Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm 2017 - 2018 - Tuần 31

ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH (tr.131)

I. Mục tiêu:

 - Liệt kê được một số bài văn tả cảnh đã học trong học kỳ I; lập dàn ý cho một trong những bài văn đó.

 - Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) và chỉ ra một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả (BT2).

II. Đồ dùng dạy dọc: - Vở BT Tiếng Việt 5 tập 1

III. Các hoạt động dạy học:

 

docx20 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 640 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm 2017 - 2018 - Tuần 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
á nhân. Diện tích đất trồng hoa là: 540,8 - 385,5 = 155,3 (ha) Diện tích trồng lúa và trồng hoa là: 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha) Đáp số: 696,1 ha. Đạo đức: BÀI: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (tiết 2 – tr. ) I. Mục tiêu Học xong bài này HS biết: - Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người - Sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển mopoi trường bền vững . - Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên II. Đồ dùng dạy dọc: - tranh ảnh , băng hình về tài nguyên thiên nhiên : mỏ than, dầu mỏ, rừng, III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên ( BT 2) - HS giới thiệu về một tài nguyên mà mình biết - Lớp nhận xét bổ xung - GVKL: Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều . Do đó chúng ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên * Hoạt động 2: Làm bài tập 4 SGK - GV chia nhóm , giao nhiệm vụ - Đại diện nhóm trình bày - GVKL: a, đ, e là các việc làm đúng để bảo vệ thiên nhiên b, c, d Là việc làm không phải là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên GV: Con người cần biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống , không làm tổn hại đến thiên nhiên * Hoạt động 3: Làm bài tập 5 SGK - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét GVKL: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên , các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình * Hoạt động kết thúc - Nhận xét giờ học - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau - HS lần lượt giới thiệu - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Hs thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày ......................................... Chính tả: Tiết 31 (Nghe- viết) TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM (tr.128) I. Mục tiêu: - Nghe- viết đúng chính tả bài chính tả “Tà áo dài Việt Nam”. - Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - GV đọc cho HS viết từ: Huân chương Kháng chiến, Anh hùng Lao động - Nhận xét cách viết B. Hoạt động dạy học: 1.GT bài: Nêu nội dung, yêu cầu tiết học 2. Hướng dẫn nghe - viết: - Yêu cầu HS đọc bài viết chính tả. - Đoạn văn kể điều gì? - Luyện viết các từ khú viết, dễ lẫn - Giáo viên đọc từng câu. - Giáo viên đọc chậm. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3. Bài tập: * Bài 2: - Yêu cầu HS làm vở BT. - Nhận xét, chữa bài * Bài 3: (a) - Y/c HS làm vào vở, 2 em làm bảng nhóm. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - 2 HS viết từ trên bảng, cả lớp viết vào nháp - Lớp theo dõi. + Đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền của phụ nữ Việt Nam. Từ những năm 30 của thế kỉ XX chiếc áo dài cổ truyền đã được cải tiến thành áo dài Việt Nam. - Luyện viết từ khó: khuy, bỏ buông, ghép, cổ truyền, sống lưng,... - Học sinh viết bài. - Học sinh soát lỗi. - Đọc yêu cầu bài 2. - Trao đổi nhóm đôi, làm bài vào vở, chữa bài: a) Giải thưởng trong các kì thi văn nghệ, văn hoá thể thao: - Giải nhất: Huy chương Vàng. - Giải nhì: Huy chương Bạc. - Giải ba: Huy chương Đồng. b) Danh hiệu nghệ sĩ tài năng. - Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân. - Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ ưu tú. c) Danh hiệu dành cho cầu thủ, thủ môn bóng đá xuất sắc hàng năm. - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất: Đôi giày vàng, Quả bóng vàng. - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc: Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc. + Đọc yêu cầu bài 3. a) Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam. Thứ ba, ngày 11 tháng 4 năm 2017 Toán: Tiết 152 LUYỆN TẬP (tr.160) I. Mục tiêu: - Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Tính: 235,13 – 78, 26; 1 - - Nhận xét bài. B. Dạy bài mới: 1. GT bài: Luyện tập phép trừ 2. Hướng dẫn làm BT: * Bài 1: - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm. - Giáo viên nhận xét chữa bài. * Bài 2: - Muốn tính thuận tiện các em phải áp dụng những tính chất gì của các phép tính? - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Gọi học sinh lên bảng chữa bài - Giáo viên nhận xét, chữa bài. C. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng, trừ phân số, số thập phân, các t/c vừa áp dụng tính thuận tiện phép cộng, trừ - N/x giờ học. - 2 HS làm trên bảng, lớp làm vào nháp, chữa bài. - Học sinh tự làm rồi chữa bảng. a) + = + = - + = + - = - = - = - = b, 578,69 + 281,78 = 860,47 594,72 + 406,38 – 329,47 = 1001,10 – 329,47 = 671,63 - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu - Học sinh làm bài, chữa bài - Học sinh khác nhận xét. a, + + + = ( + ) + ( + ) = 1 + 1 = 2 b, - - = - ( + ) = - = = c, 69,78 + 35,97 + 30,22 = ( 69,78 +30,22) + 35,97 = 100 + 35,97 = 135,97 d, 83,45 - 30,98 - 42,47 = 83,45 - (30,98 + 42,47) = 83,45 - 73,45 = 10 ............................................ Luyện từ và câu: Tiết 61 MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ (tr.129) I. Mục tiêu: - Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam. - Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2). II. Đồ dùng dạy dọc: - vở BT Tiếng Việt 5 tập 2 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Đặt một câu có dùng dấu phẩy và nêu tác dụng của dấu phẩy trong câu em vừa đặt. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ: Nam và nữ 2. Hướng dẫn học sinh làm bài: * Bài 1: - Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi, làm bài. - Gọi học sinh chữa bài. - Giáo viên và học sinh nhận xét, bổ sung rồi chốt lại lời giải đúng. * Bài 2: - Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi, làm bài vào vở BT. - Mời HS phát biểu - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng. C. Củng cố, dặn dò: - Em thấy mẹ em là người như thế nào? - Em có nhận xét gì về phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam. - 2 HS đặt trên bảng, cả lớp đặt vào vở nháp, nối tiếp nhau đọc. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. - Học sinh làm vở bài tập. a)- anh hùng: có tài năng, khí phách,... - bất khuất: không chịu khuất phục trước kẻ thù. - trung hậu: chân thành và tốt bụng với mọi người. - đảm đang: biết lo toan, gánh vác mọi việc. b) Những từ ngữ chỉ các phẩm chất của phụ nữ Việt Nam: chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, dịu dàng, khoan dung, độ lượng,... - Học sinh đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ phát biểu ý kiến. + chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn: lòng thương con, hi sinh nhường nhịn cho con. + Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi: khi gặp nhà khó khăn, phải trông cậy vào người vợ hiền. Đất nước có hoạn phải nhờ cậy vài vị tướng giỏi. -> Phẩm chất: Phụ nữ rất đảm đang, giái giang là người giữ gìn hạnh phúc gia đình. + Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh: Đất nước có giặc, phụ nữ cũng sẵn sàng tham gia giết giặc. -> Phẩm chất: Phụ nữ dũng cảm, anh hùng. - Phát biểu Kể chuyện: Tiết 31 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA (tr.129) I. Mục tiêu: - HS tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn. - Biết nêu cảm nghĩ của mình về nhân vật trong truyện. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Y/c HS kể lại một câu chuyện đã được nghe hoặc đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. - N/xét, đánh giá. B. Hoạt động dạy học: 1. GT bài: Tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ thi kể những việc làm tốt của bạn em. 2. HD tìm hiểu đề: * Đề bài: Kể về một việc làm tốt của bạn em - Giáo viên gạch chân những từ trọng tâm. - Mời HS lần lượt giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể 3. Hướng dẫn học sinh thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Giáo viên hướng dẫn học sinh kể trong nhóm - Mời HS thi kể - Nhận xét Ž đánh giá và bình chọn HS kể hay nhất. C. Củng cố, dặn dò: - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - HS kể theo yêu cầu. - Lắng nghe - Học sinh đọc đề bài. - Nêu yêu cầu của đề bài - Học sinh đọc gợi ý 1 Ž 4 trong SGK. - Mỗi học sinh nối tiếp nhau nói nhân vật và việc làm tốt của nhân vật trong câu chuyện của mình. - Học sinh viết nhanh trên giấy nháp dàn ý. - Từng cặp kể cho nhau nghe Ž trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Từng nhóm cử đại diện và thi kể trước lớp. - N/xét, chọn bạn kể hay. .................................... Tập làm văn: Tiết 61 ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH (tr.131) I. Mục tiêu: - Liệt kê được một số bài văn tả cảnh đã học trong học kỳ I; lập dàn ý cho một trong những bài văn đó. - Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) và chỉ ra một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả (BT2). II. Đồ dùng dạy dọc: - Vở BT Tiếng Việt 5 tập 1 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - - Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh. B. B. Dạy bài mới 1. GT bài : Ôn tập về văn tả cảnh 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập: * Bài 1 : - GV nhắc học sinh chú ý 2 yêu cầu của bài tập. - Giáo viên dán lên bảng tờ phiếu để học sinh trình bày theo mẫu. Cả lớp và giáo viên nhận xét, bổ sung. * Bài 2: - - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a) - Bài văn miêu tả buổi sáng ở thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự nào? b) - Tìm những chi tiết cho ta thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế? c) -Hai câu thơ cuối bài thể hiện tình cảm gì của tác giả? - - GV chốt lại ý đúng. C. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh. - - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - 2 Học sinh trao đổi cùng bạn bên cạnh làm vào vở bài tập. - Các bài văn tả cảnh học trong học kì I là: + Quang cảnh làng mạc ngày mựa (tr10) + Hoàng hôn trên sông Hương (tr 11) + Nắng trưa (tr 12) + Buổi sớm trên cánh đồng (tr 14) + Rừng trưa (tr 21), Chiều tối ( tr 22). + Mưa rào (31) + Đoạn văn tả biển, tả con kênh (tr 62) + Vịnh Hạ Long (tr 70) + Kì diệu rừng xanh (75) + Bầu trời mùa thu (87) + Đất Cà Mau ( 89) - Học sinh trình bày miệng dàn ý 1 bài văn. Học sinh đọc nối tiếp nhau nội dung bài - Cả lớp đọc thầm, đọc lướt bài văn. - Học sinh trả lời lần lượt từng câu hỏi. - Tả theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ. - Mặt trời chưa xuất hiện những tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng.... - Thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố. ...................................... Hoạt động NGLL: CUỘC GẶP GỠ HỮU NGHỊ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu biết về truyền thống văn hoá của dân tộc cũng như vài nước khác. - Có tình cảm chân thành, có thái độ tích cực tham gia vào các hoạt động văn hoá hữu nghị của tập thể. - Biết học tập và có hành vi đẹp, thể hiện những nét đẹp truyền thống văn hoá của dân tộc. II. Nội dung và hình thức: 1. Nội dung: - Những nét đẹp trong truyền thống văn hoá của dân tộc mình và các dân tộc khác thông qua sách báo, tranh ảnh. - Những hiểu biết về mặt XH như: tên nước, quốc kỳ. 2. Hình thức: - Vui múa hát dân ca các nước trong khu vực, trên thế giới. - Sưu tầm tranh ảnh, sách báo về nước bạn. - Trò chơi hỏi đáp về di sản văn hoá. III. Tiến hành hoạt động: 1. Khởi động: hát tập thể. 2. Diễn biến: a. Giới thiệu kết qủa sưu tầm của từng tổ. Mời các tổ lên trình bày kết quả, sau đó người điều khiển tuyên dương. B. Trò chơi hỏi đáp: - Tiến hành theo 2 nhóm (1 tổ 1 nhóm). - Xen kẽ các tiết mục là các bài hát, điệu múa đã chuẩn bị. IV. Kết thúc hoạt động: - Toàn lớp hát bài “Trái đất này là của chúng ta”. - GVCN nhận xét hoạt động. ................................................................................... Thứ tư, ngày 12 tháng 4 năm 2017 Tập đọc: Tiết 62 BẦM ƠI (tr.130) I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát. - Hiểu ND, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam. II. Đồ dùng dạy dọc: - Máy chiếu III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Y/c HS đọc bài “Công việc đầu tiên”, nêu ý nghĩa bài đọc. - Nhận xét, đánh giá. B. Hoạt động dạy học: 1. Khám phá - Y/c HS quan sát tranh minh hoạ, nêu ND tranh. => Tìm hiểu bài thơ : Bầm ơi của nhà thơ Tố Hữu các em sẽ thấy tình cảm mẹ con sâu nặng như thế nào. 2. Kết nối: a. Luyện đọc: + Giảng: bầm là một cách gọi mẹ của người miền núi phía Bắc - Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh. + Từ: lâm thâm, mấy đon, sơm chiều, tiền tuyến,... + Nhấn giọng các từ: nhớ thầm, rét, heo heo, lâm thâm, lội dưới bùn, thương con, ướt áo, bao nhiêu, - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ: Toàn bài giọng nhỏ, nhẹ nhàng, trầm lắng, thiết tha, nghỉ hơi dài sau dấu ba chấm ở hai dòng thơ đầu. b. Tìm hiểu bài. 1. Cảnh mùa đông mưa phùn, gió bấc làm anh nhớ tới người mẹ nơi quê nhà. - Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? + Em hiểu thế nào là heo heo gió núi? 2. Tình cảm mẹ con thắm thiết sâu nặng. - Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng. - Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm yên lòng mẹ? - Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh? * Nội dung bài thơ là gì? c. Đọc diễn cảm: - Giáo viên hướng dẫn đọc nối tiếp nhau. - Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm 2 đoạn thơ đầu. - Yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ C. Củng cố, dặn dò - Bài thơ khuyên ta điều gì? - Nhận xét giờ học. - Đọc bài, trả lời câu hỏi. - Tranh vẽ anh bộ đội trên đường hành quân đang nghĩ tới người mẹ của mình đi cấy dưới trời mưa lạnh. - Lắng nghe - 1 học sinh khá đọc bài thơ. - Bốn học sinh nối tiếp nhau đọc 4 đoạn thơ, luyện đọc đúng từ, câu; đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Một, hai học sinh đọc toàn bài thơ. - Theo dõi - Đọc khổ thơ 1 - Cảnh mùa đông mưa phùn, gió bấc làm cho anh thầm nhớ tới người mẹ quê nhà. Anh nhớ hình ảnh mẹ lội cấy mạ non, mẹ run vì rét. - Đọc các khổ thơ còn lại - Tình cảm mẹ với con: “Mạ non bầm cấy mấy đon Ruột gan bầm lại thương con bấy lần”. - Tình cảm của con đối với mẹ: “Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu!” “Con đi trăm núi ngàn khe ..... Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.” - Mẹ anh là một phụ nữ chịu thương, chịu khó, hiền hậu, đầy tình yêu thương con... - Anh chiến sĩ là một người con hiếu thảo, giàu tình yêu thương mẹ. * Nội dung: Tình cảm thắm thiết, sâu năng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam. - Bốn em đọc diễn cảm 4 đoạn thơ. - Cả lớp đọc diễn cảm 2 khổ đầu. - HS nhẩm thuộc từng đoạn, cả bài thơ. - Thi đọc thuộc lòng. - ... dành tình cảm tốt đẹp nhất cho cha mẹ... . Toán: Tiết 153 PHÉP NHÂN (tr.161) I. Mục tiêu: - HS biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Tính : 157,56 – 87,123 - Nhắc lại cách trừ số thập phân - Nhận xét. B.Ôn tập: 1. Tính chất của phép nhân số tự nhiên, phân số và số thập phân. Ghi bảng: a x b = c - GV hướng dẫn HS nêu lại các thành phần, tính chất: - Tính chất giao hoán. - Tính chất kết hợp. - Nhân 1 tổng với 1 số. - Phép nhân có thừa số bằng 1. - Phép nhân có thừa số bằng 0. 2. Luyện tập. * Bài 1: (cột 1) Giáo viên gọi học sinh lên bảng đặt tính rồi tính kết quả. - Giáo viên nhận xét chữa bài. * Bài 2: - Yêu cầu HS nhắc lại các quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 0,01, 0,001,... - Gọi học sinh đọc miệng kết quả tính nhẩm với 10; 0,1; 100 và 0,01 - Kết hợp hỏi HS cách nhẩm. * Bài 3: - Cần sử dụng tính chất nào của phép nhân để tính thuận tiện? - GV hướng dẫn. - GV y/c 2 HS làm bảng nhóm. - Nhận xét chữa bài. * Bài 4: Giáo viên cho học sinh làm vở. - Giáo viên nhận xét 1 số bài . - Nhận xét và chữa bài. C. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của phép nhân. - 1 HS làm trên bảng, lớp làm nháp a, b là thừa số, c là tích a x b = b x a (a x b) x c = a x (b x c) (a + b) x = a x c + b x c 1 x a = a x 1 = a 0 x a = a x 0 = 0 * HS nêu lại. - HS làm nháp. Kết quả là: a, 4802 x 324 = 1 555 848 b) x 2 = c, 35,4 x 6,8 = 240,72 - Lần lượt nhắc lại quy tắc - HS nêu miệng kết quả. a) 3,25 x 10 = 32,5 3,25 x 0,1 = 0,325 b) 417,56 x 100 = 41756 417,56 x 0,01 = 4,1756 28,5 x 100 = 2850 28,5 x 0,01 = 0,285 * HS đọc y/c BT - HS nêu, làm bài, chữa bài a) 2,5 x 7,8 x 4 b) 0,5 x 9,6 x 2 = 2,5 x 4 x 7,8 = 0,5 x 2 x 9,6 = 10 x 7,8 = 1 x 9,6 = 7,8 = 9,6 c, 8,36 x 5 x 0,2 d, 8,3 x 7,9 + 7,9 x 1,7 = 8,36 x 1 = 7,9 x (8,3 + 1,7) = 8,36 = 7,9 x 10 = 79 - HS đọc và phân tích nội dung BT. - Nêu cách giải. - HS làm vở, 1 em làm bảng lớp. Bài giải Tổng vận tốc của ô tô và xe máy là: 48,5 + 33,5 = 82 (km/ giờ) Đổi 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ Quãng đường AB dài là: 82 x1,5 = 123 (km) Đáp số: 123 km. ........................................ Luyện từ và câu: Tiết 62 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (tr.133) (Dấu phẩy) I. Mục tiêu: - HS nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT1), biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai. (BT2, BT3) II. Đồ dùng dạy dọc: - Máy chiếu. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Y/c HS đặt câu có dấu phẩy, nêu tác dụng của dấu trong câu đó. - Dấu phẩy có tác dụng gì ? B. Hoạt động dạy học: 1. GT bài: Ôn tập về dấu phẩy - Giáo viên đưa 3 tác dụng của dấu phẩy. 2. Hướng dẫn làm BT: * Bài 1: - Cho học sinh làm vở. - Mời HS nối tiếp nhau chữa bài - Giáo viên chốt lại nội dung bài: Tác dụng của dấu phẩy * Bài 2: - Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi, làm bài vào vở BT - Mời HS nối tiếp nhau trả lời - Nhận xét. + Cán bộ xã phê vào đơn của anh hàng thịt như thế nào? + Anh hàng thịt đó thêm dấu câu gì? vào chỗ nào trong lời phê của xã để hiểu là xã đó đồng ý cho làm thịt con bò? + Lời phê trong đơn cần viết như thế nào để anh hàng thịt không thể chữa được một cách dễ dàng? + Dùng sai dấu phẩy có tác hại gì? Dùng dấu phẩy sai khi viết văn bản có thể dẫn đến những hiểu lầm rất tai hại. * Bài 3: - Yêu cầu HS đọc kĩ đoạn văn, tìm 3 dấu phẩy dùng sai và sửa lại cho đúng. - Mời học sinh chữa bài -Nhận xét, đánh giá C. Củng cố, dặn dò: - Dấu phẩy có tác dụng gì? - Chú ý sử dụng dấu phẩy cho đúng khi viết. - Nối tiếp nhau đặt câu, nêu tác dụng của dấu phẩy trong câu đó. + Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu. + Ngăn cách trạng ngữ với bộ phận chính của câu. + Ngăn cách các vế trong câu ghép. - HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy. - Đọc yêu cầu bài 1 - Nêu tác dụng của dấu phẩy. Làm BT. a, Từ những năm 30 của thế kỉ XX, ... chiếc áo dài tân thời. => Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. + Chiếc áo dài ... giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo ... hiện đại, trẻ trung.=>Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu (định ngữ của từ phong cách). + Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.=>Ngăn cách TN và CN và VN, ngăn các bộ phận cùng chức vụ trong câu. b, Những đợt sóng khủng khiếp phá huỷ thân tàu, nước phun vào khoang như vòi rồng. =>Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. + Con tàu chìm dần, nước ngập các bao lơn. =>Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. - Đọc yêu cầu bài 2 và mẩu chuyện vui - 2 HS cùng trao đổi, làm bài - Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi: + Cán bộ xã phê: Bò cày không được thịt. + Anh chàng đó thêm dấu phẩy vào lời phê: Bò cày không được, thịt. + Lời phê phải viết: Bò cày, không được thịt. + Làm người khác hiểu lầm, có khi làm ngược lại yêu cầu. - Đọc yêu cầu bài 3. - Làm bài vào VBT - Đọc bài đã sửa. + Sách Ghi – nét ghi nhận, chi Ca – rôn là.... (Dùng sai dấu phẩy – bỏ dấu phẩy dùng thừa) + Cuối mùa hè, năm 1954 chị phải đến cấp cứu... nước Mĩ. ( Dùng sai vị trí – > Cuối mùa hè năm 1954, chị phải....) + Để có thể, đưa chị đến bệnh viện .... cứu hỏa. (Dùng sai vị trí -> Để có thể đưa chị đến bệnh viện, người ta phải...). - Nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy. . Thứ năm, ngày 13 tháng 4 năm 2017 Toán: Tiết 154 LUYỆN TẬP (tr.162) I. Mục tiêu: - Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Tính nhẩm: 12,34 x 10 34,56 x 0,1 21,12 x 100 76,4 x 0,01 - Nhận xét, đánh giá. B. Dạy bài mới 1. GT bài: Luyện tập các phép tính cụng, trừ nhân số thập phân, ý nghĩa của phép nhân 2. Luyện tập: * Bài 1: - Hướng dẫn HS ý (b,c) để HS hiểu: b, 7,14 + 7,14 + 7,14 x 3 = 7,14 x 1 + 7,14 x 1 + 7,14 x 3 = 7,14 x (1 + 1 + 3) c, 9,26 x 9 + 9,26 = 9,26 x 9 + 9,26 x1 = 9,26 x (9 + 1) - Cho học sinh tự làm rồi chữa. * Bài 2: - Cho học sinh tự làm rồi chữa. - Cho HS nhắc lại thứ tự thực hiện * Bài 3: - Yêu cầu HS phân tích BT - Nhận xét, đánh giá. C. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài. - Nêu miệng phép tính và kết quả - Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm - Đọc yêu cầu bài 1 a) 6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg = 6,75 kg x 3 = 20,25 kg b) 7,14 m2 + 7,14 m2 + 7,14 m2 x 3 = 7,14 m2 x (1 + 1 + 3) = 7,15 m2 x 5 = 35,7 m2 c) 9,26 dm3 x 9 + 9,26 dm3 = 9,26 dm3 x (9 + 1) = 9,26 dm3 x 10 = 926 dm3 - Đọc yêu cầu bài 2. - Làm bài, chữa bài trên bảng. a) 3,125 + 2,075 x 2 = 3,125 + 4,15 = 7,275 b) (3,125 + 2,075) x 2 = 5,2 x 2 = 10,4 - Đọc yêu cầu bài 3. - Làm BT vào vở, chữa bài Bài giải Số dân của nước ta tăng thêm trong năm 2001 là: 77515000 : 100 x1,3 = 1007695 (người) Số dân của nước ta tính đến cuối năm 2001 là: 77515000 + 1007695 = 78522695 (người) Đáp số: 78522695 người. ........................................... Tập làm văn: Tiết 62 ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH (tr.134) I. Mục tiêu: - Lập được dàn ý một bài văn miêu tả. - Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Y/c học sinh nêu cấu tạo một bài văn tả cảnh. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 1. GT bài: Tiết học này tiếp tục ôn tập về tả cảnh 2. Hướng dẫn HS làm BT * Bài 1: - Hướng dẫn HS: + Chọn đề bài. + Lập dàn ý. - Giáo viên nhắc: Dàn ý cần xây dựng theo gợi ý trong SGK, nhưng ý phải là của mình thể hiện sự quan sát riêng. - Mời một vài em đọc dàn ý đã lập - Nhận xét, bổ sung. * Bài 2: - Y/c HS trình bày miệng dàn ý. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Viết một bài văn tả cảnh theo dàn ý đã lập. - Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh. - Học sinh đọc nội dung bài tập. - Học sinh chọn cảnh em đã ngắm nhìn hoặc đã quen thuộc. - Học sinh nêu đề bài các em chọn. - Học sinh đọc gợi ý 1, 2 trong SGK. - Học sinh viết nhanh dàn ý vào VBT - Đọc dàn ý - Đọc yêu cầu bài 2. - Học sinh trình bày miệng trong nhóm. - Đại diện nhóm trình bày dàn ý trước lớp. - Lớp nhận xét Ž bình chọn dàn ý hay nhất - Học sinh phân tích và nhận xét. ................................................. Luyện toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu. - Tiếp tục củng cố cho HS về phép nhân chia phân số, số tự nhiên và số thập phân - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng dạy dọc: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: B. Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. Bài 1: Khoanh vào phương án đúng: a) 9: 4 = ... A. 2 B. 2,25 C. b) Tìm giá trị của x nếu: 67 : x = 22 dư 1 A. 42 B. 43 C.3 D. 33 Bài 2: Đặt tính rồi tính: a) 72,85 32 b) 35,48 4,8 c) 21,83 4,05 Bài 3: Chuyển thành phép nhân rồi tính: a) 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg b) 5,18 m + 5,18 m 3 + 5,18 m c) 3,26 ha 9 + 3,26 ha Bài 4: (HSKG) Cuối năm 2005, dân số của một xã có 7500 người. Nếu tỉ lệ tăng dân số hằng năm là 1,6 % thì cuối năm 2006 xã đó có bao nhiêu người? C. Củng cố dặn dò. - GV nx giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : a) Khoanh vào B b) Khoanh vào D Đáp án: a) 22000,7 b) 170,304 c) 88,4115 Lời giải: a) 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg = 4,25 kg 4 = 17 kg b) 5,18 m + 5,18 m 3 + 5,18 m = (5,18 m + 5,18 m ) + 5,18 m 3 = 5,18 m 2 + 5,18 m 3 = 5,18 m (2 + 3) = 5,18 m 5 = 25,9 m c) 3,26 ha 9 + 3,26 ha = 3,26 ha (9 + 1) = 3,26 ha 10 = 32,6 ha Lời giải: Cuối năm 2006, số dân tăng là: 7500 : 100 1,6 = 120 (người) Cuối năm 2006, xã đó cố số người là: 7500 + 120 = 7620 (người) Đáp số: 7620 người. - HS chuẩn bị bài sau. . Kĩ thuật: LẮP RÔ - BỐT (Tiết 3) I. Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô-bốt. - Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn. - Với HS khéo tay: Rô-bốt lắp chắc chắn. Tay rô-bốt có thể nâng lên hoặc hạ xuống được. II. Chuẩn bị:- Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ: - Ki

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTUẦN 31.docx