Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm học 2017 - 2018 - Tuần 34

TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH

I/ Mục tiêu

- HS nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn; viết lại được một đoạn văn

cho đúng hoặc hay hơn.

II/ Các PP và PTDH

- Phương pháp: Hoạt động nhóm, cá nhân.

- Phương tiện: Bảng lớp ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung.

 

doc25 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 640 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm học 2017 - 2018 - Tuần 34, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Y/c HS đọc phần gợi ý trong SGK. - Y/c HS GT câu chuyện mình định kể cho các bạn biết. 3. Thực hành - Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm cùng kể, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu truyện. GV đi giúp đỡ các nhóm. - Tổ chức cho HS thi kể. - Gọi HS nhận xét bạn kể. - Nhận xét và chữa bài cho HS. C. Kết luận - Nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài học sau. Hội đồn tự quản làm việc: - BVN tổ chức cho cả lớp hát. - BHT k/tr kể lại câu chuyện tiết trước. - Nhận xét và báo cáo. - Nghe và ghi đầu bài - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 2 HS nối tiếp nhau đọc to. - HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện của mình. - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, kể sau đó nêu ý nghĩa của câu chuyện. - 3 - 5 HS thi kể. Tiết 3. Ôn Toán ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I/ Mục tiêu - Củng cố KT về số liệu bảng thống kê, về tìm một phần mấy của số, tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, cá nhân. - Phương tiện: Bảng nhóm III/ Tiến trình dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 2' 5' 8' 12’ 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét đánh giá B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Tiết ôn toán hôm nay chúng ta cùng làm các BT củng cố KT về tính một phần mấy của số 2. Thực hành Mức độ 1: Bài 1.Gọi HS đọc bài toán. Lớp 5A có 36 bạn, số nữ nhiều hơn số nam là 2 bạn. Hỏi lớp 5A có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ? + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Y/c HS tự làm bài vào vở - Gọi 1 HS chữa bài trên bảng lớp. - Nhận xét và chữa bài HS. Mức độ 2: Bài 2. Gọi HS đọc bài toán. Khu vườn rộng 1200m2 bác Hoa dành để trồng cây ăn quả và rau, DT đất trồng cây ăn quả bằng 2/3 DT đất trồng rau. Bác Hoa dành bao nhiêu DT đất trồng rau? + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 1 HS làm bài vào bảng nhóm. - Nhận xét và chữa bài cho HS. Mức độ 3: Bài 3: Gọi học sinh đọc đầu bài: Một cánh đồng vụ này diện tích được mở rộng thêm 20% so với diện tích vụ trước nhưng do thời tiết nên năng suất lúa của vụ này bị giảm đi 20% so với vụ trước. Hỏi số thóc thu được của vụ này tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm so với vụ trước? - Chữa bài. C. Kết luận - Nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài học sau. Hội đồng tự quản làm việc: - BVN tổ chức cho cả lớp h/động - BHT thực hiện k/tr sự chuẩn bị bài của các bạn - Nhận xét, báo cáo - Nghe và ghi đầu bài - 2 HS đọc to trước lớp. + Lớp 5A có 36 bạn, số nữ nhiều hơn số nam là 2 bạn. + Hỏi lớp 5A có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ? - HS làm bài và chữa bài. Bài giải Số bạn nữ của lớp 5A là: (36 + 2) : 2 = 19 (bạn) Só bạn nam của lớp 5A là: 19 - 2 = 17 (bạn) Đáp số: 19 bạn và 17 bạn - 2 HS đọc bài toán trên bảng tự tìm hiểu nội dung bài. + Khu vườn rộng 1200m2 bác Hoa dành để trồng cây ăn quả và rau, DT đất trồng cây ăn quả bằng 2/3 DT đất trồng rau. + Bác Hoa dành bao nhiêu DT đất trồng rau? - HS làm bài và chữa bài. Bài giải Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần) DT đất trồng cây ăn quả là: 1200 : 5 × 2 = 480 (m2) DT đất trồng rau là: 1200 - 480 = 720 (m2) Đáp số: 720 m2 - Học sinh đọc đầu bài. Bài giải Coi năng suất lúa của vụ trước là 100% Coi diện tích cấy lúa vụ trước là 100% Coi số thóc thu được vụ trước là 100% Ta có năng suất lúa của vụ này là: 100% - 20% = 80%(năng s lúa vụ trước) Diện tích cấy lúa của vụ này là 100% + 20% = 120% (S lúa vụ trước) Số thóc của vụ này thu được chiếm số phần trăm so với vụ trước là: 80% × 120%  = 96% Vì 96% < 100% nên số thóc vụ này thu được giảm hơn so với vụ trước và giảm số phần trăm là: 100% - 96% = 4% Đáp số: Giảm 4%. Ngày soạn: 29/4 Ngày giảng: Thứ ba ngày 1 tháng 5 năm 2018 Tiết 1. Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu - Biết giải bài toán có nội dung hình học. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 3 (a,b). II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, cá nhân. - Phương tiện: Bảng nhóm, bút dạ III/ Tiến trình dạy- học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 2' 15' 15' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét đánh giá B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Tiết toán hôm nay các em cùng làm bài tập củng cố về dạng toán có nội dung hình học. 2. Thực hành Bài 1. - Gọi HS đọc bài toán. - yêu cầu HS tóm tắt bài toán. - Yêu cầu HS tự làm bài, 1 HS làm bài vào bảng nhóm. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng nhóm và chữa bài. - GV nhận xét và chữa bài cho HS. Bài 3( a, b). - Gọi HS đọc bài toán. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi HS chữa bài trên bảng. - Cả lớp nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét và chữa bài cho HS. C. Kết luận - GV nhận xét giờ học. - Giao BT về nhà, dặn CB bài sau. Hội đồng tự quản làm việc: - BVN tổ chức cho lớp hát. - BHT thực hiện k/tr - HS chữa bài 3 tiết toán trước. - Nhận xét chữa bài - Nghe và ghi đầu bài - 2 HS đọc to trước lớp. - HS tự làm bài theo hướng dẫn. Bài giải Chiều rộng của nền nhà là: 8 × 3 : 4 = 6 (m) Diện tích của nền nhà là: 6 × 8 = 48 (m2) hay 4800 (dm2) Mỗi viên gạch có diện tích là: 4 × 4 = 16 (m2) Số viên gạch cần dùng để lát nền là: 4800 : 16 = 300 (viên) Số tiền dùng để mua gạch là: 20000 × 300 = 6000000 (đồng) Đáp số: 6000000 đồng - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài toán. - HS tự làm bài, 1 HS làm bảng lớp. Bài giải a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (28 + 84 ) × 2 = 224 (cm) b) Diện tích của hình thang EBCD là: (28 + 84) × 28 : 2 = 1568 (cm2) Đáp số: a) 224 cm b) 1568 cm2 Tiết 3. Chính tả (Nhớ - viết) SANG NĂM CON LÊN BẢY I/ Mục tiêu - Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng. - Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó (BT 2); viết được một tên cơ quan, xí nghiệp, công ti, ở địa phương (BT 3). II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Luyện viết, hoạt động nhóm, cá nhân. - Phương tiện: Bảng nhóm, bút dạ, III/ Tiến trình dạy-học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 2' 18' 10' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét và chữa bài. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Tiết chính tả hôm nay các em cùng nhớ - viết hai khổ thơ cuối bài Sang năm con lên bảy và làm BT thực hành luyện viết tên các cơ quan, tổ chức. 2. Kết nối Y/c HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài Sang năm con lên bảy. + Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi ta lớn lên? + Từ giã tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu? - Y/c HS tìm và luyện viết một số tiếng các em hay viết sai: lớn khôn, ngày xưa, giành lấy,.... - Nhắc HS chú ý 1 số điều về cách trình bày các khổ thơ,khoảng cách giữa các khổ, lỗi chính tả dễ sai khi viết. 3. Thực hành: H/dẫn HS làm bài tập Bài 2. - Yêu cầu HS đọc đề. Nhắc HS thực hiện lần lượt 2 y/c: Đầu tiên, tìm tên cơ quan và tổ chức. Sau đó viết lại các tên ấy cho đúng chính tả. - Nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 3. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Học sinh làm bài. - Đại diện nhóm trình bày. - Học sinh sửa + nhận xét. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. C. Kết luận - Thi tiếp sức: Tìm và viết hoa tên các đơn vị, cơ quan tổ chức. - Chuẩn bị: Ôn tập cuối học kì II. Hội đồng tự quản làm việc: - BVN tổ chức cho cả lớp hát - BHT k/tr 3 HS ghi bảng. - Viết tên các cơ quan, tổ chức sau: Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam; mẹ Việt Nam anh hùng; Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. - Nhận xét. Nghe và ghi đầu bài 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ. Lớp theo dõi bạn đọc. + sẽ không còn những thế giới tưởng tượng, thần tiên trong những câu chuyện thần thoại, cổ tích. + Con người tìm thấy hạnh phúc ở cuộc đời thật, do chính hai bàn tay mình gây dựng nên. - Luyện viết đúng . - HS nhớ lại, viết. HS đổi vở, soát lỗi. - 1 HS đọc đề. Lớp đọc thầm. Làm và chữa bài theo y/c. - 1 HS đọc đề. - 1HS phân tích các chữ: Công ti Giày da Phú Xuân. (tên riêng gồm ba bộ phận tạo thành là : Công ti / Giày da/ Phú Xuân. Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành cái tên đó là : Công, Giày được viết hoa ; riêng Phú Xuân là tên địa lí, cần viết hoa cả hai chữ cái đầu tạo thành cái tên đó là Phú và Xuân. VD: Công ti May mặc Thành phố Hồ Chí Minh, - HS thi đua theo 2 dãy. Ngày soạn: 1/ 5 Ngày giảng: Thứ tư ngày 2 tháng 5 năm 2018 Tiết 1. Toán ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I/ Mục tiêu - Biết đọc số liệu trên biểu đồ; bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu. - Làm được bài tập 1, 2 (a), 3. II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, cá nhân. - Phương tiện: Bảng nhóm. III/ Tiến trình dạy- học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 2' 10' 10' 8' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét và khen HS. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Tiết toán hôm nay chúng ta cùng ôn lại kiến thức về biểu đồ. Ghi tựa đề lên bảng. 2. Thực hành Bài 1. Mời 1 HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài vào nháp, sau đó tiếp nối nhau trả lời. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. Bài 2a. - Gọi HS đọc y/c của BT. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bút chì vào SGK, một HS làm vào bảng nhóm. - HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 3. - Gọi HS nêu y/c của BT. - Mời HS nêu cách làm. - Cả lớp và GV nhận xét. C. Kết luận - GV nhận xét giờ học. Hội đồng tự quản làm việc: - BVN tổ chức chơi “Truyền thư”. - BHT thực hiện k/tr - 2 HS: nêu quy tắc và công thức tính chu vi và diện tích các hình. - Nhận xét, báo cáo. - Nghe và ghi đầu bài. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm và chữ bài theo y/c. Bài giải a) Có 5 HS trồng cây; Lan (3 cây), Hoà (2 cây), Liên (5 cây), Mai (8 cây), Dũng (4 cây). b) Bạn Hoà trồng được ít cây nhất. c) Bạn Mai trồng được nhiều cây nhất. d) Bạn Liên, Mai trồng được nhiều cây hơn bạn Dũng. e) Bạn Dũng, Hoà, Lan trồng được ít cây hơn bạn Liên. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài theo hướng dẫn của GV. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở, - 1 em lên bảng. Kết quả: Khoanh vào C Tiết 3. Tập đọc NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON I/ Mục tiêu - Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng được ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ. - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Luyện đọc, hoạt động nhóm, cá nhân. - Phương tiện: Bảng nhóm III/ Tiến trình dạy- học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 2' 10' 10' 10' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét và tuyên dương HS. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Hỏi: Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất thiếu trẻ con? GT: Các em cùng học bài thơ nếu trái đất thiéu trẻ con của nhà thơ Đỗ Trung Lai để biết được trẻ em quan trọng đối với người lớn và trái đất như thế nào? 2. Kết nối a) Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Gọi HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm. - Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 và giải nghĩa từ khó. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - T/c cho các cặp thi đọc diễn cảm. - Nhận xét và tuyên dương. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài - HS đọc khổ thơ 1, 2. + Nhân vật “tôi” và “Anh” trong bài thơ là ai? Vì sao chữ “Anh” được viết hoa? +Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào? + Rút ý 1? - HS đọc khổ thơ 2, 3: +Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh? + Em hiểu ba dòng thơ cuối như thế nào? + Rút ý 2? + Nội dung chính của bài là gì? 3. Thực hành: H/dẫn đọc diễn cảm: - 3 HS nối tiếp đọc bài thơ, tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ. - H/dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ 2. - Thi đọc diễn cảm, CL nhận xét. C. Kết luận - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về học bài và CB bài sau. Hội đồng tự quản làm việc: - BVN t.c cho lớp hát - BHT k/tr 2 HS đọc và TLCH về nội dung bài Lớp học trên đường - Nhận xét + HS trả lời theo suy nghĩ. - Lắng nghe. - 1 HS đọc. - HS đọc nối tiếp lần 1, luyện phát âm. - HS đọc nối tiếp lần 2. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc cho nhau nghe. - 2 cặp thi đọc. - 2 HS đọc to trước lớp. + Nhân vật “tôi” là tác giả, “Anh” là Pô- pốp. Chữ “Anh” được viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi công vũ trụ Pô – pốp đã hai lần được phong tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xô. + Qua lời mời xem tranh rất nhiệt thành của khách được nhắc lai vội vàng, háo hức: Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem! ..... + Sự thích thú của vị khách về phòng tranh. - 2 HS đọc to trước lớp. + Đầu phi công vũ trụ Pô- pốp rất to - Đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, trong đó tô rất nhiều sao trời ..... + Người lớn làm mọi việc vì trẻ em./ Trẻ em là tương lai của thế giới./ ..... + Tranh vẽ của các bạn nhỏ rất ngộ nghĩnh. + Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em. - 3 HS đọc nối tiếp. - HS luyện đọc theo nhóm đôi. - HS thi đọc diễn cảm. BUỔI CHIỀU Tiết 1. Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I/ Mục tiêu - HS nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Hoạt động nhóm, cá nhân. - Phương tiện: Bảng lớp ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung. III/ Tiến trình dạy- học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3' 2' 10' 20' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Không kiểm tra. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Tiết TLV hôm nay chúng ta cùng chữa một số lỗi về chính tả, dùng từ đặt câu của bài văn tả cảnh. 2. Kết nối - GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để: - Những ưu điểm chính: + Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục. + Một số HS diễn đạt tốt. + Một số HS chữ viết, cách trình bày đẹp. - Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế. - Thông báo điểm. 3. Thực hành: H/dẫn HS chữa bài: - GV trả bài cho từng học sinh. - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng. - Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp. - Hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình. - HS phát hiện lỗi và sửa lỗi. - Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi. - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. - GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay. - Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. -Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại. - HS trình bày đoạn văn đã viết lại C. Kết luận - GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài tốt. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Hội đồng tự quản làm việc: - BVN tổ chức cho cả lớp hát. - BHT thực hiện k/tra đồ dùng của cả lớp. - Nhận xét, báo cáo - Nghe và ghi đầu bài - HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân. - HS nối tiếp đọc các nhiệm vụ 1 - 4 của bài. - HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng. - HS đọc nhiệm vụ 1 – tự đánh giá bài làm của em – trong SGK. Tự đánh giá. - HS đổi bài soát lỗi. - HS nghe. - HS trao đổi, thảo luận. - HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng. - 3 - 4 HS trình bày. Tiết 2. Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÁC DẤU CÂU ĐÃ HỌC I/ Mục tiêu - Luyện tập, củng cố cách dùng dấu câu (dấu chấm, chấm hỏi, chấm than, dấu phẩy, hai chấm, ngoặc kép) và tác dụng của các loại dấu câu đó. II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Nhóm, cá nhân. - Phương tiện: Bảng nhóm, bút dạ, phấn màu. III/ Hoạt động dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 2' 6' 6' 6' 5' 6' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét và chữa bài. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Tiết LTVC hôm nay chúng ta cùng ôn lại KT về các dấu câu đã học. 2. Thực hành Bài 1. Trong những câu sau đây, dấu hai chấm có tác dụng gì? a) Sự vật xung quanh tôi có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học. b) Bố dặn bé Lan: "Con phải học bài xong rồi mới đi chơi đấy !". Bài 2. Đặt 2 câu có dùng dấu ngoặc đơn: - Phần chú thích trong ngoặc đơn làm rõ ý một từ ngữ. - Phần chú thích cho biết xuất xứ của đoạn văn. Bài 3. Điền dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm cảm vào chỗ trống sao cho thích hợp - Sân ga ồn ào...nhộn nhịp... đoàn tàu đã đến... - ...Bố ơi...bố đã nhìn thấy mẹ chưa... - ...Đi lại gần nữa đi...con... - ...A...mẹ đã xuống kia rồi... Bài 4. Hãy chữa lại các dấu câu viết sai cho các câu sau: a) Con tìm xem quyển sách để ở đâu? b) Mẹ hỏi tôi có thích xem phim không? c)Tôi cũng không biết là tôi có thích hát không? Bài 5. Tách đoạn văn sau ra thành nhiều câu đơn. Chép lại đoạn văn và điền dấu câu thích hợp. Nhớ viết hoa và xuống dòng cho đúng: "Một con Dê Trắng vào rừng tìm lá non bỗng gặp Sói Sói quát dê kia mi đi đâu Dê Trắng run rẩy tôi di tìm lá non trên đầu mi có cái gì thế đầu tôi có sừng tim mi thế nào tim tôi đang run sợ..." - Cho HS làm vào vở. - 3 HS làm bảng nhóm, trình bày. - Chữa bài, nhận xét. C. Kết luận - Nhắc lại nội dung ôn tập. - Dặn HS về ghi nhớ nội dung ôn tập và chuẩn bị bài sau. Hội đồng tự quản làm việc: - BVN tổ chức cho cả lớp hát. - BHT thực hiện k/tr - 2 HS nêu cách dùng dấu ngoặc kép? Đặt câu có dùng dấu ngoặc kép. Nhận xét - Nghe và ghi đầu bài Đáp án: a) Bắt đầu sự giải thích. b) Mở đầu câu trích dẫn. - HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng nhóm, trình bày. Đáp án + Sân ga ồn ào, nhộn nhịp: đoàn tàu đã đến. + Bố ơi, bố đã nhìn thấy mẹ chưa? + Đi lại gần nữa đi, con! + A, mẹ đã xuống kia rồi! - Làm và chữa bài theo y/c. Đáp án: “Một con Dê Trắng vào rừng tìm lá non, bỗng gặp Sói. Sói quát: - Dê kia, mi đi đâu? Dê Trắng run rẩy: - Tôi đi tìm lá non. - Trên đầu mi có cái gì thế? - Đầu tôi có sừng. - Tim mi thế nào? - Tim tôi đang run sợ;...” Tiết 3. Ôn Tiếng việt ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU I/ Mục tiêu - Củng cố KT về dấu gạch ngang. TLV tả người. II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, cá nhân. - Phương tiện: Bảng nhóm, bút dạ III/ Tiến trình dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 2' 10' 17' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét và khen HS. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Tiết TV ôn hôm nay các em cùng ôn luyện lại về dấu gạch ngang, về văn tả người. 2. Thực hành Bài 1. Ghi tác dụng của dấu gạch ngang trong mỗi đoạn thơ, đoạn văn dưới đây. - Gọi HS đọc đề bài và hai đoạn văn. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi HS đọc bài làm của mỡnh. - Nhận xét và chữa bài cho HS. Bài 2. Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc y/c và đoạn văn trong VBT. - Chia lớp thành 2 nhóm, thảo luận để làm bài, phát bảng nhóm cho 1 nhóm HS làm bài. - Dán bài lên bảng, cả lớp nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại nội dung bài. C. Kết luận - Nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài học sau. Hội đồng tự quản làm việc: - BVN t/c trò chơi học tập. - BHT k/tr việc làm bài ở nhà của các bạn - HS chữa bài theo y/c. - Nghe và ghi đầu bài - 2 HS nối tiếp nhau đọc đề bài. - HS tự làm bài và chữa bài. a) Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu lời nói. b) Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần liệt kê. - 2 HS đọc to trước lớp. - 4 HS ngồi hai bàn trên dưới cùng thảo luận để làm bài, 1 nhóm làm vào bảng nhóm. a) Khoanh tròn chữ cái b. b) Những từ tả hình dáng: pho tượng đồng đúc, hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, các bắp thịt cuồn cuộn, hai, cặp mắt nảy lửa. c) Những từ ngữ tả hoạt động: thả sào, rút sào, rập ràng nhanh như cắt, ghì trên ngọn sào, vượt thác, nói nặng nhỏ nhẹ. Ngày soạn: 1/5 Ngày giảng: Thứ năm ngày 3 tháng 5 năm 2018 Tiết 1. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu - HS biết thực hiện phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị biểu thức số; tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Làm được BT 1, BT2, BT3. II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, cá nhân. - Phương tiện: Bảng nhóm but dạ, phân màu III/ Tiến trình dạy- học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 2' 9' 9' 9' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét và khen HS. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các BT tổng hợp về các phép tính ộng, trừ, nhân, chia, giải bài toán có nội dung hình học, bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. 2. Thực hành Bài 1. - Mời 1 HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài vào vở, 3 HS làm bài trên bảng lớp. - GV nhận xét. Bài 2. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài trên bảng nhóm. - GV nhận xét. Bài 3. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS làm bảng nhóm, chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. C. Kết luận - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về ôn các KT vừa ôn tập. Hội đồng tự quản làm việc: - Hát, chơi trò chơi học tập. - BHT k/tr 2 HS nêu quy tắc tính diện tích hình thang. - Nhận xét, báo cáo - Nghe và ghi đầu bài - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài theo y/c. Kết quả: 52 778 25/100 515,97 - 1 HS đọc yêu cầu. x + 3,5 = 4,72 + 2,28 x + 3,5 = 7 x = 7 – 3,5 x = 3,5 b) x - 7,2 = 3,9 + 2,5 x - 7,2 = 6,4 x = 6,4 + 7,2 x = 13,6 - 1 HS đọc yêu cầu. Bài giải Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thang là: 150 = 250 (m) Chiều cao của mảnh đất hình thang là: 250 = 100 (m) Diện tích mảnh đất hình thang là: (150+250) 100 : 2 = 20000 (m2) 20000 m2 = 2 ha Đáp số: 20000 m2 ; 2 ha. Tiết 2. Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu gạch ngang) I/ Mục tiêu - HS lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang (BT1); tìm được tác dụng của dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng (BT2) II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, cá nhân. - Phương tiện: Bảng nhóm, bút dạ,. III/ Tiến trình dạy- học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 2' 15' 14' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá + Dấu gạch ngang có tác dụng gì? GT: Tiết học hôm nay chúng ta cùng ôn tập về tác dụng của dấu gạch ngang. 2. Thực hành Bài tập 1. - GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang, mời một số HS đọc lại. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 2. - GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT: +Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện. + Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp. - Cho HS làm bài theo nhóm 4. - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại lời giải đúng. C. Kết luận - HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu gạch ngang. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Hội đồng tự quản làm việc: - BVN t/c chơi trò chơi học tập. - BHT k/tr 2 HS nêu tác dụng của dấu chấm, dấu phẩy, chấm phẩy. - Nhận xét, báo cáo - 1 HS trả lời. - Lắng nghe - 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi. - 1 HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu gạch ngang. Lời giải: Tác dụng của dấu gạch ngang Ví dụ 1) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. Đoạn a - Tất nhiên rồi. - Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ cũng như vậy 2) Đánh dấu phần chú thích trong câu Đoạn a: - đều như vậy- Giọng công chúa nhỏ dần, Đoạn b:nơi Mị Nương – con gái vua Hùng Vương thứ 18 - 3) Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. Đoạn c: Thiếu nhi tham gia công tác xã hội: - Tham gia tuyên truyền, - Tham gia Tết trồng cây - 2 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi. Lời giải: - Tác dụng (2) (Đánh dấu phần chú thích trong câu): + Chào bác – Em bé nói với tôi. + Cháu đi đâu vậy? – Tôi hỏi em. - Tác dụng (1) (Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại). Trong tất cả các trường hợp còn lại. - 3 HS nêu nối tiếp. Tiết 4. Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I/ Mục tiêu - HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện: Bảng lớp ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung. III/ Tiến trình dạy- học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3' 2' 10' 20' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Không kiểm tra. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Tiết TLV hôm nay chúng ta cùng chữa một số lỗi về chính tả, dùng từ đặt câu, viết lại một đoạn văn cho hay hơn. 2. Kết nối - GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để nhận xét về: - Những ưu điểm chính: + Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục. + Một số HS diễn đạt tốt. + Một số HS chữ viết, cách trình bày đẹp. - Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế. - Thông báo điểm. 3. Thực hành: H/dẫn HS chữa bài: - GV trả bài cho từng học sinh. - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng - Đọc nhiệm vụ 2 và 3. - Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi. - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. - Đọc một số đoạn văn, bài văn hay - Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. - Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại. - Mời HS trình bày đoạn văn viết lại. - Nhận xét đoạn viết của một số HS - Nhận xét chung. C. Kết luận - Nhận xét giờ học, - Tuyên dương những HS viết bài tốt. - D

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN34 BICH.doc