BUỔI CHIỀU
Tiếng Anh (Chưa có GV)
ÔN TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn tả cảnh cho học sinh.
- Giáo dục HS có ý thức học tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Giấy khổ to, bút dạ.
- Học sinh: Vở ôn buổi chiều.
III. Phương pháp:
- Sử dụng phương pháp giảng giải, đàm thoại, nhóm
38 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 691 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Trường Tiểu học Đồn Đạc - Tuần 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp nhận xét
a) đục - trong
b) đen - sáng
c) Rách - lành ; dở - hay
a) hẹp - rộng
b) xấu - đẹp
c) trên - dưới
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm theo nhóm
- Học sinh đọc yêu cầu
- Nối tiếp nhau đặt câu
- HS nêu.
- Chuẩn bị giờ sau.
*Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Đạo đức
BÀI 2: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (TIẾT2)
I. Mục tiêu:
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai trái biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- KN đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động; khi làm điều gì sai; biết nhận và sửa chữa.
- KN kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân).
- KN tư duy phê phán (biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác).
III. Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong bài
- Thảo luận nhóm; tranh luận; Xử lí tình huống; Đóng vai.
IV. Đồ dùng:
- Vở bài tập, bảng phụ
V. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:3p
?: Hãy nêu những việc làm biểu hiện của con người sống có trách nhiệm?
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:30p
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động
- 2 học sinh lên bảng
- Lớp nhận xét, bổ sung
*Hoạt động 4: xử lý tình huống
(+) Mục tiêu: Học sinh biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống
(+) Tiến hành
- Chia lớp thành 2 nhóm
- Giao nhiệm vụ: đọc và xử lý các tình huống ở bài tập 3
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp trao đổi, bổ sung
(+) Kết luận: Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. Người có trách nhiệm cần phải lựa chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh.
*Hoạt động 5: Liên hệ bản thân
(+) Mục tiêu: Mỗi học sinh có thể tự liên hệ kể một việc làm của mình ( dù rất nhỏ ) và tự rút ra bài học
(+) Tiến hành
- GV gợi ý
? Câu chuyện em định kể xảy ra ở đâu?
? Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì?
? Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
? Hãy rút ra bài học qua câu chuyện em đã kể?
- HS trả lời.
- Học sinh trao đổi với bạn cùng bàn về câu chuyện của mình
- HS trả lời.
1 số học sinh trình bày trước lớp
(+) Kết luận: khi giải quyết công việc hay xử lý tình huống một cách có trách nhiệm, chúng ta thấy vui và thanh thản. Ngược lại, khi làm một việc thiếu trách nhiệm, dù không ai biết, chúng ta cũng thấy áy náy trong lòng
C. Hoạt động nối tiếp: 2p
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà học bài. chuẩn bị giờ sau.
*Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
TIẾT 17: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán liên quan đến hệ tỉ lệ bằng một trong 2 cách "rút về đơn vị" hoặc "tìm tỉ số".
- Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác.
- Giáo dục tính cẩn thận khi làm bài cho HS.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ
III. Phương pháp:
- Sử dụng phương pháp giảng giải, đàm thoại,
IV. Các hoạt động dạy – học:
A. Bµi cò:
- Gọi học sinh chữa bài 3.
- Nhận xét, cho điểm.
? Gọi học sinh nêu cách giải bài toán tỉ lệ. Nhận xét, cho điểm
- 2 häc sinh lªn b¶ng.
- häc sinh nhËn xÐt bæ sung.
B. Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
- Học sinh đọc đề toán:
? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
? Biết giá tiền một quyển vở không thay đổi, nếu gấp số tiền mua vở lên một số lần thì số vở mua được sé như thế nào?
- Yêu câu học sinh tóm tắt rồi giải.
- Một học sinh lên giải, Nhận xét chữa.
? Trong hai bước tính của bài, bước nào gọi là bước rút về đơn vị?
Bài 1( 19-sgk): BT cần làm
- 2 học sinh đọc.
- Mua 12 quyển vở hết 24 000 đồng.
- Mua 30 quyển vở hết bao nhiêu tiền?
- Sẽ gấp lên bấy nhiêu lần.
Tóm tắt:
12 quyển: 24 000đồng.
30 quyển: .......đồng?
Bài giải:
Mua 1 quyển vở hết số tiền là:
24 000 : 12 = 2 000 (đồng)
Mua 30 quyển vở hết số tiền là:
2 000 x 30 = 60 000 ( đồng)
Đáp số: 60 000 đồng.
- Bước tính giá tiền của một quyển vở gọi là bước rút về đơn vị.
- Hướng dẫn tương tự bài 2
- Học sinh tự làm, chữa bài.
? Đã giải bài toán bằng cách nào?
Bài 3 ( 20 –sgk): BT cần làm
Tóm tắt:
120 học sinh : 3 ô tô
160 học sinh:...ô tô?
Bài giải:
Mỗi ô tô chở được số học sinh là:
120 : 3 = 40 ( học sinh)
Số ôt tô cần chở 160 học sinh là:
160 : 40 = 40 ( ô tô)
Đáp số: 40 ô tô.
- Học sinh tự làm bài, chữa.
- Yêu câu học sinh nêu mối quan hệ giữa số ngày làm và số tiền công .
Tóm tắt:
2 ngày: 72 000đồng
5 ngày:....đồng?
Bài 4 (20- sgk): BT cần làm
Bài giải:
Số tiền công được trả trong một ngày làm là:
72 000 : 2 = 36 000( đồng)
Số tiền công được trả trong 5 ngày là:
36 000 x 5 = 180 000 ( đồng)
Đáp số: 180 000 đồng.
3. Củng cố dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét, hướng đẫ về nhà
- Học bài, chuẩn bị bài sau
*Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Thể dục
BÀI 8. ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI " MÈO ĐUỔI CHUỘT "
I. Mục tiêu:
- Ôn, củng cố, nâng cao kỹ thuật động tác đội hình, đội ngũ: Tập hợp, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái.
- Tham gia trò chơi khéo léo, nhiệt tình.
- Giáo dục tính nhanh nhẹn, nghiêm túc trong giờ học.
II- Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện; Chuẩn bị một còi, gậy tre
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu:
- Nhận xét, phổ biến nhiệm vụ - yêu cầu giờ học
- GV yêu cầu lớp khởi động.
- Trò chơi khởi động: "Kết bạn"
- Kiểm tra bài cũ: 2'
- Nhận xét, đánh giá.
2. Phần cơ bản:
a) Ôn lại đội hình - đội ngũ:
- GV hô
- Quan sát , sửa sai động tác cho học sinh
- Chia lớp thành 4 tổ
- Biểu dương tổ tập tốt
b) Trò chơi : Mèo đuổi chuột
- Nêu tên trò chơi,giải thích cách chơi.
- Nhận xét, biểu dương học sinh hoàn thành vai chơi của mình.
3. Phần kết thúc
- GV hệ thống bài học
- Nhận xét chung giờ học
6 - 10p
2p
4 - 5p
18 - 22p
10 - 12p
8 - 10p
2 -3p
- Xoay các khớp ổ tay, cổ chân khớp gối, vai, hông.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp
X
x x x x
x x x x
- HS choi TC.
- 5 học sinh ôn các động tác giờ trước.
- Lớp tập 2 lần.
- HS tập theo tổ.
- Từng tổ lên trình diễn.
- Tập cả lớp do cán sự điều khiển.
- Tập hợp đội hình vòng tròn
- Lớp chơi thử lần 1
- HS chơi chính thức
- Đi chậm, vừa đi vừa thả lỏng.
*Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU
Tiếng Anh (Chưa có GV)
ÔN TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn tả cảnh cho học sinh.
- Giáo dục HS có ý thức học tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Giấy khổ to, bút dạ.
- Học sinh: Vở ôn buổi chiều.
III. Phương pháp:
- Sử dụng phương pháp giảng giải, đàm thoại, nhóm
Các hoạt động dạy học
Nội dung
A. Kiểm tra bài cũ: 3p
- Không KT - vào bài mới luôn
B. Dạy - học bài mới: 35p
1. Giới thiệu bài.
- Giới thiệu: tiết này chúng ta tiếp tục luyện viết tiêp đoạn văn tả cảnh ...
2. Hướng dẫn học sinh làm bài
- Gọi học sinh đọc đề bài
- Gọi HS xác định đề bài
- GV Gợi ý: ...
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Gọi 2 học sinh đã làm bài vào giấy khổ to dán bài lên bảng, đọc bài.
- Cho điểm những học sinh viết đạt yêu cầu.
C. Củng cố - dặn dò: 3p
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà hoàn thành đoạn văn, mượn những bài văn của bạn đã được cô chữa để tham khảo.
- Lắng nghe
+ Đề bài: Em hãy giúp bạn Liên hoàn chỉnh đoạn văn sau:
Ánh nắng lại chiếu sáng rực rỡ trên những thảm cỏ xanh. Nắng lấp lánh như đùa giỡn, nhảy nhót với những gợn sóng trên giòng sông Nhuệ. Mấy chú chim không rõ tránh mưa ở đâu giờ đã đậu trên cành cây cất tiếng hót véo von. Chị gà mái tơ (...). Đàn gà con (...). Chú mèo khoang (...).
*Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 13/9/2014
Ngày giảng: .........................
Tập đọc
BÀI 8: BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui tự hào.
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Mọi người hãy sống vì hòa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. (TLCH trong SGK). học thuộc lòng một khổ thơ.
- GD HS tinh thần đoàn kết với thiếu nhi thế giới.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa bài đọc
- Bảng phụ luyện đọc
III. Phương pháp:
- Sử dụng phương pháp giảng giải, đàm thoại, dự án.
IV. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ:3p
- Gọi 2 học sinh lên bảng
? Vì sao em thích?
? Câu chuyện muốn nói với chiến tranh điều gì?
- Nhận xét, cho điểm
B. Bài mới: 35p
1. Giới thiệu bài
- Qua bài tập đọc giờ trước chúng ta thấy được trẻ em toàn thế giới đều yêu chuộng hoà bình
? Quan sát tranh SGK gợi cho em suy nghĩ gì?
- Hãy bắt nhịp cho lớp hát.
- GV: Bài hát được phổ nhạc từ bài thơ rất hay của nhà thơ Định Hải " Bài ca về trái đất" vậy nhà thơ muốn nói với chúng ta điều gì qua bài thơ?.Cô cùng cả lớp sẽ tìm hiểu
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- 1 học sinh khá đọc toàn bài
- GV: Chia đoạn theo 3 khổ
- Đọc nối tiếp lần 1 kết hợp đọc đúng.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. (HS đọc chú thích trong SGK).
- Lần 3: Luyện đọc ngắt nhịp thơ
? Còn từ nào em chưa hiểu?
- Luyện đọc cặp. Báo cáo
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu lớp đọc lướt khổ 1 bài thơ để trả lời câu hỏi 1
? Hình ảnh TĐ có gì đẹp?
- HS đọc lướt khổ 2
? Khổ thơ 2, đặc biệt là 2 câu thơ cuối ý nói gì?
? Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất.
HS đọc khổ thơ 3.
?Hãy đọc 2 câu thơ cuối bài hai câu thơ ý nói gì?
? Vậy theo em bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
?Em hãy nêu nội dung chính của bài thơ.
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
? Bài đọc với giọng như thế nào?
- GV nêu giọng đọc toàn bài: Đọc vui tươi, hồn nhiên, nhấn giọng một số từ ngữ: của chính mình bay, thương mến, lên giọng ở những câu có dấu cảm
* Treo bảng khổ thơ 3
- GV gạch trên bảng
* Yêu cầu lớp đọc thầm 1 lượt
? Ai thuộc đoạn 1,2, 3, đ1+2 cả bài?
- GV nhận xét, cho điểm
3. Củng cố dặn dò: 2p
? Qua bài em có suy nghĩ gì?
? Em còn biết bài thơ, bài hát nào - thiếu nhi thế giới liên hoan ca ngợi hoà bình?
- Nhận xét giờ học. Dặn dò về nhà
- Đọc đoạn em thích
- Đọc cả bài
- Các bạn nhỏ trên thế giới mong ước sống trên 1 thế giới hoà bình rợp cánh chim câu. giống bài hát
- HS hát
VD: Trái đất này/ là của chúng mình
Quả bóng xanh/ bay giữa trời xanh
......(SGV)
1. Trái đất là của trẻ em, mọi trẻ em trên thế giới đều bình đẳng
- Trái đất như quả bóng xanh bay giữa trời xanh , có tiếng chim bồ câu và những cánh chim hải âu
2. Chúng ta phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên và trẻ mãi
- Mỗi hoa đều có vẻ đẹp riêng nhưng đều đáng thơm và đáng quý , giống như mọi người trên thế giới dù da vàng, trắng, đen nhưng đều có quyền bình đẳng, tự do và đáng quý như nhau
- Chúng ta phải chống chiến tranh, chống bom H, A xây dựng 1 thế giới hoà bình , chỉ có tiếng cười, 1 trái đất trẻ mãi không già
3.Mọi trẻ em trên thé giớ đều bình đẳng.
- Trái đất và mọi vật trên trái đất là của chúng ta những con người yêu chuộng hoà bình
- Bài thơ nói lên rằng:
+Trái đất này là của trẻ em.
+Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên và trẻ mãi.
+Mọi trẻ em trên thế giớ đều bình đẳng.
* Bài thơ là lời kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc
- 1 học sinh nhắc lại
- 1 học sinh đọc khổ thơ 1
- Ngắt nhịp 3/4, nhấn giọng
- 1 học sinh đọc lại
- 1 học sinh đọc khổ thơ 2
- Học sinh nêu, đọc lại
- Học sinh nêu cách đọc
- Luyện cặp (2')
- 3 học sinh thi đọc, lớp nhận xét
- Học sinh đọc, gấp sách nhẩm một lượt
- 2 dãy cử 2 học sinh thi đọc thuộc lòng
- HS nêu: VD bài hát: Em yêu hòa bình, ...
*Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
TIẾT18: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (TIẾP)
I.Mục tiêu:
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần).
- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách "rút về đơn vị" hoặc "tìm tỉ số".
- Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ.
III. Phương pháp:
- Sử dụng phương pháp giảng giải, đàm thoại,
IV. Các hoạt động dạy – học :
A. Bµi cò:
- Gäi häc sinh ch÷a bµi 3.
- NhËn xÐt, cho ®iÓm.
- 2 häc sinh lªn b¶ng.
- häc sinh nhËn xÐt bæ sung.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy học bài mới:
a, Ví dụ:
- GV ghi ví dụ yêu cầu học sinh đọc.
? Nếu mỗi bao đựng 5 kg thì chia hết số gạo đó cho bao nhiêu bao?
? Nếu mỗi bao đựng 10 kg thì chia hết số gạo đó cho bao nhiêu bao?
? Khi số kg gạo ở mỗi bao tăng từ 5 lên 10kg thì số bao gạo như thế nào?
? 5kg gấp lên mấy lần thì được 10 kg?
? 20 bao gạo giảm đi mấy lần thì được 10 bao gạo?
?Khi số kg gao ở mỗi bao gấp lên 2 lần thì số bao gạo thay đổi NTN?
?Nếu mỗi bao đựng được 20 kg gạo thì chia hết số gạo đó cho bao nhiêu bao?
? Khi số kg gạo ở mỗi bao tăng từ 5 kg lên 20 kg thì số bao gạo như thế nào?
?Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên 4 lần thì số bao gạo thay đổi như thế nào?
* Tương tự với 20 kg gạo.
? Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên một số lần thì số bao gạo có được thay đổi như thế nào?
- Yêu cầu học sinh nhăc, GV ghi
- 20 bao.
- 10 bao
- Giảm từ 20 bao xuống còn 10 bao.
10 : 5 = 2, 5kg gấp lên 2 lần thì được 10kg.
- 20 : 10 = 2, 20 bao gạo giảm đi 2 lần thì được 10 bao.
- Giảm đi 2 lần.
- Nếu mỗi bao đựng được 20 kg gạo thì chia hết số gạo đó cho 5 bao.
- Giảm từ 20 bao xuống còn 5 bao.
- Giảm đi 4 lần.
- Giảm đi bấy nhiêu lần.
- Giảm đi bấy nhiêu lần.
b, Bài toán:
- Gọi học sinh đọc đề bài.
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ, neu hướng giải của mình, G nhận xét, khen.
- Hướng đẫn học sinh làm. Yêu cầu học sinh đọc lại đề bài.
? Biết mức làm của mỗi người như nhau, nếu số người làm tăng thì số ngày sẽ thay đổi như thế nào?
? Biết đắp nền nhà trong hai ngày thì cần 12 người, nếu muốn đắp xong nền nhà trong một ngày thì cần bao nhiêu người?
G giảng: Đắp nền nhà trong hai ngày thì cần 12 người, đắp nền nhà trong một ngày thì cần số người gấp đôi, vì số ngày giảm đi 2 lần.
? Biết đắp nền nhà trong một ngày thì cần 24 người, Hãy tính số người cần đắp nền nhà trong 4 ngày.
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng giải, lớp làm nháp.
? Em hãy nêu các bước giải bài toán trên?
- GV giải thích: Bước tìm số người cần để làm xong nền nhà trong một ngày gọi là bước rút về đơn vị.
? So với 2 ngày với 4 thì 4 ngày gấp mấy lần 2 ngày?
? Biết mức làm của mỗi người như nhau, Khi gấp số ngày làm xong nền nhà lên 2 lần thì số người cần làm thay đổi như thế nào?
? Vậy làm xong nền nhà trong 4 ngày thì cần bao nhiêu người?
- Yêu cầu một học sinh lên bảng giải, lớp nháp.
? Em háy nêu lại các bước giải bài toán trên?
- GV: Bước tìm xem 4 ngày gấp 2 ngày mấy lần, gọi là bước tìm tỉ số
* Giải bằng cách rút về đơn vị.
- Số ngày làm sẽ giảm đi
Cần số người là: 12 x 2 = 24( người )
Cần 24 : 4 = 6 ( người)
=> Đắp nền nhà trong một ngày thì cần 24 người, đắp nền nhà trong 4 ngày thì cần số người giảm đi 4 lần là: 24 : 4 = 6 ( người)
- B1: Tìm số người cần để làm trong một ngày.
- B2: Tìm số người cần làm trong 4 ngày.
* Giải bằng cách tìm tỉ số:
4 : 2 = 2 ( lần)
- Giảm đi 2 lần.
- Cần 12 : 6 = 2 (người).
- Tìm số lần 4 ngày gấp 2 ngày.
- Tìm số nghười làm trong 4 ngày
3. Thực hành:
- Gọi học sinh đọc đề bài
? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
? Biết mức làm của mỗi người như nhau, khi gấp haygiảm số ngày làm việc một số lần thì số người cần để làm việc sẽ thay đổi như thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài, một học sinh lên bảng.
- Nhận xét, chữa.
? Vì sao để tính người để làm xong công việc trong một ngày chúng ta lại thực hiện phép nhân 10 x 7?
? Vì sao để tính người cần để làm xong công việc trong 5 ngày ta lại thực hiện phép tính: 70 : 5?
? Trong hai bước giải, bước nào là bước rút về đơn vị?
Bài 1 (21-sgk): BT cần làm
- Số người để làm việc sẽ giảm đi hoặc tăng lên bấy nhiêu lần.
Bài giải:
Tóm tắt:
7 ngày: 10 người
5 ngày: ......người?
Để làm xong công việc trong một ngày thì cần số người là:
10 x 7 = 70 ( người)
Để làm xong công việc trong 5 ngày thì cần số người là:
70 : 5 = 14 ( người)
Đáp số: 14 người.
- Vì 1 ngày kém 7 ngày 7 lần nên số người làm xong công việc trong một ngày gấp lên 7 lần thì làm xong công việc trong 7 ngày.
- Vì 1 ngày kém 5 ngày 5 lần, vậy số người làm việc trong một ngày gấp số người làm việc xong trong 5 ngày 5 lần.
- Bước tìm số người cần để làm xong trong 1 ngày.
- Học sinh đọc đề.
- HD HS khá giỏi làm.
? Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì?
Cách làm tương tự bài 1.
Bài 2 ( 20-sgk): không bắt buộc
Bài giải:
Tóm tắt:
120 người: 20 ngày.
150 người: ......ngày?
Để ăn hết số gạo đó trong một ngày cần số người là:
120 x 20 = 2 400 ( người)
Số ngày 150 người ăn hết số gạo là:
2 400 : 150 = 16 ( ngày)
Đáp số: 16 ngày.
- Học sinh đọc đề - tóm tắt
- Họ sinh có thể giải bài toán bằng 1 trong 2 cách.
- HD HS khá giỏi làm.
Cách 1:
Để hút hết nước hồ trong 1 giờ thì cần số máy bơm là:
x 4 = 12 (máy)
Thời gian 6 máy bơm hút hết nước trong hồ là:
12 : 6 = 2 (giờ)
Đáp số : 2 giờ
Bài 3( 20 –sgk): BT không bắt buộc
Tóm tắt:
3 máy: 4 giờ
6 máy:.......giờ?
Cách 2:
6 máy gấp 3 máy số lần là:
6 : 3 = 2 ( lần )
6 máy hút hết nước trong hồ số giờ là:
4 : 2 = 2 ( giờ)
Đáp số: 2 giờ.
4. Củng cố dặn dò:
? Qua bài này em nắm được gì về quan hệ tỉ lệ?
- Tóm nội dung nhận xét tiết học- Dặn dò về nhà.
- Đại lượng nầy gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm đi bấy nhiêu lần
- Học và chuẩn bị bài sau.
*Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập làm văn
BÀI 7: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình, lập được dàn ý chi tiết của bài văn miêu tả ngôi trường đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chon được những nét nổi bật để tả ngôi trường.
- Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí.
- GD ý thức HT bộ môn cho HS.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to, bút dạ
III. Phương pháp:
- Sử dụng phương pháp giảng giải, đàm thoại,
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 3p
- GV nhận xét, cho điểm
B. Bài mới: 35p
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1
? Đối tượng em định miêu tả là cảnh gì?
? Thời gian em quan sát là lúc nào?
? Em tả những phần nào của cảnh trường?
? Tình cảm của em với mái trường?
- GV quan sát giúp đỡ học sinh còn lúng túng
- Chữa câu, lỗi dàn ý cho học sinh
Bài 2
? Em chọn đoạn văn nào để tả?
- Yêu cầu làm bài phát giấy khổ to cho 2 HS,
- Nhận xét, cho điểm học sinh đạt YC
C. Củng cố dặn dò: 2p
- Nhận xét giờ học
- Về nhà viết lại bài
- 3 học sinh đọc bài văn tả cơn mưa
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- 1 học sinh đọc lưu ý
-HS TL
- Học sinh tự lập dàn ý
- 1 số em đọc dàn ý
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Lớp làm vở.2 HS làm giấy.
- 2 học sinh dán bài lên bảng
trình bày trước lớp
- 1 số em đọc đoạn văn của mình
- Lớp nhận xét, bổ sung
*Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU
Kể chuyện
BÀI 4: TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI
I. Mục đích:
- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV, những hình ảnh minh hoạ phim trong SGK và lời thuyết minh cho mỗi hình ảnh, kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
- GDTHBVMT: Giặc Mĩ không thể giết hại trẻ em, cụ già ở Mĩ Lai mà còn tàn sát, huỷ diệt cả môi trường sống của con người ( thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hị gia súc,...).
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- KN thể hiện sự cảm thông (cảm thông với những nạn nhân của vụ thảm sát Mỹ Lai, đồng cảm với hành động dũng cảm của những người Mỹ có lương tri).
- KN phản hồi lắng nghe tích cực.
III. Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong bài
- Kể chuyện sáng tạo; trao đổi về ý nghĩa câu chuyện; Tự bộc lộ.
IV. Đồ dùng dạy học
- Hình ảnh minh hoạ
V. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ: 3p
- GV nhận xét, cho điểm
B. Bài mới: 35p
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Học sinh lắng nghe kể chuyện
- GV kể lần 1 ( ghi ngày tháng năm .những người lính Mĩ )
- GV kể lần 2, kết hợp chỉ tranh ( giải nghĩa một số từ ngữ )
3. Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
a) Kể chuyện theo nhóm
- GV chia nhóm
b) Thi kể trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương
? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
? Hành động của những người lính mĩ có lương tâm giúp em hiểu điều gì? C. Củng cố dặn dò: 2p
? Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
-Nhận xét giờ học,về nhà kể lại chuyện.
- 1 học sinh kể lại chuyện ( giờ học trước )
- Học sinh quan sát tranh và đọc thầm yêu cầu SGK
- Học sinh nghe
- Học sinh nghe + quan sát tranh
- Học sinh tập kể lại từng đoạn, cả câu chuyện
- Trong nhóm trao đỏi về ý nghĩa câu chuyện
- Đại diện nhóm thi kể
+ Theo đoạn
+ Cả câu chuyện
- Chiến tranh thật kinh khủng, bất kì cuộc chiến tranh nào cũng vô nghĩa vì nó giết chết những người vô tội.
*Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
ÔN TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn tả cảnh cho học sinh.
- Giáo dục HS có ý thức học tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Giấy khổ to, bút dạ.
- Học sinh: Vở ôn buổi chiều.
III. Phương pháp:
- Sử dụng phương pháp giảng giải, đàm thoại, nhóm
Các hoạt động dạy học
Nội dung
A. Kiểm tra bài cũ: 3p
- Không KT - vào bài mới luôn
B. Dạy - học bài mới: 35p
1. Giới thiệu bài.
- Giới thiệu: tiết này chúng ta tiếp tục luyện viết tiêp đoạn văn tả cảnh ...
2. Hướng dẫn học sinh làm bài
- Gọi học sinh đọc đề bài
- Gọi HS xác định đề bài
- GV Gợi ý: ...
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Gọi 2 học sinh đã làm bài vào giấy khổ to dán bài lên bảng, đọc bài.
- Cho điểm những học sinh viết đạt yêu cầu.
C. Củng cố - dặn dò: 3p
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà hoàn thành đoạn văn, mượn những bài văn của bạn đã được cô chữa để tham khảo.
- Lắng nghe
+ Đề bài: Ban Liên làm bài văn tả quang cảnh sau cơn mưa nhưng có một đoạn ban chưa hoàn chỉnh. Em hãy giúp bạn Liên hoàn chỉnh đoạn văn sau:
Con đường trước cửa đang khô dần. Trên đường, xe cộ qua lại nườm nượp như mắc cửu, (...). Góc phố, mấy cô bé đang chơi nhảy dây. Những bím tóc tun ngủn vung vẩy theo từng nhịp chân nhảy.
*Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 13/9/2014
Ngày giảng: .........................
Toán
TIẾT 19: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách "rút vền đơn vị" hoặc "tìm tỉ số".
- Rèn kĩ năng tính nhanh chính xác.
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn cho HS.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ.
III. Phương pháp:
- Sử dụng phương phá
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 4 - quyen.doc