: Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1). HS giỏi hiểu được tác dụng của số liệu thống kê. HS yếu được hiểu tác dụng của số liệu thống kê theo gợi ý của GV.
- Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2) .
- Tự hào về truyền thống “Nghìn năm văn hiến”.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút lông, một số tờ phiếu, bảng phụ.
31 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 725 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân - Tuần 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ai và giữ nguyên mẫu số.
- lắng nghe
2 HS lên bảng thực hiện.
VD1:
VD2:
- Ta phải quy đồng hai phân số về cùng một mẫu số rồi thực hiện cộng hai phân số cùng mẫu số.
- Ta phải quy đồng hai phân số về cùng một mẫu số rồi thực hiện trừ hai phân số cùng mẫu số.
- Lắng nghe
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS nêu lại.
- HS làm vào vở:
a)
b)
c)
d)
3 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở
a. 3 += +=
b. 4 - = - =
- Lắng nghe
- HS nêu
- Một hộp bóng có số bóng màu đỏ, số bóng màu xanh, còn lại là số bóng màu vàng.
- Tìm phân số chỉ số bóng màu vàng.
- Thực hiện y/c.
Bài giải
Phân số chỉ tổng số bóng màu đỏ và màu xanh là:
+ = ( số bóng )
Phân số chỉ số bóng màu vàng là:
1 - = ( số bóng )
Đáp số: ( số bóng )
- Lắng nghe
- HS lắng nghe
Tiết 2: Thể dục
(Giáo viên chuyên soạn và dạy)
-----------------------------------------
Tiết 3: Chính tả ( nghe - viết )
Bài: LƯƠNG NGỌC QUYẾN
I. Mục tiêu:
- Nghe, viết đúng, trình bày đúng bài chính tả.
Ghi lại đúng phần vần của tiếng ( từ 8 đến 10 tiếng ) trong bài tập 2, chép đúng vần của các tiếng vào mô hình theo y/c bài tập 3.
- GD tính kiên trì bền bỉ trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, phiếu phóng to mô hình cấu tạo trong BT3.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Nhắc lại qui tắc viết CT với ng/ngh, g/gh, c/k.
+ HS cả lớp viết vào nháp 4,5 từ ngữ bắt đầu bằng g/gh, ng/ngh, c/k: biểu ngữ, nghỉ việc; gái trai, ghi nhớ; cờ, kiên quyết.
+ Nhận xét.
3. Bài mới:
a. giới thiệu bài, ghi bảng:
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*) Viết đúng chính tả.
* Hướng dẫn tìm hiểu nội dung:
- GV đọc bài trong SGK 1 lượt.
- HD tìm hiểu nội dung : Hãy nêu sơ lược về tiểu sử ông Lương Ngọc Quyến * Hướng dẫn viết chính tả:
- HD viết từ khó :( Lương Ngọc Quyến, ngày 30 -8 - 1917, mưu , khoét, xíchsắt,...)
* Viết chính tả:
- GV đọc bài từng câu cho HS viết.
-GV đọc lại 1 lượt cho HS dò bài.
* Hướng dẫn chữa bài chính tả:
- Đọc từ câu chú ý chữ dễ viết sai.
- Nêu nhận xét chung.
c. HD HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2: Cả lớp làm bài cá nhân. GV nhận xét, chốt lại :Trạng (ang), nguyên (uyên), Nguyễn (uyên), Hiền (iên), khoa (oa) ,thi (i),làng (ang), Mộ(ô), Trạch (ach), huyện (uyên), Bình (inh), Giang (ang).
Bài tập 3: Mỗi nhóm cử 1 bạn lên điền
kết quả vào mô hình trên bảng .
- GV nhận xét, chốt lại:+ Phần vần của các tiếng đều có âm chính.+Ngoài âm chính một số vần còn có thêm âm cuối, âm đệm.Các âm đệm được ghi bằng chữ cái o hoặc u.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS chơi trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”.
-GV cho HS một số từ và y/c các em thi nhau điền.
Đội nào điền nhanh, chính xác sẽ thắng.
5. Nhận xét tiết học.
- Hát .
1,2 HS nêu.
- HS viết bảng con hoặc nháp, một số HS nêu những từ đã viết.
- Nghe.
- HS lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- Lắng nghe.
- Xem tranh , sinh năm:1885, mất năm: 1917, tên ông được đặt cho nhiều trường học, đường phố.
- HS luyện viết các từ vào bảng con.
- Viết bài.
- Dò bài.
- Từng cặp HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau.
- Một HS đọc y/c BT+Làm bài cá nhân: viết ra nháp phần vần của từng tiếng in đậm+HS phát biểu ý kiến.
+ Trạng nguyên trẻ nhất là ông Nguyễn Hiền quê ở Nam Định, đỗ đầu khoa thi tiến sĩ năm 1247, lúc vừa 13 tuổi.
+ Làng có nhiều tiến sĩ nhất nước là làng Mộ Trạch, huyện Cẩm Bình, tỉnh Hải Dương: có 13 tiến sĩ.
- Một HS đọc y/c của bài, đọc cả mô hình. HS kẻ mô hình và làm bài vào tập ( HS không cần đánh dấu thanh vào âm chính). Các nhóm cử đại diện lên điền.
Cả lớp nhìn kết quả bài làm đúng, nêu nhận xét về cách điền vị trí các âm trong mô hình cấu tạo vần.
- Thực hiện trò chơi: như chốt lại BT 2.
- Hs lắng nghe
.
Tiết 4: Lịch sử
NGUYỄN TRƯỜNG TỘ VÀ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu: - HS biết:
- Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trương Tộ.
- Tăng lòng kính trọng danh nhân, ra sức học tập xây dựng đất nước giàu mạnh
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa như SGK.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Những băn khoăn, suy nghĩ của Trương Định ?
+ Phát biểu cảm nghĩ của em về Trương Định ?
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a. giới thiệu bài, ghi bảng:
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*) Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ
- Y/c HS đọc SGK, thảo luận nhóm 2, TLCH:
+ Năm sinh, năm mất, nguyên quán ?
+ Cuộc đời của Ông đã từng đi đâu và
suy nghĩ gì để cứu nước nhà ?
*)Tình hình đất nước ta trước sự xâm lược của thực dân Pháp
+ Tại sao Pháp có thể dễ dàng xâm lược nước ta? Điều đó cho thấy tình hình nước ta như thế nào?
+ Tình hình đất nước như thế đã đặt ra y/c gì?
*) Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ
- Y/c HS tự làm việc với SGK, TLCH:
+ Nguyễn Trường Tộ đưa ra những đề nghị gì để canh tân đất nước?
+ Nhà vua và triều đình có thái độ như thế nào về những đề nghị đó ? Vì sao ?
- Mở rộng thêm một số mẩu chuyện.
+ Việc vua quan nhà Nguyễn phản đối đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ cho thấy họ là những con người như thế nào?
- Y/c HS lấy VD minh chứng sự lạc hậu của vua quan nhà Nguyễn.
*)KL: Với mong muốn canh tân đất nước , phụng sự quốc gia, Nguyễn Trường Tộ đã gửi đến nhà vua nhiều bản điều trần đề nghị
+ Nhân dân ta đánh giá như thế nào về con người và những đề nghị canh tân đất nước của ông ?
+ Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ ?
*) Nhận xét, KL: ( Rút ra ghi nhớ )
4. Củng cố, dặn dò:
- Dặn dò.
5. Nhận xét tiết học.
Hát
- HS trả lời câu hỏi
- Nhận xét.
- Làm quan thì phải tuôn lệnh vua, nếu không sẽ bị chịu tội phản nghịch,nhưng dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, một long một dạ tiếp tục kháng chiến. giữa lệch vua và ý dân Trương Định chưa biết làm thế nào cho phải.
- HS phát biểu cảm nghĩ của mình.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- Thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét, bổ sung.
+ (1830-1871) - công giáo - làng Bùi Chu - Hưng Nguyên - Nghệ An.
+ Đi Pháp, quan sát, tìm hiểu ... chủ trương canh tân đất nước ...
- Thảo luận nhóm 4, trình bày, nhận xét, bổ sung.
+ Nhà Nguyễn nhượng bộ. điều đó cho thấy kinh tế nước ta nghèo nàn, lạc hậu, không đủ sức tự lập, tự cường, ...
+ Cần canh tân để đủ sức tự lập, tự cường
+ Mở rộng ngoại giao, buôn bán với nhiều nước, thuê chuyên gia, dạy cách sử dụng máy móc, đóng tàu, xây dựng quân đội...
+ Không thực hiện các đề nghị, bảo thủ những phương pháp cũ
- Không thực hiện theo đề nghị của
ông. Vua Tự Đức cho rằng những pp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia.
- Họ là người bảo thủ, lạc hậu, không hiểu gì về thời thế bên ngoài.
+ VD: vua nhà Nguyễn không tin rằng bóng đèn treo ngược, không có dầu mà vẫn sáng
- Lắng nghe.
- Nhân dân tỏ thái độ kính trọng ông, coi ông là người có hiểu biết sâu rộng, có lòng yêu nước và mong muốn dân giàu nước mạnh.
- HS bày tỏ suy nghĩ.
- HS độc ghi nhớ trong SGK (trang 7)
- HS lắng nghe
Tiết 5: Luyện từ - câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
I. Mục tiêu:
- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc CT đã học (BT1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm được một số từ chứa tiếng quốc (BT3).
- Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ Quốc, quê hương (BT4).
- Yêu quê hương và có ý thức xây dựng quê hương ngày một giàu đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: bút lông, 2-3 tờ phiếu, từ điển
- Học sinh: xem trước bài, dụng cụ học tập.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS
+ HS1: Tìm từ đồng nghĩa với xanh, đỏ, trắng, đen.
- Nhận xét – Tuyên dương .
3. Bài mới:
a. giới thiệu bài, ghi bảng:
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
BT1: Đọc lại bài “ Thư Bác Hồ gửi cho học sinh” và bài “ Việt Nam thân yêu”. Tìm một trong hai bài trên những từ đồng nghĩa với Tổ Quốc.
- Cho HS làm bài cá nhân.
1 HS làm trên bảng phụ.
- Nhận xét – Tuyên dương .
BT2: GV phát phiếu cho các nhóm và y/c tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ TổQuốc.
- Gọi các nhóm trình bày.
- GV nhận xét các từ đồng nghĩa là: đất nước, nước nhà, quốc gia, non sông, giang sơn, quê hương.
BT3: Tra từ điển tìm những từ chứa
tiếng “ quốc “, ghi những từ vừa tìm được vào vở.
- Gọi HS trả lời cá nhân.
- Giáo viên nhận xét – Tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò:
- Tổ chức thi “ Ai nhanh ai đúng” :
- Đặt câu với các từ đồng nghĩa cho trước.
- Hai nhóm cử đại diện lên thi đặt câu với 5 từ vừa tìm được.
- GV nhận xét và khẳng định những câu đặt đúng, đặt hay.
5. Nhận xét tiết học.
Hát
+ HS2: làm lại BT3.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- HS làm bài cá nhân, dùng viết chì gạch các từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc có trong bài đã chọn.
- HS khác trình bày, nhận xét, bổ sung : nước nhà, non sông.
- Lắng nghe
1 HS đọc bài, cả lớp lắng nghe.
- HS làm bài theo nhóm và đại diện nhóm lên trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe sửa sai.
- HS làm việc cá nhân và trình bày miệng: quốc gia, quốc ca, quốc hiệu, quốc hội, quốc huy, quốc kì, quốc ngữ, quốc phòng, ái quốc,..
- Lớp nhận xét.
- Thực hiện, lớp nhận xét.
VD: Việt Nam là quê hương của em.
Quê mẹ của em là Việt Nam.
Quê hương, bản quán của em là Việt Nam.
Việt Nam là nơi chôn rau cắt rốn của em.
- Sửa bài vào vở.
- HS lắng nghe
.........................................................
Ngày soạn: 01/09/2017
Ngày giảng: Thứ tư ngày 06 tháng 09 năm 2017
Tiết 1: Tập đọc
SẮC MÀU EM YÊU
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. Trả lời được các câu hỏi trong SGK. Thuộc lòng những khổ thơ em thích. HS khá, giỏi học thuộc lòng bài thơ. HS yếu tìm được những sắc màu mà bạn nhỏ yêu thích và những hình ảnh do mỗi sắc màu gợi ra theo gợi ý của GV
- Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước, bảo vệ môi trường tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh học bài tập đọc.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK
- GV nhận xét
3. Bài mới:
a. giới thiệu bài, ghi bảng:
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*) Luyện đọc
- 1 HS khá đọc.
- Chia đoạn: ( mỗi lần xuống dòng là 1 khổ thơ ).
- Luyện đọc nối tiếp ( GV sửa lỗi cho HS)
- Luyện đọc nhóm.
- GV đọc mẫu.
c. Tìm hiểu bài
C1: Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào?
C2: Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào?
C3: Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu đó?
- Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất nước ?
- Em làm gì để bảo vệ các sắc màu đó ?(BVMT)
- Nêu nội dung bài ?
d. Đọc diễn cảm và HTL
- HD HS giọng đọc.
- GV đọc mẫu 1 khổ.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- HD HS học thuộc lòng từng khổ, cả bài.
+ Cho HS thi đọc.
+ Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò:
- Dặn dò.
- Chuẩn bị bài sau.
5. Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS lên bảng đọc bài
Nghìn năm văn hiến
- Lắng nghe
- HS lắng nghe, nhắc lại tên bài.
1 HS khá đọc toàn bài, lớp lắng nghe
- Tiếp nối nhau đọc 8 khổ thơ.
+) Lần 1: Đọc từ khó.
+) Lần 2: Giải nghĩa từ.
- HS tiếp nối nhau đọc lại lần 2
- Luyện đọc theo cặp. 2 nhóm đọc. lớp nhận xét.
- HS lắng nghe
- Bạn yêu tất cả các màu sắc: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu.
- HS suy nghĩ trả lời.
- Màu đỏ: màu máu, màu cơ Tổ Quốc, màu khăn quàng đội viên
- Màu xanh: màu của đồng bằng, núi rừng, biển cả, và bầu trời.
- Màu vàng: màu của lúa chín, của hoa cúc mùa thu, của nắng.
- Màu trắng: màu của trang giấy, của đóa hồng bạch, của mái tóc bà.
- Màu đen: màu của hòn than óng ánh,
Của đôi mắt em bescuar màn đêm yên tĩnh.
- Màu tím màu của hoa cà, hoa sim, màu chiếc khăn của chị, màu mực.
- Màu nâu: màu chiếc áo vai sờn của mẹ, đất đai, gỗ rừng.
- Vì các màu sắc đều gắn với những sự vật, những cảnh, những con người bạn yêu quý
- Bạn nhỏ yêu mọi màu sắc trên đất nước. Bạn yêu quê hương đất nước.
- HS tự nêu ý kiến.
- Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người và sự vật xung quang, qua đố thể hiện tình yêu của bạn với quê hương, đất nước.
- Theo dõi
- Luyện đọc. thi đọc.
- Thi đọc thuộc lòng.
-Lắng nghe
- HS lắng nghe
.
Tiết 2: Âm nhạc
( GV chuyên soạn và dạy )
.
Tiết 3: Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và Chiều tối (BT1).
- Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).HS khá, giỏi biết chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn có sử dụng một vài hình ảnh đẹp, viết sáng tạo, có ý riêng. HS yếu chọn viết được một đoạn trong phần thân bài theo gợi ý của GV
- Biết rung động trước cái đẹp của thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên tươi đẹp ấy.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bút lông, phiếu khổ to, tranh ảnh rừng tràm,
- Học sinh: Những ghi chép và dàn ý đã lập sau khi quan sát một buổi trong
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS. Nhận xét.
- Nhận xét
3. Bài mới:
a. giới thiệu bài, ghi bảng:
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Bài tập 1:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- Đọc bài văn Rừng trưa và bài Chiều tối.
- Giới thiệu tranh ảnh rừng tràm.
+ Tìm những hình ảnh trong mỗi bài văn. Vì sao em thích ?
- Nhận xét, khen ngợi những HS tìm được những hình ảnh đẹp, lưu ý cần nêu được lý do thích hợp lý và những việc em có thể làm để bảo vệ thiên nhiên tươi đẹp ấy.
Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- Y/c HS xem lại dàn bài về một buổi trong ngày trong vườn cây hay trong công viên, cánh đồng.
- Nhắc: Mở bài hoặc Kết bài cũng là một phần của dàn ý song nên chọn viết một đoạn văn cho phần Thân bài dựa vào kết quả đã quan sát được.
- Lưu ý :
+ Cần giới thiệu em tả cảnh ở đâu?
+ Tả cảnh đó vào buổi sáng, trưa hay chiều,?
-> GV nhận xét về cách viết, về nội dung đoạn văn các em đã trình bày. Đánh giá cao những bài viết sáng tạo, có ý riêng, không sáo rỗng. Khen những HS viết đoạn văn hay.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu lại dàn bài chung bài văn tả cảnh.
5. Nhận xét tiết học.
- Hát
2 HS lần lượt đọc lại bài viết hoàn chỉnh của mình ở tiết trước.
- Lắng nghe
- HS lắng nghe, nhắc lại tên bài.
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm 2 bài văn.
- HS đọc cả 2 bài, dùng bút chì gạch dưới những hình ảnh mình thích.
- HS lần lượt trình bày trước lớp những hình ảnh mình thích, nêu lý do mình thích và những việc em có thể làm để bảo vệ thiên nhiên tươi đẹp ấy.
- Lắng nghe.
1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
1,2 HS làm mẫu: đọc dàn ý và chỉ rõ ý nào sẽ chọn viết thành bài văn.
- HS làm bài cá nhân.
- Nhiều em đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh
- Lớp nhận xét, bình chọn người viết được đoạn văn hay nhất trong giờ học.
1.2 HS nêu.
- HS lắng nghe
------------------------------------------------------
Tiết 4: Toán
ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
- HS thực hiện được phép nhân và phép chia 2 phân số.
- BT cần làm: 1( cột 1, 2 ), 2, 3.
- Giáo dục HS ý thức trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra 2 HS:
+ HS 1 : 3+
+ HS 2: 5 -
- Kiểm tra VBT của HS.
- Nhận xét – Tuyên dương
3. Bài mới:
a. giới thiệu bài, ghi bảng:
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HĐ 1: Ôn tập phép nhân và phép chia 2 phân số.
- Muốn nhân 2 phân số ta làm thế nào?
VD: . Gọi HS lên bảng thực hiện.
- Muốn chia 2 phân số ta làm thế nào?
VD: :
HĐ 2: Thực hành
Bài tập 1:
- Y/c HS tự làm vào vở ( lưu ý: khi nhân chia 2 p/s ta có thể rút gọn kết quả nếu được )
- Cách chia STN cho p/s và chia p/s cho STN có thể thực hiện theo 2 cách.
Bài tập 2: Tính ( theo mẫu )
- Gọi HS nêu bài mẫu.
- Cho HS làm bài vào vở
- Chữa bài, nhận xét.
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Phân tích đề.
- Y/c 1 HS lên làm tóm tắt và giải vào bảng phụ.
- Lớp làm vào vở .
- Chữa bài, chấm vở 1 số HS.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS về làm bài tập, chuẩn bị bài mới.
5. Nhận xét tiết học.
- Hát
2 HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
HS1:
HS2:
- Nhận xét.
- Lắng nghe
- HS lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- Ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
2 HS lên bảng thực hiện, lớp làm nháp.
- Ta lấy p/s thứ nhất nhân với p/s thứ 2 đảo ngược.
2 HS lên bảng làm. HS tự thực hiện vào vở, đổi chéo vở để kiểm tra kết quả.
a);
b);
- Thực hiện y/c.
a)
b)
c)
d)
- Lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
- Thực hiện y/c.
Bài giải
Diện tích tấm bìa hình chữ nhật là:
= ( m2 )
diện tích tấm bìa là:
: 3= ( m2 )
Đáp số: ( m2 )
- HS lắng nghe
...........................................................
Tiết 5: Kỹ thuật
ĐÍNH KHUY HAI LỖ ( tiết 2 )
I. Mục tiêu:
- HS biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính khuy hai lỗ đúng quy trình và đúng kỹ thuật.
- Rèn tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng khâu thêu lớp 5, mẫu.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng của HS.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a. giới thiệu bài, ghi bảng:
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*HĐ3: HS thực hành
- Y/c HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ.
- Nhận xét, nhắc lại 1 số điểm cần lưu ý khi đính khuy hai lỗ: khi đính khuy, mũi kim phải đâm xuyên qua lỗ khuy và phần vải dưới lỗ khuy. Mỗi khuy phải đính 3 - 4 lần cho chắc.
- Kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 ( vạch dấu các điểm đính khuy ) và sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
- Nêu y/c và thời gian thực hành: mỗi HS đính 2 khuy trong thời gian khoảng 25 phút.
- HD HS đọc y/c cần đạt ở cuối bài để HS thực hiện cho đúng.
- Y/c HS thực hành, GV quan sát uốn nắn cho hs.
*HĐ4: Đánh giá sản phẩm
- Cho HS trình bày sản phẩm theo tổ.
- Gọi HS nêu y/c sản phẩm.
- Nhận xét kết quả thực hành của hs.
4. Củng cố, dặn dò:
- Dặn dò.
5. Nhận xét tiết học.
- Hát
- Lắng nghe.
- HS lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- Lắng nghe.
- HS thực hành đính khuy 2 lỗ.
- Trình bày.
- HS tự nêu y/c sản phẩm.
- Tự đánh giá.
- HS trưng bày sản phẩm
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
....
Ngày soạn: 01/09/2017
Ngày giảng:Thứ năm ngày 07 tháng 09 năm 2017
Tiết 1: Toán
HỖN SỐ
I. Mục tiêu:
- HS biết đọc và viết hỗn số; biết cấu tạo của hỗn số gồm phần nguyên và phần phân số.
- BT cần làm: 1; 2a.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tấm bìa như SGK, hình tròn đường kính 4cm và giấy màu.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS nêu cách nhân, chia 2 phân số và thực hiện :
+ Nhận xét
3. Bài mới:
a. giới thiệu bài, ghi bảng:
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*) Giới thiệu khái niện hỗn số.
- GV treo tấm bìa vẽ sẵn các hình SGK.
- Y/c HS thực hiện thao tác sau: lấy 2 hình trong để lên bàn; gấp hình tròn thứ 3 thành 4 phần bằng nhau, cắt lấy 3 phần. ( mỗi hình tròn biểu thị 1 cái bánh)
+ Trên bàn có bao nhiêu cái bánh ?
có 2 cái bánh và cái bánh, tức là
2 + cái bánh, ta có thể viết gọn là: 2 cái bánh.
GT: có 2 và hay là 2 + , ta viết gọn là: 2
2 gọi là hỗn số
Đọc: hai và ba phần tư
- Y/c HS nhắc lại.
- Chỉ vào từng phần của hỗn số, giới thiệu:
+ Hỗn số gồm 2 phần: phần nguyên và phần phân số.
- Y/c HS chỉ ra phần nguyên và phần phân số của hỗn số 2.
- So sánh phần phân số của hỗn số với phần đơn vị ?
- GV nêu cách đọc và viết hỗn số.
- Y/c HS nêu vài VD về hỗn số.
- Y/c HS lấy các hình tròn và phần hình tròn cho đúng hỗn số được y/c.
c. Thực hành
Bài tập 1: Viết và đọc hỗn số
- Gọi HS đọc y/c
- Y/c HS làm bảng con.
Bài tập 2: Cho HS làm vào vở, 2 HS làm bảng lớp.
- Nhận xét, chấm 1 số vở
- Nhận xét chung.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại kiến thức của bài học.
- Dặn HS về học và làm bài tập.
5. Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS lên bảng làm
HS1:
HS2:
Nhận xét
- Lắng nghe
- HS lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- HS quan sát
+ 2 cái bánh và cái bánh.
- Ghi và nhắc lại: 2( hai và ba phần tư)
- Theo dõi.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- HS đọc
- Phần nguyên là 2, phần phân số là .
- Phần phân số bao giờ cũng nhỏ hơn phần đơn vị.
- Theo dõi, nhắc lại.
- HS nêu.
- HS thực hiện.
1 HS đọc y/c.
- Thực hiện y/c.
a. 2 ; b. 2 ; c. 3
- Thực hiện y/c.
a. 1; 1; 1
b. 1; 2; 2
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
.
Tiết 2: Luyện từ - câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu:
- Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn ( BT1 ); xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa ( BT2 ).
- Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng 1 số từ đồng nghĩa ( BT3 ).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ và 1 số phiếu khổ to.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
- Nhận xét chung.
3. Bài mới:
a. giới thiệu bài, ghi bảng:
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Bài tập 1:
- Cho HS đọc y/c bài tập.
- Y/c HS đọc đoạn văn đã cho, tìm những từ đỗng nghĩa có trong đoạn văn đó. ( gạch chân bằng bút chì )
-> Nhận xét, chốt lời giải đúng: mẹ, u, bu, má, bầm, mụ.
Bài tập 2:
- Cho HS nêu y/c bài tập.
- Y/c HS đọc các từ đã cho, xếp vào từng nhóm đồng nghĩa.
- Y/c HS làm việc theo nhóm 3.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, chốt ý.
Bài tập 3:
- Cho HS đọc y/c
- GV giao việc
- Cho hs làm bài
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò:
- Y/c HS về hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả.
- Chuẩn bị bài sau.
5. Nhận xét tiết học.
Hát
- Lắng nghe
- HS lắng nghe, nhắc lại tên bài.
1 HS đọc.
- Làm việc cá nhân.
- Một số HS trình bày kết quả. Lớp nhận xét.
- Chép vào vở
2 HS nêu.
- Thực hiện y/c.
- Đại diện nhóm trình bày:
+ Bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang.
+ Lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp lánh, lấp lóng.
+ Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt.
- Thực hiện y/c.
- 1 số hs trình bày kết quả.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe
Tiết 3: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
- HS biết kể bằng lời mình 1 câu chuyện về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
- Hiểu nội dung chuyện, biết trao đổi với bạn về nội dung câu chuyện.
- HS khá - giỏi tìm được chuyện ngoài sách, kể chuyện 1 cách tự nhiên, sinh động.
II. Đồ dùng dạy học:
- 1 số sách, truyện, báo về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1, 2 hs lên kể câu chuyện Lý Tự Trọng.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a. giới thiệu bài, ghi bảng:
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HĐ1: HD HS tìm hiểu y/c đề bài.
- GV ghi đề bài.
- Gạch chân dưới những từ ngữ cần chú ý, cụ thể:
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về các anh hùng, danh nhân của nước ta.
- GV giải nghĩa từ danh nhân
HĐ2: HD HS kể chuyện
- Y/c HS đọc lại đề bài và gợi ý SGK sau đó lần lượt nêu tên câu chuyện các em sẽ kể ( có thể kể 1 chuyện đã đọc, đã học ở lớp dưới ).
- Cho HS đọc lại gợi ý 3.
- Cho HS kể mẫu phần đầu câu chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo nhóm 4 và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS thi kể trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Các em hãy nhắc lại 1 số câu chuyện đã nghe, đã kể trong giờ học.
4. Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. chuẩn bị bài sau.
5. Nhận xét tiết học.
Hát
- HS lên bảng
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- Thực hiện y/c. lớp theo dõi, nhận xét.
- Lắng nghe, đọc tên bài.
2 HS đọc đề bài.
- HS chú ý đề bài trên bảng.
- Lắng nghe.
- Đọc đề bài và gợi ý, lần lượt nêu tên câu chuyện mình sẽ kể.
- Từng hs đọc lại trình tự câu chuyện.
2, 3 HS khá, giỏi kể mẫu.
- Từng thành viên trong nhóm kể cho nhau nghe và trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Thi kể.
- Nhận xét, bình chon cho bạn kể hay và nêu được nội dung câu chuyện
- Lắng nghe
........................................................
Tiết 4: Khoa học
CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ?
I. Mục tiêu:
- Hiểu được cơ thể mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của người mẹ và tinh trùng của người bố.
- Mô tả khái quát quá trìng thụ tinh. Phân biệt được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
- Yêu quí em nhỏ, ghi nhớ công ơn của cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình minh họa.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS nêu lại nội dung bài cũ.
- Cần phải đối xử với con gái trong gia đình như thế nào ?
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a. giới thiệu bài, ghi bảng:
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*) Sự hình thành cơ thể người
- Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người ?
- Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì ?
- Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì ?
- Bào thai được hình thành từ đâu ?
- Mẹ mang thai bao lâu thì em bé được sinh ra ?
- Nhận xét, bổ sung và kết luận như SGK/11 .
*) Mô tả khái quát quá trình thụ thai
+ Yêu cầu hs : Quan sát kĩ sơ đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 02.doc