TỐN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiu:
- Biết cch nhn nhẩm một số thập phn với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 .
* Bi tập cần lm: Bi 1
*HS khá giỏi có thể làm thêm được các bài tập: BT2, BT3.
- Gio dục học sinh tính tốn cẩn thận, chính xc, say m học tốn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy v học:
35 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 594 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân - Tuần 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngữ về mơi trường theo yêu cầu bài 1.
- (khơng làm bài tập 2)
- Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu BT3.
*GDBVMT : Ý thức bảo vệ mơi trường, cĩ hành vi đúng đắn với mơi trường xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to – Từ điển Tiếng Việt, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Quan hệ từ.
• HS sửa bài 1, 2
• GV nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu,ghi tên bài
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS mở rộng hệ thống hĩa vốn từ thuộc chủ điểm Bảo vệ mơi trường. Luyện tập một số kỹ năng giải nghĩa một số từ ngữ nĩi về mơi trường.
Bài 1:
a) Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
-Y/c HS thảo luận để phân biệt nghĩa các từ:
+ Khu dân cư.
+ Khu sản xuất.
+ Khu bảo tồn thiên nhiên.
- Mời HS trình bày.
- GV nhận xét, kết luận.
- GV cĩ thể dùng tranh ảnh để HS phân biệt được rõ ràng: khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên
b) Y/c HS tự làm bài.
-GV đính bảng chữa bài, nhận xét.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS biết tìm từ đồng nghĩa để thay thế từ bảo vệ.
Bài 3: HS đọc yêu cầu và tự làm
-GV gợi ý: tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ sao cho nghĩa của câu khơng thay đổi.
-Gọi HS phát biểu.
-GV nhận xét, kết luận.
• Cĩ thể chọn từ giữ gìn (gìn giữ) thay thế cho vị trí của từ bảo vệ trong câu văn trên là chính xác, hợp lí nhất, đảm bảo nghĩa của câu văn khơng thay đổi.
4. Củng cố, dặn dị:
*GDBVMT Chúng ta cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ mơi trường?
Nhận xét tiết học.
- Hát
2 HS sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài
a) 1 HS đọc yêu cầu bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
HS trao đổi từng cặp. Đại diện nhĩm nêu.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
+ Khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt.
+ Khu sản xuất: khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp.
+ Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đĩ cĩ các lồi vật, con vật và cảng quang thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu dài.
- HS quan sát
b) HS làm bài vào VBT.
1 HS làm vào bảng phụ.
+Sinh vật: Tên gọi chung các vật sống.
+Sinh thái: Quan hệ giữ sinh vật với mơi trường xung quanh.
+Hình thái: Hình thức biểu hiện
1HS đọc to yêu cầu của bài.
+HS suy nghĩ tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ, cĩ thể thay thế từ bảo vệ trong câu văn mà nghĩa của câu khơng thay đổi.
+HS phát biểu ý kiến
*Từ bảo vệ thay bằng từ giữ gìn (gìn giữ).
-Chúng em giữ gìn ngơi trường.
HS thi đua (3 em/ dãy).
Cả lớp nhận xét.
- HS lắng nghe
--------------------------------------------
Ngày soạn: 10/11/2017
Ngày giảng: Thứ tư ngày 15 tháng 11 năm 2017
Tiết 1: TẬP ĐỌC
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.
- Hiểu được những phẩm chất cao quý của bầy ong: cần cù làm việc để gĩp ích cho đời.(Trả lời được các câu hỏi SGK, học thuộc hai khổ thơ cuối bài)
- HS khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm được các tồn bài.
- Giáo dục HS đức tính cần cù chăm chỉ trong việc học tập, lao động.
II. Đồ dùng dạy học: Bức tranh vẽ cảnh bầy ong đang tìm hoa – hút mật.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS hỏi về nội dung
GV nhận xét .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu,ghi tên bài
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*) Hướng dẫn HS luyện đọc.
- Gọi HS đọc tồn bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ của bài.
Yêu cầu HS chia đoạn.
- GV chỉnh sửa phát âm, cách ngắt nhịp thơ.
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2.
- Gọi HS đọc phần chú giải sgk
- Y/c HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc tồn bài.
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
c. Hướng dẫn HS Tìm hiểu bài.
• Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
+ Câu hỏi 1: Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nĩi lên hành trình vơ tận của bầy ong?
GV giảng: Hành trình
• Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
+ CH2: Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào?
+Nơi ong đến cĩ vẻ đẹp gì đặc biệt.
- Giáo viên kết luận.
+ Câu hỏi 3: Em hiểu nghĩa câu thơ: “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” là thế nào?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 3.
+ Câu hỏi 4: Qua hai câu thơ cuối bài, tác giả muốn nĩi lên điều gì về cơng việc của lồi ong?
+ Rút ra nội dung bài.
d. Luyện đọc lại
+ Yêu cầu 4 HS đọc tiếp nối từng khổ thơ.
HS nêu giọng đọc cả bài.
+ GV treo bảng phụ đã chép sẵn khổ thơ cần luyện đọc: “ Chắt trong... tháng ngày”
+ Đọc mẫu
+ YC HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Thi đọc diễn cảm.
- Yêu cầu HS bình chọn bạn đọc hay.
4. Củng cố, dặn dị:
Nhắc lại nội dung bài học.
Học bài này rút ra điều gì.
Học thuộc 2 khổ đầu.
Nhận xét tiết học.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài
1HS khá đọc. Cả lớp đọc thầm.
4 HS đọc nối tiếp các khổ thơ.
- Mỗi khổ thơ là một đoạn
- HS luyện phát âm
4 HS đọc.
1 HS đọc.
- HS luyện đọc
1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS lắng nghe nắm cách đọc bài thơ.
* HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm TLCH.
+ Đơi cánh của bầy ong đẫm nắng trời, khơng gian là nẻo đường xa – bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vơ tận.
- HS lắng nghe hiểu nghĩa từ hành trình.
* HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm TLCH.
- Rừng sâu, biển xa, quần đảo.
- Cĩ vẻ đẹp đặt biệt của các lồi hoa.
+Rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban.
+Biển xa: hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa.
+Quần đảo: cĩ lồi hoa nở như là khơng tên.
- Đến nơi nào bầy ong chăm chỉ, giỏi giang cũng tìm được hoa làm mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho đời.
* HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm TLCH.
- Cơng việc của lồi ong cĩ ý nghĩa thật đẹp đẽ và lớn lao: ong giữ lại cho con người những mùa hoa đã tàn nhờ đã chắt được trong vị ngọt, mùi hương của hoa những giọt mật tinh túy. Thưởng thức mật ong, con người như thấy những mùa hoa sống lại khơng phai tàn.
*ND: Bài thơ tả phẩm chất cao quý của bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời.
4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ, HS cả lớp thống nhất giọng đọc cả bài: giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi những đặc điểm đáng quý của bầy ong.
- HS đọc đoạn thơ trên bảng phụ và nêu cách đọc hay:
2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc bài
3 HS thi đọc diễn cảm
- Lớp nhận xét bình chọn.
- HS nêu, lớp theo dõi.
- HS nối tiếp nhau nêu theo ý hiểu của bản thân
- HS lắng nghe
------------------------------------------
Tiết 2: TỐN
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐTHẬP PHÂN
I. Mục tiêu: Biết:
- Nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Phép nhân hai số thập phân cĩ tính chất giao hốn.
* Bài tập cần làm: Bài1a,c; 2
*HS khá giỏi làm thêm được các bài tập:BT1(b,d),BT3.
- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng hình thành ghi nhớ, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng làm bài
GV nhận xét .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu,ghi tên bài
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.
- GV nêu VD 1 (SGk – T. 58)
Cái sân hình chữ nhật cĩ chiều dài 6,4 m, Chiều rộng là 4,8 m. Tính diện tích cái sân?
- Muốn tính diện tích mảnh vườn ta làm thế nào?
- Ta tìm được kết quả của phép nhân
6,4 4,8 bằng cách nào?
- Nêu cách làm.
- GVcho HS đối chiếu kết quả của phép nhân 64 48 = 3072 ( dm2 )
với 6,4 4,8 = 30,72 ( m2)
GV cĩ thể viết đồng thời 2 phép tính:
(dm2) (m2)
- Yêu cầu HS tự rút ra nhận xét cách nhân một số thập phân với một số thập phân.
- GV chốt cách đặt và thực hiện phép tính.
*VD 2: GV nêu:14,3 ´ 1,52 = ?
-Gọi HS lên bảng thực hiện.
-Y/c HS rút ra quy tắc nhân một STP với một STP.
-GV nhận xét, kết luận:
+ Nhân như nhân số tự nhiên.
+ Đếm phần thập phân cả 2 thừa số.
+ Dùng dấu phẩy tách ở phần tích chung.
- GV cho HS đọc qui tắt trong SGK
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS bước đầu nắm được quy tắc nhân 2 số thập phân.
Bài 1a,c : (HSKG làm thêm các bài b, d)
- Gọi HS đọc đề bài
- GV yêu cầu HS tự thực hiện các phép nhân
- Gọi 2 em lên bảng làm bài.
-YC HS nêu cách tách phần thập phân ở tích trong phép tính mình thực hiện
- Yêu cầu HS: Phát biểu quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.?
-GV nhận xét ,
Bài 2: GV treo bảng phụ,
HS nêu yêu cầu.
a, Cho HS tính các phép tính nêu trong bảng. GV gọi HS kiểm tra kết quả đúng trên bảng
Hát
2 em lên bảng làm
- Lắng nghe
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài
1 HS đọc VD.
-Lấy chiều dài nhân với chiều rộng
S = 6,4 4,8 = .....( m2)
-HS trao đổi với nhau và thực hiện.
6,4 m = 64 dm
4, 8 m = 48 dm
Vậy: S = 6,4 m 4,8 m
= 64 dm 48 dm = 3072(dm2)
= 30,72 m2
- HS so sánh 2 phép nhân, sau đĩ một HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét
+ Giống nhau về đặt tính và thực hiện tính
+ Khác nhau ở chỗ một phép tính cĩ dấu phẩy cịn một phép tính khơng cĩ
- Một vài HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét
- HS lắng nghe
1 HS lên bảng đặt tính rồi tính.
- Lớp làm vào nháp.
- HS nêu cách làm.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nêu cách nhân một số thập phân với một số thập phân.
- HS nghe khắc sâu kiến thức.
- HS đọc ghi nhớ SGK -T. 59.
- HS đọc yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở
a, c,
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS đọc và nêu yêu cầu
- HS tự tính các phép tính nêu trong bảng.
a
b
ab
ba
2,36
4,2
2,36 4,2 = 9,912
4,2 2,36 = 9,912
3,05
2,7
3,05 2,7 = 8,235
2,7 3,05 = 8,235
- Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích khơng thay đổi là tính chất nào của phép nhân?
- Rút ra tính chất giao hốn của phép nhân các số thập phân ( như SGK )
b, GV cho HS nêu ngay kết quả của phép nhân ở dịng thứ hai. Khuyến khích HS giải thích tại sao nĩi ngay được kết quả đĩ .
Bài 3: (GT’)
GV HD HS về nhà làm.
Tĩm tắt đề.
Phân tích đề, hướng giải.
GV chốt, cách giải.
4. Củng cố, dặn dị:
-Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học
- Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích khơng thay đổi
-Tính chất giao hốn của phép nhân:
a b = b a
- HS vận dụng tính chất giao hốn của phép nhân hai số thập phân để làm.
b) Nêu miệng kết quả.
4,34 3,6 = 15,624
3,6 4,34 =15,624
9,04 16 = 144,64
16 9,04 = 144,64
- HS đọc đề, phân tích, tìm cách giải.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ
Bài giải
Chu vi vườn cây hình chữ nhật:
(15,62 + 8,4) 2 = 48,04 (m)
Diện tích vườn cây hình chữ nhật:
15,62 8,4 = 131,208 (m2 )
Đáp số : Chu vi: 48,04 m
Diện tích: 131,208 m2
2 em nhắc lại quy tắc nhân.
- HS lắng nghe.
-------------------------------------
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người (ND ghi nhớ).
- Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình.
- Giáo dục HS lịng yêu quý và tình cảm gắn bĩ giữa những người thân trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh phĩng to của SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu,ghi tên bài
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người..
- Y/c học sinh quan sát tranh minh họa bài Hạng A Cháng và hỏi: Qua bức tranh, em cảm nhận được điều gì về anh thanh niên?
- GV nêu: Anh thanh niên này cĩ điểm gì nổi bật, cùng đọc bài Hạng A Cháng và TLCH.
- Chia lớp thành 5 nhĩm, y/c đọc bài và trả lời 5 câu hỏi:
+ Nhĩm 1: Xác định phần mở bài và cho biết tác giả giới thiệu người định tả bằng cách nào?
+ Nhĩm 2: Ngoại hình của A Cháng cĩ điểm gì nổi bật?
+ Nhĩm 3: A Cháng là người như thế nào?
+ Nhĩm 4: Tìm phần kết bài và nêu ý nghĩa của nĩ?
+Nhĩm 5: Nhận xét cấu tạo của bài văn tả người?
- Giáo viên chốt lại từng phần ghi bảng.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ sgk.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS biết vận dụng hiểu biết cấu tạo ba phần của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả người thân trong gia đình Phần luyện tập.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn:
+ Em định tả ai?
+ Phần mở bài, em nêu những gì?
+ Cần tả những gì ở phần thân bài?
+ Phần kết bài, em nêu những gì?
- Y/c HS làm bài.
• GV lưu ý HS lập dàn ý cĩ ba phần – Mỗi phần đều cĩ tìm ý và từ ngữ gợi tả.
- Đính bảng cùng chữa bài và nhận xét.
- Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét, chấm chữa bài.
4. Củng cố, dặn dị:
- Nêu cấu tạo của bài văn tả người?
- Chuẩn bị: Luyện tập tả người (quan sát và chọn lọc chi tiết).
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc bài tập 2.
Cả lớp nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài
- HS quan sát tranh.
- Anh là người khỏe mạnh và chăm chỉ.
- Học sinh đọc bài Hạng A Cháng.
- Học sinh trao đổi theo nhĩm những câu hỏi SGK.
1) Mở bài: Nhìn thân hình.Đẹp quá.
- Nội dung: Giới thiệu về Hạng A Cháng. Giới thiệu bằng cách đưa ra câu hỏi khen về thân hình khỏe đẹp của Hạng A Cháng.
2) Ngực nở vịng cung, da đỏ như lim,vĩc cao, vai rộng; người đứng như cái cột đá trời trồng; khi đeo cày, trơng hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.
3) Lao động chăm chỉ, cần cù, say mê, giỏi,.tập trung cao độ đến mức chăm chắm vào cơng việc.
4) Đoạn kết bài ( câu văn cuối cùng của bài- Sức lực tràn trề... chân núi Tơ Bo )- Ca ngợi sức lực tràn trề của A Cháng là niềm tự hào của dịng họ Hạng.
5)* Mở bài: giới thiệu Hạng A Cháng – chàng trai khỏe đẹp trong bản.
* Thân bài: những điểm nổi bật.
+ Thân hình: người vịng cung, da đỏ như lim; bắp tay và bắp chân rắn chắc như gụ, vĩc cao; vai rộng người đứng như cái cột vá trời, hung dũng như hiệp sĩ.
+ Tính tình: lao động giỏi – cần cù – say mê lao động.
* Kết bài: Ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A Cháng.
- Học sinh đọc phần ghi nhớ.
Bài văn tả người gồm 3 phần:
+Mở bài: Giới thiệu người định tả.
+ Thân bài:Tả hình dáng và họat động của người đĩ.
+Kết luận: Nêu cảm nghĩ về người định tả.
* HS lập dàn ý tả người thân trong gia đình em.
1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
- Nhiều HS nêu.
- Giới thiệu người định tả.
-Tả hình dáng (tuổi, tầm vĩc, làn da, mắt, mũi, dáng đi, cách ăn nĩi,.)
-Tả tính tình và hoạt động.
- Tình cảm, cảm nghĩ của mình đối với người định tả.
-HS làm bài vào VBT.
1 HS ghi vào bảng phụ.
5 HS đọc bài làm của mình .
- Lớp theo dõi nhận xét, sửa bài.
- Vài HS nêu, lớp nghe khắc sâu kiến thức.
- HS lắng nghe
Tiết 4: LỊCH SỬ
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
I. Mục tiêu:
- Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khĩ khăn to lớn: giặc đĩi, giặc dốt, giăc ngoại xâm.
- Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại giặc đĩi, giặc dốt: quyên gĩp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xĩa nạn mù chữ,
- Giáo dục HS lịng tự hào dân tộc, lịng yêu nước.
II. Đồ dùng dạy học: Ảnh tư liệu trong SGK, ảnh tư liệu về phong trào “Diệt giặc đĩi, diệt giặc dốt”.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Ơn tập.
- Nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng.
- Nêu ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám.
- Nêu nội dung chính của bản Tuyên ngơn độc lập?
- GV nhận xét,
3. Bài mới:
a. Giới thiệu,ghi tên bài
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Hồn cảnh Việt Nam sau CM tháng Tám.
- Yêu cầu HS đọc tài liệu, thảo luận nhĩm 4:
+ Em hiểu thế nào là “nghìn cân treo sợi tĩc”?
+ Vì sao nĩi: ngay sau CM tháng Tám, nước ta ở trong tình thế “ nghìn cân treo sợi tĩc”?
+Hồn cảnh nước ta lúc đĩ cĩ những khĩ khăn, nguy hiểm gì?
- Yêu cầu đại diện các nhĩm phát biểu ý kiến. Các nhĩm khác bổ sung.
- GV kết hợp vẽ hình biểu diễn:
- Nếu khơng đẩy lùi được nạn đĩi và nạn dốt thì điều gì cĩ thể xảy ra đối với đất nước ta?
- Vì sao Bác Hồ lại gọi nạn đĩi và nạn dốt là “giặc” ?
Hoạt động 2: Đẩy lùi giặc đĩi, giặc dốt.
Yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh SGK và nêu rõ từng hình chụp cảnh gì.
- Hỏi: Em hiểu thế nào là bình dân học vụ?
- GV sử dụng ảnh tư liệu phong trào bình dân học vụ.
- GV yêu cầu HS nêu các việc mà BH và chính phủ đã làm để đầy lùi giặc đĩi, giặc dốt.
- Cho HS liên hệ với việc chính phủ (do Bác Hồ lãnh đạo) đã chăm lo đến đời sống nhân dân.
Hoạt động 3: Ý nghĩa của việc đẩy lùi giặc đĩi. Giặc dốt:
Yêu cầu HS thảo luận nhĩm 4:
-Trong thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm được những việc đẩy lùi những khĩ khăn tưởng chừng khơng qua nổi. Việc đĩ cho thấy sức mạnh của ND ta như thế nào?
- Khi lãnh đạo CM vượt qua tình thế hiểm nghèo, uy tín của Chính phủ và BH như thế nào?
- Rút ra ghi nhớ.
-Yêu cầu Học sinh đọc phần ghi nhớ.
4. Củng cố, dặn dị:
- Em cĩ suy nghĩ gì về việc làm của Bác Hồ trong nội dung bài học?
- Đảng và BH đã phát huy được điều gì trong ND để vượt qua tình thế hiểm nghèo?
- Ngày nay, Đảng ta đang lãnh đạo nhân dân phấn đấu xây dựng cuộc sống như thế nào?
- Nhận xét tiết học
- Hát
- HS nêu
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài
- HS nghe GV giới thiệu.
- HS thảo luận nhĩm 4:
- tình thế vơ cùng nguy hiểm và bấp bênh.
- Vì: CMT8 thành cơng nhưng chúng ta gặp muơn vàn khĩ khăn tưởng như khơng vượt qua khỏi.
+ Nạn đĩi năm 1945 làm hơn 2000 người chết, 90% dân mù chữ
- Đại diện các nhĩm trình bày ý kiến thảo luận.
- Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát và nhận xét ảnh tư liệu.
- Cảnh chết đĩi đầu năm 1945: Tội ác của chế độ thực dân trước cách mạng.
- ngày càng cĩ nhiều người dân chết đĩi, nhân dân khơng đủ hiểu biết để XD đất nước, khơng đủ sức chống lại giặc ngoại xâm và cĩ thể lại mất nước...
-.. vì chúnh cũng nguy hiểm như giặc ngoại xâm, chúng cĩ thể làm cho DT ta suy yếu, mất nước...
- HS trao đổi cặp đơi trước.
- Lớp bình dân học vụ: Lớp dành cho những người lớn tuổi đi học ngồi giờ lao động.
Bác Hồ thăm lớp học Bình dân học vụ
+ Lập hũ gạo cứu đĩi, ngày đồng tâm, ...
+ Chia ruộng cho dân, đẩy mạnh phong trào tăng gia sản xuất.
+ Mở lớp bình dân học vụ.
+Xây dựng thêm trường học.
HS thảo luận nhĩm 4. Đại diện các nhĩm nêu ý kiến, các nhĩm khác cùng GVbổ sung:
+Trong thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm được những việc phi thường là nhờ tinh thần ĐK và cho thấy sức mạnh to lớn của nhân dân ta.
+ Nhân dân một lịng tin vào Chính phủ và Bác Hồ để làm CM.
- Học sinh đọc phần ghi nhớ.
- HS nối tiếp nhau phát biểu:
- Bác Hồ cĩ một TY sâu sắc, thiêng liêng dành cho ND ta, đất nước ta. Hình ảnh BH nhịn ăn để gĩp gạo cứu đĩi cho ND khiến tồn dân cảm động, một lịng theo Đảng, theo BH làm CM...
- ... phát huy sức mạnh tồn dân.
.phát huy truyền thống yêu nước của ND.
dựa vào dân.
- HS nêu.
- HS lắng nghe
--------------------------------------------
Ngày soạn: 10/11/2017
Ngày giảng: Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2017
Tiết 1: Thể dục
( Giáo viên chuyên soạn và dạy)
--------------------------------------
Tiết 2: TỐN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết cách nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001.
* Bài tập cần làm: Bài 1
*HS khá giỏi cĩ thể làm thêm được các bài tập: BT2, BT3.
- Giáo dục học sinh tính tốn cẩn thận, chính xác, say mê học tốn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
2 HS lên bảng làm bài:
+ Đặt tính rồi tính: 43,15 2,3 =
3,054 1, 30 =
- Nêu cách nhân một số thập phân với một số thập phân ?
- GV nhận xét .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu,ghi tên bài
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*) Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với số 0,1 ; 0,01 ; 0, 001.
Bài 1 : a)VD 1
*GV nêu VD: Đặt tính và thực hiện tính 142,57 0,1
- Gọi HS nhận xét kết quả tính của bạn
- GV hỏi:
+ Nêu rõ các thừa số, tích của phép tính trên?
+ Hãy tìm cách viết 142,57 thành 14,257?
- Như vậy, khi nhân 142,57 với 0,1 ta cĩ thể tìm ngay kết quả bằng cách nào?
-GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1:
*VD 2:
-YC HS đặt tính và tự tính 531,75 0,01
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 ...
- Cho Hs tự tìm kết quả của phép nhân
531,75 0,01
- HS nhận xét và rút ra kết luận cách nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01
- Khi nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 ...ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS mở SGK và đọc qui tắt nhân nhẩm trong SGK
c. Hướng dẫn HS củng cố qui tắt nhân nhẩm vừa học.
Bài 1b: GV yêu cầu HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS tự làm vào vở .
- Gọi 3 HS làm trên bảng lớn.
-GV chữa bài . Khi chữa bài YC HS nêu rõ cách nhẩm một số phép tính
Bài 2: (GT’)HD cho HS khá, giỏi
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
– Nhắc lại quan hệ giữa ha và km2
(1 ha = 0,01 km2)
- Cho HS làm vào vở, 4 HS làm bảng nhĩm.
- GV nhận xét,chữa bài.
Bài 3: (GT’) HD cho HS khá, giỏi
Ơn tỷ lệ bản đồ của tỉ số 1: 1000000
1000000 cm = 10 km.
GV yêu cầu 1 HS sửa bảng phụ.
- GV nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dị:
- Gọi HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- GVnhận xét tiết học
Hát
2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở nháp và nhận xét
43,15 2,3 = 99,235
3,054 1, 30 = 3,97670
- HS ở dưới nêu cách nhân một số thập phân với một số thập phân .
- Lắng nghe
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài
- HS đọc yêu cầu của đề bài.
1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở, và nêu nhận xét:
Thừa số: 142,57 và 0,1
-Tích: 14,257.
- Chuyển dấu phẩy sang trái một chữ số.
- Chuyển dấu phẩy của số 142,57 sang trái một chữ số.
- Khi nhân một STP với 0,1 ta chỉ việc
chuyển dấu phẩy của số đĩ sang bên trái một chữ số.
- HS lần lượt nhắc lại quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000,
1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
1 HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000..
- HS tính được ra kết quả là 5,3175
- Từ hai VD trên HS rút ra nhận xét .
- Khi nhân một số với 0,1; 0,01; 0,001 .ta chỉ việc dịch chuyển dấu phẩy của số đĩ sang trái một , hai , ba chữ số .
1 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm và tự học thuộc ngay tại lớp
- HS đọc đề.làm bài , sữa bài
3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột tính (Chú ý tính nhẩm và viết luơn kết quả).
b)
579,8 0,1 = 57,98
508,13 0,01 = 5,0813
362,5 0,001 = 0,3625
38,7 0,1 = 3,87
67,19 0,01 = 0,6719
20,25 0,001 = 0,02025
6,7 0,1 = 0,67
3,5 0,01 = 0,035
5,6 0,001 = 0,0056
- HS nhận xét kết quả của các phép tính.
- HS khá giỏi đọc đề, làm bài , sữa bài
- HS làm bài vào vở, 4 HS làm bảng nhĩm:
1000 ha = 10 km2
vì 1000 ha = 1000 0,01 = 10 km2
125 ha =125 0,01 = 1,25 km2
12,5 ha = 12,5 0,01 = 0,125 km2
3,2 ha = 3,2 0,01 = 0,032 km2
- HS khá giỏi đọc đề.
1cm trên bản đồ bằng 1000000cm trên thực tế.
HS làm bài, HS sửa bài, 1 HS làm bảng phụ:
1 000 000cm = 10km
Quãng đường từ TPHCM đến HP dài là:
19,8 10 = 198 (km)
ĐS: 198 km
- HS nêu, lớp nghe khắc sâu kiến thức.
- HS lắng nghe
------------------------------------------
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
- Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1, 2).
- Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4)
*GDBVMT (Trực tiếp): Bài tập 3 cĩ các ngữ liệu nĩi về vẻ đẹp của thiên nhiên cĩ tác dụng GDBVMT.
II. Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to, các nhĩm thi đặt câu.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS sửa bài tập.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu,ghi tên bài
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm các quan hệ từ trong câu.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV hướng dẫn:
+ Dùng bút chì gạch 2 gạch dưới từ quan hệ.
+ Gạch một gạch dưới những từ ngữ được nối với nhau bằng quan hệ từ.
- Y/c HS làm bài.
- GV nhận xét, chấm chữa bài .
Bài 2:
- GV cho HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
-YC HS tự làm bài
-Gọi HS phát biểu ý kiến
+ GV và cả lớp nhận xét, chấm chữa bài, chốt lại lời giải đúng
vHoạt động 2: H/dẫn HS biết tìm một số từ trái nghĩa và đặt câu với các từ vừa tìm được.
Bài 3:
+ Gọi HS đọc YC và nội dung
+ Gọi 4 HS lên bảng làm bài.
- Gọi nhận xét, chấm chữa bài.
- Gọi HS đọc đoạn văn hồn chỉnh.
* GD BVMT: Khi bầu khơng khí bị ơ nhiễm thì khĩ cĩ bầu trời trong vắt và thăm thẳm cao. Vậy mỗi chúng ta cần phải làm gì để bầu khơng khí khơng bị ơ nhiễm?
Bài 4: ( Yêu cầu HS khá, giỏi đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ)
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài và tự làm.
- Gọi HS đọc câu mình đặt.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dị:
- Kể tên một số quan hệ từ mà em biết.
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ mơi trường”.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Cả lớp nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài
- HS đọc. Lớp đọc thầm.
- HS nghe nắm cách làm bài.
- HS làm bài vào VBT.
1 HS làm bảng phụ.
Cái cày của người Hmơng,bắp cây bằng gỗ tốt màu đen, vịng như hình cánh cung,.hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.
- Lớp nhận xét sửa bài
- HS đọc yêu cầu bài 2,Cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi theo nhĩm đơi.
+ Để : biểu thị mục đích.
+ Nhưng: biểu thị đối lập.
+ Mà: biểu thị đối lập.
+ Nếu thì : biểu thị giả thiết – kết luận.
- Lớp nhận xét sửa bài
- HS đọc. Cả lớp đọc tồn bộ nội dung.
- Điền quan hệ từ vào chỗ trống.
- HS lầ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 12.doc