Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân - Tuần 31

TẬP ĐỌC

 BẦM ƠI !

I. Mục đích yêu cầu:

 - Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam.(Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa, thuộc lòng bài thơ).

 - Giáo dục cho HS tình yêu thương, biết ơn người chiến sĩ và người mẹ Việt Nam.

II. Đồ dùng:

- Tranh minh hoạ bài đọc.

III. Hoạt động dạy học:

 

docx28 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân - Tuần 31, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán. - HS làm được các bài tập: Bài tập1; 2. II. Đồ dùng: III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tính: 7,284 - 5,596=? - =? - GV nhận xét bảng, đánh giá 3. Bài mới: - GTB - GTB Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập. - GV nhận xét bảng, chốt lại kết quả đúng Bài 2: ? Đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn HS vận dụng phép cộng và phép trừ để tính giá trị của biểu thức theo cách thuận tiện nhất. - GV tổ chức cho HS tự đổi chéo vở kiểm tra kết qủa của nhau. ? Gọi HS lên bảng chữa bài. - GV và cả lớp nhận xét - chữa bài, chốt lại kết quả đúng. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Về nhầ làm vở bài tập - Lớp hát, điểm danh - HS làm bảng con - Lắng nghe - HS nêu yêu cầu - làm bảng con a. + = + = - = - = - - = b. 578,69 + 281,78 = 860,47 594,72 + 406,36 - 329,47 = 1001,08 - 329,47 = 671,61 - HS đọc yêu cầu - Làm bài vào vở a. + + + = ( + ) +( + ) = + = 1+1= 2 b. - - = - ( + ) = - = = c. 69,78 + 35,97 + 30,22 = (69,78 + 30,22) + 35,97 = 100 + 35,97 = 135,97 d. 83,45 - 30,98 - 42,47 = 83,45 - (30,98 + 42,47) = 83,45 - 73,45 = 10 - Lắng nghe. - Lắng nnghe ----------------------------------------- TIẾT 02: MĨ THUẬT (GV CHUYÊN DẠY) ----------------------------------------- TIẾT 03: CHÍNH TẢ (Nghe – viết) TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I. Mục đích yêu cầu: - Nghe - viết đúng bài chính tả. - Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương (BT 2, 3a hoặc b). - Giáo dục HS trình bày bài khoa học, sạch sẽ, viết đẹp, đúng cỡ chữ. II. Đồ dùng - Bảng phụ bài tập 3. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Viết các từ sau: Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân công, Huân chương Lao động. - GV nhận xét bảng, đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - HS đọc bài viết. - Đoạn văn kể điều gì ? - GV hướng dẫn HS viết từ khó: sống lưng, thế kỉ XX. - GV nhận xét bảng, đánh giá . c. Hướng dẫn HS viết vở: - GV đọc bài chính tả lần 2, nhắc tư thế ngồi - GV đọc cho HS viết bài. - GV đọc lần 3. - GV chấm, chữa bài. d. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập. - GV chia nhóm và tổ chức cho HS viết tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng vào dòng thích hợp. Lưu ý: Tên các huy chương, danh hiệu, giải thưởng đặt trong ngoặc đơn viết hoa chưa đúng. Khi viết phải viết lại tên ấy cho đúng. ? Gọi các nhóm trình bày - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3: - Đọc yêu cầu bài tập. - Đọc lại tên các danh hiệu, giải thưởng, huy hiệu và kỉ niệm chương. - GV chia 2 nhóm (nhóm 1: Câu a; nhóm2: câu b) làm bảng phụ. - Gọi các nhóm trình bày. - Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ghi nhớ cách viết tến các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương và làm bài tập 3. - Lớp hát - HS viết bảng lớp, bảng con. - Lắng nghe - HS đọc bài chính tả. - Đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền của phụ nữ Việt Nam. Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền đã được cải tiến thành chiếc áo dài tân thời - HS viết bảng con. - HS viết vở - HS soát lỗi bằng bút chì - HS đọc yêu cầu - thảo luận nhóm. a. Giải thưởng trong các kì thi văn hoá, văn nghệ thể thao. - Giải nhất: Huy chương Vàng. - Giải nhì: Huy chương Bạc. - Giải ba: Huy chương Đồng. b. Danh hiệu dành cho các nghệ sĩ tài năng. - Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân. - Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú c. Danh hiệu dành cho cầu thủ, thủ môn bóng đá xuất sắc hàng năm: - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất: Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng. - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc: Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc. - Lắng nghe. - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - HS đọc lại tên các danh hiệu, giải thưởng, huy hiệu và kỉ niệm chương được in nghiêng. - Làm bài theo nhóm . a. Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam.. b. Huy chương Đồng, Giải nhất tuyệt đối, Huy chương Vàng, Giải nhất về thực nghiệm. - HS lắng nghe -------------------------------------- TIẾT 03: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ I. Mục đích yêu cầu: - Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của người phụ nữ Việt Nam. - Hiểu ý nghĩa ba câu tục ngữ và đặt được một câu với một trong ba câu tục ngữ ở bt 2. - Giáo dục HS biết sử dụng vốn từ khéo léo trong giao tiếp. II. Đồ dùng: - Phiếu bài tập 1. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tìm ví dụ nói về 3 tác dụng của dấu phẩy - GV nhận xét, đánh giá 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập. - GV tổ chức cho HS làm vở (3- 4 HS làm phiếu). - Gọi HS dán kết quả. - GV và cả lớp chữa bài, chốt kết quả đúng. Bài 2: - Bài yêu cầu gì ? - GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp tìm hiểu nghĩa của từng câu và phẩm chất của người phụ nữ được nói đến trong từng câu. - Gọi các cặp trình bày. - GV và cả lớp nhận xét, chốt ý đúng. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc những từ ngữ, tục ngữ vừa học. - Lớp hát - HS lên bảng - Lắng nghe - Lắng nghe - HS đọc yêu cầu a. Hãy giải thích các từ bằng cách nối mỗi từ ngữ với nghĩa của nó: Anh hùng Biết gánh vác, lo toan mọi việc. Bất khuất Có tài năng, khí phách, làm nên những việc phi thường Trung hậu Không chịu khuất phục trước kẻ thù. Đảm đang Chân thành, tốt bụng với mọi người. b. Tìm những từ ngữ chỉ các phẩm chất khác của phụ nữ Việt Nam - Chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, khoan dung, độ lượng, dịu dàng, biết quan tâm đến mọi người - HS đọc yêu cầu. - Thảo luận theo cặp. a. Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn - Nghĩa: Người mẹ bao giờ cũng nhường những gì tốt đẹp nhất cho con. - Phẩm chất: lòng thương con, đức hi sinh nhường nhịn của người mẹ. b. Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi. - Nghĩa: Khi cảnh nhà khó khăn, phải trông cậy vào vợ hiền. Đất nước có loạn phải nhờ cậy vị tướng giỏi. - Phẩm chất: Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang là người giữ gìn hạnh phúc. c. Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh. - Nghĩa: khi đất nước có giặc phụ nữ cũng sẵn sàng tham gia giết giặc - Phẩm chất: Phụ nữ dũng cảm, anh hùng. - HS lắng nghe - Lắng nghe -------------------------------------- Ngày soạn: 05/4/2018 Ngày giảng: Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2018 TIẾT 01: TẬP ĐỌC BẦM ƠI ! I. Mục đích yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam.(Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa, thuộc lòng bài thơ). - Giáo dục cho HS tình yêu thương, biết ơn người chiến sĩ và người mẹ Việt Nam. II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài đọc. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: ? Đọc bài Công việc đầu tiên. ? nêu nội dung bài đọc. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ghi tên bài b. Luyện đọc: - GV hướng dẫn giọng đọc - Gọi HS đọc toàn bài thơ - Bài đọc có mấy khổ ? - Gọi HS đọc nối tiếp các khổ - GV và cả lớp nhận xét, sửa lỗi - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm bài thơ 3. Tìm hiểu bài: H1: Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ ? H2: Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ ? H3: Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng ? H4: Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm yên lòng mẹ ? => Cách nói so sánh ấy có tác dụng làm yên lòng mẹ “ mẹ đừng lo cho con nhiều, những việc con đang làm không thể sánh với những vất vả của mẹ” H5: Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh? H6: Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ em nghĩ gì về người mẹ của anh? - Nội dung, ý nghĩa bài thơ nói lên điều .gì ? c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ ? Gọi HS đọc nối tiếp 4 đoạn thơ. - GV treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ 1 và 2 . - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - GV và cả lớp nhận xét ? Đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài - GV nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò ? Nhắc lại nội dung, ý nghĩa của bài nội dung bài học - GV nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau. - Lớp hát, điểm danh. - HS lên bảng - Lắng nghe - Nhắc lại tên bài. - HS đọc bài thơ. - Bốn khổ - Lần 1: HS đọc, kết hợp luyện đọc từ khó. Lần 2: HS đọc, kết hợp giải nghĩa từ. Lần 3: HS luyện đọc theo cặp. - HS đọc toàn bài. *HS đọc thầm khổ 1 - Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới người mẹ - Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run vì rét. *HS đọc khổ 2 - Tình cảm của mẹ với con: “Mạ non thương con mấtlần” - Tình cảm của con với mẹ: “Mưa phùn bấy nhiêu” - Lắng nghe *HS đọc thầm khổ 3 - Anh chiến sĩ dùng cách nói so sánh “Con đi trăm núi ngàn khe . . Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi” - Anh chiến sĩ là người con hiếu thảo, giàu tình yêu thương mẹ - Người mẹ của anh chiến sĩ là một người phụ nữ Việt Nam điển hình, chịu thương, chịu khó, hiền hậu, đầy tình thương yêu con. * Nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam. - HS đọc và nêu giọng đọc. - HS đọc diễn cảm. - HS luyện đọc theo cặp, kết hợp nhẩm đọc thuộc lòng cả bài . - Đại diện 2 nhóm thi đọc diễn cảm. - HS xung phong hoặc GV gọi 2-3 HS đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ. - HS nhắc lại - HS lắng nghe. ----------------------------------------- TIẾT 02: TOÁN PHÉP NHÂN I. Mục đích yêu cầu: - Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán. - HS làm được các bài tập: Bài tập 1(cột 1); Bài tập 2; 3; 4. II. Đồ dùng: III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Gọi HS chữa bài tập 3 - vở bài tập. - GV kiểm tra vở bài tập của HS. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Ôn tập về các thành phần và tính chất của phép nhân: - GV giới thiệu phép tính: a x b = c ? Nêu tên phép tính. ? Nêu tên các thành phần của phép tính trên. ? Nêu các tính chất và công thức của phép nhân mà em đã học. ? Nêu quy tắc của từng tính chất. => GV chốt kiến thức. c. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: cột 1: ? Nêu yêu cầu bài tập.. - GV nhận xét bảng, chốt lại kết quả đúng. Bài 2: ? Bài yêu cầu gì ? ? Gọi HS nêu kết quả phép tính - GV và cả lớp nhận xét, chữa bài => GV chốt cách nhân 1 số với 10; 100; 100 và nhân với 0,1; 0,01; 0,001. Bài 3: ? Đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn: Để tính giá trị của các biểu thức bằng cách thuận tiện cần áp dụng linh hoạt các tính chất của các phép tính đã học. ? Gọi HS lên bảng chữa bài - GV và cả lớp chữa bài, chốt lại kết quả đúng. Bài 4: ? Đọc bài toán ? Bài tập cho biết gì ? bài tập hỏi gì ? - GV hướng dẫn HS giải bài toán theo các bước: + Tính quãng đường ôtô và xe máy đi trong 1h. + Tính độ dài quãng đường AB. ? Gọi HS lên bảng chữa bài - GV chấm, chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm vở bài tập. - Lớp hát - HS thực hiện y/c - Lắng nghe - Nhắc lại tên bài - Phép nhân - a và b là hai thừa số; c là tích; a x b cũng gọi là tích. - Tính chất giao hoán: a × b = b × a - Tính chất kết hợp: (a × b) × c = a × (b × c) - Nhân một tổng với một số: (a + b) × c = a × c + b × c - Phép nhân có thừa số bằng 1: 1 × a = a × 1 = a - Phép nhân có thừa số bằng 0 0 × a = a × 0 = 0 - HS lần lượt nêu từng quy tắc - HS đọc phần bài học/ sách giáo khoa. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bảng con. × a. 4802 324 19208 9604 14406 1555848 × c. 35,4 6,8 2832 2124 240,72 b. × 2 = - HS nêu yêu cầu - làm miệng a. 3,25 × 10 = 32.5 3,25 × 0,1 = 0,325 b. 417,56 × 100 = 41756 417,56 × 0,01 = 4,1756 c. 28,5 × 100 = 2850 28,5 × 0,01 = 285 - Lắng nghe - HS đọc yêu cầu - làm bài vào vở a. 2,5 × 7,8 × 4 = 7,8 × 2,5 × 4 = 7,8 ×10 = 78 b. 0,5 × 9,6 × 2 = 0,5 × 2 × 9,6 = 1 × 9,6 = 9,6 c. 8,3 × 5 × 0,2 = 8,3 × 1 = 8,3 d. 8,3 × 7,9 + 7,9 × 1,7 = (8,3 + 1,7) × 7,9 = 10 × 7,9 = 79 - Lắng nghe - HS đọc bài toán - Phân tích, tóm tắt đề - HS làm vở Bài giải Trong 1 giờ cả ôtô và xe máy đi được quãng đường là: 48,5 + 33,5 = 82 (km) Thời gian để ôtô và xe máy đi để gặp nhau là 1 giờ 30 phút hay 1,5 giờ Độ dài quãng đường AB là: 82 × 1,5 = 123 (km) Đáp số: 123 km - Lắng nghe. - Lắng nghe --------------------------------------------------- TIẾT 03: TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I. Mục đích yêu cầu: - Liệt kê được một số bài văn tả cảnh đã học trong học kì I; lập dàn ý vắn tắt cho một trong các bài văn đó. - Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện quan sát tinh tế của tác giả (bài tập 2). - Giáo dục HS biết quan sát và trình bày bài văn tả cảnh. II. Đồ dùng: - Bảng phụ bài tập 1 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - Nêu yêu cầu bài - GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong tiết Tập đọc, luyện từ và câu, Tập làm văn ? Gọi HS trình bày. - Dựa vào bảng thống kê, chọn viết lại nhanh dàn ý của một bài văn hoặc một đề văn đã chọn. - Gọi HS trình bày dàn ý của bài văn hoặc một đề văn chọn viết. - GV và cả lớp nhận xét, đánh giá, chốt lời giải đúng. Bài 2: - Đọc bài văn Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh. - GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp các câu hỏi/ sách giáo khoa. - Bài văn miêu tả buổi sáng ở thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự nào ? - Tìm những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế Vì sao lại cho rằng sự quan sát đã rất tinh tế ? - Hai câu cuối bài Thành phố mình đẹp quá/ Đẹp quá đi! thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với cảnh được miêu tả. => GV chốt 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm vở bài tập và chọn quan sát một cảnh trong các đề văn trang 134. - Lớp hát, điểm danh. - HS nêu - Nhắc lại tên bài. - HS nêu yêu cầu. - HS làm việc cá nhân (2 HS làm bảng phụ). Tuần Các bài văn tả cảnh Trang 1 2 3 6 7 8 9 - Quang cảnh làng mạc ngày mùa - Hoàng hôn trên sông Hương - Nắng trưa - Buổi sớm trên cánh đồng - Rừng trưa - Chiều tối - Mưa rào - Đoạn văn tả biển của Vũ Tú Nam - Đoạn văn tả con kênh của Đoàn Giỏi - Vịnh Hạ Long - Kì diệu rừng xanh - Bầu trời mùa thu - Đất Cà Mau 10 11 12 14 21 22 31 62 62 70 75 87 89 *Ví dụ dàn ý của bài văn tả cảnh Hoàng hôn trên sông Hương - Mở bài: Giới thiệu Huế đặc biệt yên tĩnh lúc hoàng hôn. - Thân bài: có 2 đoạn + Đoạn 1: Tả sự thay đổi của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn. + Đoạn 2: Tả hoạt động của con người bên bờ sông, trên mặt sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn. - Kết bài: Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn. - HS tiếp nối đọc. - HS đọc. - Bài văn miêu tả buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ - Mặt trời chưa xuất hiện. Mặt trời đang lên chầm chậm lơ lửng như một quả bóng bat mềm mại. - Vì tác giả phải quan sát thật kĩ, quan sát bằng nhiều giác quan để chọn lọc những đặc điểm nổi bật nhất. - Hai câu văn đó thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố. - HS lắng nghe - Lắng nghe ------------------------------------------ TIẾT 05: LỊCH SỬ LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TÌM HIỂU VỀ LỊCH SỬ TỈNH ĐĂK LĂK I.Mục tiêu : - Học xong bài học sinh biết : - Đăk Lăk được thanh lập theo nghị định ngày 22 – 11 – 1904 của toàn quyền đông dương. - Đăk Lăk từ giữa thế kỉ XII đến nay : các phong trào đấu tranh chống Pháp, chống Mĩ tiêu biểu đi với những anh hùng trong phong trao đấu tranh đó . - GDHS : Yêu mến Quê Hương, kính trọng những anh hùng đánh giặc của tỉnh nhà nói riêng cả nước nói chung . II.Chuẩn bị : - Tài liệu lịch sử Đăk Lăk phô tô cho 4 nhóm. III. Hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức : 2. Bài cũ : Kiểm tra bài tiết 30 . 3.Bài mới : a. Giới thiệu bài: ghi tên bài lên bảng . b. Nội dung 1. Đăk Lăk trước thế kỉ XIX ( GV Kể ). - Từ giữa thế kỉ XII câc dân tộc miền tung Tây Nguyên đã đứng dậy đấu tranh chống sự xâm lược của Chiêm Thanh ( Thái Lan ) . 1470 Chiêm Thành xâm lấn biên giới phía Nam bị quân nhà lê đánh tan. Vào cuối thế kỉ XI X năm 1898 Pháp tập trung lực lượng đánh chiếm buôn Đôn và chiến toàn bộ cao nguyên Đăk Lăk . 2. Đăk Lăk Từ thế kỉ XI X đến 1954 . - Từ khi Pháp chiếm Đăk Lăk chúng làm gì ? - Trước sự bóc lột của Pháp nhân dân Đăk Lăk làm gì ? - Em hãy nêu các trận đánh tiêu biểu trong giai đoạn này ? *GV nói thêm: Trong giai đoạn này Pháp ra sức khai thác thuộc địa vơ vét sức người sức của bằng mọi hình thức như : lập các đồn điền chè, cao su, cà phê khai thác khoáng sản . Từ đó Việt Nam xuất hiện nhiều tầng lớp mới ( công nhân, trí thức, viên chức, .vv . Giai đoạn 1926 – 1929 Việt Nam hình thành 3 tổ chức cộng sản, Bác còn ở xiêm tuyên truyền phong trào cách mạng về nước Dẫn đến phong trào công chức, trí thức, viên chức rầm rộ đấu tranh nổi bật là 2 anh em giáo chức người Ê Đê Y Jut , Y Út lãnh đạo 1925 – 1926 . - Sau chiến thăng nhân dân tinh ta thế nào ? - Thực dân Pháp đã chịu thất bại chưa ? 3. Đăk Lăk 1954 – 1975 . - Em nêu tóm tắt tình hình Đăk Lăk giai đoạn 1954- 1975 như thế nào ? - Em Kể các trận đánh Mĩ tiêu biểu nổi bật 4.Đắc Lăk 1975 đến nay . H. Em thấy Đak Lăk ngày nay thế nào ? *GV: Đến ngày 1 tháng 1 năm 2004 Đăk Lăk chia thành 2 tỉnh là ĐăkLăk và Đăk Nông . 4.Củng cố, dặn dò GV hệ thống lại nội dung bài, giáo dục và lien hệ thực tế . Hát - GV phát tài liệu cho các nhón xem theo dõi và nghe GV kể . - Học sinh thảo luận nhóm phát biểu các nhóm khác nghe, bổ sung - Bắt tay XD bộ máy thống trị , thành lập bộ máy hành chính tỉnh Đăk lăk 1904 , ra sức áp bức ,bọc lột nhân dân rất hà khắc - Liên tục đứng dậy đánh Pháp dưới sự lãnh đạo của các vị tù trưởng . - Trận Ama Jhao ( 1890 – 1904 ); - Trận N Trang Gưh (1900 – 1914) - trận Oi H Mai (1903 – 1909 - Nổi bật nhất là đồng bào M Nông do Nơ Trang Lơng lanh đạo 23 năm (1912 – 1935 ). - công nhân đồn điền Mai ô 1927, đồn điền Cha Pi 1933, Cầu đường Buôn Hồ 1935 . - đến 9- 3 – 1945 Nhật đảo chính Pháp , do Đảng Bác lãnh đạo và lòng dũng cảm của đồng bào ,các lực lượng viên chức , trí thức, công nhân,đứng dậy tổng khởi nghĩa dành toàn thắng ngày 24 – 8 -1945. - Lắng nghe - Dưới sự lãnh đạo của Đảng,Đăk Lăk hăng hái bắt tay vào củng cố chính quyền, xây dựng lực lượng vũ trang, chống giặc đói, giặc dốt . - Pháp chưa chịu thất bại ,đến 30- 12 – 1945 Pháp quay lại xâm lược nhân dân tỉnh ta anh dũng trường kì gian khổ 9 năm sau mới giành thắng lợi . - Chống Pháp vừa kết thúc Mĩ nhảy vào các dân tộc Đăk Lăk cùng nhân dân cả nước tiếp tục chiến đấu kẻ thù nguy hiểm hơn ,độc ác hơn . - đồng khởi phá kềm 1960- 1961. - Năm 1964 – 1965 ; 1969 – 1972 , 1968 , cuối cùng làm nên chiên thắng BMT 10- 3 – 1975 mở đầu cuộc giải phóng hoàn toàn miềm Nam Việt Nam 30- 4 – 1975 . - Nhờ sự lãnh đạo của Đảng Đăk Lăk từng bước thay đổi : đời sống nhân dân đủ ăn đi lên làm giàu trên quê hương đất đỏ yêu dấu . - HS lắng nghe ------------------------------------------------ Ngày soạn: 05/4/2018 Ngày giảng: Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2018 TIẾT 01: THỂ DỤC (GV CHUYÊN DẠY) ----------------------------------------- TIẾT 02: TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu: - Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán. - HS làm được các bài tập: Btài tập 1; 2; 3. II. Đồ dùng III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra vở bài tập của HS 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: ? Nêu yêu cầu bài tập - GV tổ chức cho HS làm vở tự kiểm tra kết quả của nhau (HS đổi vở). ? Gọi HS lên bảng chữa bài. - GV và cả lớp chữa bài, chốt lại kết quả đúng. Bài 2: ? Bài yêu cầu gì ? - GV nhận xét bảng, chốt lại kết quả đúng ? Vì sao trong 2 biểu thức a và b có các số giống nhau, các dấu tính giống nhau những giá trị lại khác nhau ? Bài 3: ? Đọc bài toán. ? Gọi HS lên bảng chữa bài. - GV và cả lớp chữa bài, chốt lại kết quả đúng. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm vở bài tập. - Lớp hát - Lắng nghe. - HS đọc yêu cầu - làm vở a. 6,75kg + 6,75kg + 6,75kg = 6,75kg × 3 = 20,25kg b. 7,14m² + 7,14m² + 7,14m² × 3 = 7,14m² × (1 + 1 + 3) = 7,14m² × 5 = 35,7m² c. 9,26dm³ x 9 + 9,26 dm³ = 9,26dm³ × (9 + 1) = 9,26dm³ × 10 = 92,6dm³ - Lắng nghe. - HS nêu yêu cầu - làm trên bảng, vở a. 3,125 + 2,075 × 2 = 3,125 + 4,15 = 7,275 b. (3,125 + 2,075) × 2 = 5,2 × 2 = 10,4 - Vì trong biểu thức b có dấu ngoặc, làm thay đổi thứ tự thực hiện phép tính - HS đọc bài toán - làm vở Bài giải Dân số nước ta tăng thêm trong năm 2001 là: 77515000 x 1,3 : 100 = 1007695 (người) Dân số nước ta tính đến cuối năm 2001 là: 77515000 + 1007695 = 78522695 (người) Đáp số: 78522695 người - HS lắng nghe ---------------------------------------- TIẾT 03: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY) I. Mục đích yêu cầu: - Nắm được ba tác dụng của dấu phẩy (Bài tập 1), biết phân tích và sửa chữa những dấu phẩy dùng sai (Bài tập 2,3). - Giáo dục HS biết sử dụng dấu phẩy trong câu khi viết và đọc, nói. II. Đồ dùng: - Bảng phụ bài tập1. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Đặt câu với một trong các câu tục ngữ ở bài tập 2. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: ? Nêu yêu cầu bài tập. - GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp xác định vị trí của dấu phẩy trong từng câu; xác định tác dụng của từng dấu phẩy ? Gọi các cặp trình bày. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: - Đọc mẩu chuyện vui “ Anh chàng láu lỉnh. - Cán bộ xã phê vào đơn của anh hàng thịt như thế nào ? - Anh hàng thịt đã thêm dấu câu gì vào chỗ nào trong lời phê của xã để hiểu là xã đồng ý cho làm thịt con bò ? - Lời phê trong đơn cần viết như thế nào để anh hàng thịt không thể chữa được một cách dễ dàng. - Dùng sai dấu phẩy có tác hại gì ? -> Việc dùng sai dấu phẩy khi viết văn bản dẫn đến những hiểu lầm rất tai hại Bài 3: - Bài yêu cầu gì ? - GV treo bảng phụ đoạn văn - Tìm 3 dấu phẩy bị đặt sai vị trí và sửa lại cho đúng (2 HS làm bảng phụ) - Gọi HS dán kết quả và đọc lại đoạn văn - GV và cả lớp chữa bài, nhận xét 4. Củng cố,dặn dò ? Dấu phẩy có tác dụng gì ? Việc dùng sai dấu phẩy có tác hại gì ? - Lớp hát, điểm danh - HS thực hiện y/c - Lắng ghe - HS nêu yêu cầu - thảo luận nhóm đô Các câu văn Tác dụng của dấu phẩy Từ những tân thời Chiếc âo trẻ trung Trong tà thoát hơn - Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN - Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu - Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN, ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu Những vòi rồng Con tàu bao lơn Ngăn cách các vế câu trong câu ghép Ngăn cách các vế câu trong câu ghép - Lắng nghe. - HS đọc - Cán bộ xã phê: Bò cày không được thịt. - Anh hàng thịt đã thêm dấu phẩy vào lời phê: Bò cày không được, thịt. - Lời phê cần phải viết: Bò cày, không được thịt. - Dùng sai dấu phẩy làm người khác hiểu lầm, có khi làm ngược lại lời yêu cầu - HS đọc yêu cầu - HS đọc đoạn văn - HS lắng nghe - HS trả lời --------------------------------------- TIẾT 04: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục đích yêu cầu: - Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn. - Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện. - Giáo dục HS học tập những tấm gương trong câu chuyện vừa kể, luôn làm việc tốt. II. Đồ dùng: - Bảng lớp viết đề bài của tiết kể chuyện. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Kể lại một câu chuyện đã được nghe, được đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề - Đọc đề bài. - GV từ ngữ quan trọng trong đề. - Đọc gợi ý 1, 2, 3, 4/ SGK - Nói nhân vật và việc làm tốt của nhân vật trong câu chuyện của mình. - Viết nháp dàn ý câu chuyện định kể. c. Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện. và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: * Kể chuyện trong nhóm: - GV bao quát lớp tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS. * HS thi kể trước lớp: - Hành động của bạn ấy có gì đáng khâm phục ? - Tính cách của bạn có gì đáng yêu? - GV và cả lớp nhận xét, đánh giá 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị cho tiết

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxtuần 31 .2.docx