Luyện viết: THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I/ Mục tiêu
- Viết đúng đoạn 2 bài Thầy cúng đi bệnh viện, biết trình bày đúng bài vă xuôi
- Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo y/c
- Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 6-7 câu theo y/c của BT.
II/ Các PP và PTDH
- Phương pháp: Hoạt động nhóm đôi, cá nhân.
- Phương tiện: Bảng nhóm, chữ hoa mẫu.
III/ Tiến trình dạy- hoc
24 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm học 2017 - 2018 - Tuần 16, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tr 64 SGK.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung.
- HS đọc các thông tin để trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe luật chơi.
- Chơi trò chơi.
Tiết 3. Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ Mục tiêu
- Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý của SGK.
II/ Các PP và PTDH
- Phương pháp: Nhóm, cá nhân, luyện tập, trình bày 1 phút.
- Phương tiện: + Bảng lớp ghi sẵn đề bài.
+ Tranh ảnh về cảnh sum họp gia đình.
III/ Tiến trình dạy - học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
12'
15'
2'
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Các em đã biết thế nào là một gia đình hạnh phúc. Trong tiết KC hôm nay mỗi em sẽ kể về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình mà em có dịp chứng kiến hoặc tham gia
2. Kết nối
Đề bài: Kể chuyện về một gia đình sum họp đầm ấm.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
+ Đề bài y/c gì?
- Gợi ý: Em cần kể về một buổi sum họp đầm ấm ở 1 GĐ mà khi sự việc xảy ra, em là người tận mắt chứng kiến hoặc em cũng là người tham gia vào buổi sum họp đó.
- Gọi HS đọc gợi ý trong SGK.
- Giúp HS tìm được câu chuyện của mình qua các câu hỏi trong SGK.
3. Thực hành
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS, y/c các em kể câu chuyện của mình trong nhóm và nói lên suy nghĩ của mình về buổi sum họp đó.
C. Kết luận
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài “Ôn tập”.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ Mời 1 bạn lên kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- Lắng nghe và nắm yêu cầu của tiết học.
- 1 HS đọc to trước lớp, CL đọc thầm.
- KS đọc trong SGK gợi ý 1 và 2 và trả lời.
- HS lần lượt trình bày đề tài.
- HS làm việc cá nhân (dựa vào bài soạn) tự lập dàn ý cho mình
1) Giới thiệu: Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Gồm những ai tham gia?
2) Diễn biến chính: Nguyên nhân xảy ra sự việc – Em thấy sự việc diễn ra như thế nào?
- Em và mọi người làm gì? Sự việc diễn ra đến lúc cao độ – Việc làm của em và mọi người xung quanh – Kết thúc câu chuyện.
3) Kết luận: Cảm nghĩ của em qua việc làm trên.
- Thực hiện kể theo nhóm.
- Từng bạn kể trong nhóm – Các bạn trong nhóm sửa sai cho bạn
- Thảo luận nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện nhóm thi kể.
- Cả lớp nhận xét.
- Chọn bạn kể chuyện hay nhất
Ngày soạn: 10/12
Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng 12 năm 2017
Tiết 1. Toán
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
(Tiếp theo)
I/ Mục tiêu
- Biết tìm một số phần trăm của một số.
- Vận dụng được để giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số.
- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2.
II/ Các PP và PTDH
- Phương pháp: Nhóm đôi, cá nhân, luyện tập.
- Phương tiện: Bảng lớp ghi bài toán, bảng nhóm.
III/ Tiến trình dạy - học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
15'
15'
2'
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Giờ toán hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về một số phần trăm của một số.Vận dụng được để giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số.
2. Kết nối
a) Ví dụ:
- GV nêu VD trong SGK.
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi, nêu cách giải bài toán.
- Hướng dẫn giải toán về tỉ số phần trăm.
- GV ghi tóm tắt lên bảng.
- Có thể viết:
b) Bài toán:
- Y/c HS nêu bài toán ở bảng lớp.
- Hướng dẫn HS giải bài toán.
c) - Yêu cầu HS nêu cách tìm một số phần trăm của một số.
3. Thực hành
Bài 1. HS đọc bài toán.
- H/dẫn HS tìm 75% của 32 học sinh
- Tìm số HS 11 tuổi.
Bài 2. HS đọc bài tập.
- H/d HS tìm 0,5% của 5000000 đồng
- Tính tổng tiền gửi và tiền lãi.
C. Kết luận
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ Mời 1 bạn lên làm bài 3.
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- Lắng nghe và nắm yêu cầu của tiết học.
- 2 HS nêu lại ví dụ.
- Thảo luận nhóm đôi, nêu cách tính.
1% số HS toàn trường là:
800 : 100 = 8 (học sinh)
Số HS nữ hay 52,5% số HS toàn trường là:
8 × 52,5 = 420 (học sinh)
Hai bước tính có thể viết gọn lại là: 800 : 100 × 52,5 = 420
hay: 800 × 52,5 : 100 = 420
- 2 HS đọc to trước lớp.
Bài giải
Tiền lãi sau 1 tháng:
1000000:100 × 0,5=5000(đồng)
Đáp số: 5000 đồng
- 2 HS phát biểu cách tìm tỉ số phần trăn của một số.
- 2HS đọc to trước lớp.
- HS làm bài vào vở BT.
Bài giải
Số học sinh 10 tuổi:
32 × 75 :100 =24 (học sinh)
Số học sinh 11 tuổi:
32 – 24 = 8 (học sinh)
Đáp số: 8 học sinh
- 2 HS đọc y/c của bài.
- HS làm bài vào vở, 1HS làm bảng nhóm.
- Chữa bài
Bài giải
Tiền tiết kiệm sau 1 tháng:
5000000:100× 0,5=25000(đồng)
Tổng số tiền gửi và lãi sau 1 tháng:
5000000+25000=5025000(đông)
Đáp số: 5025000 đồng
Tiết 3. Chính tả (Nghe - viết )
VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I/ Mục tiêu
- Viết đúng bài chính tả, trình bày 2 khổ thơ đầu của bài thơ "Về ngôi nhà đang xây".
- Làm được BT2a/b, tỡm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu chuyện (BT3).
II/ Các PP và PTDH
- Phương pháp: Thực hành, đàm thoại,...
- Phương tiện: bút dạ, bảng nhóm.
III/ Tiến trình dạy - học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
18'
10'
2'
A. Mở đầu
1. Ôn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Giờ chính tả hôm nay, các em sẽ nghe viết 2 khổ thơ đầu trong bài Về ngôi nhà đang xây và làm BT chính tả phân biệt r / d / gi.
2. Kết nối
- GV đọc đoạn thơ.
- Gọi HS đọc lại đoạn thơ.
+ Hình ảnh ngôi nhà đang xây cho em thấy điều gì về đất nước ta?
- Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS luyện viết: huơ huơ, nốt nhạc, hoàn thành, sẫm biếc, còn nguyên,
- GV đọc bài cho HS viết.
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- Nhận xét 5 – 7 bài.
3. Thực hành
Bài 2a (Lựa chọn).
- Gọi HS đọc y/c của bài.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Gọi HS dán bài lên bảng, đọc các từ nhóm mình tìm được, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- 1 HS đọc lại các từ ngữ.
- Nhận xét, kết luận các từ đúng.
Bài 3
- Gọi HS đọc y/c và ND của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài (dùng bút chì gạch viết các từ còn thiếu vào SGK).
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- Kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc mẩu chuyện.
+ Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào?
C. Kết luận
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài học sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ Mời 1 bạn lên bảng tìm những tiếng có nghĩa chỉ khác nhau ở âm đầu tr/ch.
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- Lắng nghe và nắm yêu cầu của tiết học.
- 2 HS đọc nối tiếp 2 khổ thơ cuối, CL đọc thầm.
+ Khổ thơ là hình ảnh ngôi nhà đang xây dở cho thấy đất nước ta đang trên đà phát triển.
- Xem lại cách trình bày và các chữ dễ viết sai, luyện viết vào nháp.
- HS gấp SGK và viết bài.
- Từng cặp HS đổi vở sửa lỗi.
- 1 HS đọc to, CL đọc thầm.
- 1 nhóm làm vào giấy khổ to, các nhóm khác viết vào vở.
- 1 nhóm báo cáo kết quả bài làm, các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- 1 HS.
- 1 HS nêu y/c bài tập.
- 1 HS làm bảng lớp, HS dưới láơp làm bài vào VBT.
- Nhận xét bài của bạn.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Chuyện đáng cười ở chỗ anh thợ vẽ truyền thần quá xấu khiến bố vợ không nhận ra, anh lại tưởng bố vợ quên mặt con.
Ngày soạn: 11/12
Ngày giảng: Thứ tư ngày 13 tháng 12 năm 2017
Tiết 1. Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu
- Biết tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán
- Bài tập cần làm: Bài 1(a, b); bài 2; bài 3
II/ Các PP và PTDH
- Phương pháp: Luyện tập – thực hành, thảo luận nhóm,...
- Phương tiện: Bảng nhóm.
III/ Tiến trình dạy - học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
9'
9'
9'
2'
A. Mở đầu
1. Ôn dịnh
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Giờ toán hôm nay các em cùng làm BT về tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán.
2. Thực hành
Bài 1(a,b).
- Gọi HS nêu y/c của bài.
- Tổ chức cho HS tự giải các bài toán rồi chữa bài.
- Nhận xét và chữa bài.
Bài 2
- Gọi HS đọc bài toán.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS làm bảng nhóm dán bài lên bảng và trình bày, HS khác nhận xét và chữa bài.
- GV nhận xét và chữa bài cho HS.
Bài 3
- Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS cách làm bài.
+ Tính diện tích mảnh đất hình chữ nhật.
+ Tính 20% của diện tích đó.
C. Kết luận
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài học sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ Mời 1 bạn lên làm bài 4.
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- Lắng nghe và nắm yêu cầu của tiết học.
- 1 HS nêu y/c của bài.
- 2 HS làm bảng lớp, HS dưới lớp làm vào vở.
a) 320 × 15 : 100 = 48 (kg).
b) 235 × 24 : 100 = 56,4 (kg).
- 2 HS đọc to trước lớp.
- Thảo luận nhóm đôi, nêu cách giải, tự giải bài vào vở.
Bài giải
Số gạo nếp bán được là:
120 × 35 : 100 = 42 (kg)
Đáp số:42 kg
- 2 HS.
-Nêu cách giải và làm bài theo y/c
Bài giải
Diện tích hình chữ nhật là:
18 × 15 = 270 (m2)
Diện tích để làm nhà là:
270 × 20 : 100 = 54 (m2)
Đáp số:54 m2
Tiết 3. Tập đọc
THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN
I/ Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài văn
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/ Các PP và PTDH
- Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, thực hành,...
- Phương tiện: Tranh ảnh minh họa, bảng nhóm.
III/ Tiến trình dạy - học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
12'
10'
8'
2'
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và GT: Em có biết cụ già trong tranh là ai không? Cụ già là thầy cúng chuyên đi cúng bái trừ tà ma. Vậy mà thầy phải nhờ đến bệnh viện để chữa bệnh cho mình
2. Kết nối
a) Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc toàn bài và chia đoạn
+ Bài chia làm mấy đoạn?
- Y/c HS đọc nối tiếp từng đoạn lần 1, phát âm đúng.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 2 luyện cách đọc ngắt nghỉ câu đúng.
- Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK
- Y/c HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức thi đọc giữa các cặp.
- Nhận xét và tuyên dương.
- Giáo viên đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Y/c HS đọc đoạn 1 và TLCH.
+ Cụ Ún làm nghề gì? Cụ là thầy cúng có tiếng như thế nào?
+ Khi mắc bệnh, cụ Ún đó tự chữa bằng cách nào? Kết quả ra sao?
- Gọi HS đọc đoạn 3 và TLCH.
+ Vỡ sao bị sỏi thận mà cụ Ún không chịu mổ, trốn bệnh viện về nhà?
- Kết luận, chốt lại.
- Gọi HS đọc đoạn 4 và TLCH.
+ Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh? Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún đó thay đổi cách nghĩ như thế nào?
- GV chốt lại nội dung.
- Nội dung chính của bài là gì?
3. Thực hành: Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp bài văn và nêu giọng đọc.
- Treo bảng nhóm ghi sẵn đoạn văn GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
-T/c cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn
- Nhận xét và tuyên dương.
C. Kết luận
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài học sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ Mời 2 bạn lên đọc bài Thầy thuốc như mẹ hiền và TLCH về ND bài.
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- Lắng nghe và nắm yêu cầu của tiết học.
- 1HS khá đọc, CL đọc thầm.
+ 4 đoạn.
- 4 HS đọc nối tiếp và phát âm từ khó.
- 4 HS đọc nối tiếp lần 2 và đọc câu, đoạn.
- 1 HS đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc cho nhau nghe.
- 2 cặp đọc bài.
- Học sinh đọc đoạn 1.
+ Cụ Ún làm nghề thầy cúng. Cụ Ún là thầy cúng được dân bản tin tưởng.
+ Khi mắc bệnh cụ cho học trò cúng bái cho mình, kết quả bệnh không thuyên giảm. Sự mê tín đó đưa đến bệnh ngày càng nặng hơn.
- Đọc thầm đoạn 3.
+ Cụ không ti bác sĩ người kinh mổ lấy được sỏi thận ra.
- Đọc đoạn 4.
+ Sự tận tình của các bác sĩ giúp cụ khỏi bệnh.
- 1 HS nêu.
- 4 HS đọc nối tiếp.
- Nghe.
- HS đọc diễn cảm theo nhóm.
- 2 - 3 HS thi đọc diễn cảm.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1. Tập làm văn
TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu
- HS viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện kết quả quan sát chân thực và diễn đạt trôi chảy.
II/ Các PP và PTDH
- Phương pháp: Đàm thoại, thực hành,...
- Phương tiện: + Giấy kiểm tra.
+ Bảng lớp viết sẵn 4 đề kiểm tra.
III/ Tiến trình dạy - học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
1'
5'
27'
2'
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Giờ TLV hôm nay các em sẽ tự thực hành viết văn tả người mà các em đã học.
2. Kết nối
- Gọi HS đọc đề bài trên bảng.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra, bài hôm nay yêu cầu viết cả bài văn.
- GV chốt lại các dạng bài Quan sát – Tả ngoại hình, Tả hoạt động ® Dàn ý chi tiết ® đoạn văn.
3. Thực hành
- HS làm bài kiểm tra.
- GV bao quát và h/d HS chậm tiến bộ
- Thu bài nhận xét.
C. Kết luận
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài học sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ Mời 1 bạn lên làm bài 2.
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- Lắng nghe và nắm yêu cầu của tiết học.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS chuyển dàn ý chi tiết thành bài văn.
- Chọn một trong các đề sau
1. Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nói
2. Tả một người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, em ) của em
3. Tả một bạn học của em.
4. Tả một người lao động (công nhân, nông dân, thợ thủ công, bác sĩ, ý tá, cô giáo, thầy giáo ) đang làm việc.
- HS viết bài vào vở.
- Chuẩn bị bµi: "Ôn tập".
Tiết 2. Luyện từ và câu
TỔNG KẾT VỐN TỪ
I/ Mục tiêu
- Tìm được một số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (BT1).
- Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn Cô Chấm (BT2).
II/ Các PP và PTDH
- Phương pháp: Thảo luận nhóm, cá nhân, luyện tập, thực hành.
- Phương tiện: Phiếu khổ to kẻ cột sẵn - Từ điển HS.
III/ Tiến trình dạy - học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
16'
14'
2'
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lần lượt sửa bài tập 4, 5
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Tiết học hôm nay, các em cùng thực hành về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, tìm các chi tiết miêu tả tính cách con người trong bài văn miêu tả. Ghi tựa đề lên bảng.
2. Thực hành
Bài 1. HS đọc y/c của bài tập.
- Phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm 4.
- Y/c HS tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với một trong các từ: nhận hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
- Y/c các nhóm viết vào giấy khổ to dán kết quả lên bảng và trình bày.
- Nhận xét – chốt lại nội dung bài.
Bài 2. HS đọc y/c của bài.
- Gợi ý: Nêu tính cách của cô Chấm (tính cách không phải là những từ tả ngoại hình).
- Những từ đó nói về tính cách gì?
- Gợi ý: trung thực – nhận hậu – cần cù – hay làm – tình cảm dễ xúc động
- Y/c HS làm bài vào vở.
- Gọi HS trình bày bài.
- Nhận xét, kết luận
C. Kết luận
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ Mời 1 bạn lên làm bài 4.
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- Lắng nghe và nắm yêu cầu của tiết học.
- 2 HS đọc y/c của bài tập.
- HS thảo luận để làm bài theo nhóm đã chia.
- Đại diện nhóm dán lên bảng và trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
Từ
Đồng nghĩa
Trái nghĩa
nhận hậu
nhân ái, nhânnghĩa, nhân đức, phúchậu,...
bất nhân, bất nghĩa, độc ác, tàn ác, tàn bạo, ...
trung thực
thành thực, thành thật, thật thà, thẳng thắn,
dối trá, gian dối, giả dối, lừa đảo, lừa lọc, ...
dũng cảm
anh dũng, mạnh bạo, gan dạ,...
hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu,..
cần cù
chăm chỉ, chuyên cần, siêng năng,...
lười biếng, lười nhác, đại nãn,..
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Lớp đọc thầm.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- Những từ đó nêu tính cách: trung thực – nhận hậu – cần cù – hay làm – tình cảm dễ xúc động
- 2-3 HS.
Tiết 3. Ôn Tiếng Việt
Luyện viết: THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I/ Mục tiêu
- Viết đúng đoạn 2 bài Thầy cúng đi bệnh viện, biết trình bày đúng bài vă xuôi
- Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo y/c
- Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 6-7 câu theo y/c của BT.
II/ Các PP và PTDH
- Phương pháp: Hoạt động nhóm đôi, cá nhân.
- Phương tiện: Bảng nhóm, chữ hoa mẫu.
III/ Tiến trình dạy- hoc
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
30'
2'
A/ Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra bài viết ở nhà.
B/ Hoạt động dạy- hoc
1. Khám phá: Tiết luyện viết hôm nay các em cùng nghe viết một đoạn trong bài Thầy cúng đi bệnh viện và làm các bài tập về từ loại.
2. Kết nối
a/ Luyện viết bài: Thầy cúng đi bệnh viện
- GV đọc bài.
- Em hãy nêu nội dung của từng đoạn?
- Cho HS đọc thầm lại bài
- GV đọc những từ khó:
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc.
- GV đọc lại toàn bài.
- Thu, chữa bài, nhận xét bài
- GV nhận xét chung.
b/ Ôn tập về từ loại
Bài 1. Tìm những từ ngữ tả hình dáng, khuôn mặt của người.
- GV theo dọi và nhận xét thêm nếu cần.
Bài 2. GV viết đề bài lên bảng
- GV theo dõi uốn nắn những hs viết còn lúng túng,
- Cùng hs nhận xét chữa bài
C/ Kết luận
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ Mời 1 bạn lên làm bài 4.
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- Lắng nghe và nắm yêu cầu của tiết học.
- HS theo dõi SGK.
+ HS đọc bài viết và nêu
- HS đọc thầm bài.
- HS viết nháp 3 HS viết bảng lớp.
- Kết hợp viết chữ hoa.
- HS nêu.
- HS viết bài.
- HS soát lại bài.
- HS đổi vở soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận cặp.
- Đại diện các cặp nêu
- BHT nhận xét và bổ sung, báo cáo cô giáo.
- 2 hs đọc yêu cầu của đề.
- Nêu yêu cầu cần viết trong đề bài mà cô giao.
- HS luyện viết bài vào vở.
- 2 hs viết vào bảng nhóm.
- HS trình bày bài viết.
- Lắng nghe để chuẩn bị bài sau
Ngày soạn: 12/12
Ngày giảng: Thứ năm ngày 14 tháng 12 năm 2017
Tiết 1. Toán
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (TiÕp theo)
I/ Mục tiêu: Biết
- Cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.
- Vận dụng để giải một số bài toán dạng tìm một số khi biết giá trị 1 số phần trăm của nó.
- Bài tập cần làm: bài 1; bài 2.
II/ Các PP và PTDH
- Phương pháp: Nhóm, cá nhân, luyện tập.
- Phương tiện: Bảng nhóm.
III/ Tiến trình dạy - học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
15'
15'
2'
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Giờ toán hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.Vận dụng để giải một số bài toán dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.
2. Kết nối
a) Hướng dẫn cách giải bài toán về tỉ số phần trăm.
- Gọi HS đọc ví dụ trong SGK rồi tóm tắt.
52,5% số HS là: 420 HS
100% số HS là : HS ?
b) Giới thiệu bài toán liên quan.
3. Thực hành
Bài 1. HS nêu y/c của bài toán.
- Cho HS làm bài rồi chữa bài, 1 HS làm bảng nhóm.
- Nhận xét và chữa bài cho HS.
Bài 2
- Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS cách giải bài toán.
- Cho HS làm bài rồi chữa bài.
- Nhận xét và khen HS.
C. Kết luận
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài học sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ Mời 1 bạn lên làm bài 2.
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- Lắng nghe và nắm yêu cầu của tiết học.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS thực hiện cách tính.
420 : 52,5 × 100 = 800 (HS)
hay 420 × 100 : 52,5 = 800 (HS)
- Phát biểu cách tính.
- 1 HS đọc bài toán trong SGK.
- HS giải bài toán.
Bài giải
Số ô tô nhà máy dự định sản xuất là:
1590 × 100 :120 = 1325 (ô tô)
Đáp số: 1325 ô tô
- 2 HS nêu bài toán.
- HS làm bài và chữa bài.
Bài giải
Số HS trường Vạn Thịnh là:
552 × 100 : 92 = 600 (học sinh).
Đáp số: 600 học sinh
- 2 HS nêu bài toán.
- HS làm bài và chữa bài.
Bài giải
Tổng số sản phẩm là:
732 × 100 : 91,5 = 800(sản phẩm)
Đáp số: 800 sản phẩm
Tiết 2. Luyện từ và câu
TỔNG KẾT VỐN TỪ
I/ Mục tiêu
- Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (BT1).
- Đặt được câu theo yêu cầu của BT2, BT3.
II/ Các PP và PTDH
- Phương pháp: Nhóm, cá nhân, luyện tập, thực hành.
- Phương tiện: + 1 số tờ phiếu khổ to trình bày nội dung BT 1.
+ 5, 7 tờ phiếu khổ to để HS làm bài tập 3.
III/ Tiến trình dạy - học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
10'
10'
10'
2'
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét và khen HS.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Tiết LTVC này chúng ta cùng làm các BT về từ đồng nghĩa, thực hành đặt câu với các từ đồng nghĩa.
2. Thực hành
Bài 1
- Cho HS đọc nội dung BT.
- Y/c HS làm bài theo cặp, cùng thảo luận để làm bài.
- Gọi đại diện cặp nêu kết quả bài làm
- Cùng HS chữa bài.
Bài 2. HS đọc y/c của B.
- GV giúp HS hiểu đúng nội dung bài tập.
Bài 3.
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân đặt câu vào vở BT, 2 HS làm bảng lớp.
- Lưu ý mỗi HS chỉ cần đặt được 1 câu
- GV cùng HS nhận xét bài trên bảng.
- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt.
- GV nhận xét và khen HS.
C. Kết luận
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài học sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ Mời 2 bạn lên làm bài 1,2.
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- Lắng nghe và nắm yêu cầu của tiết học.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Làm bài theo nhóm đôi.
- Trình bày kết quả.
a) đỏ - điều - son; xanh - biếc-lục
trắng - bạch; hồng – đào.
b) Bảng đen; chó mực.
mắt huyền; quần thâm.
ngựa ô; mèo mun.
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập.
-1 HS giỏi đọc bài văn: Chữ nghĩa trong văn miêu tả của Phạm Hổ.
- Cả lớp theo dõi SGK.
- HS tìm h/a so sánh ở đoạn 1.
- HS tìm hình ảnh so sánh, nhân hoá ở đoạn 2.
- 1HS đọc nội dung bài tập.
- HS làm bài cá nhân: Đặt câu
+ Dòng sông Hương như dải lụa đào.
+ Đôi mắt em tròn xoe như hòn bi ve.
+ Chú bé vừa đi vừa nhảy như chim sáo.
Tiết 4. Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN MỘT CUỘC HỌP
I/ Mục tiêu
- HS viết được biên bản một cuộc họp theo y/c.
II/ Các PP và PTDH
- Phương pháp: Nhóm, cá nhân, luyện tập - thực hành.
- Phương tiện: Bảng nhóm.
III/ Tiến trình dạy - học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
1'
30'
1'
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét và khen HS.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Tiết TLV này chúng ta cùng ôn lại cách trình bày biên bản một cuộc họp.
2. Thực hành
Đề bài: Hãy viết biên bản một cuộc họp của tổ bàn để chuẩn bị kỉ niệm ngày 8/3
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS xác định trọng tâm của đề bài.
- Cho cả lớp làm vào vở, 2 HS làm bảng nhóm.
- Dán bảng nhóm lên bảng.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài
- Gọi một số em trình bày bài viết
- Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, viết câu
C. Kết luận
- Nhận xét tiết học. Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại cho hay
- Chuẩn bị bài tập làm văn tuần sau
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ Nêu cấu tạo một bài văn tả người?
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- Lắng nghe và nắm yêu cầu của tiết học.
- 2 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Nêu yêu cầu của đề bài.
- Viết bài văn vào vở.
- Một số em trình bày bài của mình.
- Về nhà viết lại cho hay hơn.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1. Khoa học
TƠ SỢI
I/ Mục tiêu
- Nhận biết một số tính chất của tơ sợi.
- Nêu một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi.
- Phân biệt tơ sợi tự nhiên với tơ sợi nhân tạo.
- KNS: Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm; Kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát; Kĩ năng giải quyết vấn đề.
II/ Các PP và PTDH
- Phương pháp: Thí nghiệm theo nhóm, thực hành,....
- Phương tiện: Phiếu học tập.
III/ Tiến trình dạy- học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
2’
12’
12’
8’
2’
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Tiết khoa học này chúng ta cùng tìm hiểu về tính chất, công dụng của tơ sợi. Ghi tựa đề lên bảng.
2. Kết nối
a) Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
- Kể tên một số loại tơ sợi.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV hoàn thiện câu trả lời.
b) Hoạt động 2: Thực hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- GV giúp đỡ các nhóm làm việc.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
c) Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập.
- Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
Bước 1: Làm việc cá nhân.
- Phát phiếu học tập.
- Hướng dẫn cách làm.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Tổ chức cho HS nêu kết quả bài làm của mình trước lớp.
- Nhận xét, chữa bài.
C. Kết luận
- Đọc mục bạn cần biết ở SGK.
- Nhận xét tiết học. Dặn CB bài sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ Nêu tính chất chung của chất dẻo?
+ Nêu cách bảo quản những đồ dùng trong gia đình bằng chất dẻo?
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- Lắng nghe và nắm yêu cầu của tiết học.
- Các nhóm quan sát và trả lời câu hỏi ở SGK.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm thực hành theo chỉ dẫn ở mục Thực hành ở SGK.
- Thư kí ghi lạ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN16 BICH.doc