ÔN TẬP VỀ PHÉP CHIA
I/ Mục tiêu
- Củng cố cách thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm.
II/ Các PP và PTDH
- Phương pháp: Hoạt động nhóm đôi, cá nhân.
- Phương tiện: Bảng nhóm.
III/ Tiến trình dạy - học
28 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 621 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm học 2017 - 2018 - Tuần 32, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÉP CHIA
I/ Mục tiêu
- Củng cố cách thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm.
II/ Các PP và PTDH
- Phương pháp: Hoạt động nhóm đôi, cá nhân.
- Phương tiện: Bảng nhóm.
III/ Tiến trình dạy - học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
7'
8'
8'
2'
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét đánh giá
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Tiết toán hôm nay chúng ta cùng làm các BT củng cố về phép chia số tự nhiên, số thập phân, phân số.
2. Thực hành
Mức độ 1:
Bài 1. Tính
- GV yêu cầu HS tự giải và chữa bài.
- GV nhận xét sửa bài
Mức độ 2:
Bài 2.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu trên bảng
- Mời HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Mức độ 3:
Bài 3: Nhà Lan có 2 anh em. Lan kém anh trai của bạn ấy 5 tuổi. Tuổi của bố Lan gấp 5 lần tuổi anh Lan và hơn tuổi Lan 45 tuổi. Hỏi tuổi Lan hiện nay?
- Nhận xét chữa bài.
C. Kết luận
- Nhận xét giờ học.
- Yêu câu hs xem lại các bài tập đã làm
Hội đồng tự quản làm việc:
- BVN tổ chức cho cả lớp hát
- BHT thực hiện kiểm tra
8867, 54 : 23; 345,678: 78
- 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào nháp.
- Nhận xét báo cáo
- Nghe và ghi đầu bài
- HS đọc yêu cầu trên bảng
a) 8192 : 32 = 256 ;
15335 : 42 = 365 dư 5
b) 75,95 : 3,5 = 21,7 ;
97,65 : 21,7 = 4,5
- Lớp nhận xét.
- HS đọc bài và làm bài.
Bài giải
Mỗi giờ cả 2 vòi nước cùng chảy được là:
(thể tích bể)
5 : 10 100 = 50%
Đáp số: 50% thể tích bể
Bài giải
Theo đầu bài ta có sơ đồ:
Lan :
Anh:
Bố :
Bố hơn anh Lan số tuổi là :
45 – 5 = 40 (tuổi)
Coi tuổi anh là 1phần thì tuổi bố là 5 phần.
Hiệu số phần tuổi bố và tuổi anh là :
5 – 1 = 4 (phần)
Tuổi anh là :
40 : 4 × 1 = 10 (tuổi)
Tuổi Lan là :
10 – 5 = 5 (tuổi)
Đáp số : 5 tuổi.
Ngày soạn: 15/4
Ngày giảng: Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2018
Tiết 1. Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Biết:
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Thực hiện các phép tính cộng trừ các tỉ số phần trăm.
- Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Làm các BT: 1(c, d), 2, 3.
II/ Các PP và PTDH
- Phương pháp: Luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, cá nhân.
- Phương tiện: Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Tiến trình dạy - học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
10'
10'
10'
2'
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét, chữa bài.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Tiết toán hôm nay chúng ta cung ôn luyện lại cách tính tỉ số phần trăm của 2 số qu phép cộng, trừ, giải toán.
2. Thực hành
Bài 1. Tìm tỉ số phần trăm của:
- Gọi 2 HS đọc y/c của bài.
- Y/c HS làm vào vở
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
+ Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm như thế nào?
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2. Tính:
- Gọi 1 HS đọc y/c của bài tập.
- Y/c HS làm vào vở
- Gọi 3 HS làm bảng nhóm.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
C. Kết luận
- Nhận xét giờ học.
- Dặn CB bài học sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Trò chơi học tập.
- BHT thực hiện kiểm tra : 3 HS lên bảng làm lại bài 3 tiêt trước
- HS chữa bài.
- Nhận xét báo cáo.
- Nghe để nắm nhiệm vụ của bài
c) 3,2 và 4 ; 3,2 : 4 = 80%
d) 7,2 và 3,2 ; 7,2 : 3,2 = 225%
+ Tìm thương của hai số đó rồi nhân thương đó với 100, viết thêm kí hiệu % vào tích vừa tìm được.
a) 2,5% + 10,34% = 12,84%
b) 56,9% - 34,25 % = 22,65%
c) 100% - 23% - 46,5% = 29,5%
- HS đọc đề , tìm hiểu đề
- Tự tóm tắt bài toán rồi giải vào vở và chữa bài.
Bài giải
a) Tỉ số phàn trăm của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là:
480 : 320 = 1,5 = 150%
b) Tỉ số phàn trăm của diện tích đất trồng cây cà phê và diện tích đất trồng cây cao su là :
320 : 480 = 0, 6666
0, 6666 = 66,66 %
Đáp số: a) 150%;
b) 66,66%
Tiết 3. Chính tả (Nhớ - viết)
BẦM ƠI
I/ Mục tiêu
- Nhớ - viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát.
- Làm được BT: 2,3
II/ Các PP và PTDH
- Phương pháp: Luyện viết, hoạt động nhóm, cá nhân.
- Phương tiện: + Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức đơn vị: tên các cơ quan, tổ chức đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. 1 bảng nhóm kẻ bảng nội dung ở bài tập 2.
III/ Tiến trình dạy - học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
20'
10'
2’
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét và chữa bài cho HS.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Tiết Chính tả hôm nay các em cùng nhớ viết đoạn trong bài Bầm ơi, làm các BT.
2. Kết nối
- GV đọc bài thơ Bầm ơi.
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ bầm ơi (14 dòng đầu) trong SGK.
- Gọi HS đọc thuộc bài thơ.
- Đọc cho HS viết bảng lớp, nháp các từ dễ viết sai: lâm thâm, lội dưới bùn, ngàn khe,...
- Cho HS gấp SGK lại và nhớ viết.
- Y/c HS tự nhẩm lại bài để soát lỗi chính tả.
- Thu nhận xét, chữa bài.
3. Thực hành: H/dẫn HS làm bài tập
Bài 2. Phân tích tên mỗi cơ quan, đơn vị dưới đây thành các bộ phận cấu tạo ứng với các ô trong bảng:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào vở bài tập, gọi 1 em làm trên bảng phụ.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ Từ kết quả của bài tập trên, em có nhận xét gì về cách viết tên các cơ quan đơn vị?
- Mở bảng phụ cho HS đọc.
Bài 3. Viết tên các cơ quan đơn vị sau đây cho đúng :
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài vào vở bài tập, gọi 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
C. Kết luận
- Nhận xét giờ học.
Hội đồng tự quản làm việc:
- BVN tổ chức cho cả lớp hoạt động.
- BHT thực hiện kiểm tra: 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết trên giấy nháp tên các danh hiệu, giải thưởng và huy chương (ở bài tập 3 tiết chính tả trước).
- Nhận xét bóa cáo
- Nghe và nắm yêu cầu của tiết học.
- 2 HS đọc to trước lớp, cả lớp theo dõi.
- 3 - 4 HS đọc.
- Viết đúng.
- HS gấp SGK lại và nhớ viết.
- 1 HS đọc.
+ Tên các cơ quan, tổ chức đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
- 2 - 3 HS đọc to.
a) Nhà hát Tuổi trẻ.
b) Nhà xuất bản Giáo dục
c) Trường Mầm non Sao Mai.
Ngày soạn: 16/4
Ngày giảng: Thứ tư ngày 18 tháng 4 năm 2018
Tiết 1. Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN
I/ Mục tiêu
- Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong việc giải toán.
- HS làm các BT 1, 2, 3.
II/ Các PP và PTDH
- Phương pháp: Hoạt động nhóm, cá nhân, thực hành.
- Phương tiện: Bảng nhóm, bút dạ
III/ Tiến trình dạy- học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
8'
8'
8'
8'
2'
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét tuyên dương
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Tiết toán này chúng ta cùng làm các BT củng cố KT về các phép tính với số đo thời gian.
2. Kết nối
- Nhắc lại cách thực hiện 4 phép tính trên số đo thời gian.
- Lưu ý trường hợp kết quả qua mối quan hệ.
- Kết quả là số thập phân.
3. Thực hành
Bài 1. Tính:
- Gọi học sinh đọc đề bài
- Cho học sinh làm vào vở
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm
Giáo viên chốt cách làm bài: đặt thẳng cột.
- Lưu ý về mối QH giữa các ĐVđo
Phép trừ nếu trừ không được phải đổi 1 đơn vị lớn ra để trừ, kết quả là số thập phân phải đổi.
Bài 2. Tính:
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Lưu ý cách đặt tính.
- Phép chia nếu còn dư đổi ra đơn vị bé hơn rồi chia tiếp.
Cho học sinh làm vào vở
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3.
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Nêu dạng toán.
- Nêu công thức tính.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS làm bảng nhóm.
- Nhận xét, chữa bài.
C. Kết luận
- Ôn tập KT vừa học, thực hành.
- Ôn tập tính chu vi, DT một số hình
Hội đồng tự quản làm việc:
- BVN thực hiện
- BHT thực hiện kiểm tra
- 1 HS chữa bài 3 tiết trước.
- Nhận xét chữa bài
- Nghe và ghi đầu bài
- 2 HS nhắc lại.
- Đổi ra đơn vị lớn hơn hoặc bé hơn.
- Phải đổi ra đơn vị đo cụ thể.
Ví dụ: 3,1 giờ = 3 giờ 6 phút
+
a) 12 giờ 24 phút
3 giờ 18 phút
15 giờ 42 phút
-
-
14 giờ26phút 13 giờ 86 phút
5 giờ 42 phút 5 giờ 42 phút
8 giờ 44 phút
+
-
b. 5,4 giờ 20,4 giờ
11,2 giờ 12,8 giờ
16,6 giờ 7,6 giờ
a) 8 phút 52 giây
´ 2
16 phút 108 giây
= 17 phút 48 giây
38 phút 18 giây 6
2 phút = 120 giây 6phút23giây
138 giây
18
0
b) 4,2 giờ ´ 2 = 8,4 giờ
= 8 giờ 24 phút
37,2 phút 3
07 12,4 phút
12
0
- 2 HS đọc đề.
- HS tự làm bài và chữa bài.
Bài giải
Người đó đi hết quãng đường mất
18 : 10 = 1,8 (giờ)
1,8giờ = 1giờ 48phút
Đáp số: 1giờ 48phút
Tiết 3. Tập đọc
NHỮNG CÁNH BUỒM (Trích)
I/ Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ.
- Hiểu nội dung ý nghĩa: cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt
đẹp của người con. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ trong
bài).
- Học thuộc lòng bài thơ.
II/ Các PP và PTDH
- Phương pháp: Luyện đọc, hoạt động nhóm, cá nhân.
- Phương tiện: + Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
+ Bảng nhóm chép đoạn thơ “Cha ơi để con đi”.
III/ Tiến trình dạy- học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
10'
10'
9'
2'
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. KT bài cũ
- Y/c 3 HS đọc bài Út Vịnh, TLCH.
- Nhận xét đánh giá
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Bài thơ Những cánh buồm thể hiện cảm xúc của một người cha trước những câu hỏi, những lời nói ngây thơ, đáng yêu của con cùng mình đi ra biển.
2. Kết nối
a) Luyện đọc.
- Yêu cầu HS đọc toàn bài thơ.
- Y/c HS tiếp nối nhau đọc từng khổ lần 1 và luyện phát âm.
- Y/c HS đọc nối tiếp lần 2 và giải nghĩa từ.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho các cặp thi đọc.
- Nhận xét và tuyên dương.
- GVđọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài.
+ Hãy tưởng tượng và tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ.
+ Nêu những câu thơ dẫn lời nói trực tiếp của cha và của con trong bài?
+ Y/c HS thuật lại bằng lời cuộc trò chuyện giữa hai cha con.
+ Những câu hỏi ngây thơ của con cho thấy con có ước mơ gì?
+ Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì?
- GV giúp HS hiểu câu hỏi
- Bài thơ muốn nói lên điều gì?
3. Thực hành: Đọc diễn cảm.
- Y/c HS đọc bài thơ, tìm giọng đọc của từng nhân vật.
- GV đọc mẫu đoạn thơ.
- Y/c HS luyện đọc, thi đọc diễn cảm.
- Y/c HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
- N/x khen ngợi HS hiểu bài, đọc hay.
C. Kết luận
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học bài và CB bài sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- BVN tổ chức cho cả lớp hát
- BHT thực hiện kiểm tra
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi về ND
bài.
- Nhận xét
- Nghe và ghi đầu bài
- 1 HS đọc to trước lớp.
- HS đọc nối tiếp lần 1 và luyện phát âm.
- Đọc nối tiếp lần 2, giải nghĩa từ.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- Đại diện các cặp thi đọc.
- Đọc thầm và TLCH về ND.
+ Sau trận mưa đêm, bầu trời và bãi biển như vừa được gội rửaNgười cha cao gầy, bóng dài lênh khênh. Cậu con trai bụ bẫm, bónh tròn, chắc nịch.
+ Con: Cha ơi! Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời. Không thấy nhà, ở đó?
Cha: Theo cánh buồmđi đến.
Con: Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé. Để con đi,
- 2-3 HS thuật nối tiếp.
+ Con ước mơ được khám phá những điều chưa biết về biển, được nhìn thấy cây, nhà cửa ở phía chân trời xa.
+ Ước mơ của con gợi cho con nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình.
+ Bài thơ ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn.
- 5 HS đọc nối tiếp.
- Nghe.
- HS luyện đọc trong cặp.
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
-5 HS thi đọc thuộc từng khổ thơ
BUỔI CHIỀU
Tiết 1. Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT
I/ Mục tiêu
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vậy (về bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết); nhận biết và sửa đựoc lỗi trong bài.
- Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II/ Các PP và PTDH
- Phương pháp: Nhóm, cá nhân.
- Phương tiện: Bảng nhóm, vở viết tâp làm văn..
III/ Tiến trinh dạy- học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
1'
10'
18'
2'
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét, tuyên dương.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Tiết TLV này chúng ta cùng chữa một số lỗi về dùng từ, đặt câu của bài văn tả con vật.
2. Thực hành
a) GV nhận xét, đánh giá chung về kết quả bài viết của cả lớp.
- Chép đề văn lên bảng lớp (Hãy tả một con vật mà em yêu thích).
- GV hướng dẫn HS phân tích đề.
- Y/c HS nêu kiểu bài, đối tượng được tả
- GV nhận xét chung về bài viết của cả lớp.
+ Ưu điểm: Đa số các em đã xác định đúng yêu cầu của đề, bài văn có đầy đủ 3 phần (MB, TB, KB), nhiều bài văn hay, có cảm xúc chữ viết rõ ràng, sử dụng đúng dấu câu.
+Tồn tại: Có một em xác định sai thể loại văn, nhiều em chữ viết còn sai nhiều lỗi chính tả, dùng từ chưa chính xác, có em chữ viết quá cẩu thả không đọc được
- Đọc nhận xét về bài viết của HS.
b) Hướng dẫn học sinh chữa bài:
- GV trả bài cho từng học sinh.
- Gọi HS nối tiếp đọc các nhiệm vụ 2-3- 4 của bài.
- Viết bảng lớp các lỗi phổ biến, mời học sinh lần lượt chữa trên bảng (phần bên phải).
+ Lỗi về chính tả, lỗi về dùng từ, lỗi về đặt câu
- Nhận xét, chốt lại, ghi nhanh lên bảng.
- Y/c HS đọc lời nhận xét của thầy (cô) viết vào VBT các lỗi và tự sửa lỗi.
- GV đọc bài văn hay, có cảm xúc riêng, y/c HS thảo luận tìm cái hay ở mỗi đoạn văn, bài văn.
- Y/c HS chọn 1 đoạn văn để viết lại cho hay hơn.
- Mời 1-2 HS đọc đoạn văn vừa viết.
- GV nhận xét, khen ngợi.
C. Kết luận
- Y/c HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn vừa viết ở lớp, viết lại vào vở.
- CB bài: Bài văn tả cảnh (KT viết)
Hội đồng tự quản làm việc:
- BVN tổ chức cho cả lớp hát.
- BHT thực hiện kiểm tra
- 2 HS nêu cấu tạo của bài văn tả con vật, nêu nội dung từng phần?
- Nhận xét báo cáo.
- Nghe và ghi đầu bài
- HS đọc đề.
- Kiểu bài tả con vật: Đối tượng miêu tả (con vật với những đặc điểm tiêu biểu về hình dáng bên ngoài, về hoạt động).
- 3 học sinh đọc nối tiếp.
- HS quan sát, chữa lỗi.
- HS chép vào vở.
- Học sinh đổi vở cho nhau, giúp nhau soát lỗi và sửa lỗi.
- 4-5 HS tự đánh giá bài viết của mình trước lớp.
- HS lắng nghe, học tập.
- Mỗi HS tự xác định đoạn văn trong bài để viết lại cho tốt hơn.
- 1-2 HS đọc đoạn văn vừa viết lại
- HS lắng nghe, thực hiện.
Tiết 2. Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu phẩy)
I/ Mục tiêu
- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1).
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2).
II/ Các PP và PTDH
- Phương pháp: Luyện tập, hoạt động nhóm, cá nhân.
- Phương tiện: + Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung 2 bức thư trong mẩu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy (BT1).
+ Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT2 theo nhóm.
III/ Tiến trình dạy- học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
7'
1'
15'
13'
2'
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét và chữa bài cho HS.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Tiết LTVC hôm nay các em tiếp tục làm các BT củng cố KT về dấu phẩy.
2. Thực hành: H/dẫn HS làm bài tập.
Bài 1. Có thể đặt dấu chấm hay dấu phẩy vào những chỗ nào ở hai bức thư trong mẩu chuyện sau?
- Gọi HS đọc yêu cầu.
Hướng dẫn HS xác định nội dung 2 bức thư trong bài tập, phát bút dạ và phiếu đã viết nội dung 2 bức thư cho 3, 4 HS.
Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ Câu chuyện hài hước ở chỗ nào?
Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ.
+ Nghe từng HS trong nhóm đọc đoạn văn của mình, góp ý cho bạn.
+ Chọn 1 đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bài tập, viết đoạn văn đó vào giấy khổ to.
+ Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn đã chọn.
Chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi những nhóm HS làm bài tốt.
C. Kết luận
+ Nêu tác dụng của dấu phẩy?
- Nhận xét giờ học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- BVN tổ chức cho cả lớp hát
- BHT thực hiện kiểm tra
2 HS lên bảng viết 2 câu văn có dấu phẩy và nêu tác dụng của dấu phẩy
- Nhận xét báo cáo.
- Nghe vànắm nhiệm vụ yêu cầu của bài.
- 2 HS nêu y/c.
- HS làm bài vào vở bài tập.
Bức thư 1.
Thưa ngài, tôi xin trân trọng gửi tới ngài một số sáng tác mới của tôi. Vì viết vội, tôi chưa kịp đánh các dấu chấm, dấu phẩy cần thiết. Xin cảm ơn ngài.
Bức thư 2.
Anh bạn trẻ ạ, tôi rất sẵn lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì, gửi đến cho tôi. Chào anh.
+ Hài hước là: Lao động viết văn rất vất vả, gian khổ. Anh chàng nọ muốn trở thành nhà văn nhưng không biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy, hoặc lười biếng đến nỗi không đánh dấu câu, nhờ nhà văn nổi tiếng làm cho việc ấy, đã nhận được từ Bớc-na Sô một bức thư trả lời hài hước, có tính giáo dục.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Làm việc theo nhóm, các em viết đoạn văn trên giấy nháp.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày đoạn văn của nhóm, nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn.
- HS các nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn.
- 2-3 HS nhắc lại.
Tiết 3. Ôn Tiếng việt
ÔN TẬP VỀ DẤU PHẨY, DẤU HAI CHẤM
I/ Mục tiêu
- Ôn luyện về dấu phẩy, dấu hai chấm.
II/ Các PP và PTDH
- Phương pháp: Nhóm, cá nhân, thực hành.
- Phương tiện: Bảng nhóm ghi sẵn đoạn văn của BT 1, BT2.
III/ Tiến trình dạy - học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
15'
15'
2'
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét, tuyên dương
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Tiết ôn TV hôm nay chúng ta cùng ôn lại cách sử dụng dấu phẩy, dấu hai chấm.
2. Thực hành
Bài 1.
- Gọi HS đọc y/c và nội dung đoạn văn: Đi xuyên Việt bằng xích lô.
- Yêu cầu HS thảo luận để làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm.
- Dán bài lên bảng cả lớp nhận xét.
- Gọi nhóm khác đọc bài làm của nhóm mình.
- N/xét và khen nhóm làm bài tốt.
Bài 2.
- Gọi HS đọc y/c và nội dung đoạn văn: Gai - đa và chiếc va li
- Yêu cầu HS thảo luận để làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm.
- Dán bài lên bảng cả lớp nhận xét.
- Gọi nhóm khác đọc bài làm của nhóm mình.
- N/xét và khen nhóm làm bài tốt.
C. Kết luận
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- BVN tổ chức cho cả lớp hát.
- BHT thực hiện kiểm tra
- Chữa bài ôn tiết trước.
- Nhận xét và báo cáo
- Nghe và ghi đầu bài vào vở
- 2 HS nối tiếp nhau đọc.
- 4 HS ngồi hai bàn trên dưới cùng thảo luận và làm bài.
- Dán bài và trình bày.
- 1 nhóm khác đọc bài làm của nhóm mình.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc.
- 4 HS ngồi hai bàn trên dưới cùng thảo luận và làm bài.
- Dán bài và trình bày.
- 1 nhóm khác đọc bài làm của nhóm mình.
Ngày soạn: 17/4
Ngày giảng: Thứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2018
Tiết 1. Toán
ÔN TÍNH CHU VI, DIÊN TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I/ Mục tiêu
- Thuộc công thức tính chu vi, diện tích một số hình đã học và vận dụng vào giải toán.
- Làm BT: 1, 3.
II/ Các PP và PTDH
- Phương pháp: Nhóm, cá nhân.
- Phương tiện: Bảng nhóm, bảng ghi công thức tính chu vi, diện tích.
III/ Tiến trình dạy - học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
1'
10'
10'
10'
2'
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng làm lại bài 1 tiết trước.
- Nhận xét đánh giá.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Giờ toán hôm nay các em cùng làm các BT củng cố về tính chu vi, DT một số hình.
2. Kết nối: Hệ thống công thức.
Nêu công thức, qui tắc tính chu vi, diện tích các hình:
1/ Hình chữ nhật.
2/ Hình vuông.
3/ Hình bình hành.
4/ Hình thoi.
5/ Hình tam giác.
6/ Hình thang.
7/ Hình tròn.
- Đưa bảng phụ, y/c HS nêu lại CT.
3. Thực hành
Bài 1.
- Y/c 1 HS đọc đề.
+ Muốn tìm CV khu vườn ta cần biết gì?
+Nêu cách tìm chiều rộng khu vườn.
+ Nêu công thức tính P hình chữ nhật.
+ Nêu công thức, qui tắc tính S hình chữ nhật.
- Cho HS làm bài vào vở, gọi 1 em làm bảng nhóm.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3.
- Y/c HS đọc đề.
- Giáo viên gợi ý:
+Tìm diện tích 1 hình tam giác.
+Tìm diện tích hình vuông.
+Lấy DT hình tam giác nhân 4.
+Tìm diện tích hình tròn.
- Cho HS làm bài vào vở, gọi 1 em làm bảng nhóm.
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
C. Kết luận
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS học bài và CB bài sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- BVN tổ chức cho lớp hoạt động
- BHT thực hiện kiểm tra
- 2 HS thực hiện y/c.
- Nhận xét, báo cáo.
- Nghe và ghi đầu bài
- HS nêu
1/ P = (a + b) × 2
S = a × b
2/ P = a × 4
S = a ´ a
3/ S = a × h
4/ S = (m × n ) : 2
5/ S = (a × h ) : 2
6/ S = ( a + b) × h : 2
7/ C = r ´ 2 ´ 3,14
S = r ´ r ´ 3,14
- 1 HS đọc đề.
- HS trả lời và làm bài.
Bài giải
a) Chiều rộng khu vườn:
120 : 3 ´ 2 = 80 (m)
Chu vi khu vườn.
(120 + 80) ´ 2 = 400 (m)
b) Diện tích khu vườn:
120 ´ 80 = 9600 m2
= 9600 m2 = 0,96 ha
Đáp số: 400 m;
9600 m2;
0,96 ha.
- HS đọc đề, làm và chữa bài.
Bài giải
a) Diện tích hình vuông ABCD bằng 4 lần diện tích hình tam giác vuông BOC, mà diện tích hình tam giác vuông BOC.
Diện tích 1 hình tam giác vuông.
´ 4 : 2 = 8 (cm2)
Diện tích hình vuông ABCD là:
8 ´ 4 = 32 (cm2)
Diện tích hình tròn:
4 ´ 4 ´ 3,14 = 50,24
Diện tích phần đã tô màu của hình tròn là:
50,24 – 32 = 18,24 (cm2)
Đáp số: 18,24 cm2
Tiết 2. Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu hai chấm)
I/ Mục tiêu
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1).
- Biết sử dụng đúng dấu hai chấm (BT2).
II/ Các PP và PTDH
- Phương pháp: Nhóm, cá nhân, thực hành.
- Phương tiện: Bảng nhóm, 4 phiếu học tập.
III/ Tiến trình dạy - học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
10'
10'
10'
2'
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét và khen HS.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Tiết LTVC hôm nay chúng ta cùng ôn tập về dấu hai chấm.
2. Thực hành: Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1.
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Treo bảng nhóm có ghi phần ghi nhớ về dấu hai chấm, mời 2 HS đọc lại.
- Cho HS trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi, cho lớp nhận xét.
- Nhận xét + chốt lời giải đúng.
Bài 2.
- Cho HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài cá nhân vào vở.
- Gọi 1HS lên bảng điền, cho lớp nhận xét.
- Cho HS nêu tác dụng của dấu hai chấm của từng câu.
Bài 3.
- Cho HS đọc đề, đọc mẩu chuyện.
- Cho HS thảo luận nhóm 4.
+ Tin nhắn của ông khách là gì?
+ Người bán hàng hiểu lầm ý của khách nên ghi trên dải băng tang điều gì?
+ Để người bán hàng khỏi hiểu lầm, ông khách cần thêm dấu gì vào tin nhắn, dấu đó đặt sau chữ nào?
- Gọi đại diện các nhóm nêu kết quả C. Kết luận
+ Nêu tác dụng của dấu hai chấm?
- Nhận xét, tuyên dương.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- BVN tổ chức cho lớp hoạt động
- BHT thực hiện kiểm tra
+ Nêu tác dụng của dấu phẩy? Cho ví dụ?
- 2 học sinh nêu.
- Nhận xét, báo cáo
- Nghe và nắn yêu cầu nhiệm vụ của bài học
- 2 học sinh đọc đề.
- 2-3 HS nhắc lại.
+Dấu 2 chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật, hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
+Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép, hay dấu gạch đầu dòng.
- HS trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi, lớp nhận xét.
a) Một chú công an vỗ vai em: Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!
Tác dụng: Đăt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
b) Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
Tác dụng: Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải giải thích cho bộ phận đứng trước.
- 2 HS đọc đề bài, nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân vào vở, 1HS lên bảng điền bảng phụ, lớp n/x.
a) Thằng giặc cuống cả chân
Nhăn nhó kêu rối rít:
- Đồng ý là tao chết
Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
b) Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi.khi tha thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi! Bay đi !”
Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
c) Từ Đèo Ngang nhìn về hướng nam ta bắt gặp một phong cảnh thiên nhiên kì vĩ: phía tây là dãy Trường Sơn trùng điệp, phía đông là
Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải giải thích cho bộ phận đứng trước.
- 2 HS đọc đề, đọc mẩu chuyện.
- HS thảo luận nhóm 4, đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận.
+ Tin nhắn của ông khách: Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng (hiểu là nếu còn chỗ viết trên băng tang).
+ Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng. (Hiểu là nếu còn chỗ trên thiên đàng).
+Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
- 2-3 HS nêu lại.
- 2-3 HS nêu nối tiếp.
Tiết 4. Tập làm văn
TẢ CẢNH (Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu
- Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc, trình bày sạch sẽ.
II/ Các PP và PTDH
- Phương pháp: Luyện viết TLV, hoạt động cá nhân.
- Phương tiện: Bảng lớp ghi đề bài.
III/ Tiến trình dạy - học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3'
2'
30'
2'
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhaanh xét nhanh
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Tiết TLV này chúng ta cùng ôn lại KT về văn tả cảnh.
2. Thực hành
- Mời HS đọc đề bài trong SGK.
1. Tả một ngày mới bắt đầu ở quê em.
2. Tả một đêm trăng đẹp.
3. Tả trường em trước buổi học.
4. Tả một khu vui chơi, giải trí mà em thích.
- GV nhắc: Nên viết theo đề bài đã lập dàn ý. Tuy nhiên các em có thể chọn 1 đề bài khác.
- Cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa (nếu cần) rồi viết hoàn chỉnh bài.
- Tổ chức cho HS làm bài vào vở TLV.
- Thu bài về nhà nhận xét.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN32 BICH.doc