GƯƠNG SÁNG ĐOÀN VIÊN
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu những nét tiêu biểu về lịch sử, truyền thống vẻ vang của Đoàn.
- Tự hào và tin yêu Đoàn, yêu mến các anh chị Đoàn viên.
- Học tập, rèn luyện theo các gương sáng Đoàn viên.
II. Nội dung và hình thức:
1. Nội dung:
- Kể chuyện các gương sáng Đoàn viên trong thời chiến, thời bình.
- Hát các bài hát ca ngợi Đoàn viên.
2. Hình thức:Thi kể chuyện, văn nghệ.
III. Chuẩn bị:
- Câu chuyện mà học sinh sưu tầm.
- Đồ trang trí.
17 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 570 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm 2017 - 2018 - Tuần 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhân làm bài vào VBT.
- Học sinh nối tiếp trình bày.
Ví dụ
- Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh nói Nghĩa Lĩnh.
- Từ ngày còn ít tuôi, tôi đã rất thích ngắm tranh làng Hồ.
- Lòng sông rộng, nước xanh trong.
- Mây bay, gió thổi.
- Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát.
- Vì trời nắng to, lại không mưa đã lâu nên cây cỏ héo rũ.
- Nếu trời nổi giông gió thì biển cũng giận dữ.
- Nắng vừa nhạt, sương đã buông xuống mặt biển.
................................
Toán: Tiết 136
LUYỆN TẬP CHUNG (tr.144)
I. Mục tiêu:
- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Biết đổi đơn vị đo thời gian.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm, bút dạ.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính vận tốc, quãng đường và thời gian của một chuyển động đều.
- Nhận xét bài.
B. Dạy bài mới.
1. GT bài: Luyện tập về tính vận tốc, quãng đường, thời gian của một chuyển động đều.
2. Luyện tập:
* Bài 1: Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét- đánh giá.
* Bài 2:
- Hướng dẫn học sinh trao đổi cặp.
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
C. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại các KT vừa ôn tập.
- HS lần lượt nêu
- Học sinh làm cá nhân, trình bày.
4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Mỗi giờ ô tô đi được là:
135 : 3 = 45 (km)
Mỗi giờ xe máy đi được là:
135 : 4,5 = 30 (km)
Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máylà:
45 - 30 = 15 (km)
Đáp số: 15 km
- Học sinh trao đổi làm bài, 2 HS trình bày bài trên bảng nhóm.
Bài giải
Vận tốc xe máy là:
1250 : 2 = 625 (m/phút)
Đổi 1 giờ = 60 phút
1 giờ xe máy đi được là:
625 x 60 = 37500 (m)
Đổi 37500 m = 37,5 km
Vận tốc của xe máy là 37,5 km/ giờ
...............................
Đạo đức:
NGHE GIỚI THIỆU THƯ BÁC
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
Hiểu được sự quan tâm, chăm lo của Bác đối với thế hệ trẻ và nội dung, ý nghĩa lời dạy của Bác trong thư gửi học sinh cả nước nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà tháng 9-1945 và thư gửi ngành giáo dục ngày 16/10/1968.
Có thái độ học tập đúng đắn, quyết tâm học tập tốt, rèn luyện tốt theo lời dạy của Bác Hồ kính yêu.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
Nội dung:
Thư Bác gửi học sinh cả nước nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nước VN dân chủ cộng hoà tháng 9-1945.
Thư Bác gửi ngành giáo dục ngày 16/10/1968 (trích).
Hình thức hoạt động:
Nghe giới thiệu đọc thư Bác.
Trao đổi thảo luận nội dung chính và ý nghĩa của thư Bác.
III. Chuẩn bị hoạt động:
Chuẩn bị hai bức thư, chuẩn bị câu hỏi thảo luận.
Một số tiết mục văn nghệ.
IV. Tiến hành hoạt động:
Hát tập thể.
Thực hiện chương trình:
Người điều khiển giới thiệu một bạn đọc thư cho cả lớp nghe.
Người điều khiển hướng dẫn trao đổi về nội dung, ý nghĩa của thư Bác.
GVCN được giới thiệu lên tổng kết, trao đổi, nhắc nhở những nhiệm vụ của học sinh trong giai đoạn hiện nay.
Văn nghệ: lớp phó văn thể mỹ giới thiệu các tiết mục văn nghệ mà các tổ đã chuẩn bị lên trình diễn (xen kẽ trong quá trình thảo luận)
V. Kết thúc hoạt động:
Người điều khiển nhận xét kết quả hoạt động rồi tuyên bố kết thúc.
GVCN giao việc cho hoạt động sau.
.................................................
Chính tả:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (Tiết 3-tr.101)
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (BT2).
- HS khá giỏi hiểu tác dụng của những từ ngữ lặp lại, từ ngữ được thay thế.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc như tiết trước.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
- GV kiểm tra 1/ 5 số học sinh trong lớp: (Thực hiện như tiết trước).
2. Bài tập 2:
- Giáo viên giúp học sinh thực hiện lần lượt từng yêu cầu cùa bài tập.
- Giáo viên cùng học sinh phân tích tìm lời giải đúng.
+ Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương?
+ Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương?
+ Tìm các câu ghép trong bài văn?
+ Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
3.Củng cố, dặn dò.
- Tóm tắt nội dung.
- Nhận xét giờ học.
- HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
- 2 học sinh đọc nối tiếp nhau bài tập 2.
- Học sinh đọc bài “Tình quê hương” và chú giải từ khó.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn.
- Thảo luận cùng bạn để tìm câu trả lời.
+ đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt.
+ Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương.
- Bài văn có 5 câu đều là câu ghép.
* Đoạn 1: mảnh đất cọc cằn thay cho làng quê tôi.
* Đoạn 2: mảnh đất quê hương thay cho mảnh đất cọc cằn.
mảnh đất ấy thay cho mảnh đất quê hương.
........................................
Thứ ba, ngày 21 tháng 3 năm 2017
Toán: Tiết 137
LUYỆN TẬP CHUNG (tr.144)
I. Mục tiêu:
- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
-Y/c HS nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Nhận xét
B. Dạy bài mới:
1. GT bài: Luyện tập về toán chuyển động đều
2. Luyện tập:
* Bài 1:
a, Giáo viên vẽ sơ đồ, HD HS làm BT.
- Giáo viên giải thích: khi ô tô gặp xe máy thì ô tô và xe máy đi hết quãng đường 180 km từ 2 chiều ngược nhau.
b, Hướng dẫn HS làm tương tự (ý a)
- Nhận xét, chữa bài
* Bài 2:
- Sau khi làm, GV kiểm tra, đánh giá.
C. Củng cố, dặn dò:
- Tóm tắt ND bài.
- N/x giờ học.
v = s : t ; s = v x t ; t = s : v
- Đọc, phân tích bài tập 1.
Bài giải
a) Sau mỗi giờ, cả ô tô và xe máy đi được quãng đường là:
54 + 36 = 90 (km)
Thời gian để ô tô và xe máy gặp nhau là:
180 : 90 = 2 (giờ)
Đáp số: 2 giờ
b, Bài giải
Sau mỗi giờ cả hai xe đi được là :
42 + 50 = 92 (km)
Thời gian để hai ụ tụ gặp nhau là :
276 : 92 = 3 (giờ)
Đỏp số : 3 giờ
- Đọc và phân tích BT
- Thảo luận tìm cách giải. 1 HS làm bảng
Bài giải
Thời gian đi của ca nô là:
11 giờ 15 phút - 7 giờ 30 phút
= 3 giờ 45 phút
3 giờ 45 phút = 3,75 giờ
Quãng đường đi được của ca nô là:
12 x 3,75 = 45 (km)
Đáp số: 45 km
Luyện từ và câu: Tiết 27
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (Tiết 2 – tr.100)
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Học sinh khá giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
- Tạo lập được câu ghép theo y/c của BT2.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Bảng nhóm viết 3 câu văn.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Nêu những quan hệ từ, cặp quan hệ từ thường dùng để nối các vế câu ghép.
B. Ôn tập:
1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài.
- Giáo viên đặt 1 câu hỏi.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài tập 2:
- Y/c HS viết tiếp một vế câu để tạo câu ghép.(làm VBT)
- Giáo viên nhận xét nhanh.
- Chốt lại ý đúng.
C. Củng cố - dặn dò:
- Tóm tắt ND bài.
- Nhận xét giờ học.
- VN chuẩn bị bài sau.
- Nối tiếp nhau nêu
- Cho học sinh xem lại bài khoảng 1 đến 2 phút.
- Học sinh đọc theo yêu cầu của phiếu.
- Học sinh trả lời.
- Đọc yêu cầu bài.
- Làm bài vào VBT.
- Học sinh đọc câu văn của mình. Ví dụ:
a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy.
Hoặc: chúng rất quan trọng.
đồng hồ sẽ không chạy nếu không có chúng.
b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ chạy không chính xác.( sẽ không hoạt động.)
c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người.”
...................................
Kể chuyện:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (Tiết 4-tr.102)
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kỳ II.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 2
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài.
- Giáo viên đặt 1 câu hỏi.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài tập:
* Bài tập 2:
- Giáo viên kết luận: Có 3 bài văn miêu tả. Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ.
* Bài 3:
- Yêu cầu học sinh viết dàn ý cho những bài văn miêu tả khác nhau.
3. Củng cố:
- Tiết ôn tập hôm nay các em được củng cố những KT nào?
- Học sinh lên bốc thăm, về chỗ chuẩn bị 2- 3 phút rồi lên trình bày.
- Trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Một số học sinh đọc nối tiếp yêu cầu để tìm nhanh các bài đọc là văn miêu tả.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Học sinh chọn viết dàn ý cho bài văn miêu tả mà em thích,viết dàn ý vào vở bài tập.
2) Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân.
- Mở bài: Nguồn gốc hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
- Thân bài:
+ Hoạt động lấy lửa và chuẩn bị nấu cơm.
+ Hoạt động nấu cơm.
- Kết bài: Niềm tự hào của người đạt giải.
*) Chi tiết hoặc câu văn em thích: Em thích chi tiết thanh niên của đội thi lấy lửa.
3) Tranh làng Hồ.
*) Dàn ý: (Bài tập đọc là một trích đoạn chỉ có thân bài)
- Đoạn 1: Cảm nghĩ của tác giả về tranh làng Hồ và nghệ sĩ dân gian.
- Đoạn 2: Sự độc đáo nội dung tranh làng Hồ.
- Đoạn 3: Sự độc đáo kĩ thuật tranh làng Hồ.
*) Chi tiết hoặc câu văn em thích....
...............................
Tập làm văn:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (tiết 5 - tr.102)
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng chính tả đoạn văn tả Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ viết khoảng 100 chữ/ 15 phút.
- Viết được một đoạn văn (khoảng 5 câu) tả ngoại hình 1 cụ già, biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tranh ảnh về các cụ già.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Bài văn miêu tả gồm có những phần nào?
B. Ôn tập
a) Chính tả:
- Yêu cầu HS đọc bài chính tả “Bà cụ bán hàng nước chè”, giọng thong thả, rõ ràng.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Giáo viên nhắc chú ý từ dễ sai.
- Giáo viên đọc cho HS viết.
- Nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét chung.
b) Tập làm văn:
- Đoạn văn các em vừa viết tả đặc điểm về ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán hàng nước chè?
+ Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình?
+Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào?
- Nhận xét, sửa chữa bài cho HS
3. Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Lớp theo dõi.
- Học sinh đọc thầm lại.
- Tả gốc cây bàng gỗ cổ thụ và tả bà cụ bán hàng chè dưới gốc bàng.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh soát lỗi.
- Đọc yêu cầu bài 2.
+ Tả ngoại hình.
+ Tả tuổi của bà.
+ Bằng cách so sánh với cây bàng già, tả mái tóc bạc trắng.
- Học sinh viết một đoạn văn.
- Học sinh nối tiếp đọc đoạn văn của mình.
..................................
Hoạt động NGLL:
GƯƠNG SÁNG ĐOÀN VIÊN
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu những nét tiêu biểu về lịch sử, truyền thống vẻ vang của Đoàn.
- Tự hào và tin yêu Đoàn, yêu mến các anh chị Đoàn viên.
- Học tập, rèn luyện theo các gương sáng Đoàn viên.
II. Nội dung và hình thức:
1. Nội dung:
- Kể chuyện các gương sáng Đoàn viên trong thời chiến, thời bình.
- Hát các bài hát ca ngợi Đoàn viên.
2. Hình thức:Thi kể chuyện, văn nghệ.
III. Chuẩn bị:
- Câu chuyện mà học sinh sưu tầm.
- Đồ trang trí.
IV. Tiến hành hoạt động:
1. Người dẫn chương trình cho lớp chơi trò chơi “Hãy làm theo lời tôi”, tuyên bố lý do và giới thiệu đại biểu, BGK.
2. Dẫn chương trình giới thiệu các phần biểu diễn của các tổ, 1 em đại diện tổ lên trình bày phần thi của mình.
3. BGK chấm điểm và gửi về thư ký.
4. Trong thời gian chờ kết quả, người dẫn chương trình cho lớp thưởng thức các tiết mục văn nghệ do các tổ trình bày.
V. Kết thúc hoạt động:
- Người dẫn chương trình công bố điểm, mời phụ huynh lên phát quà và phát biểu ý kiến.
- GVCN nhận xét và thông báo hoạt động sau.
...................................................................................
Thứ tư, ngày 22 tháng 3 năm 2017
Tập đọc:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (tiết 6 - tr.102)
I. Mục tiêu:
- Yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu của BT2.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Để thể hiện mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong bài, ta có thể liên kết các câu ấy bằng các quan hệ từ và từ ngữ nào ?
B. Ôn tập:
* Kiểm tra số học sinh còn lại.
* Luyện từ và câu: Bài tập 2
- Hướng dẫn HS chú ý xác định rõ đó là liên kết câu theo cách nào.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống ND bài.
- Nhận xét giờ học.
- nhưng, tuy nhiên, thậm chớ, cuúi cùng, ngoài ra, mặt khỏc, trỏi lại, đồng thời,...
- 3 học sinh đọc nối tiếp nội dung bài tập.
- Trao đổi nhóm đôi, àm bài vào vở BT, chữa bài.
a) Câu 3: Nhưng xem ra nó đang say bộng mật ong hơn là tôi (nhưng là từ nối câu 3 với câu 2)
b) Câu 2: Hôm sau, chúng rủ nhau ra cồn cát cao tìm những bông hoa tím (chúng ở câu 2 thay thế cho lũ trẻ ở câu 1)
c) Câu 3: Xóm lưới cũng ngập trong nắng đó.
Câu 5: Chị còn thấy rõ những vạt lưới
Câu 6: Nắng sớm đẫm chiếu người Sứ.
Câu 7: ánh nắng chiếu vào ...chị, ... của chị.
+ Nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 2.
+ Chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4.
+ Chị ở câu 7 thay thế cho Sứ ở câu 6.
....................................................
Toán: Tiết 138
LUYỆN TẬP CHUNG (Tr.145).
I. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều.
- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Một người đi xe máy trong 2 giờ đi được 76 km. Vận tốc của người đi xe máy là bao nhiêu ?
- Hãy nhắc lại cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
B. Dạy bài mới.
1. GT bài : Luyện tập giải toán chuyển động đều.
2. Luyện tập:
* Bài 2:
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng giải.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
* Bài 1:
a) Có mấy chuyển động đồng thời? chuyển động cùng chiều hay ngược chiều?
- Giáo viên HD cách làm như sgk.
- Nhận xét, chữa bài.
C. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Ghi nhớ cách giải bài toán chuyển động cùng chiều.
- Làm bài, chữa bài.
Vận tốc của người đi xe máy là:
76 : 2 = 38 (km/giờ)
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm vào vở.
Trong giờ báo gấm đi được số km là:
120 x = 4,8 (km)
Đáp số: 4,8 km
- Học sinh đọc nội dung bài tập.
- Có 2 chuyển động đồng thời.
- 2 chuyển động cùng chiều.
- Học sinh lên bảng làm bài.
Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp số km:
36 - 12 = 24 (km)
Sau 3 giờ người đi xe đạp đi được số km là:
3 x 12 = 36 (km)
Thời gian xe máy đuổi kịp xe đạp:
24 = 1,5 (giờ)
Đáp số: 1,5 giờ
..............................
Luyện từ và câu: Tiết 56
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 7 – tr.103)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra đọc hiểu: Học sinh tự đọc thầm bài văn trang 103 SGK Tiếng Việt 5 tập 2 và trả lời 10 câu hỏi cuối bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 2.
III. Hoạt động dạy – học:
A. Giới thiệu bài:
- Nêu nội dung, yêu cầu tiết học.
B. Kiểm tra đọc hiểu:
- Yêu cầu HS đọc thầm bài văn và trả lời 10 câu hỏi cuối bài: Làm bài vào vở BT
Đáp án:
+ Câu 1: ý a (Mùa thu ở làng quê)
+ Câu 2: ý c (Bằng cả thị giác, thính giác và khứu giác).
+ Câu 3: ý b (Chỉ những hồ nước)
+ Câu 4: ý c (Vì những hồ nước in bóng bầu trời là “những cái giếng không đáy”... bên kia trái đất.)
+ Câu 5: ý c (Những cánh đồng lúa và cây cối, đất đai.)
+ Câu 6: ý b (Hai từ. Đó là: “xanh mướt, xanh lơ.”)
+ Câu 7: ý a (Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển).
+ Câu 8: ý c (Các hồ nước, những cánh đồng lúa, bọn trẻ).
+ Câu 9: ý a (Một câu. Đó là câu: “Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng không đáy, ở đó có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất.”).
+ Câu 10: ý b (Bằng cách lặp từ ngữ.) (Từ lặp lại là từ: không gian.)
C. Nhận xét, chữa bài cho HS.
........................................................
Thứ năm, ngày 23 tháng 3 năm 2017
Toán: Tiết 139
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tr.147)
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Hai số tự nhiên liên tiếp hơn (kém) nhau mấy đơn vị?
- Hóy nhắc lại cách so sánh các số tự nhiên.
B. Ôn tập:
* Bài 1:
- Y/c HS làm miệng
a) Gọi học sinh nối tiếp đọc.
b) Y/c HS nêu giá trị chữ số 5...
=> Giá trị của các chữ số phụ thuộc vào hàng của nó trong số đó.
- Nhận xét.
* Bài 2: Y/c Học sinh tự làm rồi chữa.
- Muốn viết được một số tự nhiên liền trước (liền sau) một số đó cho, ta làm thế nào?
- Hai số chẵn (hoặc hai số lẻ) liên tiếp hơn (kém) nhau mấy đơn vị?
- Nhận xét.
* Bài 3: (cột 1) - HS nào nhanh làm thêm cột 2.
- Hãy nêu cách so sánh các số tự nhiên trong trường hợp cùng số chữ số và không cùng số chữ số.
* Bài 5:
- Yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, làm bài
- Từng bạn lần lượt chữa bài
- Nhận xét
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Nối tiếp nhau nhắc lại
* Đọc yêu cầu bài 1.
70815: Bảy mươi nghìn tám trăm mười lăm.
975806: Chín trăm bảy lăm nghìn tám trăm linh sáu.
5720800: Năm triệu bảy trăm hai mươi ba nghìn tám trăm.
* Đọc yêu cầu bài 2.
- Ta thêm 1 đơn vị thì được số liền sau nó và bớt 1 đơn vị thì được số liền trước nó.
- ... 2 đơn vị
- Làm bài, chữa bài.
a) Ba số tự nhiên liên tiếp.
998; 999; 1000 7999 ; 8000 ; 8001
b) Ba số chẵn liên tiếp.
98 ; 100 ; 102 996 ; 998 ; 1000
- Đọc yêu cầu bài 3.
- Nêu cách so sánh, làm bài, chữa bài
1000 > 997 53 796 < 53800
6978 < 10087 217 690 < 217 689
7500 : 10 = 750 68 400 = 684 x 100
- Đọc yêu cầu bài 5.
2
- Làm bài, chữa bài.
a) 43 chia hết cho 3. (có thể điền 2, 5, 8 )
0
b) 2 7 chia hết cho 9 (có thể điền 0, 9)
0
c) 81 chia hết cho cả 2 và 5
5
d) 46 chia hết cho cả 3 và 5.
Tập làm văn:
BÀI LUYỆN TẬP (tr.106)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra Tập làm văn
- Viết được bài văn tả người có đầy đủ ba phần đúng yêu cầu dề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý.
II. Hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người
B. Giới thiệu đề bài:
Tả một người bạn thân của em ở trường.
C. Hướng dẫn HS viết bài:
- Yêu cầu HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của đề bài.
- HS viết bài
D. Thu bài – Nhận xét giờ học.
............................................................
Luyện Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
B. Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
Bài 1: Khoanh vào phương án đúng:
a) 72 km/giờ = ...m/phút
A. 1200 B. 120
C. 200 D. 250.
b) 18 km/giờ = ...m/giây
A. 5 B. 50
C. 3 D. 30
c) 20 m/giây = ... m/phút
A. 12 B. 120
C. 1200 D. 200
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
...34 chia hết cho 3?
4...6 chia hết cho 9?
37... chia hết cho cả 2 và 5?
28... chia hết cho cả 3 và 5?
Bài 3:
Một ô tô di từ A đến B với vận tốc 48 km/giờ. Cùng lúc đó một ô tô khác đi từ B
về A với vận tốc 54 m/giờ, sau 2 giờ hai xe gặp nhau. Tính quãng đường AB?
Bài 4: (HSKG)
Một xe máy đi từ B đến C với vận tốc 36 km/giờ. Cùng lúc đó một ô tô đi từ A cách B 45 km đuổi theo xe máy với vận tốc 51 km/giờ. Hỏi sau bao lâu ô tô đuổi kịp xe máy?
C. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Lời giải :
a) Khoanh vào A
b) Khoanh vào A
c) Khoanh vào C
Đáp án:
a) 2; 5 hoặc 8
b) 8
c) 0
d) 5
Lời giải:
Tổng vận của hai xe là:
48 + 54 = 102 (km/giờ)
Quãng đường AB dài là:
102 2 = 204 (km)
Đáp số: 204 km
Lời giải:
Hiệu vận tốc của hai xe là:
51 – 36 = 15 (km/giờ)
Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là:
45 : 15 = 3 (giờ)
Đáp số: 3 giờ.
- HS chuẩn bị bài sau.
..
Kĩ thuật:
LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 2)
I. Mục tiêu: HS biết:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
- Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu máy bay trực thăng đó lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học
- Nêu tác dụng của máy bay trực thăng trong thực tế: Máy bay trực thăng được dùng để cứu người gặp nạn ở những vùng xảy ra thiên tai, lũ lụt. Ngoài ra còn dùng để làm phương tiện để phun thuốc trừ sâu, phân bón,
2. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- Cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đó lắp sẵn.
- Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận:
+ Để lắp được máy bay trực thăng, theo em cần phải lắp mấy bộ phận?
+ Hãy kể tên các bộ phận đó.
* Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật.
a. Hướng dẫn chọn các chi tiết:
- Mời 1 – 2 HS lên chọn các chi tiết và xếp vào nắp hộp theo từng loại.
- Nhận xét, bổ sung.
b. Lắp từng bộ phận:
- Lắp thân và đuôi máy bay (H2 - SGK)
+ Để lắp được thân và đuôi máy bay, em cần phải chọn những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu?
+ Hướng dẫn HS lắp.
- Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H3 – SGK)
+ Để lắp được sàn ca bin và giá đỡ, em cần chọn những chi tiết nào?
+ Hướng dẫn Hs lắp
- Lắp ca bin (H4 – SGK).
+ Mời HS lên lắp trước lớp
+ Nhận xét, bổ sung
- Lắp cánh quạt:
+ Hướng dẫn HS quan sát và lắp
- Lắp càng máy bay: Yêu cầu HS quan sát hình SGK và lắp
c. Lắp ráp máy bay trực thăng: (H4 – SGK).
- Hướng dẫn lắp ráp theo các bước như SGK sau đó kiểm tra các mối ghép đó đảm bảo chưa, nhất là mối ghép giữa giá đỡ sàn ca bin với càng máy bay.
d. Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhớ các bước lắp và chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.
- HS báo cáo
- Lắng nghe.
- Quan sát và trả lời câu hỏi
+ 5 bộ phận
+ Thân và đuôi máy bay, sàn ca bin và giá đỡ, ca bin, cánh quạt, càng máy bay.
- HS thực hiện, cả lớp quan sát, bổ sung cho bạn
- Quan sát H2 – SGK
+ Chọn 4 tấm tam giác, 2 thanh thẳng 11 lỗ, 2 thanh thẳng 5 lỗ, 1 thanh thẳng 3 lỗ, 1 thanh chữ U ngắn.
+ Lắp như H2
+ Chọn tấm nhỏ, tấm chữ L, thanh chữ U dài.
+ Thực hiện lắp
+ 1 HS thực hiện, cả lớp theo dõi, bổ sung
+ Lắp phần trên cánh quạt: Lắp vào đầu trục ngắn một vòng hãm, 3 thanh thẳng 9 lỗ, bánh đai và một vòng hãm.
+ Lắp phần dưới cánh quạt: Lắp vào đầu trục ngắn còn lại 1 vòng hãm và bánh đai.
+ Lắp 1 càng máy bay sau đó thao tác nối hai càng máy bay bằng 2 thanh thẳng 6 lỗ.
- Thực hành lắp
Thứ sáu, ngày 24 tháng 3 năm 2017
Toán: Tiết 140
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (tr.148)
I. Mục tiêu:
- HS biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số.
II. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách rút gọn phân số, cách quy đồng mẫu số các phân số.
B. Ôn tập:
* Bài 1: Làm cá nhân. - Học sinh đọc yêu cầu bài, làm bài
a) H1: H2: H3: H4:
b) H1: 1 H2: 2 H3: 3 H4: 4
* Bài 2: - GV yêu cầu HS làm vở.
- Giáo viên Yêu cầu HS nhắc lại cách rút gọn.
Ví dụ: Phân số ta thấy:
- 18 chia hết cho 2, 3, 6, 9, 18
- 24 chia hết cho 2, 3, 4, 6, 8, 12, 24
- 18 và 24 cùng chia hết cho 2, 3, 6 trong đó 6 là lớn nhất. Vậy ta chia cả tử số và mẫu số cho 6 để được phân số tối giản nhanh nhất.
Vậy =
- Học sinh lên bảng làm các ý còn lại.
; ; ;
* Bài 3: (a, b)
- Y/c HS làm bài, chữa bài.
a) và ; và
b) và ; và
* Bài 4: - Học sinh đọc đề.
- Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số?
- Học sinh làm BT vào vở, 2 em làm bảng nhóm.
; ;
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Ôn lại các kiến thức về phân số.
Sinh hoạt:
SINH HOẠT TUẦN 28
I. Mục tiêu:
- Sơ kết tuần 28: HS tự nêu những mặt đó thực hiện tốt và chỉ ra những mặt cũn tồn tại trong tuần 28.
- Đề ra những yêu cầu và các hoạt động tron
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 28.docx