Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm 2017 - 2018 - Tuần 22

LUYỆN TẬP (tr.112)

I. Mục tiêu:HS biết:

- Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.

- Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương trong một số trường hợp đơn giản.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng nhóm, bút dạ

III. Các hoạt động dạy học:

 

docx22 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm 2017 - 2018 - Tuần 22, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh diện tính quột sơn là tính diện tính xung quanh và diện tính một mặt đáy vì thùng không có nắp (chỉ có 5 mặt) - Giáo viên nhận xét, đánh giá. C. Củng cố: - Tóm tắt ND bài. - N/x giờ học. Sxq = Chu vi đáy x chiều cao Stp = Sxq + S 2mặt đáy - Học sinh đọc và phân tích y/c BT. - Nêu cách làm. - Làm bài, chữa bài. Bài giải Đổi 1,5m = 15dm a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: (25 + 15) x 2 x 18 = 1440 dm2 Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 1440 + 25 x 15 x 2 = 2190 (dm2 ) Đáp số: 1440 dm2 2190 dm2 b) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: (m2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: (m2) Đáp số: m2 ; m2 - Đọc, phân tích bài toán - Thảo luận cặp tìm cách làm. - 2 HS làm bảng nhóm, cả lớp làm vở. Bài giải Đổi 8 dm = 0,8 m Diện tích quét sơn là: (1,5 + 0,6) x 2 x 0,8 = 3,36 (m2) Diện tính quột sơn là: 3,36 + 1,5 x 0,6 = 4,26 (m2) Đáp số: 4,26 m2 .................................... Đạo đức: bµi 10: Uû ban nh©n d©n x·, (phƯỜng) em (Tiết 2 – tr ) I. Môc tiªu: Häc xong bµi nµy , HS biÕt: + CÇn t«n träng UBND x·, phêng, vµ v× sao ph¶i t«n träng UBND x· phưêng + Thùc hiÖn c¸c quy ®Þnh cña UBND x· phưêng, tham gia c¸c ho¹t ®éng do UBND x· phêng tæ chøc. +T«n träng UBND x· phưêng II. Đồ dùng dạy học: UDCNTT III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * HĐ1: Xö lÝ t×nh huèng ë bµi tËp 2 SGK - GV chia nhãm vµ giao nhiÖm vô xö lÝ t×nh huèng cho tõng nhãm HS - C¸c nhãm HS th¶o luËn - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy , c¸c nhãm kh¸c bæ xung. GVKL: + t×nh huèng ( a) Nªn vËn ®éng c¸c b¹n cïng tham gia kÝ tªn ñng hé c¸c n¹n nh©n chÊt ®éc mµu da cam + T×nh huèng ( b) Nªn ®¨ng kÝ tham gia sinh ho¹t hÌ t¹i Nhµ v¨n ho¸ cña phêng + T×nh huèng ( c): Nªn bµn víi gia ®×nh chuÈn bÞ s¸ch vë , ®å dïng häc tËp .... ñng hé trÎ em vïng lò lôt * HĐ 2: Bµy tá ý kiÕn ë bµi tËp 4 SGK - GV chia nhãm vµ giao nhiÖm vô cho c¸c nhãm ®ãng vai gãp ý kiÕn cho UBND x· phưêng vÒ c¸c vÊn ®Ò : x©y dùng s©n ch¬i cho trÎ em, tæ chøc ngµy 1- 6 , ngµy r»m trung thu cho trÎ em ®Þa phừ¬ng... - C¸c nhãm chuÈn bÞ - §¹i diÖn tõng nhãm lªn tr×nh bµy, c¸c nhãm kh¸c th¶o luËn vµ bæ xung GVKL: UBND x· lu«n quan t©m , ch¨m sãc , b¶o vÖ c¸c quyÒn lîi cho ngưêi d©n , ®Æc biÖt lµ trÎ em . TrÎ em tham gia c¸c ho¹t ®éng cña x· héi t¹i x· phưêng vµ tham gia ®ãng gãp ý kiÕn lµ mét viÖc tèt C. Cñng cè dÆn dß: 4' - Nh¾c l¹i ghi nhí - NhËn xÐt tiÕt häc. ChuÈn bÞ bµi sau. - C¸c nhãm th¶o luËn - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy. - HS th¶o luËn ®ãng vai ®ãng gãp ý kiÕn cho UBND x·.. - §¹i diÖn nhãm lªn tr×nh bµy Chính tả: Tiết 22 HÀ NỘI (tr.37) I. Mục tiêu: - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ. - Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam(BT2); Viết được 3 đến 5 tên người, tên địa lí theo y/c BT3. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Y/c HS viết từ: + Mưa rào, dạo nhạc, rạo rực, hàng rào. - Nhận xét. B. Dạy bài mới: 1. GT bài: Nêu yêu cầu, nội dung tiết học 2. Hướng dẫn HS viết chính tả: - Mời HS đọc đoạn trích bài thơ Hà Nội - Nội dung bài thơ là gì? - Y/c HS viết những từ dễ viết sai. - Giáo viên đọc từng dòng thơ. - Giáo viên đọc lại bài. - Chữa bài. - Nhận xét chung. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 2: - Đoạn trích có mấy tên người, tên địa lí Việt Nam? - Giáo viên Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc viết hoa. - Nhận xét. * Bài 3: - Y/c HS làm bài cá nhân - Nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN. - Nhận xét giờ học. - 1 HS viết trên bảng, cả lớp viết bảng con - Lớp theo dõi SGK. - Bài thơ là lời một bạn nhỏ mới đến thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp. - Học sinh đọc thầm lại bài thơ, viết từ khó: chong chúng, Hồ Gươm, Tháp Bút, pha mực, Tây Hồ, - HS viết bài. - Học sinh soát lỗi. - Học sinh đọc yêu cầu bài. + 1 tên người: Nhụ + 2 tên địa lí Việt Nam: Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu. - Học sinh lên bảng viết - Đọc yêu cầu bài. - Làm BT vào vở BT theo yêu cầu. Tên bạn nam trong lớp Tên bạn nữ trong lớp Tên anh hùng nhỏ tuổi trong lịch sử Tên sông (hồ, nói) Tên xã (phường) - Kim Đồng - Lê Văn Tám - Sông Hồng - Sông Lô - Đức Xuân - Sông Cầu .................................. Thứ ba, ngày 7 tháng 2 năm 2017 Toán: Tiết 107 DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG (tr.111) I. Mục tiêu: Biết: - Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt. - Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. II. Đồ dùng dạy học: - UDCNTT III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Hình lập phương có đặc điểm gì? - Nhận xét, chốt lại ND. B.Hoạt động dạy học: 1. GT bài : tìm hiểu cách tính diện tính xung quanh và diện tính toàn phần của hình lập phương. 2.Hình thành công thức tính Sxq, Stp của hình lập phương. - Cho học sinh quan sát mô hình trực quan hình lập phương. - Các mặt có đặc điểm gì? - Tính Sxq là tính diện tính mấy mặt? - Tính Stp là tính diện tính mấy mặt? - Hình lập phương có mấy kích thước? => Học sinh rút ra công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần. 3. Thực hành: * Bài 1: - Gọi 2 học sinh lên bảng. - Nhận xét, đánh giá. * Bài 2: - Lưu ý HS: Hộp không có nắp (chỉ có 5 mặt) - Học sinh làm vở. Y/c HS lên bảng chữa. - Nhận xét, đánh giá. C. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính Sxq và Stp của hình lập phương. - 6 mặt đều là hình vuông ... - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi. - Đều là hình vuông. - 4 mặt - 6 mặt - Có 3 kích thước đều bằng nhau. - Đọc yêu cầu bài tập. Làm BT Bài giải Diện tích xung quanh của hình lập phương có cạnh 1,5 m là: (1,5 x 1,5) x 4 = 9 (m2) Diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh 1,5 m là: (1,5 x 1,5) x 6 = 13,5 (m2) - Đọc yêu cầu bài, làm vở. Bài giải Diện tích cần dùng để làm hộp là: 2,5 x 2,5 x 5 = 31,25 (dm2) Đáp số: 31,25 dm2 ........................................................... Luyện từ và câu: Tiết 43 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (tr.38) I. Mục tiêu: - Biết tìm được quan hệ từ để tạo câu ghép (BT2); biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3). II. Đồ dùng dạy học: - UDCNTT - Bảng phụ (hoặc viết sẵn nội dung BT 2, 3 phần luyện tập.) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Đặt một câu ghép có quan hệ từ nối các vế câu ghép. B. Hoạt động dạy học: 1. GT bài: Luyện tập về câu ghép 2. Luyện tập: * Bài 2: - Giáo viên treo bảng phụ đã viết nội dung. - Yêu cầu HS làm bài, chữa bài - Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng. * Bài 3: Hướng dẫn làm tương tự như bài tập 2. - Giáo viên gọi học sinh lên trình bày. - Giáo viên và cả lớp nhận xét và chốt lại ý đúng. C. Củng cố, dặn dò: - Tóm tắt ND bài. - Tập đặt câu ghép có các quan hệ từ nối các vế câu. - Nối tiếp nhau đặt câu. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Suy nghĩ làm bài vào vở. - Học sinh lên bảng trình bày kết quả. a) Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại. b) Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả lớp lại trầm trồ khen ngợi. c) Nếu ta chiếm được cao điểm này thì trận đánh sẽ mất thuận lợi. - Nêu yêu cầu bài tập 3, làm vào vở. a) Hễ ... thì cả nhà rất vui. b) Nếu ... thì việc này khó thành công. c) Nếu Hồng chịu khó học hành thì .... .. Kể chuyện: Tiết 22 ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG (tr.40) I. Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, nhớ và kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. ( ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí, giỏi xét xử có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Y/c HS kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia về việc thể hiện ý thức chấp hành Luật giao thông, việc làm biết ơn các thương binh, liệt sĩ. B.Hoạt động dạy học: 1. GT bài :Tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ được nghe kể về ông Nguyễn Khoa Đăng – một vị quan thời Chúa Nguyễn, văn võ toàn tài, có tài xét xử các vụ án, 2. Hướng dẫn HS kể chuyện. - Giáo viên kể chuyện lần 1 và viết những từ khó, giải nghĩa: truông, sào huyệt, phục binh. - Giáo viên kể lần 2. + Tranh minh hoạ - Giáo viên kể lần 3 (nếu cần) 3. Học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp - Biện pháp ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn cướp đường tài tình ở chỗ nào? C. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - HS kể chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện. - Lắng nghe. - HS theo dõi. - Kể chuyện theo nhóm 4 g trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Học sinh nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện. - Thi kể chuyện. - Nhận xét, đánh giá. - Ông biết tiền của người bán dầu tất phải dính dầu, cho vào nước xem có nổi váng dầu không... ....................................... Tập làm văn: Tiết 43 ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN (tr.42) I. Mục tiêu: - Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi kiến thức về văn kể chuyện. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Y/c 1 số HS đọc đoạn văn tả người đã viết lại. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 1. GT bài: Luyện tập về văn kể chuyện 2. Hướng dẫn HS làm BT: * Bài 1: - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, làm bài vào vở BT, 2 cặp làm vào bảng nhóm. + Thế nào là kể chuyện? + Tính cách nhân vật được thể hiện qua những mặt nào? - Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào? - GV nhận xét, chốt nội dung. * Bài 2: - Yêu cầu HS Thảo luận nhóm đôi, làm bài vào vở BT. a) Câu chuyện có mấy nhân vật? b)Tính cách của nhân vật thể hiện qua những mặt nào? c) Ý nghĩa của câu chuyện trên là gì? - GV kết luận. C. Củng cố: - GV tóm tắt ND bài. - Dặn HS chuẩn bị cho bài kiểm tra. - Lắng nghe - Đọc yêu cầu bài 1. - Thảo luận cặp - đại diện lên trình bày. + Là kể một chuỗi sự việc có đầu, cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa. + Tính cách của nhân vật thể hiện qua: + Hành động của nhân vật. + Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu. - HS nêu ví dụ. - Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần. + Mở bài (trực tiếp hay gián tiếp) + Diễn biến (thân bài) + Kết thúc (không mở rộng hoặc mở rộng) - Đọc yêu cầu bài 2. - HS làm BT: a) £ Hai £ Ba S Bốn b) £ Lời nói £ Hành động S Cả lời nói và hành động. c)£ Khen ngợi Sóc thông minh và có tài trồng cây, gieo hạt. £ Khuyên người ta tiết kiệm. S Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc. ................................................. Hoạt động NGLL: GƯƠNG SÁNG ĐẢNG VIÊN QUÊ HƯƠNG EM I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Tìm hiểu về cuộc đời, phẩm chất và thành tích của những Đảng viên ưu tú trong sự nghiệp cách mạng và bảo vệ quê hương. - Có lòng tự hào, cảm phục và yêu mến các Đảng viên ưu tú. II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: Gương sáng các Đảng viên ưu tú 2. Hình thức hoạt động: Các tổ trình bày kết quả tìm hiểu được. III. Chuẩn bị hoạt động: 1. Phương tiện: - Các tư liệu về truyền thống cách mạng, truyền thống xây dựng và bảo vệ quê hương. - Các câu chuyện về tấm gương các Đảng viên. 2. Tổ chức: STT Nội dung công việc Người thực hiện Phương tiện 1 2 3 4 5 Dẫn chương trình Thư ký Trang trí Các tiết mục BGK Bản dẫn c.trình Giấy, bút Phấn, giấy, bút Kết quả sưu tầm Giấy bút IV. Tiến hành hoạt động: 1. Người dẫn chương trình cho lớp hát bài “Em là mầm non của Đảng”, tuyên bố lý do và giới thiệu đại biểu. 2. Người dẫn chương trình giới thiệu thành phần BGK và thư ký cuộc thi 3. Người dẫn chương trình giới thiệu các tiết mục của các tổ đã đăng ký, đọc điểm công khai. 4. Người dẫn chương trình giới thiệu thư ký lên công bố kết quả. 5. Trong thời gian chờ đợi, nười dẫn chương trình tổ chức cho lớp chơi trò chơi văn nghệ “hát nối” V. Kết thúc hoạt động: - Người dẫn chương trình giới thiệu GVCN phát biểu ý kiến nhận xét và tuyên bố kết thúc hoạt động. - GVCN thông báo hoạt động sau. ....................................................................... Thứ tư, ngày 8 tháng 2 năm 2017 Tập đọc: Tiết 44 CAO BẰNG (tr.41) I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ. - Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3; thuộc ít nhất 3 khổ thơ) - HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4 và thuộc được toàn bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Kĩ thuật KWL - Máy chiếu. Bản đồ Việt Nam để giáo viên chỉ vị trí Cao Bằng cho học sinh. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Y/c HS đọc bài “ Lập làng giữ biển” - Nhận xét, đánh giá. B. Hoạt động dạy học: 1. Khám phá: sử dụng kĩ thuật KWL - Tỉnh nào giáp với phía Bắc tỉnh ta? - Em biết gì về Cao Bằng? => Tiết tập đọc này chúng ta sẽ tìm hiểu về mảnh đất biên cương của Tổ quốc ta qua bài thơ Cao Bằng. ? Em muốn biết thêm gì về Cao Bằng? 2. Kết nối: a. Luyện đọc: - GV hướng dẫn phát âm đúng các từ ngữ dễ viết sai (lặng thầm, suối khuất, rì rào) - Giúp HS hiểu các địa danh: Cao Bằng, Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc. - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ. b. Tìm hiểu bài: 1. Lòng yêu mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng. - Đến Cao Bằng ta được đi qua những đèo nào? - Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt Cao Bằng? - Em có nhận xét gì về người Cao Bằng? - Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng? 2. Lòng yêu nước của người dân cao Bằng. - Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng? 3. Cao Bằng có vị trí rất quan trọng. - Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì? => Qua bài đọc em biết thêm điều gì? c. Đọc diễn cảm: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diển cảm 3 khổ thơ đầu - Y/c HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc. C. Củng cố, dặn dò: - Qua bài thơ, em có những suy nghĩ gì? - Liªn hÖ, gi¸o dôc t×nh yªu quª h­¬ng, ®Êt n­íc... - HS ®äc bµi, tr¶ lêi c©u hái. - Tỉnh Cao Bằng - Phát biểu - Mét, hai häc sinh kh¸, giái ®äc bµi th¬. - Häc sinh quan s¸t tranh minh ho¹. - Tõng tèp nèi tiÕp ®äc 6 khæ th¬. - Häc sinh luyÖn ®äc theo cÆp. - Mét, hai häc sinh ®äc c¶ bµi. - Theo dõi - Đọc 3 khổ thơ đầu. - Ph¶i v­ît qua §Ìo Giã, §Ìo Giµng, ®Ìo Cao Bắc. - Nh÷ng tõ ng÷ trong khæ th¬: sau khi qua ... ta l¹i v­ît..., l¹i v­ît... nãi lªn ®Þa thÕ rÊt xa x«i, ®Æc biÖt hiÓm trë cña Cao B»ng. - Người Cao Bằng rất đôn hậu, mến khách. - Kh¸ch võa ®Õn ®­îc mêi thø qu¶ rÊt ®Æc tr­ng cña Cao B»ng lµ mËn. Sù ®«n hËu cña ng­êi d©n thÓ hiÖn qua nh÷ng tõ ng÷ vµ h×nh ¶nh miªu t¶: ng­êi trÎ th× rÊt th­¬ng, rÊt th¶o, ng­êi giµ th× lµnh nh­ h¹t g¹o, hiÒn nh­ suèi trong. - Đọc khổ thơ 4, 5 “Cßn nói non Cao B»ng ... nh­ suèi khuÊt r× rµo.” - T×nh yªu ®Êt n­íc s©u s¾c cña nh÷ng ng­êi Cao B»ng cao nh­ nói, kh«ng ®o hÕt ®­îc. - T×nh yªu ®Êt n­íc cña ng­êi Cao B»ng trong trÎo vµ s©u s¾c nh­ suèi s©u. - Cao Bằng có vị trí rất quan trọng * Nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. - Ba häc sinh ®äc nèi tiÕp 6 khæ th¬. - LuyÖn ®äc diÔn c¶m 3 khổ thơ đầu và häc thuéc lßng bµi th¬. - HS thi häc thuéc lßng. - Phát biểu .................................................. Toán: Tiết 108 LUYỆN TẬP (tr.112) I. Mục tiêu:HS biết: - Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương trong một số trường hợp đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, bút dạ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của GV A. Kiểm tra: - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tính xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - Nhận xét, đánh giá. B. Dạy bài mới: 1. GT bài : Luyện tập về tính diện tính xung quanh và diện tính toàn phần của hình lập phương. 2. Hướng dẫn HS làm BT: * Bài 1: - Y/c HS nêu cách tính - Giáo viên nhận xét, chữa bài. *Bài 2: - Yêu cầu HS thảo luận, làm bài - Giáo viên đánh giá bài làm của học sinh và chốt kết quả của bài toán. * Bài 3: Yêu cầu học sinh vận dụng công thức và ước lượng. - Giáo viên đánh giá bài làm của học sinh rồi chữa bài. C. Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính Sxq và Stp của hình lập phương. - 2 HS nhắc lại - HS đọc và phân tích bài toán. - Đổi độ dài cạnh về cùng đơn vị đo - Học sinh làm nháp, đọc kết quả. - Học sinh khác nhận xét. Bài giải Đổi 2 m 5 cm = 2,05 m Diện tích xq của hình lập phương là: (2,05 x 2,05) x 4 = 16,81(m2) Diện tích tp của hình lập phương là: (2,05 x 2,05) x 6 = 25,215 (m2) Đáp số: 16,81 m2 25,215 m2 - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh trao đổi nhóm đôi tự tìm ra các kết quả. * Kết quả: chỉ có hình 3 và hình 4 là gấp được hình lập phương. - Giải thích cách chọn. - Học sinh liên hệ với công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương để so sánh diện tích. - Học sinh đọc kết quả và giải thích cách làm: + Sxq hình A là 400 cm; s xq của hình B là: 100 cm. + Stp của hình A là 600 cm, Hình B là 150 cm => Vậy : ý(b) và ý (d) đúng ...................................... Luyện từ và câu: Tiết 44 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (tr.44) I. Mục tiêu: - Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1 mục III); thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép (BT2); biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện (BT3). II. Đồ dùng dạy học: UDCNTT III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Đặt một câu ghép có cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép. - Nhận xét B. Dạy bài mới: 1. GT bài: Tiết học này các em tiếp tục luyện tập về câu ghép. 2. Hướng dẫn làm BT. * Bài 1: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm bài vào vở. - Cho học sinh nối tiếp đọc bài. - Nhận xét, đánh giá. * Bài 2: - Y/c 3 HS làm bảng nhóm. - Chữa bài - Nhận xét, đánh giá. * Bài 3: Làm vở. - Cả lớp làm vào vở - Nhận xét, đánh giá. C. Củng cố: - Muốn tìm chủ ngữ, vị ngữ trong câu ta làm thế nào? - Nối tiếp nhau đặt câu. - Lắng nghe. - Đọc yêu cầu bài. a) Mặc dù giặc Tây/ hung tàn nhưng chúng không thể ngăn cản các cháu học tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ. b) Tuy rét/ vẫn kéo dài, mùa xuân/ đã đến bên bờ sông Lương. - Đọc yêu cầu bài. a) Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tươi. b) Mặc dù mặt trời đã đứng bóng nhưng các bác nông dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng. + Tuy trời đã tổi sẩm nhưng các bác nông dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng. - Đọc yêu cầu bài 3. Mặc dù tên cướp/ rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn/ vẫn phải đưa 2 tay vào còng số 8. - Ta đặt câu hỏi Ai? Làm gì? Thế nào? Là gì? ................................................... Thứ năm, ngày 9 tháng 2 năm 2017 Toán: Tiết 109 LUYỆN TẬP CHUNG (tr.113) I. Mục tiêu: Biết: - Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Vận dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Y/c HS nêu lại quy tắc tính Sxq, Stp của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Nhận xét. B. Dạy bài mới: 1. GT bài: Nêu yêu cầu, nội dung tiết luyện tập. 2. Hướng dẫn HS làm BT: * Bài 1: - Gọi 1 học sinh lên bảng. - Lớp làm bài. - Lưu ý (ý b) có thể đổi về cùng đơn vị đo là m hoặc dm - Nhận xét, đánh giá. * Bài 3. - Y/c HS thảo luận cặp, giải BT. - GV chữa bài, giải thích. C. Củng cố, dặn dò: - GV tóm tắt ND bài. - Nhận xét giờ học. - 2 HS nhắc lại - Đọc và phân tích y/c BT. - 2 HS làm bảng, cả lớp làm vở. Bài giải a) Diện tích xung quanh của hình hộp CN là: (2,5 + 1,1) x 2 x 0,5 = 3,6 (m2) Diện tích toàn phần của hình hộp CN là: 2,5 x 1,1 x 2 + 3,6 = 9,1 (m2) b) Đổi 3m = 30 dm Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: (30 + 15) x 2 x 9 = 810 (dm2) Diện tích toàn phần của hình lập phươnglà 810 + 30 x 15 x 2 = 1710 (dm2) Đáp số: a) Sxq: 3,6 m2 Stp: 9,1 m2 b) Sxq: 810 dm2 Stp: 1710 dm2 * Đọc yêu cầu bài tập - Thảo luận cặp, giải BT vào vở. Cạnh gấp 3 lần thì gấp lên: 3 x 3 = 9 (lần) gấp lên: 3 x 3 = 9 (lần) ( Vì khi đó diện tính của một mặt hình lập phương tăng lên 9 lần) ............................................... Tập làm văn: Tiết 44 KỂ CHUYỆN (tr.45) (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: - Viết được hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện theo gợi ý SGK. Bài văn rõ cốt chuyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Bài văn kể chuyện gồm những phần nào? - Giới thiệu bài. B. Kiểm tra viết: - Giáo viên phân tích đề và gạch chân từ trọng tâm. + Lưu ý: Đề 3 các em cần nhớ yêu cầu của kiểu đề bài này. - Giáo viên lấy ví dụ một số câu chuyện cổ tích. - Giáo viên giải đáp thắc mắc của học sinh (nếu có) C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện đọc các bài tập đọc học thuộc lòng trong sách tập làm văn lớp 5 - Học sinh đọc 3 đề trong sgk. - Học sinh nối tiếp nhau nói tên đề bài em chọn. ......................................................... Luyện toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. - Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính DT xq và DT tp của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng dạy học: - Hệ thống bài tập. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: B. Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. 1. Ôn cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương - Cho HS nêu cách tính + DTxq hình hộp CN, hình lập phương. + DTtp hình hộp CN, hình lập phương. - Cho HS lên bảng viết công thức. 2. Thực hành. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. Bài 1: Hình lập phương thứ nhất có cạnh 8 cm, Hình lập phương thứ hai có cạnh 6 cm. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của mỗi hình lập phương đó? Bài 2: Một cái thùng không nắp có dạng hình lập phương có cạnh 7,5 dm. Người ta quét sơn toàn bộ mặt trong và ngoài của thùng dó. Tính diện tích quét sơn? Bài 3: (HSKG) Người ta đóng một thùng gỗ hình lập phương có cạnh 4,5dm. a)Tính diện tích gỗ để đóng chiếc thùng đó? b) Tính tiền mua gỗ, biết cứ 10 dm2có giá 45000 đồng. C. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS nêu cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - HS lên bảng viết công thức tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương. * Sxq = chu vi đáy x chiều cao * Stp = Sxq + S2 đáy Hình lập phương : Sxq = S1mặt x 4 Stp = S1mặt x 6. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : Diện tích xung quanh hình lập phương thứ nhất là: 8 x 8 x 4 = 256 (cm2) Diện tích toàn phần hình lập phương thứ nhất là: 8 x 8 x 6 = 384 (cm2) Diện tích xung quanh hình lập phương thứ hai là: 6 x 6 x 4 = 144 (cm2) Diện tích toàn phần hình lập phương thứ hai là: 6 x 6 x 6 = 216 (cm2) Đáp số: 256 cm2, 384 cm2 144 cm2, 216 cm2 Lời giải: Diện tích toàn phần của cái thùng hình lập phương là: 7,5 x 7,5 x 5 = 281,25 (dm2) Diện tích quét sơn của cái thùng hình lập phương là: 281,25 x 2 = 562,5 (dm2) Đáp số: 562,5 dm2 Lời giải: Diện tích gỗ để đóng chiếc thùng đó là: 4,5 x 4,5 x 6 = 121,5 (dm2) Số tiền mua gỗ hết là: 45000 x (121,5 : 10) = 546750 (đồng) Đáp số: 546750 đồng. - HS chuẩn bị bài sau. .......................................... Kĩ thuật: Tiết 21 VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ (tr.43) I. Mục tiêu : HS biết: - Nêu được mục đích, tác dụng và 1 số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. - Biết liên hệ thực tế để nêu một số cách vệ sinh phũng bệnh cho gà ở gia đình hoặc địa phương. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi. II. Đồ dùng dạy học: - Trao đổi thảo luận. -Một số tranh ảnh về chăm sóc gà, phòng bệnh cho gà. III .Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra: - Chăm sóc gà nhằm mục đích gì? - Nêu một số việc làm để chăm sóc gà. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Tìm hiểu về vệ sinh phòng bệnh cho gà. 2. Tìm hiểu bài: * HĐ 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà. - Kể tên các công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà ? - Nêu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh khi nuôi gà ? * HĐ 2 : Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. a) Vệ sinh dụng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTUẦN 22.docx
Tài liệu liên quan