Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân - Tuần 4

Toán

ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (TT)

I. Mục tiêu:

- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần

 thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần).

- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ này bằng một trong hai cách

“rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”.

- Bài tập cần làm: 1. BT 2 - 3 HD HS khá, giỏi.

- Kiên trì trong học tập.

II. Đồ dùng dạy và học:

- Bảng phụ kẻ sẵn VD1.

III. Hoạt động dạy và học:

 

doc28 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân - Tuần 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HS tiến hành chơi - HS lắng nghe ------------------------------------- Ngày soạn: 15/9/2017 Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 09 năm 2017 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. - Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ. - Bài tập cần làm: 1; 3; 4. bài tập còn lại HD HS khá - giỏi. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy và học: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm BT2 tiết trước. - Kiểm tra vở của HS. - Nhận xét chung. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Bài tập 1: - HD HS làm bài. - Y/c HS tóm tắt và làm bài vào vở. - Chấm 1 số vở. - Nhận xét. Bài tập 2*: HD HS về nhà làm. Chú ý: Số bút chì giảm bao nhiêu lần thì số tiền mua bút chì cũng giảm bấy nhiêu lần. Bài tập 3: - Y/c HS đọc đề. - Phân tích đề. - Gọi HS nêu cách làm. - Y/c HS làm VBT. 1 HS làm bảng nhóm. - Nhận xét, chữa bài. Bài tập 4: - Y/c HS làm vở. Tóm tắt 2 ngày: 72.000 đồng 5 ngày: ?..... đồng - Chấm bài, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: 5. Nhận xét tiết học. - Hát - HS lên bảng - Lắng nghe - Lắng nghe, nhắc lại tên bài - Thực hiện y/c. Tóm tắt: 12 quyển: 24.000 đồng 30 quyển:..? đồng Bài giải Giá tiền 1 quyển vở là: 24.000 : 12 = 2.000 ( đồng ) Mua 30 quyển hết số tiền là: 2.000 × 30 = 60.000 ( đồng ) Đáp số: 60.000 đồng Bài giải 24 bút chì gấp 8 bút chì số lần là: 24 : 8 = 3 ( lần ) Mua 8 bút chì hết số tiền là: 30.000 : 3 = 10.000 ( đồng ) Đáp số: 10.000 đồng - Thực hiện y/c. - Rút về đơn vị. Bài giải Số HS trên 1 ô tô là: 120 : 3 = 40 ( học sinh ) Số ô tô chở HS là: 160 : 40 = 4 ( ô tô ) Đáp số: 4 ô tô. - Thực hiện y/c. Bài giải Số tiền trả công cho 1 ngày là: 72.000 : 2 = 36.000 ( đồng ) Số tiền trả cho 5 ngày công là: 36.000 × 5 = 180.000 ( đồng ) Đáp số: 180.000 đồng - Lắng nghe . Tiết 2: MỸ THUẬT (Giáo viên chuyên soạn và dạy) --------------------------------------- Tiết 3: Chính tả ( nghe - viết ) ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng chính tả bài: Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ. - Củng cố hiểu biết về mô hình cấu tạo mô hình cấu tạo vần và qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng. II. Đồ dùng dạy và học: - Bút dạ, giấy khổ to viết mô hình cấu tạo vần. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cá nhân lên bảng viết vần của các tiếng: chúng - tôi - mong - thế - giới - này - mãi - mãi - hoà - bình vào mô hình cấu tạo vần. - Nêu cách đánh dấu thanh trong tiếng? - GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: *) Hướng dẫn học sinh nghe - viết - GV đọc bài chính tả. - HD HS viết từ dễ sai, khó viết. - Đặt câu hỏi cho HS tìm hiểu nội dung đoạn viết. - GV đọc cho HS viết. - Đọc cho HS soát. - Chấm 1 số bài. *) Hướng dẫn HS làm bài chính tả Bài tập 2: Yêu cầu HS điền tiếng “ nghĩa, chiến” vào mô hình cấu tạo vần. - Nhận xét, chữa. - Nêu sự giống và khác nhau giữa 2 tiếng? Bài tập 3: Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng trên. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: + Tiếng “nghiã” (không có âm cuối): đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi. + Tiếng “chiến” (có âm cuối”: đặt dấu thanh ở chữ cái thứ 2 ghi nguyên âm đôi. 4. Củng cố, dặn dò: - Cho HS nêu lại quy tắc đánh dấu thanh. Nhận xét giờ học. - Về nhà viết lại những chữ đã viết sai. - Chuẩn bị tiết chính tả (N-V): Một chuyên gia máy xúc. 5. Nhận xét tiết học. - Hát - HS lên bảng - Lắng nghe - Lắng nghe, nhắc lại tên bài - Theo dõi SGK. - HS viết từng tiếng vào bảng con. - Lớp đọc thầm chú ý tên người nước ngoài, trả lời câu hỏi của giáo viên. - Viết chính tả. - Soát bài. - HS đọc nội dung bài tập 2. - Lớp làm vào vở bài tập. 2 HS lên điền trên bảng. - Giống: 2 tiếng đều có âm chính gồm 2 chữ cái (đó là các nguyên âm đôi) Khác: tiếng “chiến” có âm cuối, tiếng “nghĩa” không có âm cuối. - HS đọc yêu cầu. - Cá nhân nêu ý kiến. 2 HS nêu lại. - Lắng nghe. ------------------------------------ Tiết 4: Luyện từ và câu: TỪ TRÁI NGHĨA I. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa. - Biết tìm những từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phận biệt từ trái nghĩa. - GDHS : Sử dụng từ ngữ đúng, hay trong giao tiếp . II. Đồ dùng dạy và học: - Từ điển, Phiếu bài tập 2. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: *) Nhận xét Bài tập 1: - Gọi HS đọc y/c bài tập. - HD HS làm bài. + Tìm nghĩa của từ “phi nghĩa” và từ “chính nghĩa” trong từ điển. + So sánh nghĩa của 2 từ. - Y/c HS làm bài - Nhận xét, kết luận: từ có nghĩa trái ngược nhau gọi là từ trái nghĩa. Bài tập 2: - Gọi HS đọc y/c. - HD HS làm bài: + Tìm nghĩa các từ. + So sánh nghĩa các từ để tìm ra cặp từ trái nghĩa. - Kết luận: Người Việt Nam có quan niệm sống rất cao đẹp. Bài tập 3: - Gọi HS đọc y/c bài tập. - Dựa vào BT1 và BT2 nêu tác dụng của việc dùng từ trái nghĩa trong việc thể hiện quan niệm sống của người Việt Nam ta? *) Ghi nhớ - Cho HS đọc nội dung ghi nhớ. c. Luyện tập Bài tập 1: - HD HS làm bài. + Tìm các cặp từ trái nghĩa trong các câu a, b, c. - Nhận xét, chốt đáp án. Bài tập 2: - HD HS làm bài tập. - Nhận xét, chốt đáp án. Bài tập 3: - Y/c HS làm việc theo nhóm đôi. - Nhận xét, đánh giá kết quả. Bài tập 4: - Nêu y/c: đặt 2 câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa với từ vừa tìm được ở BT3. - Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: - Y/c HS về giải thích các câu tục ngữ, thành ngữ ở BT2. - Chuẩn bị bài sau. 5. Nhận xét tiết học. Hát - HS lên bảng - Lắng nghe, nhắc lại tên bài - Thực hiện y/c. + “Phi nghĩa”: trái với đạo lí (cuộc chiến trang phi nghĩa là cuộc chiến tranh với mục đích xấu xa, ..) + “Chính nghĩa”: Đúng với đạo lí (Chiến đâu với chính nghĩa là chiến đấu vì lẽ phải, chống lại cái xấu, chống lại áp bức, ...) - Thực hiện y/c. - Trình bày: + Sống - chết. + Vinh - nhục ( vinh: được kính trọng, đánh giá cao; nhục: xấu hổ vì bị khinh bỉ ) - Lắng nghe - Thực hiện y/c. - làm nổi bật những sự kiện, hoạt động, trạng tháiđối lập nhau. 2 HS đọc. - Theo dõi. Làm bài cá nhân. Trình bày. + Đục - trong + Đen - sáng + Rách - lành; dở - hay. - Nêu y/c bài tập. - Tự làm bài, nêu kết quả. + Hẹp - rộng + Xấu - đẹp + Trên - dưới - HS làm bài theo nhóm đôi, trình bày. + Hòa bình - chiến tranh ( xug đột) + Thương yêu - ghét bỏ (căm ghét) + Đoàn kết - chia rẽ ( bè phái) + Giữ gìn - phá hoại ( phá phách) - HS thực hiện, trình bày. - Nhận xét. - Lắng mghe - Lắng mghe --------------------------------------------- Ngày soạn: 15/9/2017 Ngày giảng: Thứ tư ngày 20 tháng 09 năm 2017 Tiết 1: Tập đọc BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng vui tươi, tự hào. - Hiểu các từ ngữ khó trong bài. - Hiểu nội dung bài: Mọi người hãy sống vì hòa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. - HS học thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ.( HS khá, giỏi học thuộc lòng và đọc diễn cảm được toàn bộ bài thơ) II. Đồ dùng dạy và học: - Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ. - Nhận xét chung. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: *) Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc. - Cho HS đọc đoạn sửa lỗi phát âm kết hợp giải nghĩa từ trong SGK đoạn. - Giáo viên đọc mẫu. - GV: Đọc bài giọng vui tươi hồn nhiên, nhấn giọng vào những từ gợi tả, gợi cảm. - Lưu ý HS ngắt nhịp. b. Tìm hiểu bài H1: Hình ảnh trái đất có gì đẹp? H2: Em hiểu 2 câu thơ cuối khổ thơ 2 nói gì? H3:Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất? H4:Bài thơ muôn nói với em điều gì? - Nội dung bài thơ: c. Luyện đọc diễn cảm - HTL - Treo khổ thơ cần luyện đọc. - GV đọc diễn cảm. - Y/c HS luyện đọc theo cặp. - Nhận xét, tuyên dương. - HD HS học thuộc lòng. - Cho HS thi đọc. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò: 5. Nhận xét tiết học. - Hát - HS lên bảng - Lắng nghe - Lắng nghe, nhắc lại tên bài 1 HS khá đọc. - Đọc lần 1 kết hợp tìm từ khó: - Đọc lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. - Luyện đọc nhóm đôi. Thi đọc. - Nhận xét. - Theo dõi. - HS đọc thầm vầ trả lời câu hỏi. + Trái Đất như quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh, có tiếng chim bồ câu và những cánh chim hải âu vờn sóng biển. + Mỗi loài hoa đều có vẻ đẹp riêng nhưng loài hoa nào cũng quý cũng thơm. Cũng như mọi trẻ em trên thế giới dù khác nhau về màu da nhưng đều đáng quý đáng yêu. + Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhâ. Vì chỉ có hòa bình, tiếng hát, tiếng cười mới mang lại sự bình yên cho trái đât. + Trái Đất là của tất cả trẻ em/ phải chống chiến tranh để giữ cho trái đất được bình yên - Mọi người hãy sống vì hòa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng giữa các dân tộc. - Theo dõi, chú ý chỗ ngắt giọng, tìm giọng đọc, các từ được nhấn giọng - Luyện đọc. thi đọc. - HS học thuộc lòng khổ thơ mình thích. - lắng nghe - Lắng nghe Tiết 2: Toán ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (TT) I. Mục tiêu: - Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần). - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ này bằng một trong hai cách “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”. - Bài tập cần làm: 1. BT 2 - 3 HD HS khá, giỏi. - Kiên trì trong học tập. II. Đồ dùng dạy và học: - Bảng phụ kẻ sẵn VD1. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra VBT của HS. - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: *) Giới thiệu VD dẫn đến quan hệ tỉ lệ - Nêu bài toán. - Với số gạo đã cho không đổi là 100kg, nhìn vào bảng, em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa 2 đại lượng : số kg gạo mỗi bao và số bao gạo. - Gọi HS nhắc lại nhận xét: - Khi số gạo ở mỗi bao tăng lên bao nhiêu lần thì số bao gạo giảm đi bấy nhiêu lần. *) Giới thiệu bài toán và cách giải. - Gọi HS đọc bài toán. - Phân tích đề toán. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn đắp xong nền nhà trong 1 ngày thì cần bao nhiêu người? ta làm như thế nào? ( Đây là bước rút về đơn vị ) - HD HS trình bày cách 2: + 4 ngày gấp 2 ngày mấy lần? ( Tìm tỉ số) + Muốn dắp xong nền nhà trong 4 ngày cần bao nhiêu người? c. Thực hành Bài tập 1: - Phân tích đề. - Y/c HS làm vào vở, 1 HS làm trên bảng. Tóm tắt 7 ngày: 10 người 5 ngày: ? người - Nhận xét, chữa bài. Bài tập 2*: - HD HS khá - giỏi. - HD HS làm tương tự bài 1. Tóm tắt 120 người: 20 ngày 150 người: ? ngày Bài tập 3*: - HD HS tóm tắt và cách giải 4. Củng cố, dặn dò: - Dặn dò. 5. Nhận xét tiết học. - Hát - Lên bảng - Lắng nghe - Lắng nghe, nhắc lại tên bài - Theo dõi. + Số kg gạo mỗi bao tăng từ 5kg đến 20 kg tăng lên 4 lần thì số bao gạo giảm đi 4 lần. 2 HS nhắc lại. + Đắp 1 nền nhà; 2 ngày: 12 người. 4 ngày: ? người. - Từ 2 ngày rút xuống còn 1 ngày tức là số ngày giảm đi. 2 : 1 = 2 lần thì số người phải tăng lên gấp 2 lần: 12 x 2 = 24 ( người ) - Từ 1 ngày tăng lên 4 ngày tức là số ngày tăng lên : 4 : 1 = 4 lần-> số người giảm đi 4 lần. Số người cần là: 24 : 4 = 6 (người) 4 ngày gấp 2 ngày số lần là: 4 : 2 = 2 lần + Muốn dắp xong nền nhà trong 4 ngày cần số người là: 12 : 2 = 6 ( người ) - Thực hiện y/c. Bài giải Muốn làm xong công việc trong 1 ngày cần số người là: 10 × 7 = 70 (người) 5 ngày cần số người là: 70 : 5 = 14 (người) Đáp số: 14 người Bài giải 1 người ăn hết số gạo dự trữ đó trong thời gian: 20 × 120 = 2400 (ngày) 150 người ăn hết số gạo dự trữ đó trong thời gian: 2400 : 150 = 16 (ngày) Đáp số: 16 ngày Bài giải 6 máy bơm gấp 3 máy bơm số lần là: 6 : 3 = 2 (lần) 6 máy bơm hút nước lên trong thời gian: 4 : 2 = 2 (giờ) Đáp số: 2 giờ - Lắng nghe Tiết 3: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình. HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh ngôi trường . - Biết chuyển một phần của dàn ý thành một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh. - Biết bảo vệ và giữ gìn trường, lớp sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy và học: III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra VBT của HS. - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Bài tập 1: - Gọi HS nêu y/c bài tập. - Giao việc: + Xem lại 1 lượt các ý đã ghi chép khi quan sát cảnh trường học. + Sắp xếp các ý đó thành 1 dàn ý chi tiết. - Cho 1 số HS trình bày những điều đã được quan sát. - GV dán bài mẫu lên bảng. - Nhận xét, bổ sung để có 1 dàn ý hoàn chỉnh. Bài tập 2: - Giao việc: + Chọn 1 phần của bài vừa làm. + Chuyển phần dàn bài thành đoạn văn hoàn chỉnh. ( Chọn phần thân bài) - Nhận xét, khen những HS viết hay. 4. Củng cố, dặn dò: - Dặn dò. 5. Nhận xét tiết học. - Hát - HS lên bảng - HS lắng nghe - Lắng nghe, nhắc lại tên bài - Thực hiện y/c. - Trình bày. - HS đọc 1;2 lượt. - HS tự làm bài và trình bày kết quả. - Nhận xét. - HS đọc y/c. - HS chọn và viết thành đoạn văn hoàn chỉnh. - Trình bày. - Nhận xét. - Lắng nghe ------------------------------------------ Tiết 4: Lịch sử XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX I. Mục tiêu: - Nắm được tình hình kinh tế -xã hội nước ta cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỉ XX có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa Pháp. + Kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt. + Xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân. - HS khá, giỏi: + biết được nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế - xã hội nước ta: do chính sách tăng cường khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. + Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp, giai cấp mới trong xã hội. II. Đồ dùng dạy và học: - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên trả lời câu hỏi về nộ dung bài cũ. - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: *) Những chuyển biến về kinh tế - Trước khi bị thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam có những ngành kinh tế nào là chủ yếu? - Sau khi thực dân Pháp xâm lược những ngành kinh tế nào mới ra đời ở nước ta? - Ai sẽ được hưởng các nguồn lợi do sự phát triển kinh tế? - Nhận xét, kết luận *) Những chuyển biến về xã hội - Trước đây, xã hội Việt Nam chủ yếu có những giai cấp nào? - Đến đầu thế kỷ XX, xuất hiện những giai cấp, tầng lớp nào? Đời sống của công nhân, nông dân ra sao? - Tổng kết ý kiến. - GV trình bày mối quan hệ giữa những chuyển biến về kinh tế và xã hội. 4. Củng cố, dặn dò: - Tổ chức cho HS đối đáp: + Từ cuối thế kỉ XIX, ở việt nam có những chuyển biến lớn gì về mặt kinh tế? 5. Nhận xét tiết học. - Hát - HS lên bảng - Lắng nghe - Lắng nghe, nhắc lại tên bài - Khai thác và trồng trọt. - Xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt. - Phong kiến và nông dân. - Chủ xưởng, nhà buôn, công nhân. - Đọc ghi nhớ. - Thực hiện y/c. - Lắng nghe ----------------------------------------- Ngày soạn: 15/9/2017 Ngày giảng: Thứ năm ngày 21 tháng 09 năm 2017 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng 2 cách “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số” - Rèn kĩ năng phân tích đề và giải toán. - Bài tập cần làm: 1; 2. BT3 -4 HD HS khá giỏi làm. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy và học: III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm BT3. - Chấm vở 1 số HS. - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Bài tập 1: - Y/c HS đề toán và tóm tắt Tóm tắt 3.000 đồng /1 quyển / : 25 quyển 1.500 đồng /1 quyển / : ? quyển - Y/c 1 HS trình bày bảng nhóm. - Nhận xét, chữa bài. Bài tập 2: - HD HS giải bài tập. - Nhận xét. Bài tập 3*: HD HS khá, giỏi. - Y/c HS thảo luận tìm ra cách giải. Tóm tắt 10 người: 35m 20 người: ? m Bài tập 4*: HD HS về nhà làm - Phân tích đề. - HD HS về nhà làm. Tóm tắt Mỗi bao 50kg: 300 bao Mỗi bao 75kg: ? bao 4. Củng cố, dặn dò: - Dặn dò. 5. Nhận xét tiết học. - Hát - Thực hiện y/c. - Lắng nghe, nhắc lại tên bài - Thực hiện y/c. Bài giải 3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là: 3000 : 1500 = 2 (lần) Nếu mua vở với giá 1500 đồng/ 1 quyển thì mua được số quyển vở là: 25 × 2 = 50 (quyển) Đáp số: 50 quyển - HS đọc bài toán Bài giải Tổng số thu nhập của gia đình là: 800.000 × 3 = 2400.000 (đồng) Với gia đình có 4 người thì bình quân thu nhập hàng tháng của mỗi người là: 2400.000 : 4 = 600.000 (đồng) Bình quân thu nhập của người giảm hàng tháng là: 800.000 - 600. 000 = 200.000 (đồng) Đáp số: 200.000 đồng - HS đọc đề bài. - Thảo luận cặp, tìm cách giải. Bài giải 20 người gấp 10 người số lần là: 20 : 10 = 2 (lần) 30 người cùng đào trong 1 ngày được số mét mương là: 35 x 2 = 75 (m) Đáp số: 75 m - HS đọc đề. - HS về nhà làm bài. Bài giải Nếu xe chở loại bao 50kg thì chở được số kg gạo là: 300 x 50 = 1500 (kg) Nếu xe chở loại bao 75 kg thì chở được số bao gạo là: 1500 : 75 = 200 (bao) Đáp số: 200 bao - Lắng nghe ------------------------------------------- Tiết 2: Luyện từ - câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I. Mục tiêu: - Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (3 trong số 4 câu), BT3. - Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4ý: a,b,c,d); đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 (BT5). - HS khá giỏi thuộc được 4 thành ngữ, tục ngữ ở BT1, làm được toàn bộ BT4. - Rèn kỹ năng đặt câu với một số cặp từ trái nghĩa tìm được. II. Đồ dùng dạy và học: - Từ điển tiếng Việt. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc câu tục ngữ, thành ngữ của bài tập 1, 2 tiết trước. - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Bài tập 1: - Giao việc: tìm những từ ngữ trái nghĩa trong 4 ý a, b, c, d. - Y/c HS làm vào VBT. - Cho HS trình bày. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài tập 2: - HD HS làm tương tự bài tập 1. - Nhận xét, chốt kết quả. Bài tập 3: - Y/c HS làm vào VBT. - Nhận xét, chốt kết quả. Bài tập 4: - Giao việc: tìm những từ trái nghĩa nhau tả hình dáng, hành động, trạng thái và phẩm chất. - Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 ý. a. Tả hình dáng: b. Tả hành động: c. Tả trạng thái: d. Tả phẩm chất: Bài tập 5*: HD HS khá, giỏi - Giao việc: chọn 1 cặp từ trong các cặp từ vừa tìm được, đặt câu với cặp từ đó. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò: - Y/c HS về hoàn chỉnh bài tập vào vở. chuẩn bị bài sau. 5. Nhận xét tiết học. - Hát - Thực hiện y/c. - Nhận xét - Lắng nghe, nhắc lại tên bài 2 HS đọc. - HS tự làm bài. - HS trình bày kết quả. Lớp nhận xét. a. Ít - nhiều. b. Chìm - nổi. c. Trưa - tối. d. Trẻ - già. - HS tự làm, trình bày, nhận xét. a. Lớn ; b. Già ; c. Dưới ; d. Sống. - Tự làm bài. - Trình bày kết quả. a. Nhỏ ; b. Vụng ; c. Khuya. - HS đọc y/c BT4. - Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét. a. Cao - thấp, cao - lùn, cao vống - lùn tịt, béo - gầy, mập - ốm. b. Khóc - cười, đứng - ngồi, lên - xuống c. Buồn - vui, lạc quan - bi quan, khỏe - yếu, khóc - cười d. Hiền - dữ, lành - ác - HS đọc y/c. - Mỗi HS đặt 1 câu với 2 từ trái nghĩa nhau. - Trình bày. - Nhận xét. - Lắng nghe .. Tiết 3: Kể chuyện TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI I. Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV và hình ảnh minh họa và lời thuyết minh, kể lại câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện. - Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam. - Rèn kĩ năng nói và kĩ năng giao tiếp. - Biết kính trọng những con người có lương tâm. II. Đồ dùng dạy và học: - Tranh minh họa. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS kể lại việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. - Nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: a. GV kể chuyện * GV giới thiệu tên phim, tên tác giả. - Nêu nội dung - Hướng dẫn quan sát các tấm ảnh. * GV kể chuyện: - GV kể lần 1 kết hợp chỉ các dòng chữ ghi ngày tháng, tên riêng kèm chức vụ , công việc của những người lính Mĩ ( ghi lên bảng) - GV kể lần 2, 3 kết hợp giới thiệu hình ảnh minh hoạ. + Đoạn 1: Giọng chậm rãi, trầm lắng. + Đoạn 2: Giọng nhanh hơn, căm hờn, nhấn mạng những từ ngữ tả tội ác của lính Mĩ. + Đoạn 3: Giọng hồi hộp. +Đoạn 4: Giới thiệu hình ảnh tư liệu 4và 5. + Đoạn 5: Giới thiệu hình ảnh 6,7. b. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - Cho HS đọc y/c bài tập. - Lưu ý: Khi kể HS cần dựa vào lời thuyết minh cho mỗi cảnh và dựa vào nội dung câu chuyện GV kể. - Kể chuyện theo nhóm: - Thi kể chuyện trước lớp. - Trao đổi nội dung câu chuyện: + Chuyện giúp bạn hiểu điều gì? + Bạn suy nghĩ gì về chiến tranh? + Hành động của nhưng người lính Mĩ có lương tâm giúp bạn hiểu điều gì? 4. Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. - Yêu cầu về nhà kể chuyện. - Chuẩn bị : Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 5. Nhận xét tiết học. - Hát - Thực hiện y/c. - Lắng nghe - Lắng nghe, nhắc lại tên bài + Mai - cơ: cựu chiến binh mỹ. + Tôm - xơn: chỉ huy đội bay - Theo dõi tranh và đọc lời thuyết minh ở dưới mỗi tranh. 1 HS đọc. - HS kể từng đoạn, kể cả câu chuyên. - Thi kể. - Nhận xét. - Ca ngợi người lính Mỹ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam. - Lắng nghe. ----------------------------------------- Tiết 4: Khoa học VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ I. Mục tiêu: - Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì . - Xác định những việc làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì . - Giáo dục HS có ý thức tự vệ sinh cá nhân sạch sẽ. * GDKNS: + Kĩ năng tự nhận thức những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể, bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. + Kĩ năng xác định giá trị của bản thân, tự chăm sóc cơ thể. + Kĩ năng quản lí thời gian và thuyết trình khi chơi trò chơi “ tập làm diễn giả” về những việc nên làm ở tuổi dậy thì. II. Đồ dùng dạy và học: - Phiếu học tập cho hoạt động 2. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm chung của tuổi vị thành niên? - GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: *) Hoạt động 1: Động não - GV giảng và nêu 1 số vấn đề sinh lí ở tuổi dậy thì: ở tuổi dậy thì các tuyến mồ hôi và tuyến dầu hoạt động mạnh, có thể gây ra mùi hôi khó chịu, mụn trứng cá. Vậy ở lứa tuổi này chúng ta nên giữ cho cơ thể luân sạch sẽ, thơm tho, tránh bị mụn trứng cá. - GV ghi bảng ý kiến của HS. - Nêu tác dụng của việc làm kể trên? - GV kết luận về việc giữ gìn vệ sinh cơ thể nói chung và tầm quan trọng của về sinh cơ thể ở lứa tuổi dậy thì. *) Hoạt động 2: Làm việc với phiếu bài tập: - GV chia nhóm nam, nữ riêng. - Phát phiếu học tập. * Vệ sinh cơ quan sinh dục nam: Hãy khoanh vào chữ cái trước câu đúng. + Cần rửa cơ quan sinh dục: a. Hai ngày 1 lần. b. Hàng ngày. + Khi rửa cơ quan sinh dục cần chú ý: a. Dùng nước rửa sạch b. Dùng xà phòng tắm c. Dùng xà phòng giặt d. Kéo bao qui đầu về phía người, rửa sạch bao qui đầu và quy đầu + Khi dùng quần lót cần chú ý: a. Hai ngày thay 1 lần. a. 1 ngày thay 1 lần. c. Giặt và phơi trong bóng râm. d. Giặt và phơi ngoài nắng. * Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ. - GV chữa bài theo từng nhóm nam, nữ. Cách vệ sinh ở nam và nữ là khác nhau. *) Hoạt động 3: Quan sát tranh và thảo luận - Chỉ và nói nội dung của từng hình? - Y/c các nhóm trả lời dựa và các hình ảnh trong sách và hiểu biết: + Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. - GV kết luận. *) Hoạt động 4: Trò chơi “ Tập làm diễn giả” - Treo tranh ảnh cho HS quan sát thảo luận, lên thuyết trình. - Y/c đại diện nhóm lên trìh bày. - Chốt ý chung từng dãy nhóm. - Lưu ý các em những việc nên và không nên làm. 4. Củng cố, dặn dò: - Thực hiện vệ sinh cá nhân. - Chuẩn bị bài: Thực hành: Nói “không” với chất gây nghiện. 5. Nhận xét tiết học. - Hát - Thực hiện y/c - Nhận xét. - Lắng ng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 04.doc
Tài liệu liên quan