Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân - Tuần 11

I.Mục tiêu:

- Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ (ND Ghi nhớ).

- Nhận biết được một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ trong các câu văn (BT 1 ,mục III) ;xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2); biết đặt câu với quan hệ từ (BT3).

II. Đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy v học:

 

doc32 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 633 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân - Tuần 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khi viết . II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng viết những chữ viết sai ở tiết trước . - Nhận xét . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi tên bài: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: HĐ1: HD viết chính tả. - GV đọc tồn bài lần 1 - Cho HS đọc bài chính tả. +) Bài chính tả nói về điều gì? - Luyện viết những từ ngữ khó: suy thoái, khắc phục, ứng phó, phong ngừa, - GV hướng dẫn HS cách trình bày bài viết. Tư thế ngồi viết. - GV đọc từng vế câu. - GV đọc toàn bài chính tả một lượt. - GV chấm 5 đến 7 bài. - GV nhận xét chung. HĐ2: Làm bài tập. Bài 2. - Hướng dẫn HS làm bài tập. Câu 2a. - Cho HS đọc yêu cầu của bài 2a. - GV giao việc: BT cho một số cặp tiếng chỉ khác nhau ở âm đâù l hay n. Em tìm những từ ngữ chứa các tiếng đó. - Cho HS làm bài theo hình thức trò chơi: Thi viết nhanh. GV: Cách chơi như sau: 5 em cùng lên bốc thăm 1 lúc. Khi có lệnh của cô, cả 5 em viết nhanh lên bảng từ ngữ mình tìm được. Các em còn lại nhận xét. Em nào viết đúng, nhanh là thắng. - Cho HS làm bài. - GV nhận xét và khẳng định những từ ngữ HS tìm đúng. - Câu 2b Cách làm như câu 2a. HĐ3: HDHS làm bài 3. - GV chọn 3a . Câu 3a. - Cho HS đọc yêu cầu của bài 3. - GV nhắc lại yêu cầu. - Cho HS làm bài và trình bày kết quả GV phát phiếu cho HS . - GV nhận xét và khen nhóm tìm được đúng, nhiều từ ngữ. Câu 3b cách làm như câu 3a. 4. Củng cố, dặn dị: - Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở bài 2b, 3b. - Hát - HS lên bảng thực hiện y/c - Nghe. - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài - HS lần lượt đọc bài CT. - Nói về trách nhiệm bảo vệ môi trường ở VN. - HS viết bảng con các từ khó. - HS viết chính tả vào vở - HS tự soát lỗi. - HS đổi tập cho nhau sửa lỗi. - HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS thi viết nhanh trên bảng lớp , lớp nhận xét , chọn ra bạn viết nhanh nhất - HS đọc to lớp lắng nghe. - HS làm bài theo nhóm. Ghi các từ tìm được vào phiếu và dán lên bảng lớp. - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe. ---------------------------------------- Tiết 4: Luyện từ và câu ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I. Mục tiêu: - Nắm được khái niệm Đại từ xưng ho(ND Ghi nhớ).â. - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn( BT1 mục III) ; bắt đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn(BT 2). - Rèn kĩ năng sử dung đại từ trong giao tiếp . II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ. - Vở bài tập TV tập 1 III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét kết quả kiểm tra giữa kì 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi tên bài: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: *)Nhận xét. HĐ1: HDHS làm bài 1. - Cho HS đọc bài 1. - Đoạn văn có nhân vật nào ? - Các nhân vật làm gì? - Những từ nào được in đậm trong đoạn văn? - GV giao việc: trong các từ: Chị chúng tôi, ta, các ngươi các em phải chỉ rõ từ nào chỉ người nói, từ nào chỉ người nghe, từ nào chỉ người hay vật mà câu chuyện nói tới. * Kết luận: Những từ in đậm trong đoạn văn được gọi là đại từ xưng hô. Bài 2. - Cho HS đọc bài 2. - GV nhắc lại yêu cầu của bài tập. - Cho HS đọc lại lời của Cơm và Hơ Bia. Nhận xét về thái độ của từng nhân vật. - GV nhận xét và chốt lại. * GV: Ngoài cách dùng đại từ để xưng hô, người Việt Nam còn dùng danh từ chỉ người để xưng hô theo thứ bậc, tuổi tác. Bài 3. - Cho HS đọc BT. - GV nhắc lại yêu cầu. - Cho HS làm bài và trình bày kết quả. - GV: Khi xưng hô, các em nhớ căn cứ vào đối tượng giao tiếp để chọn lời vào đối tượng giao tiếp để chọn lời xưng hô cho phù hợp. *) Ghi nhớ - Cho HS đọc phần ghi nhớ. *) Luyện tập Bài 1. - HS đọc yêu cầu: - Tìm từ xưng hô ở từng ngôi trong đoạn văn. - Nhận xét về thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng từ đó trong đoạn văn. - Cho HS làm bài và nêu kết quả: - Các đại từ xưng hô trong 2 câu nói của thỏ. Bài 2. - Cho HS đọc bài tập. - Các em đọc đoạn văn. - Chọn các đại từ xưng hô tôi, nó ta để điền vào chỗ trống của đoạn văn sao cho đúng. - Cho HS làm bài vào vở, 1 em làm vào bảng phụ. GV cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại: Các đại từ cần điền lần lượt là: Tôi, tôi, nó, tôi, nó, chúng ta. 4. Củng cố, dặn dị: - GV em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. - Yêu cầu HS về viết lại đoạn văn BT2 phần luyện tập sau khi đã điền đại từ. - GV nhận xét tiết học. - Hát - HS lắng nghe - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài - HS đọc to, lớp lắng nghe. - Đoạn văn có các nhân vật : Hơ bia , cơm và thóc gạo - Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau. - Từ: Chị, chúng tôi , ta , các ngươi , chúng. + Các từ chỉ người nói: Chúng tôi, ta + Các từ chỉ người nghe: Chị , các ngươi. + Các từ chỉ vật : Chúng - HS lắng nghe - HS thảo luận cặp đôi. Trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. - Lời "Cơm" lịch sự, tôn trọng người nghe. Cơm tự xưng là chúng tôi, gọi người nghe Hơ Bia là chị. - Lời Hơ Bia kiêu căng, tự phụ, coi thường người khác - HS nhắc lại - HS lắng nghe - HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS đọc bài cá nhân. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - Với thầy, cô giáo xưng la øem, con. - Với bố mẹ: bố, ba, cha, thầy, tía, má, mẹ( con) - Vơí anh chị,em: Anh, chị,em - Với bạn bè: bạn, cậu tớ mìnhù.. - HS đọc phần ghi nhớ. - HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS làm bài vào vở BT. + Các đại từ xưng hô: Ta, chú em, tôi , anh . + Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em , thái độ của thỏ kiêu căng, coi thường rùa . - HS đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm trên bảng phụ, lớp làm vào vở . - HS đọc to bài đã điền đúng - HS lắng nghe. - HS đọc lại ghi nhớ - HS lắng nghe - HS lắng nghe ---------------------------------------------- Ngày soạn: 02/11/2017 Ngày giảng:Thứ tư ngày 08 tháng 11 năm 2017 Tiết 1: Tập đọc TIẾNG VỌNG (khơng dạy) Thay bài: ƠN TẬP: TẬP ĐỌC I. Mục tịêu: - Giúp học sinh luyện đọc thành thạo, lưu lốt các bài tập đọc ở tuần 9. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi tên bài: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - GV yêu cầu học sinh khá đọc lại 2 bài tập đọc ở tuần 9. - Cả lớp đọc thầm trong SGK - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng bài. GV kết hợp uốn nắn HS đọc chưa chuẩn,. - Yêu cầu HS đọc nhĩm 4 - Đại diện nhĩm thi đọc trước lớp. Nhĩm khác nhận xét và bình chọn . - HS thi đọc trơi chảy từng bài. 4. Củng cố, dặn dị: - HS nhắc lại nội dung 2 bài tập đọc tuần 9. - Yêu cầu xem trước bài tuần sau - Nhận xét tiết học. - Hát - HS lên bảng. - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài - HS đọc lại Cái gì quý nhất và bài Đất Cà Mau. - Đọc nối tiếp từng bài. - Đọc nhĩm 4. - Các nhĩm thi đọc - Nhắc lại nội dung bài học - HS lắng nghe ----------------------------------------------- Tiết 2: Tốn LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết trừ hai số thập phân. - Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân. - Cách trừ một số cho một tổng. * Bài tập cần làm: bài 1 ,bài 2 (a,c), bài 4(a).Bài tập cịn lại HD học sinh khá, giỏi làm,.) II. Đồ dùng dạy học : - HS : Phiếu bài tập III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nhắc lại quy tắc trừ hai số thập phân và thực hiện: 36,15 – 19,07=? - Nhận xét chung. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi tên bài: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Nêu yêu cầu bài tập. - Chú ý đặt tính câu c và d. - Nhận xét chấm chữa bài. Bài 2: Tìm x - Gọi HS đọc đề. - Gv hướng dẫn HS làm bài. - Nhận xét chấm bài. Bài 3: Hd HS khá, giỏi. - Gọi HS đọc đề toán. - Em hãy nêu cách giải. - Nhận xét. Bài 4: - Nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài cá nhân. - GV chữa bài: Nhận xét: a -b - c = a - (b + c) b) Tính bằng hai cách. - Gv hướng dẫn HS về nhà làm. 4. Củng cố, dặn dị: - Gọi HS nêu lại các kiến thức đã học trong tiết. - Nhắc HS về nhà làm bài tập. - GV nhận xét tiết học - Hát - HS lên bảng nêu và thực hiện phép trừ - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài - HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con. + 52,37 8,64 + 68,72 29,91 38,81 43,73 c, d) tương tự - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm theo cặp. Trình bày kết quả. a) x + 4,32 = 8,67 x = 8,67 - 4,32 x = 4,35 b) x – 3,64 = 5,86 x = 5,86 +3,64 x = 9,50 b) d) HS làm tương tự. - HS đọc đề toán. - HS nêu cách giải bài toán. 1HS lên bảng giải, lớp làm bài vào vở. Bài giải Quả dưa thứ hai cân nặng là 4,8 – 1,2 = 3,6 (kg) Quả dưa thứ ba cân nặng là 14,5 - (4,8 + 3,6 ) = 6,1 (kg) Đáp số : 6,1 kg - HS đọc đề. - HS tự làm bài vào vở. - HS lên bảng làm. - HS lắng nghe - HS lắng nghe --------------------------------------- Tiết 3: Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - HD học sinh rút kinh nghiệm về bài kiểm tra Tập làm văn: Viết đúng thể loại văn miêu tả tả cảnh; bố cục rõ ràng; trình tự miêu tả hợp lí, tả có trọng tâm; diễn đạt rõ ý; câu văn có hình ảnh và bộc lộ cảm xúc, viết đúng chính tả và trình bày sạch sẽ. - Giúp HS viết lại một đoạn trong bài kiểm tra cho hay hơn. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi sẵn các loại lỗi HS mắc phải. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi đọc đề bài văn tiết trước. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi tên bài: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: *)HĐ 1; Nhận xét kết quả bài làm của HS. - GV chép đề TLV đã kiểm tra ở tuần trước lên bảng. +) Đề bài thuộc thể loại gì? +) Kiểu gì? - GV nhận xét bài làm của HS. * Ưu điểm: - Biết trình bày bài văn thành 3 phần . - Nội dung: Đã biết xác định đúng nội dung của đề bài. * Nhược điểm : - Hình thức trình bày: Chữ viết còn cẩu thả , chưa đẹp. Bài viết sơ sài, mang tính liệt kê. - GV đọc mẫu một vài đoạn văn hay cho HS học tập. - GV đọc điểm cho HS nghe. - GV cho HS chữa lỗi. + GV đưa bảng phụ đã viết những lỗi sai lên. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng. *) HĐ 2: Chữa bài - Cho HS viết lại đoạn văn. + GV giao việc: - Các em chọn đoạn văn trong bài làm của mình để viết lại. - Viết lại vào vở cho hay hơn đoạn văn vừa chọn. + GV chọn một đoạn văn viết lại của HS, đọc trước lớp cho cả lớp nghe .. - GV: Em hãy nhắc lại một số điểm cần ghi nhớ về cách làm bài văn tả cảnh. 4. Củng cố, dặn dị: - Yêu cầu HS về nhà đọc kĩ lại bài làm và hoàn thiện 1 đoạn hoặc cả bài văn. -GV nhận xét tiết học. - Hát - HS đọc - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài - Thể loại miêu tả. - Tả cảnh. - HS lắng nghe. - HS lên chữa từng loại lỗi. - HS chọn đoạn văn và viết lại đoạn văn - Hs lắng ghe - HS lắng nghe ------------------------------------------ Tiết 4: Lịch sử ÔN TẬP: HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858-1945) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945 và ý nghĩa lịch sử của các sự kiện đó . II. Đồ dùng dạy học : - Bảng kẻ sẵn bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến 1945. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Nêu ý nghĩa của ngày 2-9? - Nội dung của bản tuyên ngôn độc lập khẳng định điều gì ? - Nhận xét . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi tên bài: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: HĐ1: Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến 1945. - GV chia lớp thành hai đội :(Một đội hỏi một đội trả lời). - Ngày 1/9/1858 xảy ra sự kiện lịch sử gì? - Sự kiện lịch sử này có nội dung cơ bản, (ý nghĩa) là gì? - Sự kiện tiêu biểu tiếp theo sự kiện Pháp nổ súng xâm lược nước ta là gì? - Đầu thế kỉ XX: - Ngày 3/ 2/ 1930. - Ngày 19/ 8/ 1945. - Ngày 2/ 9/ 1945. HĐ2: Thảo luận nhóm. - Nêu ý nghĩa lịch sử của việc đảng cộng sảnViệt Nam ra đời và cách mạng tháng Tám 1945? 4. Củng cố, dặn dị: - GV chốt ý chính. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau: Vượt qua tình thế hiểm nghèo. - Nhận xét giờ học, tuyên dương các HS đã chuẩn bị bài tốt. - Hát - HS lên bảng thực hiện y/c - Nghe. - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài -Pháp nổ súng xâm lược nước ta. -Mở đầu quá trình thực dân Pháp xâm lược nước ta. - Phong trào chống Pháp của Trương Định: Bình Tây Đại Nguyên Soái Trương Định. - Phong trào Đông Du của Phan Bội Châu. - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời - Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. - Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập - Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thành lập. - HS trình bày. - HS nhắc lại. - HS lắng nghe - HS lắng nghe ---------------------------------------------- Ngày soạn: 02/11/2017 Ngày giảng:Thứ năm ngày 09 tháng 11 năm 2017 Tiết 1: Thể dục (GV chuyên soạn và dạy) -------------------------------------- Tiết 2: Tốn LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Kĩ năng cộng, trừ hai số thập phân. - Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. - Giải toán với số đo diện tích và quan hệ giữa héc – ta với mét vuông. * Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3. II. Đồ dùng dạy học : - GV: Phiếu học tập . - HS : Phiếu cá nhân. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu các quy tắc của phép cộng, phép trừ hai số thập phân đã học. - Chữa bài tập 4 tiết trước. -Nhận xét chung. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi tên bài: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Bài 1: Tính. - Nêu yêu cầu bài tập và yêu cầu thực hiện. - Nhận xét chữa bài. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - Nêu lên cách tìm x ở từng câu. - Nhận xét Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Gọi HS đọc đề toán. - Nêu yêu cầu làm bài. Bài 4: Hd HS khá, giỏi - Nêu yêu cầu bài toán. - GV chữa bài: - Chấm và chữa bài. 4. Củng cố, dặn dị: - Gọi HS nhắc lại các kiến thức của tiết luyện tập. - Nhắc HS về nhà làm bài tập - GV nhận xét tiết học. - Hát - Nối tiếp nêu: - HS lên bảng làm bài. - Lắng nghe - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài - HS lần lượt lên bảng. - Lớp làm bài vào vở. a) 605,26 + 217,3 = 822,56 b) 800,56 – 384,48 = 416,08 c) 16,39 + 5,25 - 10,3 = 11,34 - Nhận xét bài làm trên bảng. - HS đọc đề bài. - HS lên bảng, lớp làm bài vào vở. a) x – 5,2 = 1,9 + 3,8 x - 5,2 = 5,7 x = 5,7 + 5,2 x = 10,9 b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9 x + 2,7 = 13,6 x = 13,6 - 2,7 x = 10,9 - Nhận xét bài làm trên bảng. - HSù đọc đề bài. - HS làm bài vào phiếu học tập. a) (12,45 + 7,55) + 6,98 = 20,00 + 6,98 = 26,98 b) 42,37 - 28,73 – 11,27 = 42,37 - (28,73 + 11,27) = 42,37 - 40,00 = 2,37 - Nhận xét sửa bài. - HS lên bảng tóm tắt, lớp tóm tắt vào vở nháp. Bài giải Giờ thứ hai người đó đi được là: 13,25 – 1,5 = 11,75 (km) Giờ thứ ba người đó đi được là: 36 - (13,25 + 11,75) = 11 (km) Đáp số : 11 km - Nhận xét bài làm trên bảng. - HS lắng nghe - HS lắng nghe --------------------------------------------- Tiết 3: Luyện từ và câu QUAN HỆ TỪ I.Mục tiêu: - Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ trong các câu văn (BT 1 ,mục III) ;xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nĩ trong câu (BT2); biết đặt câu với quan hệ từ (BT3). II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng nêu nội dung bài Đại từ xưng hô. - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi tên bài: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: *) Nhận xét. Bài 1. - Cho HS đọc yêu cầu bài 1. - GV giao việc: - Các em đọc lại 3 câu a,b,c. - Chỉ rõ từ và trong câu a, từ của trong câu b và từ như,ø nhưng trong câu c được dùng để làm gì? - Cho HS làm bài và trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. - GV: Những từ in đậm trong các ví dụ trên dùng để nôí các từ trong một câu hoặc nối các câu với nhau nhằm giúp người đọc, người nghe hiểu rõ mối quan hệ về ý giữa các câu. Các từ ấy gọi là quan hệ từ. Bài 2. - Cho HS đọc yêu cầu của bài 2. - Đọc lại câu a,b. - Chỉ rõ các ý của mỗi câu được biểu thị bằng những cặp từ nào? - Cho HS làm bài và trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại ý đúng. Câu a: Nếu thì. Câu b: Tuy nhưng. - GV kết luận: Nhiều khi các từ ngữ trong câu được nối với nhau không phải một quan hệ từ mà bằng một cặp quan hệ. *) Ghi nhớ. - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ c. Luyện tập Bài 1: - Hướng dẫn HS làm bài tập. - Gọi HS đọc bài tập 1 - Tìm quan hệ từ trong các câu sau - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại ý đúng. Câu a: Câu b: Câu c: Bài 2 - Yêu cầu HS đọc đề bài :HS thực hiện như bài tập 1 Bài 3 - Nêu yêu cầu đề bài. - GV nhận xét HS đặt câu. 4. Củng cố, dặn dị: - Yêu cầu HS về nhà học bài và xem bài sau. - GV nhận xét tiết học. - Hát - HS lên bảng thực hiện y/c - Lắng nghe - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài - Hs đọc to, lớp đọc thầm - HS làm bài cá nhân. - Một số Hs phát biểu ý kiến. + Câu a: từ và dùng để nối các từ say ngây và ấm nóng. + Câu b: từ của dùng để nối các từ ngữ tiếng hót dìu dặt.. - Từ như để nối không đoem đặc với hoa đào. Từ nhưng dùng để nối hai câu trong đoạn văn biểu thi quan hệ đối lập. - Hs lắng nghe - Hs đọc to lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân. - Một số HS trình bày. +) Nếu ......... thì (biểu thị quan hệ nhân quả ). +Tuy nhưng (biểu thị quan hệ tương phản). - HS lắng nghe - HS đọc ghi nhớ SGK - HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS dùng bút chì gạch dưới các quan hệ từ trong SGK. - Lớp nhận xét. + Và có tác dụng nối các từ Chim, Mây, Nước và Hoa. + Của có tác dụng nối tiếng hót kì diệu với hoạ mi.. + Rằng nối cho với bộ phận đứng sau + Và nối to với nặng. + Như nối rơi xuống với ai ném đá + Với nối ngồi với ông nội. + Về nối giảng với từng loại cây. - Cặp QHT và tác dụng: + Vì ....nên (QH nhân quả) + Tuy.... nhưng (QH tương phản) - HS đọc đề bài. - HS nối tiếp đặt câu. VD: Vườn cây đầy bóng mát và rộn ràng tiếng chim hót. - HS nhận xét bài làm của bạn - HS lắng nghe. ---------------------------------------- Tiết 4: Kể chuyện NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I. Mục tiêu: - Dựa vào tranh minh hoạ và lời chú thích dưới tranh, HS kể lại được nội dung chính của từng đoạn câu chuyện và lời gợi ý (BT1) ; tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lý(BT2). Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh minh họa trong SGK III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng kể chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc nơi khác . - Nhận xét . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi tên bài: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: *)GV kể chuyện. - GV kể chuyện theo tranh từ 2 đến 3 lượt.(GV chỉ kể bốn đoạn ứng với 4 tranh trong SGK bỏ lại đoạn 5 để HS tự phỏng đoán). *) Kể từng đoạn câu chuyện. - Các em phải quan sát kĩ từng tranh đọc lời chú thích dưới tranh. Kể được nội dung chính của mỗi tranh. *) Hướng dẫn HS kể chuyện. Cho HS kể nội dung từng tranh. *) Đoán xem câu chuyện kết thúc như thế nào và kể tiếp câu chuyện theo phỏng đoán. - GV kể tiếp đoạn 5 của câu chuyện. *) Kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. +) Vì sao người đi săn không bắn con nai? +) Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - GV nhận xét và chấm điểm cho một vài HS kể sát với nội dung của tranh, kể hay, khen những HS kể tốt. 4. Củng cố, dặn dị: - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học. - Hát - HS lên bảng kể - Nghe. - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài - HS đọc yêu cầu, lớp lắng nghe. - HS làm việc theo cặp từng cặp quan sát tranh và đọc lời chú giải dưới tranh. - Nhiều HS tiếp nối nhau kể từng tranh. - Lớp nhận xét. - Các em kể tiếp phần cuối câu chuyện theo phỏng đoán của mình. - HS kể toàn bộ câu chuyện. - Trao đổi nội dung ý nghĩa.VD: - Vì người đi săn thấy con nai rất đẹp, rất đáng yêu dưới ánh trăng, nên không nỡ bắn nó. - Hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý. Đừng phá hủy vẻ đẹp của thiên nhiên. - Nghe. - HS lắng nghe - HS lắng nghe. -------------------------------------- Tiết 5: Khoa học TRE, MÂY SONG I. Mục tiêu : Sau bài học HS có khả năng: - Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song. - Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tr, mây,song. - Nêu cách bảo quản các đồ dùng làm bằng tre, mây, song, được sử dụng trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học : - Thông tin và hình trang 46,47 SGK. - Phiếu học tập. - Một số tranh ảnh đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: * Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Nêu các bệnh vừa học theo chủ đề ? Nêu một số cách phòng bệnh cơ bản? * Nhận xét chung. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi tên bài: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Giới thiệu chung về chủ đề vật chất và năng lượng. + Nêu nội dung chủ điểm. HĐ1:Làm việc với SGK. 1. Đặc điểm và công dụng của tre, mây, song. Tre, Mây, song Đặc điểm Công dụng - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Nhân xét chốt ý (Treo bảng phụ đã chuẩn bị). +) Tre, mây, song có đặc điểm chung gì? +) Ngoài công dụng trên, tre còn dùng để làm gì? HĐ2:Quan sát và thảo luận. 2. Một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song. * Yêu cầu làm việc theo nhóm: Quan sat các hình SGK và hoàn thành bài tập. Hình Tên sản phẩm Tên vật liệu 4 5 6 7 Đòn gánh Bộ bàn ghế Các loại rổ, rá, ...... Tủ, giá để đồ, ghế. Tre Mây, song Tre, mây. Mây, song - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Cho HS trả lời cá nhân: + Kể tên các đồ dùng làm bằng tre, mây, song mà em biết? + Nêu cách bảo quan các đồ dùng trong nhà bạn.? * Nhận xét rút kết luận: Tre, mây, song làm ra các vật liệu phổ biến của nước ta, các đồ dùng trong gia đình được làm từ mây, tre, song thường được sơn dầu để bảo quản, chống ẩm mốc. 4. Củng cố, dặn dị: - Gv chốt nội dung bài. - Liên hệ cho HS . - Nhận xét tiết học. - Hát 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. - HS trả lời câu hỏi. - HS nhận xét - Lắng nghe. - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài - Lắng nghe. * Quan

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 11.doc
Tài liệu liên quan