LUYỆN TỪ V CU
MRVT: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiu:
- HS hiểu được "khu bảo tồn đa dạng sinh học"qua đoạn văn gợi ý ở BT1,xếp cc từ ngữ chỉ hnh động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo y/c BT2,viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo y/c BT3
* GDBVMT: - Gio dục lịng yu quý, ý thức bảo vệ mơi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.
II. Đồ dng dạy học:
- Giấy khổ to lm bi tập 2, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học :
30 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 664 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân - Tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i của HS trên bảng lớp, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:(b) - Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 4: - Cho HS đọc đề bài tốn.
- Bài tốn thuộc dạng nào?
- Yêu cầu HS tĩm tắt đề tốn.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, gọi 1 HS lên bảng làm. GV nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dị:
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- GV tổng kết
5. Nhận xét tiết học.
- Hát
2HS lên bảng, lớp làm bảng con
24,7 10 = 247 167,4 0,001= 0,167
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài.
1 HS đọc, lớp đọc thầm.
2 HS thực hiện trên bảng, lớp làm bài vào vở.
a)375,84 - 95,69 + 36,78
= 280,15 + 36,78
= 316,93
b) 7,7 + 7,3 7,4 = 7,7 + 54,0
= 61,72
1HS đọc, lớp đọc thầm.
2HS lên bảng làm, lớp làm vở.
a) C1: (6,75 + 3,25) 4,2 = 10 4,2
= 42
C2:(6,75 4,2)+(3,25 4,2)
= 28,35 + 13,65
= 42
b) C1: (9,6 – 4,2) 3,6 = 5,4 3,6
= 19,44
C2: 9,6 3,6 – 4,2 3,6
= 34,56 – 15,12
= 19,44
2 HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm.
2HS lên bảng làm, lớp làm vở.
b) 5,4 x = 5,4 ; x = 1
9,8 x = 6,2 9,8; x = 6,2
2HS đọc đề tốn, lớp đọc thầm.
1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Giải
Giá tiền của 1 mét vải là:
60.000 : 4 = 15 000(đồng)
Số tiền phải trả để mua 6,8m vải là:
15.000 × 6,8 = 102 000(đồng)
Mua 6,8m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4m vải là:
102.000 – 60.000 = 42 000(đồng)
Đáp số: 42 000 đồng
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe.
---------------------------------------
Tiết 2: Mĩ thuật
( GV chuyên soạn và dạy)
.
Tiết 3: CHÍNH TẢ: (Nhớ – viết)
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I. Mục tiêu:
-Nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát. Làm bài tập 2a, bài 3a.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phấn màu. SHS: SGK, Vở.
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng viết các từ : sự sống, đáy rừng, sầm uất
GV nhận xét,
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài:
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*) Hướng dẫn HS nhớ – viết
- GV đọc bài viết lần 1.
- HS đọc nối tiếp thuộc lịng 2 khổ thơ.
- Cho HS lên bảng viết một số chữ khĩ: rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm.
- Gọi HS nhận xét, phân tích và sửa sai.
- Cho HS đọc lại những từ viết đúng trên bảng.
Hỏi. Bài chính tả gồm mấy khổ thơ ? Viết theo thể thơ nào?
Hỏi: Cách trình bày bài chính tả như thế nào?.
- Cho HS gấp SGK nhớ – viết 2 khổ thơ cuối.
- Đọc lại cho HS sốt bài.
-GV thu chấm 1 số bài, sau đĩ nêu nhận xét.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
- Cho HS đọc yêu cầu BT2 a.
- HS chơi trị bốc thăm câu hỏi và thi xem ai tìm được nhiều từ cĩ tiếng đã cho.
Cho HS làm bài.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Sâm : nhân sâm, củ sâm, sâm sẩm tối,
Xâm : ngoại xâm, xâm lược, xâm nhập,
Sương : sương giĩ, sương mù,
Xương : xương bị, xương tay,..
Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài 3
- Cho HS làm vào vở
- GV cho HS đọc lại khổ thơ, sau đĩ GV n/xét, bổ sung.
4. Củng cố, dặn dị:
- Về nhà sửa lỗi viết sai, chuẩn bị bài sau.
5. Nhận xét tiết học.
Hát
1 HS lên bảng viết, lớp viết BC
- Lắng nghe
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- HS chú ý lắng nghe .
2 HS đọc, HS dưới lớp nhẩm theo.
2 HS lên bảng viết từ khĩ, lớp viết vào bảng con.
- Thực hiện phân tích, sửa nếu sai.
2 HS đọc.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi.
- HS nhớ viết 2 khổ thơ cuối.
- Lắng nghe, sốt bài.
1 HS đọc, lớp lắng nghe.
4 HS lên bốc thăm và bắt đầu viết từ lên bảng theo lệnh của GV.
- Cho HS dưới lớp, nhận xét, bổ sung thêm.
Sưa : say sưa, sửa chữa ,cốc sữa, con sứa,
Xưa :xa xưa, ngày xưa, xưa kia,..
Siêu :siêu nước, siêu sao, siêu âm,
Xiêu : xiêu vẹo, xiêu lịng, liêu xiêu,
Tương tự với các cặp từ cịn lại
1 HS đọc yêu cầu bài 3.
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm
2 HS đọc kết quả, lớp nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MRVT: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được "khu bảo tồn đa dạng sinh học"qua đoạn văn gợi ý ở BT1,xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với mơi trường vào nhĩm thích hợp theo y/c BT2,viết được đoạn văn ngắn về mơi trường theo y/c BT3
* GDBVMT: - Giáo dục lịng yêu quý, ý thức bảo vệ mơi trường, cĩ hành vi đúng đắn với mơi trường xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to làm bài tập 2, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
- Đặt 1 câu cĩ quan hệ từ “nhưng”
- Đặt 1 câu cĩ quan hệ từ “và”
- GV nhận xét:
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài:
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Gọi HS đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là khu bảo tồn đa dạng sinh học ?
- Cho HS làm bài, trình bày kết quả.
=> GV cho HS trả lời và chốt ý: Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều động vật và thực vật. Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học vì rừng cĩ động vật, cĩ thảm thực vật rất phong phú
Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS làm theo nhĩm :
GV chốt lời giải:
a) Hành động bảo vệ mơi trường: Trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc.
b) Hành động phá hoại mơi trường: Phá rừng, đánh cá bằng mìn hay bằng điện, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắt thú rừng, buơn bán động vật hoang dã.
Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài.
- GV giải thích yêu cầu của bài tập.
* Mỗi HS chọn 1 cụm từ ở bài 2 để viết 1 đoạn văn về đề tài đĩ. - Cho HS viết bài
- GV giúp những em yếu kém.
- Cho HS đọc bài viết.
- GV nhận xét, khen ngợi, chấm những bài viết hay.
- GV cĩ thể đọc bài văn hay cho HS nghe.
4. Củng cố, dặn dị :
- Nhắc lại nội dung
- Về học bài chuẩn bị bài sau
5. Nhận xét tiết học.
- Hát
2 HS lên bảng đặt câu
- HS lắng nghe
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài.
1HS đọc bài 1 (kèm chú thích), lớp đọc thầm.
- HS trao đổi nhĩm.
- Đaị diện nhĩm trình bày, lớp N/xét.
- HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm.
- HS làm theo nhĩm sau đĩ đại diện nhĩm lên trình bày, lớp nhận xét.
- HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.
- HS nêu lên đề tài mà mình chọn viết.
- HS viết bài.
- HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét.
- Lớp lắng nghe.
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe
---------------------------------------------
Ngày soạn: 15/11/2017
Ngày giảng: Thứ tư ngày 22 tháng 11 năm 2017
Tiết 1 : TẬP ĐỌC
TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng thơng báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học.
-Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khơi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. (Trả lời được câu hỏi trong SGK).
* GDBVMT: - GV giúp HS tìm hiểu bài và biết được những nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn; thấy được phong trào trồng rừng ngập mặn sơi nổi trên khắp đất nước và tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Tranh Phĩng to. Viết đoạn văn rèn đọc diễn cảm, bảng phụ
+ HS: SGK.
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên đọc bài “Người gác rừng tí hon” và trả lời câu hỏi:
- nêu nội dung bài?
-GV nhận xét,
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài:
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*) Luyện đọc
- Gọi HS đọc tồn bài.
GV chia đoạn; Chia 3 đoạn.
- GV gọi HS đọc bài
- GV ghi bảng từ khĩ hướng dẫn đọc
- GV gọi HS đọc tiếp bài
- GV gọi HS đọc chú giải
- Đọc đoạn trong nhĩm 3
- GV nhận xét
- GV đọc tồn bài lần 1.
c. Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ Đoạn 1: “ từ đầu đến sĩng lớn”.
- Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn ?
+ Đoạn 2 : “Tiếp theo đến Nam Định”.
- Cho HS đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi
- Vì sao các tỉnh ven biển cĩ phong trào trồng rừng ngập mặn ?
- Em hãy nêu tên các tỉnh cĩ phong trào trồng rừng ngập mặn?
- Gọi HS đọc tiếp đoạn 3
- Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi ?
Hỏi. Bài văn cho chúng ta biết điều gì ?
Nội dung :Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khơi phục rừng ngập mặn;tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
d. Luyện đọc diễn cảm.
- GV treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc lên , GV hướng dẫn đọc.
- Cho HS luyện đọc bài theo cặp, GV theo dõi uốn nắn.
- GV chọn HD đọc diễn cảm đoạn 3.
4. Củng cố, dặn dị:
- Nhắc lại nội dung bài.
5. Nhận xét tiết học.
Hát
3 HS đọc bài trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài.
1 HS khá đọc, lớp đọc thầm theo SGK.
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn
3 HS nối tiếp nhau đọc bài (lần 1).
- HS đọc những từ ngữ khĩ
3 HS nối tiếp đọc (lần 2)
1 em đọc, cả lớp theo dõi
- Đọc nhĩm
- Thi đọc
- HS nhận xét bình chọn nhĩm đọc hay
- Lớp lắng nghe.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS trả lời,HS khác nhận xét bổ sung.
Nguyên nhân: Do chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuơi tơm, làm mất đi một phần rừng ngập mặn
- Hậu quả: Lá chắn bảo vệ đê khơng cịn, đê điều bị xĩi lở, dễ bị vỡ khi cĩ giĩ to sĩng lớn.
+ 1HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm.
- Vì các tỉnh này làm tốt cơng tác thơng tin tuyên truyền để mọi người dân đều hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với đê điều.
- HS nêu: Minh Hải, Bến Tre, Nghệ An, Thái Bình .
- Rừng phục hồi đã phát huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển, tăng thu nhập cho người dân nhờ lượng hải sản tăng, các loại chim trở nên phong phú.
- HS nêu .
2 HS nhắc lại nội dung
- HS theo dõi và thực hiện luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm , HS dưới lớp nhận xét.
2 HS nhắc lại nội dung
- HS lắng nghe
..
Tiết 2: TỐN
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vận dụng trong thực hành tính
- Bài tập cần làm bài 1, 2
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bảng phụ.
- HS : Xem trước bài.
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
0,23 200 =?
5,7 3,4 – 2,4 4,2 =?
- GV nhận xét.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài:
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*)HDHS cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên
- GV nêu bài tốn ví dụ:
- Cho HS đọc và tìm hiểu đề tốn.
- Cho HS tĩm tắt đề tốn.
- GV nhận xét, sửa chữa.
- GV yêu cầu HS thảo luận tìm cách giải.
Hỏi: Muốn tìm mỗi đoạn dài bao nhiêu mét ta làm như thế nào?
Hỏi: Nhận xét số bị chia và số chia cĩ gì khác nhau?
(8,4 là số tự thập phân, 4 là số tự nhiên )
- GV hướng dẫn HS đổi 8,4 m ra số tự nhiên.
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép chia 84 : 4.
Hỏi:Vậy 8,4m chia 4 được bao nhiêu mét?
GV hướng dẫn chia số thập phân cho số tự nhiên
8,4 4
04 2,1 m
0
Hỏi: Em hãy tìm điểm giống và khác nhau giữa cách thực hiện 2 phép chia
84 : 4 = 21 và 8,4 : 4 = 2,1 .
Hỏi: Trong phép chia 8,4 : 4 = 2,1 chúng ta đã viết dấu phẩy ở thương 2,1 như thế nào ?
Ví dụ 2:
- GV nêu :Hãy đặt tính và thực hiện :
72,58 : 19 = ?
- Yêu cầu HS lên bảng tính và trình bày cách thực hiện chia của mình.
- GV nhận xét sửa chữa.
72,58 19
15 5 3,82
0 38
0
- GV cho HS rút ra kết luận .
*Ghi nhớ: GV ghi bảng, gọi HS đọc
c. Luyện tập
Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài
- Y/cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính.
- GV nhận xét sửa chữa
- Cho HS nhắc lại cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân sau đĩ làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
- GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dị:
- Nhắc lại ghi nhớ.
- Về học bài và làm bài tập.
5. Nhận xét tiết học.
- Hát
2 HS lên bảng làm bài, lớp làm BC
0,23 200 = 460
5,7 3,4 – 2,4 4,2 =19,38 – 10,08
= 9,3
- Lắng nghe
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- HS nghe và đọc thầm ví dụ.
2HS tìm hiểu đề tốn.
1HS lên bảng tĩm tắt, lớp tĩm tắt vào nháp.
- HS trả lời. 8,4 : 4 = m?)
- HS nhận xét.
- HS đổi : 8,4m = 84dm
- HS đặt tính và tính.
84 4
04 21 (dm)
0
21dm = 2,1m
+ HS nêu : 8,4 : 4 = 2,1 (m).
+ HS theo dõi, nắm cách chia.
+ HS nêu.
+HS trả lời (sau khi thực hiện chia phần nguyên (8), trước khi lấy phần thập phân (4) để chia thì viết dấu phẩy vào bên phải thương (2).
1HS chia và nêu cách chia, lớp đặt tính và tính vào bảng con.
- HS theo dõi.
- HS rút kết luận
2 HS đọc ghi nhớ SGK .
- HS đọc, lớp đọc thầm.
4 HS lên bảng làm, lớp làm bài BC.
a) 5,28 4 b) 95,2 68
12 1,32 272 1,4
08 0
0
c) 0,36 9 d)75,52 32
03 0,04 115 2,36
36 192
0 0
1 HS đọc, lớp đọc thầm.
1 HS nêu trước lớp, sau đĩ 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
a) x 3 = 8,4 b) 5 x = 0,25
x = 8,4 : 3 x = 0,25 : 5
x = 2,8 x = 0,05
- HS lắng nghe
------------------------------------
Tiết 3: Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả ngoại hình)
I. Mục tiêu:
-Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1).
- Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp (BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Bảng phụ ghi tĩm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình của người bà.
- Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của bài văn tả người ngoại hình.
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài quan sát của HS mà GV cho HS quan sát ở nhà.
-GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài:
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*) HD HS Luyện tập
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- GV giao nửa lớp làm bài 1a, nửa lớp làm bài 1b, HS làm bài, trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt ý
Bài 1a:
Hỏi. Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại hình của người bà?
Hỏi. Tĩm tắt các chi tiết được miêu tả ở từng câu ?
Hỏi. Các chi tiết đĩ quan hệ với nhau như thế nào ?
Hỏi. Đoạn 2 tả những đặc điểm gì về ngoại hình của người bà ?
Hỏi. Các đặc điểm đĩ cĩ quan hệ với nhau như thế nào? Chúng cho biết gì về tính cách của bà?
Bài 1b: HS tìm tương tự như bài 1a
GV chốt ý: Khi tả ngoại hình , nhân vật cần chọn những chi tiết tiêu biểu. Những chi tiết miêu tả phải quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau giúp khắc hoạ rõ nét hình ảnh nhân vật. Bằng cách tả như vậy, ta sẽ thấy khơng chỉ ngoại hình của nhân vật mà cả nội tâm, tính tình vì những chi tiết ngoại hình cũng nĩi lên tính tình, nội tâm nhân vật.
Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu.
- GV nhắc lại yêu cầu.
- Gọi 1 HS khá, giỏi đọc kết quả .
- GV nhận xét chốt lại.
- GV mở bảng phụ ghi dàn ý khái quát của 1 bài văn tả người :
1. Mở bài: Giới thiệu người định tả
2. Thân bài:
a) Tả hình dáng (đặc điểm nổi bật về tầm vĩc, cách ăn mặc, khuơn mặt, mái tĩc, cặp mắt, hàm răng )
b) Tả tính tình, hoạt động (lời nĩi, cử chỉ, thĩi quen, cách cư xử với người khác
3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của mình về người định tả.
- Gọi HS đọc dàn ý..
Bài 3 : Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài, hoạt động theo nhĩm
2 nhĩm viết bảng phụ và trình bày.
- GV nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố, dặn dị:
- Nhắc lại dàn bài.
- Về hồn chỉnh dàn ý, chép vào vở, chuẩn bị bài sau.
5. Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS đưa kết quả quan sát để GV kiểm tra.
- Lắng nghe
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân.
- Một số HS trình bày ý kiến của mình trước lớp bài 1a, sau đĩ là bài 1b, lớp nhận xét.
- HS trả lời câu hỏi của GV:
- Đoạn 1 tả mái tĩc của người bà qua con mắt nhìn của đứa cháu là 1 cậu bé.
- Câu 1 : Giới thiệu bà ngồi cạnh cháu, chải đầu.
- Câu 2 : Tả khái niệm mái tĩc của bà với các đặc điểm: đen, dày, dài kỳ lạ
- Câu 3 : Tả độ dài của mái tĩc qua cách chải đầu (nâng tĩc, ướm trên tay, đưa lược vào mớ tĩc dày)
- Ba chi tiết quan hệ chặt chẽ với nhau, chi tiết sau làm rõ chi tiết trước.
- Đoạn 2 tả giọng nĩi, đơi mắt và khuơn mặt
- Câu 1, 2 : Tả giọng nĩi
- Câu 3: Tả sự thay đổi của đơi mắt khi bà mỉm cười
- Câu 4: Tả khuơn mặt của bà
- Các đặc điểm đĩ cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau khơng chỉ làm hiện rõ vẻ ngồi của bà mà cả tính tình của bà dịu dàng, nhân hậu, tâm hồn tươi trẻ, yêu đời, lạc quan.
- HS lắng nghe.
- HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân, 1số HS phát biểu ý kiến, HS dưới lớp nhận xét.
- HS theo dõi.
2 HS đọc dàn ý.
- HS đọc yêu cầu.
- HS lập dàn ý theo nhĩm, sau đĩ đại diện nhĩm lên trình bày.
- Các nhĩm nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
...............
Tiết 4: LỊCH SỬ
THÀ HY SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHƠNG CHỊU MẤT NƯỚC
I. Mục tiêu:
- Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Tồn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp.
+ Cách mạng tháng Tám thành cơng, nước ta dành được độc lập nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta.
- Rèn kỹ năng tư duy phân tích tư liệu, trình bày lại bằng lời nĩi hoặc viết các sự kiện lịch sử .
- GD hs thấy được tinh thần kháng chiến của tồn dân tộc ta, từ đĩ cĩ ý thức tơn trọng lịch sử.
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình sgk , phiếu học tập
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 hs lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài trước .
- GV nhận xét
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài:
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*) HĐ 1:Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta.
- Yc hs làm việc cá nhân đọc sgk và trả lời câu hỏi .
+ Sau Cm tháng 8 thành cơng thực dân Pháp đã cĩ hành động gì?
+ Trước hồn cảnh đĩ Đảng, Chính phủ và nhân dân ta đã phải làm gì?
- Gv lần lượt nêu câu hỏi tìm hiểu cho hs
+T.Ư Đảng và chính phủ quyết định phát động phong trào tồn quốc kháng chiến khi nào?
+ Ngày 20/12/1946 cĩ sự kiện gì sảy ra?
*) HĐ2: Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Yc hs đọc thành tiếng lời kêu gọi của Bác trước lớp .
+ Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến của CT Hồ Chí Minh thể hiện điều gì?
+ Câu nào trong lời kêu goị thể hiện điều đĩ rõ nhất ?
- Kết kuận: Để bảo vệ nền độc lập dân tộc, ND ta khơng cịn con đường nào khác là buộc phải cầm súng đứng lên.
*) HĐ3 : Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh
- Yc hs làm việc theo nhĩm cùng đọc sgk và quan sát hình minh họa để :
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân Hà Nội, Huế , Đà Nẵng?
+ ở các địa phương , nhân dân đã kháng chiến với tinh thần như thế nào?
+ Hình minh hoạ chụp cảch gì?
- Cảnh này thể hiện điều gì?
- Gv kết luận
- Gọi hs nêu cảm nghĩ của mình .
4. Củng cố, dặn dị:
- Dặn hs về học bài , chuẩn bị bài sau.
5. Nhận xét tiết học.
Hát
3 hs trả lời trước lớp .
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Nghe, trả lời.
- Đánh chiếm Sài Gịn đến Nam Bộ đến Hải Phịng, Hà Nội
- Ngày 18/12/1946 Pháp gửi tối hậu thư đe doạ, địi chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm sốt Hà Nội cho chúng.
- Trước hồn cảnh đĩ Đảng, chính phủ và nhân dân ta khơng cịn con đường nào khác là phải cầm súng đứng lên bảo vệ nền độc lập dân tộc.
- Đêm 18 rạng sang 12/9/1946
- Đài tiếng nĩi Việt Nam phát đi lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến của Chủ Tịch Hồ Chí Minh
- Đọc sgk.
- Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh cho thấy tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập tự do của nhân dân ta.
- “Khơng!Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định khơng chịu mất nước, khơng chịu làm nơ lệ.”
- Lắng nghe.
- Đọc, quan sát.
HÀ NỘI: nêu cao tấm gương “ Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh:
- Đánh hơn 200 trận.
- Tiêu diệt gần 2000 tên địch.
- Giam chân địch rịng rã 60 ngày đêm để cho hàng vạn đồng bào và chính phủ rời thành phố về căn cứ kháng chiến.
HUẾ:
- Rạng sáng ngày 20-12-1946 quân và dân nhất tề vùng lên.
- Sau 50 ngày đêm, ta diệt khoảng hơn 200 tên địch sau đĩ rút khỏi thành phố chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
ĐÀ NẴNG:
-Sáng ngày 20-12-1946, ta nổ súng tấn cơng địch
-Nhân dân các huyện lân cận đào cơng sự, xây dựng các tuyến chiến hào nhiều tầng ,.....nhằm giam chân địch.
- HS trả lời
- Diễn ra quyết liệt
- HS trả lời
Nghe, thực hiện.
- HS lắng nghe.
-----------------------------------------------
Ngày soạn: 15/11/2017
Ngày giảng: Thứ năm ngày 23 tháng 11 năm 2017
Tiết 1: Thể dục
( GV chuyên soạn và dạy)
.........................................................
Tiết 2: TỐN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: -Biết chia số thập phân cho số tự nhiên.
- Bài tập cần làm bài 1, bài 3.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Phấn màu, bảng phụ, VBT.
+ HS: Bảng con, SGK, VBT.
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên bảng làm bài và nêu quy tắc chia một số thập phân cho 1 số tự nhiên. 94,5 : 35 = ? ; 85,6 : 42 =?
- GV nhận xét,
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài
b. HDHS làm bài tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
Cho HS làm bài rồi gọi HS chữa bài
- GV nhận xét,
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-GV hướng dẫn HS làm bài.
21,3 5
13 4,26
30
0
Hỏi. Khi chia số thập phân cho số tự nhiên mà cịn dư ta làm như thế nào ?
* GV lưu ý cho HS cách chia.
- GV thu chấm, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dị:
- GV cùng HS hệ thống bài học
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau
5. Nhận xét tiết học.
- Hát
2 HS nhắc lại quy tắc.
2 HS lên bảng làm, lớp làm nháp
94,5 : 35 = 2,7
81,84 : 24 = 3,41
- Lắng nghe
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài.
áp
4 HS lên bảng thực hiện
- HS dưới lớp làm bài vào vở.
-Kết quả: a) 9,6 ; b) 0,86 ;
c ) 6,1 ; d) 5,203
- Lớp nhận xét bài trên bảng, sửa sai.
- HS đọc đề, nêu yêu cầu.
2 em lên bảng thực hiện, lớp làm vào vở.
Kết quả: a) 1,06 ; b) 0,612
- Nhận xét, sửa sai.
- Khi chia số thập phân cho số tự nhiên mà cĩ dư, ta cĩ thể chia tiếp bằng cách: viết thêm chữ số 0 vào bên phải số dư rồi tiếp tục chia.
- HS lắng nghe.
-------------------------------------------
Tiết 3: Luyện từ và câu:
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo y/c của Bt1.
- Biết sử dụng các cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh 2 đoạn văn (BT1).
- HS khá, giỏi nêu được tác dụng của quan hệ từ (BT3) .
*GDBVMT: GV sử dụng các ngữ điệu cĩ tác dụng nâng cao nhận thức về BVMT cho HS.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết đoạn văn bài tập 2, bài 3b.
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
2 HS lên đọc bài viết Luyện từ và câu tiết trước.
- GV nhận xét .
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài:
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*) HDHS luyện tập
Bài 1 : GV cho HS mở SGK, đọc và nêu yêu cầu của đề.
- Tìm cặp quan hệ từ trong các câu văn.
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, chốt ý:
Bài 2: -GV gọi HS đọc yêu cầu BT
- Cho HS thảo luận và làm theo nhĩm, gọi đại diện nhĩm trình bày .
- GV nhận xét, chốt ý.
Bài 3: HSG làm được ý 2.Cho HS đọc yêu cầu bài 3.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, cho các em lần lượt trả lời.
- GV nhận xét, chốt ý
- Đoạn nào hay hơn?
GV chốt rút ra kết luận.
Hỏi. Khi nĩi hay viết ta cần sử dụng các quan hệ từ hoặc các cặp quan hệ từ như thế nào ?
GV chốt ý, nhận xét,
4. Củng cố, dặn dị :
- Nhắc lại nội dung
- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau.
5. Nhận xét tiết học.
Hát
2 HS đọc, lớp theo dõi.
- Láng nghe
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- HS đọc yêu cầu bài 1
- HS phát biểu. HS khác nhận xét.
a) nhờ mà
b) khơng những mà cịn
- HS nhận xét, bổ sung
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm theo nhĩm bàn.
- Đại diện nhĩm trình bày. Nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
* Cặp câu a: Mấy năm qua, vì chúng ta đã làm tốt cơng tác thơng tin tuyên truyền nên ở ven biển các tỉnh trồng rừng ngập mặn
* Cặp câu b: Chẳng những ở ven biển các tỉnh đều cĩ rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn cịn
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS trả lời.
+ Câu 6: Vì vậy, Mai
+ Câu 7: Cũng vì vậy, cơ bé
+ Câu 8: Vì chẳng kịp nên cơ bé.
- Đoạn a hay hơn đoạn b vì các quan hệ từ và các cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6, 7, 8 ở đoạn b làm cho câu văn nặng nề, rườm rà.
- Cần sử dụng các quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ. Việc sử dụng khơng đúng lúc, khơng đúng chỗ các quan hệ từ và các cặp quan hệ từ sẽ làm câu văn khơng hay.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
-----------------------------------------
Tiết 4: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu:
-Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ mơi trường của bản thân hoặc những người xung quanh.
* GDBVMT: - Giáo dục học sinh luơn cĩ ý thức bảo vệ mơi trường luơn xanh, sạch và đẹp ở mọi nơi...
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ viết 2 đề bài SGK.
- Học sinh: Soạn câu chuyện theo đề bài.
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
-1 HS lên kể lại chuyện đã nghe hay đã đọc nĩi về bảo vệ mơi trường.
- GV nhận xét,
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài:
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*) Tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cho HS xác đị
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 13.doc