Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm học 2017 - 2018 - Tuần 19

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN KẾT BÀI TẢ NGƯỜI

I/ Mục tiêu

 Luyện viết đoạn văn tả người theo hai cách kết bài đã học.

II/ Các PP và PTDH

- Phương pháp: Luyện tập thực hành,.

- Phương tiện: Bảng nhóm.

III/ Tiến trình dạy - học

 

doc27 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm học 2017 - 2018 - Tuần 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đã được nghe kể, được đọc những câu chuyện nào về Bác Hồ? GT: Tiết KC đầu tiên của chủ điểm Người công dân là câu chuyện về Bác Hồ. Truyện có tên là Chiếc đồng hồ. Các em cùng nghe cô kể chuyện. 2. Kết nối a) GV kể chuyện. - GV kể lần1: giọng chậm rãi, thong thả. - GV kể chuyện lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ trong SGK. + Câu chuyện xảy ra vào thời gian nào? + Mọi người dự hội nghị bàn về chuyện gì? + Bác Hồ mượn câu chuyện về chiếc đồng hồ để làm gì? + Chi tiết nào trong truuyện làm em nhớ mãi? 3. Thực hành a) HS kể trong nhóm. - Tổ chức cho HS kể chuyện theo hướng dẫn. - GV đi hướng dẫn các nhóm. b) Thi kể trước lớp. + Em hãy nêu ND chính của từng tranh minh hoạ? - Nhận xét, ghi câu trả lời dưới mỗi tranh. - Y/c HS kể từng đoạn chuyện trước lớp. - Y/c 1 - 2 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp và rút ra nội dung chuyện. - GV và HS nhận xét và bình chọn cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất. C. Kết luận + Câu chuyện khuyên ta điều gì ? - GV hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về học bài, CB bài học sau. Hội đồng tự quản làm việc: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát - HS lắng nghe. - HS nghe và quan sát tranh minh hoạ. + Vào năm 1954. + Về chuyện đi học lớp tiếp quản Thủ đô Hà Nội. + Để nói về công việc của mỗi người, để mọi người hiểu công việc nào cũng đáng quý. + HS nối tiếp nhau nêu ý kiến. - 4 HS tạo thành nhóm cùng hoạt động theo hướng dẫn. - Nối tiếp nhau trả lời. - 4 HS nối tiếp nhau kể từng đoạn truyện trước lớp. - 1 - 2 HS kể toàn bộ câu chuyện và nêu nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. Ngày soạn: 7/1 Ngày giảng: Thứ ba ngày 9 tháng 01 năm 2018 Tiết 1. Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu - Biết tính diện tích hình thang. - Làm bài tập 1; 3(a). II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Luyện tập, thực hành, trình bày cá nhân. - Phương tiện: Bảng nhóm. II/ Tiến trình dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 2' 15' 13' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, khen. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Giờ toán này các em cùng làm các BT củng cố kiến thức về tính diện tích hình thang. 2.Thực hành Bài 1: Gọi HS đọc y/c của BT. - Y/c HS tự làm bài, 3 HS làm bảng lớp. - Nhận xét - sửa sai. Bài 3 a. - Gọi HS nêu y/c của bài tập. - Hướng dẫn HS phân tích và làm bài ra nháp, sau đó gọi HS nêu đáp án đúng. - Nhận xét - sửa sai. C. Kết luận - GV hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về học bài, CB bài học sau. Hội đồng tự quản làm việc: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát - Ban học tập kiểm tra bài cũ: + Mời 2 bạn nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình thang. - Nhận xét, báo cáo cô giáo. - HS lắng nghe. - 1 HS nêu y/c của BT. - 3 HS làm bảng lớp. - HS dưới lớp làm vào vở. a) S = = 70 (cm2) b) S = : 2 = (m2) c) S = = 1,15 (m2) - 1 HS đọc bài toán. - HS làm bài vào vở, sau đó nêu đáp án. a) Diện tích các hình thang AMCD, MNCD, NBCD bằng nhau. Tiết 3. Chính tả (Nghe – viết) NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I/ Mục tiêu - HS viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được BT 2, BT3(a). - Giáo dục Quốc phòng An ninh: Nêu những tấm gương anh dũng hy sinh trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm. II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Thuyết trình, thực hành,... - Phương tiện: Bảng nhóm, vở BT. III/ Tiến trình dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 2’ 20’ 10’ 2’ A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Không kiểm tra. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Giờ chính tả hôm nay các em nghe-viết bài chính tả Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực và làm BT. 2. Kết nối a) Hướng dẫn HS nghe viết chính tả - GV đọc bài chính tả. - Gọi HS đọc lại bài chính tả. + Bài chính tả cho em biết điều gì? - GDQPAN: Giới thiệu cho các em gương chiến đấu anh dũng: Anh Phan Đình Giót, Tô Vĩnh Diện, La Văn Cầu. - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được + Trong đoạn văn em cần viết hoa những chữ nào? - GV đọc cho HS viết bài. - GV đọc lại cho HS soát lỗi. - GV nhận xét tại lớp 5 bài viết. - GV nhận xét chung. 3. Thực hành: HD HS làm BT Bài tập 2 - GV nêu yêu cầu của bài tập, nhắc HS ghi nhớ: + Ô 1 là chữ r, d hoặc gi. + Ô 2 là chữ o hoặc ô. - GV nhận xét sửa sai,và đưa ra đáp án đúng. Bài 3a - Gọi HS nêu y/c của bài tập. - GV hướng dẫn HS làm bài. - GV yêu cầu HS trình bầy kết quả. - GV nhận xét sửa sai. C. Kết luận - GV hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau. Hội đồng tự quản làm việc: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát - HS lắng nghe. - Nghe. - 2 HS đọc to, CL đọc thầm bài. + Bài chính tả cho chúng ta biết Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của Việt Nam. Trước lúc hi sinh ông đã có một câu nói khẳng khái, lưu danh muôn thuở: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây.” - Lắng nghe, nêu cảm nghĩ. - HS đọc thầm lại đoạn văn, tìm từ khó. - 3 HS viết bảng lớp, dưới lớp viết nháp. + Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, Tân An, Long An, Tây Nam Bộ, Nam Kì, Tây , Nam. - HS nghe, viết bài vào vở. - HS soát bài. - HS chữa những lỗi phổ biến. - HS đọc thầm và tự làm bài, trình bày kết quả. + Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim. Hạt mưa mải miết trốn tìm. Cây đào trước cửa lim dim mắt cười. ... - 1 HS nêu y/c của bài - HS làm bài theo nhóm đôi. - Một số em đọc bài làm. a) Ve nghĩ mãi không ra, lại hỏi. Bác nông dân ôn tồn giảng giải. Nhà tôi còn bố mẹ già.....là dành dụm cho tương lai. Ngày soạn: 8/1 Ngày giảng: Thứ tư ngày 10 tháng 01 năm 2018 Tiết1. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: HS biết: - Tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang. - Giải toán liên quan đến diện tích. - Làm các bài tập 1; 2. II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Luyện tập thực hành, thảo luận nhóm,... - Phương tiện: Bảng nhóm III/ Tiến trình dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 2’ 13’ 15’ 2’ A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, khen HS. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Giờ toán này các em làm BT củng cố kiến thức về tính diện tích hình tam giác vuông, diện tích hình thang, giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. 2. Thực hành Bài 1: Tính diện tích hình tam giác vuông. - Gọi HS nêu y/c của bài tập. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, nêu lại cách tính diện tích hình tam giác vuông. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 3 HS làm bảng nhóm, chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2 - Gọi HS đọc y/c của bài tập. - Hướng dẫn HS phân tích, tìm hiểu bài toán. - Nhận xét – bổ sung. C. Kết luận - GV hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về học bài, CB bài sau. Hội đồng tự quản làm việc: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát - Ban học tập kiểm tra bài cũ: + Mời 2 bạn nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình thang. - Nhận xét, báo cáo cô giáo. - HS lắng nghe. - 1 HS nêu. - 1 HS nêu lại cách tính diện tích hình tam giác vuông. - HS làm bài vào vở, 3 HS làm bảng nhóm. a) S = = 6 (cm2) b) S = = 2 (m2) c) S = ( ) : 2 = (dm2) - 1 HS đọc bài. - 1 HS làm bảng nhóm. - HS dưới lớp làm vào vở. Bài giải Diện tích hình thang ABED là: = 2,46 (dm2) Diện tích hình tam giác BEC là: = 0,78 (dm2) Diện tích hình thang ABCD lớn hơn diện tích hình tam giác BEC là: 2,46 – 0,78 = 1,68 (dm2) Đáp số: 1,68 dm2 Tiết 3. Tập đọc NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (Tiếp theo) I/ Mục tiêu - HS biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt được lời của các nhân vật, lời của tác giả. - Hiểu được nội dung, ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi1, 2 và 3 (không yêu cầu giải thích lí do). II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, trình bày 1 phút, thực hành,... - Phương tiện: Bảng phụ ghi rõ đoạn văn cần luyện đọc. III/ Tiến trình dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 2’ 12’ 10’ 8’ 2’ A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Lòng quyết tâm tìm đường cứu nước, cứu dân của anh Thành được thể hiện như thế nào? Ai là người công dân số một? Tại sao lại gọi như vậy? Các em sẽ tìm thấy câu trả lời trong bài học hôm nay. 2. Kết nối a) Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - HD HS chia đoạn (2 đoạn) - Gọi HS đọc nối tiếp lần 1, kết hợp sửa lỗi phát âm. - Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa một số từ. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho các cặp đọc thi. - Nhận xét tuyên dương. - GV đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài + Anh Lê và anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau? + Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào? + "Người công dân số Một" trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy? + Nội dung bài nói lên điều gì? 3. Thực hành: Đọc diễn cảm. + Chúng ta đọc vở kịch này thế nào cho phù hợp với từng nhân vật? - Gọi HS đọc phân vai đoạn kịch. - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. - GV y/c HS đọc phân vai theo nhóm. - T/c cho HS đọc phân vai trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. C. Kết luận - GV hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau. Hội đồng tự quản làm việc: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát - Ban học tập kiểm tra bài cũ: + Mời 3 bạn tiếp nối nhau đọc bài Người công dân số Một và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét, báo cáo cô giáo. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc toàn bài. + Đ1: Từ đầu lại còn say sóng nữa + Đoạn 2: Còn lại. - HS đọc tiếp nối đoạn trước lớp lần 1, luyện phát âm từ khó. - Đọc nối tiếp lần 2, đọc phần Chú giải. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc cho nhau nghe. - 2 cặp đọc thi. - HS lắng nghe. + Sự khác nhau giữa anh Lê và anh Thành: + Anh Lê có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh sống nô lệ vì cảm thấy mình yếu đuối, nhỏ bé trước sức mạnh vật chất của kẻ xâm lược. ..... + Lời nói: Để dành được non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ, phải có chí, có lực +” Người công dân số Một” ở đây là Nguyễn Tất Thành, sau này là chủ tịch Hồ Chí Minh. Có thể gọi Nguyễn Tất Thành là “ người công dân số Một” vì ý thức ..... + Tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. - 1 HS nêu ý kiến. - HS đọc theo vai. - 4 HS ngồi gần nhau tạo thành nhóm cùng luyện đọc. - 2 nhóm thi đọc theo vai. BUỔI CHIỀU Tiết 1. Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài) I/ Mục tiêu - HS nhận biết hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người (BT1). - Viết được một đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 để ở BT 2. II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: THực hành, thảo luận nhóm,.... - Phương tiện: Bảng nhóm. III/ Tiến trình dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 4' 8' 15' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, khen HS. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá + Bài văn tả người gồm mấy phần? Đó là những phần nào? + Có những kiểu mở bài nào? +Thế nào là MB trực tiếp,mở bài gián tiếp? GT: Tiết học hôm nay các em cùng thực hành dựng đoạn mở bài cho bài văn tả người. 2. Thực hành Bài 1 - Gọi HS đọc y/c của BT. - Y/c cả lớp đọc thầm hai đoạn văn, suy nghĩ, tiếp nối nhau phát biểu chỉ ra sự khác nhau của hai cách mở bài. + Đoạn mở bài a là đoạn mở bài cho kiểu mở bài nào? + Người định tả là ai? +Người định tả được GT như thếnào? + Người định tả xuất hiện như thế nào + Kiểu mở bài đó là gì? + Ở đoạn mở bài b, người định tả được giới thiệu như thế nào? + Bác nông dân đang cày ruộng xuất hiện như thế nào? + Vậy đây là kiểu mở bài nào? +Cách mở bài ở hai đoạn này có gì khác nhau? - Nhận xét câu trả lời của HS. - Kết luận về hai cách mở bài trên. Bài 2 - GV hướng dẫn HS hiểu y/c của bài và làm bài theo các bước sau: + Chọn đề văn để viết đoạn mở bài. Chú ý chọn đề nói về đối tượng mà em yêu thích, em có cảm tình, hiểu biết về người đó. + Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn mở bài: Người em định tả là ai, tên là gì? Em có quan hệ với người ấy thế nào? Em gặp gỡ, quen biết hoặc nhìn thấy người ấy trong dịp nào? ở đâu? Em kính trọng, yêu quý, ngưỡng mộ... người ấy thế nào? + Viết hai đoạn mở bài cho đề bài đã chọn. - Y/c HS tiếp nối nhau nêu tên đề bài đã chọn. - Y/c HS viết đoạn mở bài vào vở, 2 HS viết vào bảng nhóm. - Gọi 2 HS làm bảng nhóm dán bài lên bảng và trình bày. - GV cùng HS dưới lớp nhận xét. - Y/c HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết của mình. - Nhận xét, chữa bài. C. Kết luận - GV hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau. Hội đồng tự quản làm việc: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát - Ban học tập kiểm tra bài cũ: + Mời 2 bạn nhắc lại bố cục bài văn tả người. - Nhận xét, báo cáo cô giáo. + Bài văn tả người gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. +Mở bài trực tiếp,mở bài gián tiếp +Mở bài trực tiếp: GT trực tiếp người hay sự vật định tả. + Mở bài gián tiếp:nói sự việc khác từ đó chuyển sang GT người định tả. - 2 HS đọc nối tiếp y/c của BT - HS đọc thầm hai đoạn văn, suy nghĩ, tiếp nối nhau phát biểu. + Đoạn mở bài cho bài văn tả người. + Là bà trong gia đình. + Được giới thiệu trực tiếp: Em yêu nhất là bà. + Xuất hiện trực tiếp khi có ai hỏi: "Em yêu ai nhất ?" + Mở bài trực tiếp. + Đoạn mở bài ở phần b là mở bài theo kiểu gián tiếp: Giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu người định tả (bác nông dân đang cày ruộng). + Bác xuất hiện sau hàng loạt các cảnh vật. + Mở bài gián tiếp. + Đoạn a: Mở bài trực tiếp: GT trực tiếp người định tả là người bà trong gia đình. + Đoạn b: Mở bài gián tiếp: GT hoàn cảnh nhìn thấy bác nông dân, sau đó mới GT người định tả là bác nông dân đang cày ruộng. - 1 HS đọc y/c của bài. - HS tiếp nối nhau nêu đề bài mà mình chọn. - HS viết vào VTB, 2 HS viết vào bảng nhóm. - Đọc bài và nhận xét bài của bạn. - 2 – 3 HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết của mình. Tiết 2. Luyện từ và câu CÂU GHÉP I/ Mục tiêu - HS nắm được sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác. - Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế trong câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3). II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm,... - Phương tiện: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở mục I để h/d HS nhận xét. III/ Tiến trình dạy - học TG Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 5' 2' 14' 2' 15' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, chữa bài. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Bài học hôm nay các em cùng tìm hiểu về câu ghép. 2. Kết nối a) Nhận xét - GV cho 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung các bài tập trong SGK. - GV cho HS đọc thầm đoạn văn của Đoàn Giỏi, và thực hiện các yêu cầu của bài tập. - GV HD HS làm bài. - Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn, xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu. - Cho HS làm bài và phát biểu ý kiến. - GV nhận xét kết luận. - GV yêu cầu HS xếp 4 câu trên vào 2 nhóm: câu đơn và câu ghép. +Câu đơn là câu có một vế câu(C-V) + Câu 1 là câu đơn. + Câu 2, 3, 4 là câu ghép. + Có thể tách các cụm C- V trong các câu trên ra thành các câu đơn được không? b) Thế nào là câu ghép? - Y/c HS lấy ví dụ minh họa. 3. Thực hành Bài 1 - GV nhắc HS trong khi làm bài. - Y/c HS trình bày kết quả, GV và HS n/x chốt lại lời giải đúng. Hội đồng tự quản làm việc: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát - Ban học tập kiểm tra bài cũ: + Mời 3 bạn nhắc lại các kiểu câu kể đã học. - Nhận xét, báo cáo cô giáo. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc bài. - Lớp đọc thầm. - HS làm bài. - HS trình bày kết quả bài làm. + Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con Khỉ /cũng nhảy phốc lên ngồi C V trên lưng con chó to. V + Hễ con chó /đi chậm/, con khỉ/ CN VN CN cấu hai tai chó giật giật. V + Con chó/chạy sải thì khỉ / C V C gò lưng như người phi ngựa. V +Chó/ chạy thong thả, khỉ / buông C V C thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc V ngắc. + Không thể tách vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. - HS trả lời câu hỏi, lấy ví dụ. - 1 HS đọc thành tiếng y/c bài tập - HS làm bài tập. - HS trình bày kết quả bài làm. STT Vế 1 Vế 2 Câu 1 Trời / xanh thẳm, CN VN biển / cũng thẳm xanh, như dâng CN VN cao lên, chắc nịch. Câu 2 Trời/ rải mây trắng nhạt, CN VN biển / mơ màng dịu hơi sương. CN VN Câu 3 Trời / âm u mây mưa, CN VN biển / xám xịt nặng nề. CN VN Câu 4 Trời / ầm ầm dông gió, CN VN biển / đục ngầu giận dữ... CN VN Câu 5 Biển / nhiều khi rất đẹp, CN VN ai / cũng thấy như thế. CN VN 2’ Bài 2 - Gọi HS đọc y/c của bài tập. + Có thể tách mỗi vế câu ghép vừa tìm được ở BT 1 thành 1 câu đơn được không, vì sao? - Nhận xét, sửa câu trả lời của HS. Bài 3. - Gọi HS đọc y/c của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS n/x câu bạn đặt trên bảng. - GV nhận xét, kết luận. - Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt. - Nhận xét và chữa bài. C. Kết luận - Gọi HS nhắc lại ND ghi nhớ. - GV hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về học bài, CB bài sau. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. + Không thể tách mỗi vế câu ghép vừa tìm được thành 1 câu đơn, vì mỗi vế câu thể hiện 1 ý có quan hệ chặt chẽ với các vế câu khác. - 2 HS đọc nối tiếp. -2 HS làm bảng lớp, HS dưới lớp viết câu vào vở. - 4 HS nối tiếp nhau đọc câu của mình đặt. VD: + Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nẩy lộc. + Mặt trời mọc, sương tan dần. - 1 HS đọc lại ghi nhớ. Tiết 3. Ôn Tiếng việt LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN KẾT BÀI TẢ NGƯỜI I/ Mục tiêu Luyện viết đoạn văn tả người theo hai cách kết bài đã học. II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Luyện tập thực hành,... - Phương tiện: Bảng nhóm. III/ Tiến trình dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 2' 20' 9' 3' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét và chữa bài cho HS. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Giờ ôn TV này các em cùng thực hành viết đoạn văn tả người theo hai cách kết bài đã học. 2. Thực hành Bài 1 - Gọi HS đọc y/c của BT. - Yêu cầu HS nêu lại cách kết bài mở rộng và kết bài tự nhiên. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 2 HS làm bảng nhóm( mỗi HS viết hai cách kết bài theo 2 cách kết bài đã học). - Gọi làm bảng nhóm dán bài lên bảng và trình bày. - GV cùng HS dưới lớp nhận xét và bổ sung. - Gọi HS dưới lớp đọc bài viết của mình. - GV nhận xét và tuyên dương những HS viết bài tốt. Bài 2 - Gọi HS nêu y/c của bài tập. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm câu trả lời đúng. - Gọi HS nêu đáp án đúng. - GV nhận xét và khen HS. C. Kết luận - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài học sau. Hội đồng tự quản làm việc: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát - Ban học tập kiểm tra bài cũ: + 2 bạn làm bài 2 - Nhận xét, báo cáo cô giáo. - HS lắng nghe. - 2 HS nối tiếp nêu y/c của bài. - 2 HS nêu. - HS làm bài cá nhân vào vở, 2 HS làm bảng nhóm. - Trình bày bài làm của mình. - 2 - 3 HS đọc bài viết của mình. - 2 HS đọc to trước lớp. - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thảo luận. - HS nêu đáp án. Ngày soạn: 9/1 Ngày giảng: Thứ năm ngày 11 tháng 01 năm 2018 Tiết 1. Toán HÌNH TRÒN. ĐƯỜNG TRÒN I/ Mục tiêu - Nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn. - Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn. - Làm các bài tập 1; 2. II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, thực hành. - Phương tiện: Thước kẻ, com pa, bảng nhóm. III/ Tiến trình dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 6' 2' 14' 15' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, chữa bài. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Giờ toán này các em cùng tìm hiểu về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn. 2. Kết nối a) GT về hình tròn, đường tròn: - GV đưa ra một hình tròn và nói: Đây là hình tròn. - GV vẽ lên bảng một hình tròn bằng com pa. - GV nói: Đầu chì của com pa vạch ra một đường tròn. - GV cho HS dùng com pa vẽ một hình tròn trên giấy. - GV giới thiệu cách tạo ra một bán kính hình tròn, một đường kính của hình tròn. 3. Thực hành Bài 1: Vẽ hình tròn: - Gọi HS nêu y/c của bài tập. - Hướng dẫn HS cách vẽ: Mở com pa một khoảng cách bằng bán kính hình tròn rồi vẽ. - HS thực hành vẽ vào vở, 2 HS vẽ trên bảng lớp, mỗi HS vẽ 1 hình. - Nhận xét và chữa bài. a/ Có bán kính 3cm. b/ Đường kính 5cm. Bài 2: - Gọi HS nêu y/c của bài tập. - HS thực hành vẽ hình, 1 HS vẽ trên bảng lớp. - Nhận xét và kết luận. C. Kết luận - Gv hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về học bài, CB bài học sau. Hội đồng tự quản làm việc: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát - Ban học tập kiểm tra bài cũ: + Mời 2 bạn nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình thang. + Chữa BT số 3 trang 95. - Nhận xét, báo cáo cô giáo. - HS lắng nghe. - HS quan sát. - HS thực hành vẽ. A O• • O M N B - HS thực hành vẽ trên giấy nháp rồi vẽ vào vở. A • B • Tiết 2. Luyện từ và câu CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I/ Mục tiêu - HS nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và và nối các vế câu ghép không dùng từ nối (ND ghi nhớ). - Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2. II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Thảo luận nhóm, cá nhân, đàm thoại, luyện tập. - Phương tiện: Bảng nhóm, giấy khổ to, bút dạ. III/ Tiến trình dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 2' 11' 3' 17' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, chữa bài cho HS. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá:Các em đã hiểu câu ghép do nhiều vế câu ghép lại và các vế câu này nối với nhau như thế nào? Các em sẽ tìm thấy câu trả lời trong bài học này 2. Kết nối a) Nhận xét: Bài 1,2. - Gọi HS đọc y/c và ND của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài tập. - Gợi ý HS dùng gạch chéo xác định ranh giới từng vế câu khoanh tròn vào từng từ ngữ hoặc dấu câu là ranh giới giữa các vế câu. - GV dán bảng phụ đã viết sẵn 4 câu ghép, mời 4 HS lên bảng, mỗi em phân tích một câu. - GV và cả lớp nhận xét. + Mỗi câu ghép trên có mấy vế câu? Ranh giới giữa các vế câu được đánh dấu bằng những từ ngữ hoặc dấu câu nào ? - Kết luận. b) Em hãy nêu cách nối câu ghép - Y/c HS lấy VD về câu ghép có sử dụng cách nối giữa các vế câu. - Nhận xét khen HS hiểu bài. 3. Thực hành Bài 1 - Gọi HS nêu y/c và ND của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV gọi HS phát biểu ý kiến, cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 2 - Gọi HS đọc y/c và ND bài tập. + Người em định tả là ai? + Em tả những đặc điểm nào về ngoại hình của bạn ? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi 2 HS dán phiếu lên bảng đọc đoạn văn, GV cùng HS dưới lớp nhận xét. - GV gọi HS đọc to đoạn văn mình vừa viết cho cả lớp nghe. - GV và cả lớp nhận xét, bổ sung. C. Kết luận - GV hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau. Hội đồng tự quản làm việc: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát - Ban học tập kiểm tra bài cũ: + Mời 2 bạn lên bảng đặt câu ghép và xác định CN, VN trong từng câu. - Nhận xét, báo cáo cô giáo. - HS lắng nghe. - 2 HS tiếp nối nhau đọc các yêu cầu bài tập 1-2. - Cho HS đọc các câu văn, đoạn văn, dùng bút chì gạch chéo để phân biệt các vế câu ghép, gạch dưới những từ và dấu câu ở danh giới giữa các vế câu. - 4 HS lên bảng làm bài. + Câu a gồm 2 vế câu. Mỗi câu ghép có 2 vế câu, 2 vế của câu 1 được đánh dấu bằng từ thì, câu 2 được đánh dấu bằng dấu phẩy. + Câu b có 2 vế câu ghép. Giữa 2 vế câu được đánh dấu bằng dấu hai chấm. + Câu c có 3 vế câu, giữa các vế câu được đánh dấu bằng các dấu chấm phẩy. - 4 HS nêu. - 3 HS đọc câu mình đặt. - 2 HStiếp nối đọc yêu cầu bài tập. - 3 HS làm bảng lớp, HS dưới lớp làm bài vào vở. + Đoạn a: có 1 câu ghép với 4 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế có dấu phẩy. + Đoạn b: có 1 câu ghép với 3 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế có dấu phẩy. +Đoạn c: có 1 câu ghép với 3 vế câu; vế 1 và vế 2 nối với nhau trực tiếp, giữa hai vế có dấu phẩy. Vế 2 nối với vế 3 bằng quan hệ từ rồi. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS nối tiếp nhau trả lời. - HS làm bài vào vở, 2- 3 em làm vào phiếu khổ to. VD: Bích Vân là bạn thân nhất của em, tháng 2 vừa rồi bạn tròn 11 tuổi. Bạn thật xinh xắn và dễ thương, vóc người bạn thanh mảnh, dáng đi nhanh nhẹn, mái tóc cắt ngắn gọn gàng ... Tiết 4. Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài) I/ Mục tiêu - HS nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK (BT1). - Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2. II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Luyện tập, thực hành. - Phương tiện: Bảng nhóm ghi sẵn 2 kiểu kết bài. III/ Tiến trình dạy- học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 3' 14' 15' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, chữa bài cho HS. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: + Có những kiểu kết bài nào? Thế nào là kết bài tự nhiên, kết bài mở rộng? GT: Tiết học hôm nay các em cùng thực hiện dựng đoạn kết bài cho bài văn tả người. 2. Thực hành Bài 1 - Gọi HS đọc y/c của bài. - Yêu cầu HS nêu được sự khác nhau về hai kiểu kết bài ở bài tập 1. + Kết bài a và b nói lên điều gì? + Kết bài nào có thêm lời bình luận? + Mỗi đoạn tương ứng với kiểu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN19 BICH.doc
Tài liệu liên quan