lớp trưởng đã phân công như thế nào? + Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan? - Cả lớp và GV nhận xét. 3. Thực hành: * Bài tập 2: - GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài. - GV cho HS làm bài theo nhóm 2 vào vở BT. - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm bài. * Tổ chức cho HS báo cáo kết quả. - Nêu tiêu chí nhận xét: + Nội dung: Đủ 3 phần, ND hợp lí, khá chi tiết. + Hình thức: Chương trình được báo cáo, trình bày rõ ràng, mạch lạc, người thuyết trình tự tin... - Y/c đại diện các nhóm trình bày kết quả. - GV nhận xét, đánh giá, chọn nhóm làm bài tốt nhất, nhóm thuyết trình rõ ràng, mạch lạc... C. Củng cố, dặn dò: - Y/c HS nhắc lại tác dụng cña viÖc lËp ch­¬ng tr×nh ho¹t ®éng.. - Phát biểu - Mét HS ®äc yªu cÇu cña BT 1. C¶ líp theo dâi SGK. - Môc ®Ých: Chóc mõng thÇy c« gi¸o nh©n Ngµy Nhµ gi¸o ViÖt Nam 20-11 ; bµy tá lßng biÕt ¬n thÇy c«. - Ph©n c«ng chuÈn bÞ: + CÇn chuÈn bÞ: b¸nh, kÑo, hoa qu¶, chÐn ®Üa, lµm b¸o t­êng, ch­¬ng tr×nh v¨n nghÖ. + Ph©n c«ng: - Ch­¬ng tr×nh cô thÓ: + Buæi liªn hoan diÔn ra thËt vui vÎ. Më ®Çu lµ ch­¬ng tr×nh v¨n nghÖ. Thu H­¬ng dÉn ch­¬ng tr×nh, TuÊn BÐo biÓu diÔn - §äc y/c BT SGK - HS lµm viÖc theo nhãm đôi - HS tr×nh bµy kÕt qu¶ - HS d­íi líp nªu c©u hái ®Ó trao ®æi - NhËn xÐt, bæ sung bµi lµm cña c¸c nhãm. Luyện Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. - Củng cố cách tính chu vi và diện tích hình tròn; tìm x. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: B. Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. 1 :Ôn cách tính chu vi và diện tích hình tròn - Cho HS nêu cách tínhchu vi và diện tích hình tròn - Cho HS lên bảng viết công thức tínhchu vi và diện tích hình tròn 2. Thực hành. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. Bài 1: Hình bên được vẽ tạo bởi một nửa hình tròn và một hình tam giác. Tính diện tích hình bên. Bài 2: Bánh xe lăn trên mặt đất 10 vòng thì được quãng đường dài 22,608 m. Tính đường kính của bánh xe đó? Bài 3: (HSKG) Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 30m, chiều rộng 20m, Người ta đào một cái ao hình tròn có bán kính 15m. Tính diện tích đất còn lại là bao nhiêu? C. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS nêu cách tính chu vi và diện tích hình tròn - HS lên bảng viết công thức tính chu vi và diện tích hình tròn - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: Bán kình nửa hình tròn là: 6 : 2 = 3 (cm) Diện tích nửa hình tròn là: 3 x 3 x 3,14 : 2 = 14,13 (cm2) Diện tích tam giác là: 6 x 6 : 2 = 18(cm2) Diện tích hình bên là: 14,13 + 18 = 32,13 (cm2) Đáp số: 32,13 cm2 Lời giải: Chu vi của bánh xe là: 22,608 : 10 = 2,2608 (m) Đường kính của bánh xe đó là: 2,2608 : 3,14 = 0,72 (m) Đáp số: 0,72m Lời giải: Diện tích mảnh đất đó là: 30 x 20 = 600 (m2) Diện tích cái ao đó là: 8 x 8 x 3,14 = 200,96 (m2) Diện tích đất còn lại là : 600 – 200,96 = 399,04 (m2) - HS lắng nghe và thực hiện. Kĩ thuật: Tiết 20 CHĂM SÓC GÀ (tr.41) I. Mục tiêu : HS biết : - Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà. - Biết cách chăm sóc gà. - Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình hoặc địa phương. II. Đồ dùng dạy họ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTUẦN 20.docx
Tài liệu liên quan