Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm 2017 - 2018 - Tuần 24

LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I. Mục tiêu:

- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết trao đổi về nội dung câu chuyện.

II. II. Đồ dùng dạy học:

- Một số sách truyện, bài báo viết về các chiến sĩ an ninh, công an,.

III. Các hoạt động dạy học:

 

docx21 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm 2017 - 2018 - Tuần 24, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c trước lớp. .................................................. Toán: Tiết 115 LUYỆN TẬP CHUNG (tr.123) I. Mục tiêu: - Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ BT 2 (cột 1) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Y/c HS nêu cách tính thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật. - Y/c HS tính V hình lập phương cạnh 5cm. B. Dạy bài mới. 1. GT bài : Nêu nội dung, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn HS làm BT: * Bài 1: - Hướng dẫn HS làm BT * Bài 2: (cột 1) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài - Y/c HS giải thích cách làm. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. C. Củng cố, dặn dò: - GV tóm tắt ND bài. - N/x giờ học. Thể tích hình lập phương là: 5 x 5 x 5 = 125 (cm2) - Đọc y/c BT, phân tích, nêu cách giải. - Học sinh làm, trình bày, nhận xét. Bài giải Diện tích một mặt của hình lập phương là: 2,5 x 2,5 = 6,25 cm2 Diện tích toàn phần của hình lập phương là: 2,5 x 2,5 x 6 = 37,5 (cm2) Thể tích của hình lập phương là: 2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 (cm3) Đáp số: 6,25 cm2 37,5 cm2 15,625 cm3 - Học sinh thảo luận: Nêu cách tính diện tính mặt đáy, diện tính xung quanh. - HS làm bài, chữa bài + Diện tính mặt đáy: 110 cm + Diện tính xung quanh: 252 cm + Thể tính: 660 cm ........................................................ Đạo đức: Bµi 11: Em yªu tæ quèc ViÖt nam (Tiết 2 – tr. ) I. Môc tiªu: Häc xong bµi nµy HS biÕt: - Tæ quèc cña em lµ tæ quèc VN; tæ quèc em ®ang thay ®æi tõng ngµy vµ ®ang héi nhËp vµo ®êi sèng quèc tÕ. - TÝch cùc häc tËp, rÌn luyÖn ®Ó gãp phÇn x©y dùng vµ b¶o vÖ quª hư¬ng ®Êt nưíc. - quan t©m ®Õn sù ph¸t triÓn cña ®Êt nưíc, tù hµo vÒ truyÒn thèng, vÒ nÒn v¨n ho¸ vµ lÞch sö cña d©n téc VN. II. Đồ dùng dạy học:- Tranh ¶nh vÒ ®Êt nưíc, con ngưêi VN vµ mét sè nưíc kh¸c. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Ho¹t ®éng 1: Lµm bµi tËp 1 trong SGK 1. GV giao nhiÖm vô cho tõng nhãm: H·y giíi thiÖu mét sù kiÖn, mét bµi h¸t hay mét bµi th¬, tranh ¶nh, nh©n vËt lÞch sö liªn quan ®Õn mèc hêi gian hoÆc ®Þa danh cña VN ®· nªu trong bµi tËp 1. - Gäi §¹i diÖn nhãm lªn tr×nh bµy. GVKL: ngµy 2-8-1945 lµ ngµy Chñ tÞch nưíc HCM ®äc b¶n tuyªn ng«n ®éc lËp t¹i qu¶ng trưêng ba ®×nh lÞch sö khai sinh tra nưíc VN DCCH, tõ ®ã ngµy 2-9 ®ưîc lÊy lµm ngµy quèc kh¸nh cña nưíc ta. - Ngµy 7-5-1954 lµ ngµy chiÕn th¾ng §BP. - Ngµy 30-4 -1975 lµ ngµy miÒn nam hoµn toµn gi¶i phãng.. * Ho¹t ®éng 2: §ãng vai: bµi tËp 3 SGK 1. GV yªu cÇu HS ®ãng vai hưíng dÉn viªn du lÞch 2. c¸c nhãm chuÈn bÞ 3. §¹i diÖn mét sè nhãm lªn tr×nh bµy - GV nhËn xÐt * Ho¹t ®éng 3: TriÓn l·m nhá (bµi tËp 4 SGK) -HS trưng bµy s¶n phÈm tranh vÏ theo nhãm - Líp xem tranh vµ trao ®æi 3. Cñng cè dÆn dß: 4' - Líp h¸t mét bµi vÒ chñ ®Ò em yªu tæ quèc VN - NhËn xÐt tiÕt häc - DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau - HS th¶o luËn vµ tr×nh bµy theo sù hiÓu biÕt cña m×nh - HS chuÈn bÞ - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy - HS tr×nh bµy s¶n phÈm .................................................. Chính tả: Tiết 24 NÚI NON HÙNG VĨ (tr.58) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nghe viết đúng bài chính tả, viết hoa đúng các tên riêng trong bài. - Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT 2). - HS khá giỏi giải được câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử (BT 3). II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ và 2 bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Y/c HS viết tên một số người anh hùng mà em biết. - Nhận xét cách viết. B. Dạy bài mới. 1. GT bài: Nêu nội dung, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn HS nghe viết. - Yêu cầu HS đọc bài chính tả: Nói non hùng vĩ. - Nhắc học sinh chú ý từ viết sai. - Cho học sinh luyện viết vào giấy nháp. - Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn của câu. - Đọc cho HS soát bài. - Nhận xét, đánh giá bài HS 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. * Bài 2: - Học sinh phát biểu ý kiến: nói các tên riêng: + Tên người, tên dân tộc: + Tên đia lí. * Bài 3: - Làm BT theo nhóm đôi - GV đọc câu đố, y/c HS giải đố. - Cho học sinh cả lớp nhẩm thuộc lòng các câu đố. - Giáo viên cho học sinh thi thuộc lòng câu đố. C. Củng cố, dặn dò: - Học thuộc lòng các câu đố. - N/x giờ học. -2 HS viết bảng, cả lớp viết vào nháp. - 1 học sinh đọc cả lớp đọc thầm theo - HS tự phát hiện từ dễ viết sai. VD: Hoàng Liên Sơn, Phan- xi- Păng, Ô Quy Hồ, Sa Pa, Lào Cai - Học sinh viết từ khó. - Học sinh viết bài. - Đổi vở soát lỗi. - Đọc yêu cầu bài. - Đọc thầm đoạn thơ, tìm tên riêng. + Đam Săn, Y Sun, Nơ Trang Lơng, A- ma Dơ- hao, Mơ- nông. + Tây Nguyên (sông) Ba. - Đọc yêu cầu bài. - 2 nhóm Làm BT vào bảng nhóm, các nhóm làm vào vở BT. - Đại diện lên bảng trình bày. 1.(Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo) 2.Vua Quang Trung (Nguyễn Huệ) 3. Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh) 4. Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn) 5. Lê Thánh Tông (Lê Tư Thành) - Nhẩm – Thi đọc Thứ ba, ngày 21 tháng 02 năm 2017 Toán: Tiết 117 LUYỆN TẬP CHUNG ( Tr.124) I. Mục tiêu: - Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. - Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nhắc lại cách tính thể tính của hình hộp chữ nhật và thể tính hình lập phương. - Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào? - Nhận xét. B. Dạy bài mới: 1. GT bài: Nêu nội dung, yêu cầu tiết học 2. Hướng dẫn HS làm BT * Bài 1: - Hướng dẫn làm ví dụ như sgk. -a) Gợi ý HS cách nhẩm: 17,5 % = 10% + 5% + 2,5% - Nhẩm tính: + 10% của 240 + 5 % của 240 + 2,5% của 240 b) Thực hiện tương tự ý (a) 35% = 10% + 20% + 5% * Bài 2: -Y/c HS làm bài vào vở. - Nhận xét, đámh giá. - Nhận xét chung. C. Củng cố, dặn dò: - Qua tiết luyện tập, các em được củng cố những kiến thức gì? - N/x giờ học. - Nối tiếp nhau nhắc lại. - Theo dõi, Nêu cách làm - HS trao đổi nhóm đôi, làm BT vào vở - 2 nhóm làm bảng nhóm. a) 17,5% = 10 + 5% + 2,5% 10% của 240 là: 24 5% của 240 là: 12 2,5% của 240 là: 6 Vậy 17,5% của 240 là: 24 + 12 + 6 = 42 b) 35% = 20% + 10% + 5% 10% của 520 là: 52 20% của 520 là: 104 5% của 520 là: 26 Vậy 35% của 520 là: 52 + 104 + 26 = 182 - Đọc yêu cầu bài 2. - HS làm BT trên bảng. a) Tỉ số % giữa thể tích hình lập phương lớn và hình lập phương bé là: 3 : 2 = 1,5 = 150% b) Thể tích hình lập phương lớn là: 64 : 2 x 3 = 96 (cm3) Đáp số: a) 150 % b) 96 cm3 ..................................................... Luyện từ và câu: Tiết 47 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ - AN NINH (tr.59) I. Mục tiêu: - Làm được BT1 và BT4. II. Đồ dùng dạy học: UDCNTT - Kĩ thuật “Khăn trải bàn” III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Đặt một câu ghép có cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép. Phân tính cấu tạo của câu ghép em vừa đặt. - Nhận xét. B. Dạy bài mới 1. GT bài : - Chúng ta đang học chủ điểm nào? - Để có được cuộc sống thanh bình mỗi người công dân cần làm những gì? => ...tìm hiểu các từ ngữ về Trật tự - An ninh. 2.Hướng dẫn HS làm BT * Bài 1: - Lưu ý học sinh đọc kĩ nội dung từng dòng để tìm đúng nghĩa của từ an ninh. - Nhận xét. * Bài 4: (Kĩ thuật “Khăn trải bàn”) - Giáo viên dán lên bảng phiếu kẻ bảng phân loại. Giao việc cho các nhóm. Nhóm 1: ý a Nhóm 2, 3: ý b Nhóm 4,5: ý c Nhóm 6: ý d * Từ ngữ chỉ việc làm. * Từ ngữ chỉ cơ quan tổ chức. * Từ ngữ chỉ người có thể giúp em tự bảo vệ khi không có cha mẹ ở bên. - Nhận xét, chữa bài. C. Củng cố, dặn dò: - Tóm tắt ND bài. - N/x giờ học. - Nối tiếp nhau thực hiện. - Chủ điểm: Cuộc sống thanh bình - Sống và làm theo phỏp luật, có ý thức giữ gìn an ninh trật tự - Một học sinh nêu yêu cầu bài tập 1. - Học sinh trao đổi nhóm đôi phát biểu ý kiến. - Dòng (b) nêu đúng nghĩa của từ an ninh: Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội. - Học sinh đọc yêu cầu bài 4. - Học sinh làm việc cá nhân, chia sẻ trong nhóm, thống nhất ý kiến. - 6 nhóm làm vào bảng nhóm (mỗi nhóm 1nội dung: Từ ngữ chỉ việc làm, từ ngữ chỉ cơ quan tổ chức, Từ ngữ chỉ người có thể giúp em tự bảo vệ khi không có cha mẹ ở bên.) - 3 học sinh lên dán trên bảng rồi đọc kết quả. - Nhớ số điện thoại của cha mẹ, nhớ địa chỉ, số điện thoại của người thân. - Gọi điện thoại 113; 114; 115 kêu lớn để người xung quanh biết, - Nhà hàng, cửa hiệu, trường học, đồn công an, 113, 114, 115. - Ông bà, chú bác, người thân, hàng xóm, bạn bè. ............................................. Kể chuyện: Tiết 24 (Bỏ - Thay bài ôn tập) LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I. Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết trao đổi về nội dung câu chuyện. II. II. Đồ dùng dạy học: - Một số sách truyện, bài báo viết về các chiến sĩ an ninh, công an,... III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại câu chuyện ông Nguyễn Khoa Đăng và nêu ý nghĩa câu chuyện. B. Hoạt động dạy học: 1. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài. - Giáo viên chép đề lên bảng. Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe, hoặc đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự an ninh. * Lưu ý: Chọn đúng một câu chuyện em đã đọc, chứng kiến, hoặc tham gia. 2. Học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. C. Củng cố: - Nhận xét giờ học. - Về nhà kể lại câu chuyện. - HS kể chuyện. - Học sinh đọc đề bài - Một số học sinh nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình chọn. - Một học sinh đọc lại 3 gợi ý. - Học sinh viết nhanh dàn ý. - Từng cặp kể với nhau g trao đổi ý nghĩa. - Thi kể trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét Tập làm văn: Tiết 47 ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT (tr.63) I. Mục tiêu: - Tìm được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); tìm được các hình ảnh so sánh trong bài văn (BT1). - Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo y/c của BT2. II. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật. - Để tả một đồ vật cần dùng những giác quan nào ? - Treo bảng phụ cho HS nhắc lại B. Hoạt động dạy học: 1. GT bài: Nêu nội dung, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn HS làm BT * Bài 1: - Giới thiệu: Cách đây mấy chục năm, HS đến trường chưa có đồng phục như hiện nay, chiếc áo của bạn nhỏ được may lại từ chiếc áo quân phục của ba. Chiếc áo được may bằng vải Tụ Châu, vải có xuất xứ từ TP Tô Châu Trung Quốc. + Màu cỏ úa: Màu vàng nhạt như màu lá úa - Bố cục của bài văn? - Thân bài và cách thức miêu tả? - Các hình ảnh so sánh? - Hình ảnh nhân hóa? - Giáo viên nhận xét chốt lại treo bảng ghi bố cục bài văn. * Bài 2: - Nhắc học sinh chú ý: + Chọn cách tả từ khái quát đến chi tiết từng bộ phận hoặc ngược lại. + Quan sát kĩ đồ vật, sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá khi miêu tả. C. Củng cố: - Hệ thống bài. - Hoàn chỉnh đoạn văn - Chuẩn bị bài sau. - Lần lượt phát biểu - 2 HS nhắc lại - Đọc yêu cầu bài 1. - HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi vào vở BT + Mở bài: Từ đầu đến màu cỏ úa (trực tiếp) + Thân bài: Từ chiếc áo sờn vai đến chiếc áo quân phục cũ của ba. + Kết bài: Còn lại (mở rộng) - Tả bao quát g tả những bộ phận có đặc điểm cụ thể g nên công dụng của cái áo và tình cảm đối với cái áo. - Những đường khâu đều đặn như khâu máy. Hàng khuy thẳng tăm tắp như hàng quân trong đội duyệt bình. Cái cổ áo như hai cái lá non... - Người bạn đồng hành quý báu; cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi. - HS đọc - Đọc yêu cầu bài 2. - Học sinh làm. - Học sinh nối tiếp đọc đoạn văn đã viết. ...................................... Hoạt động NGLL: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG RÈN LUYÊN, PHẤN ĐẤU TRONG KÌ II I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu được nội dung, biện pháp, kế hoạch rèn luyện, phấn đấu cho lớp để đạt được kết quả tốt cuối năm học. - Có thái độ nghiêm túc, có ý chí quyết tâm phấn đấu tiến bộ. - Tích cực thực hiện các kỹ năng, phương pháp học tập và rèn luyện theo kế hoạch của lớp. II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: - Các chỉ tiêu phấn đấu của lớp về học tập và rèn luyện đạo đức trong học kỳ II. - Các biện pháp và kế hoạch cụ thể. 2. Hình thức: Thảo luận thống nhất biện pháp và kế hoạch. III. Chuẩn bị hoạt động: - Các bản kế hoạch và biện pháp phấn đấu của các tổ. - Bản kế hoạch và biện pháp phấn đấu của lớp. - Các câu hỏi thảo luận. IV. Tiến hành hoạt động: 1. Người dẫn chương trình cho lớp chơi “Trò chơi ô chữ”, tuyên bố lý do và giới thiệu chương trình. 2. Người dẫn chương trình mời lớp trưởng lên đọc bản báo cáo kết quả HK I, đề ra kế hoạch HK II, cho lớp thảo luận thống nhất. 3. Người dẫn chương trình giới thiệu các tổ đọc chỉ tiêu và biện pháp rèn luyện của tổ mình. 4. Người dẫn chương trình giới thiệu các tiết mục văn nghệ. V. Kết thúc hoạt động: GVCN nhận xét và thông báo hoạt động sau. ................................................................ Thứ tư ngày 22 tháng 02 năm 2017 Tập đọc: Tiết 48 HỘP THƯ MẬT (tr.62) I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật. - Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và các chiến sĩ tình báo. (Trả lời được các câu hỏi SGK) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Y/c HS đọc bài : “Luật tục xưa của người Ê-đê” - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 1. Khám phá. - GVgiới thiệu sơ lược nhiệm vụ của người chiến sĩ tình báo trong chiến tranh. - GT nhân vật Hai Long trong phim : Ông cố vấn : Nhân vật Hai Long chính là thiếu tướng Vũ Ngọc Nhạ , một chiến sĩ tình báo nổi tiếng thời chống Mĩ, ông và đồng đội hoạt động bí mật trong lòng địch Bài tập đọc Hộp thư mật hôm nay nói về một phần công việc thầm lặng mà vĩ đại của họ. 2. Kết nối: a. Luyện đọc: - Giáo viên chia đoạn để học sinh dễ luyện đọc. - Tư khó đọc: bu-gi, trỏ vào, gửi gắm, bẩy nhẹ. - Các câu : + Tháo chiếc bu-gi ra xem không nhìn thấy bu-gi/ màcây số. + Một hòn đá hình mũi tên/(lại chữ V quen thuộc)/ trỏ vào . Ba bước chân. - Giáo viên đọc diễn cảm cả bài. b.Tìm hiểu bài. 1. Người liên lạc ngụy trang hộp thư mật rất khéo léo: - Chú Hai Long ra Phú Lâm để làm gì? - Theo em, hộp thư mật dùng để làm gì? - Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo léo như thế nào? - Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì? 2. Sự mưu trí và dũng cảm của chú Hai Long. - Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long. Vì sao chú làm như vậy? - Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc? => Nội dung chính. c. Đọc diễn cảm: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đúng nội dung từng đoạn. - HD HS đọc diễn cảm đoạn văn 1. C. Củng cố, dặn dò: - Ho¹t ®éng t×nh b¸o cã vai trß g×...? - Liªn hÖ, GD t×nh yªu ®Êt n­íc... - HS ®äc, tr¶ lêi c©u hái. - Quan sát tranh SGK, nêu nội dung bức tranh - Lắng nghe - Mét häc sinh kh¸ ®äc toµn bµi. - Tõng líp häc sinh ®äc nèi tiÕp nhau ®äc theo ®o¹n, ®äc tõ, c©u, chó gi¶i. + Đ1: Hai Long phóng xe... đáp lại. + Đ2: Anh dừng xe... ba bước chân. + Đ3: Hai Long tới... về chỗ cũ. + Đ4: Đoạn còn lại. - Häc sinh luyÖn ®äc theo cÆp. - Mét, hai häc sinh ®äc toµn bµi. - Đọc đoạn 1 - tìm hộp thư mật. - Dùng để chuyển những tin tức bí mật, quan trọng. - §Æt hép th­ ë n¬i dÔ t×m mµ l¹i Ýt bÞ chó ý nhÊt, n¬i mét cét c©y sè ven ®­êng, gi÷a c¸nh ®ång v¾ng, b¸o c¸o ®­îc ®Æt trong mét chiÕc vá ®ùng thuèc ®¸nh r¨ng. - Ng­êi liªn l¹c muèn nh¾n göi t×nh yªu Tæ quèc cña m×nh vµ lêi chµo chiÕn th¾ng. - Đọc đoạn 2 + 3 + 4 - “Chó dâng xe, th¸o bu- gi ra xem gi¶ vê nh­ xe m×nh bÞ háng,kh«ng ai cã thÓ nghi ngê” - Ho¹t ®éng trong vïng ®Þch cña c¸c chiÕn sÜ tÝnh b¸o cã ý nghÜa rÊt quan träng ®èi víi sù nghiÖp b¶o vÖ Tæ quèc, những thông tin các chú lấy được từ phía địch giúp ta hiểu hết ý đồ của địch để có biện pháp đố phó kịp thời. * Nội dung: Ca ngợi những hành động dũng cảm, mưu trí của chú Hai Long và những chiến sĩ tình báo. - 4 häc sinh ®äc nèi tiÕp nhau 4 ®o¹n v¨n. - Luyện đọc diễn cảm đoạn 1; theo cặp, thi đọctrước lớp. ........................................................ Toán: Tiết 118 GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ. GIỚI THIỆU HÌNH CẦU ( Bài đọc thêm – HS tự đọc bài SGK) - Hướng dẫn HS đọc, quan sát để hiểu nhận dạng được hình trụ, hình cầu, xác định được các đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu. ........................................... Luyện từ và câu: Tiết 48 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG (tr.64) I. Mục tiêu: - Làm được BT 1, 2 mục II. II. Đồ dùng dạy học: - UDCNTT. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ : - Em hãy đặt câu có từ an ninh. - Những người nào có thể giúp em tự bảo vệ khi không có cha mẹ ở bên em ? B. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: Nêu nội dung, yêu cầu tiết học. 2. Luyện tập : * Bài 1: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, làm bài vào vở BT. - Nhận xét, chữa bài * Bài 2: Làm vở. - Y/c HS làm VBT - Gọi HS lên chữa. - Nhận xét, đánh giá. C. Củng cố: - Tóm tắt ND bài. - N/x giờ học. - Nối tiếp nhau thực hiện yêu cầu. - Đọc yêu cầu bài. - Trao đổi làm bài, chữa bài. a) Ngày chưa tắt hẳn/, trang đã lên rồi. (2 vế được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng chưa đã ) b) Chiếc xe ngựa vừa đậu lại,/ tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra. (cặp từ hô ứng vừa đã .) c) Trời càng nắng gắt,/ hoa giấy càng bồng lên rực rỡ (cặp từ hô ứng càng càng ) - Đọc yêu cầu bài. a) Mưa càng to, gió càng thổi mạnh. b) Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng. Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng. Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng. c) Thuỷ Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm nói cao lên bấy nhiêu. Thứ năm ngày 23 tháng 02 năm 2017 Toán: Tiết 119 LUYỆN TẬP CHUNG (Tr.127) I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình tam giác, hình bình hành, hình tròn. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Y/c HS nhắc lại cách tính diện tính hình tam giác, hình tròn. B. Bài mới: 1. GT bài: Nêu nội dung, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn HS làm BT: * Bài 2: - Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ và tìm cách giải thuận lợi nhất. + Tính S hình bình hành + Tính diện tính tam giác KQP + Tính tổng diện tính 2 tam giỏc MKQ và KNP (lấy S hình bình hành trừ S tam giác KQP). - Cho HS trao đổi theo nhóm đôi, làm bài. - Nhận xét chữa bài. * Bài 3: Thực hiện tương tự BT2 - Chữa bài, nhận xét C. Củng cố : - Hệ thống bài. - N/x giờ học - 2 HS nhắc lại - Đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi, làm bài Bài giải Diện tích hình bình hành MNPQ là: 12 x 6 = 72 (cm2) Diện tích tam gáic KQP là: 12 x 6 : 2 = 36 (cm2) Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và KNP là: 72 - 36 = 36 (cm2) Vậy S của tam giác KQP = tổng S của 2 tam giỏc MKQ và KNP. - Đọc yêu cầu bài. Bài giải Bán kính hình tròn là: 5 : 2 = 2,5 (cm) Diện tích hình tròn là: 2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2) Diện tích hình tam giác vuông ABC là: 3 x 4 : 2 = 6 (cm2) Diện tích phần tô đậm là: 19,625 - 6 =13,625 (cm2) Đáp số: 13,625 cm2 Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT (tr.66) I. Mục tiêu: - Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật. - Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh chụp một số vật dụng. - Bảng nhóm, bút dạ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Nêu cấu tạo của bài văn kể chuyện - Có mấy cách mở bài và mấy cách kết bài cho bài văn kể chuyện. B. Hoạt động dạy học: 1. GT bài: Tiết học trước các em đó được ôn tập về văn kể chuyện, giờ học hôm nay chúng ta sẽ ụn tập về tả đồ vật. 2. Dạy bài mới: * Bài 1: - Giáo viên gợi ý: chọn 1 trong 5 đề phù hợp với mình. - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. * Lập dàn ý. - Giáo viên phát bảng nhóm và bút dạ cho một số học sinh (3 học sinh) và lớp làm vào vở BT * Bài 2: - Y/c học sinh trình bày theo nhóm, trước lớp. - Giáo viên nhận xét, chữa bài. C. Củng cố, dặn dò: - Hoàn chỉnh dàn ý thành bài văn. - Lần lượt Nêu - Lắng nghe - Học sinh đọc 5 đề sgk - Học sinh đọc đề bài em chọn - Học sinh đọc gợi ý trong sgk. - Dựa vào dàn ý g viết dàn ý bài văn theo đề mình chọn. - HS lập dàn ý. - Học sinh dựa vào dàn ý đó lập trình bày miệng theo nhóm đôi - Trình bày trước lớp g lớp nhận xét, bình chọn bài hay nhất. - Mỗi học sinh tự sửa dàn ý của mình. ........................................................ Luyện toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu. - HS nắm vững cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương, tỉ số phần trăm - Vận dụng để giải được bài toán liên quan. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng dạy học: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: B.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. 1. Ôn cách tính thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật. - HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - HS lên bảng ghi công thức tính? 2. Thực hành. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. Bài 1: Tìm thể tích hình hộp chữ nhật biết diện tích xung quanh là 600cm2, chiều cao 10cm, chiều dài hơn chiều rộng là 6cm. Bài 2: Tìm thể tích hình lập phương, biết diện tích toàn phần của nó là 216cm2. Bài 3: (HSKG) Một số nếu được tăng lên 25% thì được số mới. Hỏi phải giảm số mới đi bao nhiêu phần trăm để lại được số ban đầu. C. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. V = a x b x c V = a x a x a - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : Nửa chu vi đáy là: 600 : 10 : 2 = 30 (cm) Chiều rộng của hình hộp là: (30 – 6 ) : 2 = 12 (cm) Chiều dài của hình hộp là: 30 – 12 = 18 (cm) Thể tích của hình hộp là: 18 x 12 x 10 = 2160 (cm3) Lời giải: Diện tích một mặt của hình lập phương là: 216 : 6 = 36 (cm2) Ta thấy: 36 = 6 x 6 Vậy cạnh của hình lập phương là 6 cm. Thể tích hình lập phương là: 6 x 6 x 6 = 216 (cm3) Đáp số: 216 cm3)) Lời giải: 25% = = Coi số ban đầu là 4 phần thì số mới là: 4 + 1 = 5 (phần) Để số mới bằng số ban đầu thì số mới phải giảm đi của nó. Mà = 0,2 = 20%. Vậy số mới phải giảm đi 20% để lại được số ban đầu. Đáp số: 20% - HS chuẩn bị bài sau. .................................................... Kĩ thuật: LẮP XE CẦN CẨU (tiết 2- tr. 47) I. Mục tiêu : HS biết: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu. - Biết cáh lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. II. Đồ dùng dạy học : - Mẫu xe cần cẩu đó lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học A. Kiểm tra: - GV kiểm tra bộ lắp ghép. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : 2. HĐ 1: HS thực hành lắp xe cần cẩu. a) Chọn các chi tiết - GV hướng dẫn HS lựa chọn chi tiết. b) Lắp từng bộ phận -Trước khi thực hành, yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ, quan sát các hình SGK -Trong khi HS thực hành lắp từng bộ phận, GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng. c) Lắp xe cần cẩu (H.1-SGK) 3. HĐ 2 : Đánh giá sản phẩm. - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS C. Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài tiết sau Lắp xe ben. - Nhận xét tiết học. -HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp. - 1 HS đọc ghi nhớ trong SGK. - HS quan sát kĩ các hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp. - HS thực hành lắp từng bộ phận. - HS lắp ráp theo các bước trong SGK. - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. - HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp. Thứ sáu, ngày 24 tháng 02 năm 2017 Toán: Tiết 120 LUYỆN TẬP CHUNG (tr.128) I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: ? Nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương? - Nhận xét B. Dạy bài mới 1. GT bài: Nêu nội dung, yêu cầu tiết học. 2. Luyện tập: Bài 1: (a, b) - Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích đáy, thể tích hình hộp chữ nhật? - Giáo viên gợi ý HS các bước làm bài. - GV chữa bài, nhận xét * Bài 2: - Y/c học sinh nhắc lại cách tính diện tích và thể tích hình lập phương. - GV đánh giá một số bài, nhận xét. C. Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tính xq, Stp, thể tính của

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTUẦN 24.docx
Tài liệu liên quan