Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 12

MÔN: TOÁN

BÀI: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN.

I. MỤC TIÊU:

 Biết:

 - Nhân một số thập phân với một số thập phân.

 - Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán.

II. CHUẦN BỊ

- Phiếu giao việc.

- Bảng con.

IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 )

- 3HS lên bảng làm các bài tập .

 

 

1)b 2) c,d 4)

-8, 05 x10= 80, 5

-8, 05 x100= 805 Vậy x = 0; 1; 2 thoả mãn các

-8, 05 x1000= 8050 yêu cầu của bài.

8, 05 x10000 = 80500

- GV nhận xét.

2.Dạy bài mới: ( 2)

- Giới thiệu bài: Trong tiết học này chúng ta cùng học cách nhân mộtsố thập phân với một số thập phân.

 

doc30 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 638 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh số thập phân ta thực hiện như thế nào? Chốt lại phần nhận xét. Dặn dò HS xem lại bài. Ngày soạn: 17/11 Ngày dạy: Thứ ba ngày 18 tháng 11 năm 2014 MÔN: CHÍNH TẢ BÀI: MÙA THẢO QUẢ. I.MỤC ĐÍCH -Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được BT2a/b, hoặc BT3a/b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV tự chọn. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -Phiếu để ghi từng cặp tiếng cho HS bốc thăm. -Bút dạ và giấy khổ to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 ) - Gọi HS lên tìm các từ láy âm đầu hoặc từ gợi âm thanh có âm cuối là ng. 2HS lên bảng, cả lớp làm bảng con. - GV nhận xét. 3. Bài mới. ( 2 ) - Giới thiệu bài: Chính tả hôm nay các em sẽ viết đoạn hai trong bài tập đọc mùa thảo quả và làm các bài tập chính tả. Hoạt động của Gv T G Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn viết và viết chính tả -GVđọc toàn bộ bài viết. H: Em hãy nêu nội dung của đoạn chính tả. -Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai: Lướt thướt, Chim san, gieo. -GV nhắc nhở HS tư thế ngồi, cách trình bày bài..đọc cho HS viết. Mỗi câu hoặc vế câu đọc 2 lần. -GV đọc lại bài chính tả một lượt. -GV chấm 5-7 bài. -HS đổi vở soát lỗ cho nhau theo cặp -GV nhận xét và sửa lỗi sai HS mắc phải. 15 - HS mở sách theo dõi đoạn chính tả. Đ: Tả hương thơm của thảo quả và sự phát triển nhanh chóng của cây thảo quả. -2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào giấy nháp’ nhận xét lỗi chính tả. -HS viết chính tả. -HS tự soát lỗi. -Từng cặp HS đổi vở cho nhau để soát lỗi. Hoạt động 2: HDHS làm bài 2. -Cho HS đọc yêu cầu của bài 2a. GV giao việc. -Các em đọc các cặp tiếng trong bảng. -Tìm các cặp từ ngữ chứa tiếng ghi ở mỗi cột dọc trong bảng a. -Cho HS làm bài theo hình thức Thi tìm từ nhanh (cho 3 HS lên bốc thăm cùng lúc, cùng viết lên bảng những từ ngữ lên bảng khi có lệnh. Ai tìm từ ngữ nhanh sẽ thắng. -GV nhận xét và khen những HS tìm từ ngữ đúng, nhanh, chốt lại ý đúng. Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu của bài 3. GV giao việc: Các em chỉ ra điểm giống nhau giữa các từ đơn trong 2 dòng đã cho. -Thay âm x vào thì tiếng nào có nghĩa? -Cho HS làm bài theo nhóm . -GV nhận xét và chốt lại. -Nghĩa của các từ đơn ở dòng thứ nhất chỉ tên các con vật. -Nghĩa của các từ đơn ở dòng thứ 2 đều chỉ tên các loài cây. -Nếu thay âm đầu tiến hành tương tự câu 3a. -GV chốt lại kết quả đúng.bằng x, trong số các tiếng trên, những chi tiết sau có nghĩa. -Cho HS làm câu 3 b: cách 1- an-át ang-ác. 2-man mát khang khác. 3-ôn- ốt nhang nhác. 13 -HS đọc yêu cầu của bài 2a -2-3 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV. a) +Sổ – Xổ: sổ sách – xổ số; vắt sổ – xổ lồng. +Sơ – xơ: sơ sài – xơ múi; sơ lược – sơ mít. +Su – xu: su su – đồng xu; cao su – xu nịnh. +Sứ – xứ: đồ sứ – tứ xứ; sứ giả – biệt sứ. b) +bát - bác: bát ngát – bác trứng +mắt – mắc: đôi mắt – mắc màn +tất – tấc: tất cả – tấc đất; tất bật-gang tấc. +mứt – mức: mứt tết – mức độ -HS đọc yêu cầu của bài 3. -3 HS lên bốc thăm và tìm cặp từ ngữ có chứa cặp tiếng vừa bốc thăm. Cả 3 HS đều viết lên bảng lớp từ ngữ vừa tìm được. -Sau đó, 3 em liên tiếp. -Lớp nhận xét. Xóc (đòn xóc) Xít (Ngồi xít vào nhau) Xói (Xói mòn) Xam (ăn xam .. -Lớp nhận xét. -HS ghi từ đúng vào vở. 4. Củng cố : ( 3 ) Viết lại những lỗi chính tả HS thường mắc phải. 5. Dặn dò: ( 2 ) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà xem lại bài. MÔN: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Biết: - Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 - Nhân một số thập phân với dsố tròn chục, tròn trăm. - Giải bài toán có ba bước tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 ) - 2HS lên bảng làm các bài tập tập thêm. 16,32 x 10 ; 369, 57 x 100 ; 0,3 x 1000 ; 3,698 x 1000 - GV nhận xét. 2. Bài mới: ( 2 ) - Giới thiệu bài:Trong bài học này chúng ta cùng làm các bài tập luyện tập về nhân một số thập phân với một số tự nhiên, nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000, Hoạt động của Gv T G Hoạt động của HS Hoạt động 1:Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 : ( Cả lớp 5’ ) -GV yêu cầu HS tự làm phần. Bài 2:( Y-TB 8’; K-G 5’ ) -Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính. -GV gọi HS nhận xét bài của bạn. -GV nhận xét. Bài 3: ( Y-TB 15’; K-G 10’ ) -GV gọi HS đọc đề trước lớp. Yêu cầu HS khá làm bài, GV gợi ý giúp HS yếu làm bài. -GV chữa bài và ghi điểm cho HS 28 -HS làm bài vào vở BT -1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài, HS cả lớp đổi chéo vở để KT bài lẫn nhau. a) 1,48 x 10 = 14,8 5,12 x 100 = 512 2,571 x 1000 = 2571 15,5 x 10 = 155 0,9 x 100 = 90 0,1 x 1000 = 100 -1 HS đọc bài trước lớp 12,6 x 800 10080,0 0 7,69 x 50 384, 50 -4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở BT. a) b) -HS nhận xét bài làm của bạn, 2 HS ngồi cạnh đổi bài KT chéo cho nhau. -1 HS đọc đề bài trước lớp, cả lớp đọc thầm đề bài. 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở BT. Bài giải Trong 3 giờ người đó đi được là: 10,8 x 3 = 32,4 (km) Trong 4 giờ người đó đi được là: 9,52 x 4 = 38,08 (Km) Quãng đường người đó đi được là: 32,4 + 38,08 = 70,48 Đáp số 70, 48 km 3. Củng cố dặn dò: ( 5 ) - GV tổng kết tiết học. - Dặn HS về làm các bài còn lại. PHÂN MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. I.MỤC ĐÍCH . -Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu BT1 - ( Bỏ BT 2 ). Biết từ đồng nghĩa với từ đã cho theo cầu của BT3. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -Bảng phụ. -Bút dạ và giấy khổ to + băng dán. -Một vài trang từ điển. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1 Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 ) - 2 HS lên đọc ghi nhớ và đặt câu có quan hệ từ. - Nhận xét. 3. Bài mới: ( 2 ) - Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu nghĩa một số từngữ về môi trường, một số từ ngữ gốc Hán để làm giàu vốn từ cho các em. Hoạt động của GV T G Hoạt động của HS Hoạt động 1: HD HS làm bài tập Bài 1: -Cho HS đọc toàn bộ bài 1. -GV nhắc lại yêu cầu của bài tập. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. A Sinh Vật SinhThái HìnhThái B Quan hệ giữa sự vật (kể cả người) với môi trường xung quanh. Tên gọi chung các vật sống, bao gồm động vật, thực vật và vi sinh vật, có sinh đẻ, lớn lên và chết. Hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật, có thể quan sát được. Bài 2: ( Bỏ ) Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài 3. -GV giao việc: Các em thay từ bảo vệ trong câu đã cho bằng một từ đồng nghĩa với nó. -Cho HS làm bài, trình bày kết quả 28 -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS làm bài theo nhóm đôi. Các bạn trao đổi tìm lời giải. -Đại diện nhóm lên trình bày. Lớp nhận xét. a) Phân biệt nghĩa các cụm từ. -Khu dân cư: khu vực dành co nhân dân ở, sinh hoạt. -Khu sản xuất: khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp. -Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ giữ gìn lâu dài. b) nối từ với nghĩa: -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS phát biểu ý kiến. VD: Chúng em gìn giữ môi trường sạch đẹp. 4. Củng cố : ( 3 ) - Chốt lại nội dung bài. - Giáo dục: Gìn giữ và bảo vệ môi trường 5. Dặn dò: ( 2 ) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà xem bài “Luyện tập về quan hệ từ”. Ngày soạn 18/11 Ngày dạy: Thứ tư ngày 19 tháng 11 năm 2014 PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC BÀI: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG. I.MỤC ĐÍCH : - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát. - Hiểu những phẩm chất đáng quí của bầy ong: Cần cù làm việc chỉ góp ích cho đời ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài.) HS khá, giỏi: thuộc và đọc diển cảm được toàn bài. II. CHUẨN BỊ. -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh ảnh liên quan đến bài học HS sưu tầm được. -Bảng phụ ghi sẵn câu khổ thơ cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 ) - 3 HS đọc bài nối tiếp mùa thảo quả. H: Em thích nhất hình ảnh nào trong bài? H: Nội dung bài văn là gì? - Nhận xét. 3. Bài mới: ( 2 ) - Giới thiệu bài: Treo tranh H: Em có cảm nhận gì về loài ong? ( Có tính chăm chỉ, cần cù, đoàn kết trong công việc ) GV: Nhà thơ Nguyễn Đức Mậu đã đi theo những bọng ong lưu động và viết thơ hành trình của bầy ong rất hay. Các em cùng tìm hiểu đoạn trích điều tác giả muốn nói. Hoạt động của Gv T G Hoạt động của HS Hoạt động 1: Luyện đọc -GVgọi 1hs đọc cả bài một lần. -Cho HS đọc khổ nối tiếp. Lần 1: Đọc và luyện phát âm từ ngữ khó đọc: hành trình, đẫm, sóng, tràn.. -Lần 2, 3 : Cho HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. - GV đọc bài: đọc với giọng vừa phải thể hiện lòng yêu mên, quý trong những phẩm chất đẹp. Nhấn giọng ở những từ ngữ: Đẫm, trọn, bập bùng. 20 -1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm theo - HS lần lượt đọc từng khổ, luyện phát âm, giải nghĩa từ.. - Nghe GV đọc Hoạt động 2:Tìm hiểu bài. -Khổ 1: Cho 1HS đọc, lớp đọc thầm H: Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu của bài thơ nói lên hành trình vô tận của bài thơ? Ý1: Hành trình vô tận không bao giờ kết thúc. -Khổ 2+3: Cho HS đọc thầm. H: Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? H: Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt? H: Em hiểu nghĩa câu thơ " Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt nào" thế nào? Ý 2+3: Bầy ong chăm chỉ, cần cù trong công việc. -Khổ 4: Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm. H: Qua hai câu thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói điều gì về công việc của loài ong. Ý4: Bầy ong giữ hộ những mùa hoa cho con người. H: Em hãy nêu nội dung chính của bài. 10 -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. Đ: Chi tiết " Đôi cánh đẫm nắng trời" và " Không gian là nẻo đường xa". Chỉ sự vô tận về không gian. -Lớp đọc thầm. Đ: Ong rong ruổi trăm miền: Nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sóng tràn Đ: + Nơi rừng sâu: Có bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban. + Nơi biển xa có hàng cây chắn Đ: Nói đến bầy ong chăm chỉ, giỏi giang, cũng tìm được hoa làm mật đem lại hương vị ngọt ngào cho cuộc đời. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. Đ: Bầy ong đã mang lại những giọt mật cho con người cảm nhận được những mùa hoa đã tàn phai còn lại trong mật ong. Ý nghĩa: Ca ngợi những phẩm chất cao quý của bầy ong, cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai để lại hương thơm vị ngọt cho đời. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc -GV gọi 4 HS đọc diễn cảm bài. -GV đưa bảng phụ đã chép sẵn khổ thơ cần luyện lên và hướng dẫn cách đọc. -Cho HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm. -Cho HS thi đọc thuộc lòng diễn cảm hai khổ thơ đầu. -GV nhận xét và khen những HS thuộc nhanh, đọc hay. 13 -HS đọc và nhận xét cách đọc -HS quan sát khổ thơ và đọc theo hướng dẫn của GV theo nhóm -HS thi đọc 4. Củng cố : ( 3 ) - Nêu lại nội dung bài. - Giáo dục: Xuyên năâng, cần cu, chăm chỉø lao động. 5. Dặn dò: ( 2 ) - GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm, HTL, 2 khổ thơ đầu, chuẩn bị cho bài TĐ tuần 13 bằng cách đọc trước bài vườn chim. PHÂN MÔN: TẬP LÀM VĂN. BÀI: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI. I. MỤC ĐÍCH . -Nắm được cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người ( ND ghi nhớ ). - Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý 3 phần (mở bài, thân bài kết bài) của bài Hạng A cháng. -Một vaì tờ giấy khổ to và bút dạ để HS lập dàn ý. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. 1 Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ:( 5 ) - 2 HS đọc lại lá đơn kiến nghị về nhà các em đã viết lại. - Nhận xét. 3 . Bài mới: ( 2 ) Giới thiệu bài: H: Em hãy nêu cấu tạo bài văn tả cảnh. GV: Các em đã thực hành viết bài văn tả cảnh. Tiết học hôm nay giúp các em làm quen với bài văn tả người. Hoạt động của GV T G Hoạt động của HS Hoạt động 1:Nhận xét – ghi nhớ -GV: Các em hãy quan sát tranh trong SGK, mời 1 HS đọc bài bài Hạng A Cháng, yêu cầu cả lớp đọc thầm theo. - Em hãy đọc các câu hỏi ở cuối bài và từng cặp trao đổi để trả lời. -GV nhận xét và chốt lại ý đúng. Câu 1: Đoạn mở bài: Từ đầu đến đẹp quá! Giới thiệu người định tả (Hạng A Cháng) bằng cách đưa ra lời khen của các cụ già trong làng về thân hình khỏe đẹp của A Cháng. Câu 2: Ngoại hình của Hạng A Cháng có những điểm nổi bật: Ngực nở vòng cung. Câu 3: Qua đoạn văn ta hoạt động Hạng A Cháng, Hạng A Cháng là người lao động rất khoẻ, rất giỏi, cần cù -Câu 4: Đoạn kết của bài là câu kết. "Sức lực chân núi Tơ Bo" -Ý chính : Ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A Chàng. Anh là niềm tự hào của dòng học Hạng. Câu 5 Bài văn đầy đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. -Cho HS đọc phần ghi nhớ. 15 -HS quan sát tranh 1hs đọc bài đọc bài bài Hạng A Cháng, cả lớp đọc thầm theo. bài văn. -Từng cặp trao đổi và đại diện trả lời trước lớp các câu hỏi thảo luận: -Lớp nhận xét. - HS đọc phần ghi nhớ SGK Hoạt động 2: Luyện tập -Cho HS đọc yêu cầu của baì tập. -GV nhắc lại yêu cầu, nhắc HS chú ý: + Khi lập dàn ý cần bám sát 3 phần của bài văn miêu tả người + Đưa vào dàn ý chi tiết có chọn lọc, những chi tiết nổi bật về ngoại hình, tính tình, hoạt độn.. + Yêu cầu vài HS nêu người định tả -Cho HS làm bài. -GV phát phiếu cho 3 HS -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét, chốt lại và khen những HS làm đầy đủ 3 phần. Phần thân bài nêu được những nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của người được tả. -Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. 28 -3 HS lần lượt đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm theo. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo. -3 HS làm bài vào phiếu. HS còn lại làm baì vào giấy. -3 HS làm bài vào giâý dán phiếu đã làm lên bảng. -Lớp nhận xét. 4. Củng cố : ( 3 ) - Giáo dục: Phải yêu quí ông bà, cha mẹ. 5. Dặn dò: ( 2 ) -Nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện dàn bài. MÔN: TOÁN BÀI: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN. I. MỤC TIÊU: Biết: - Nhân một số thập phân với một số thập phân. - Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán. II. CHUẦN BỊ Phiếu giao việc. Bảøng con. IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 ) - 3HS lên bảng làm các bài tập . 1)b 2) c,d 4) 12, 82 x 40 512, 80 82, 14 x 600 49284, 0 -8, 05 x10= 80, 5 -8, 05 x100= 805 Vậy x = 0; 1; 2 thoả mãn các -8, 05 x1000= 8050 yêu cầu của bài. 8, 05 x10000 = 80500 - GV nhận xét. 2.Dạy bài mới: ( 2) - Giới thiệu bài: Trong tiết học này chúng ta cùng học cách nhân mộtsố thập phân với một số thập phân. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS Hoạt đông1:Hướng dẫn nhân một số thập phân với một số thập phân. a)Ví dụ 1: -GV nêu bài toán ví dụ: (SGK) H: Muốn tính diện tích mảnh vườn HCN ta làm thế nào? H: Hãy đọc phép tính tính diện tích mảnh vườn HCN -Vậy để tính được diện tích mảnh vườn HCN ta thực hiện phép tính 6, 4 x 4, 8. Đây là một phép nhân một số thập phân với một số thập phân -GV gọi HS trình bày cách tính của mình và viết lên bảng. * Giới thiệu kĩ thuật tính. -GV trình bày cách thực hiện. H: Em hãy so sánh tích 6, 4 x 4, 8 ở cả 2 cách tính. 6, 4 + Đặt tính nhân như số tự nhiên x 4, 8 + Đếm ở phần thập phân của 2 thừa số có 2 chữ số thập phân 512 dùng dấu phẩy tách ra ở tích hai chữ số kể từ phải sang trái 256 30, 72 (m2) -GV yêu cầu HS thực hiện lại phép tính trên theo cách đặt tính H: Hãy nêu điểm giống và khác nhau ở 2 phép nhân này. H: Em có nhận xét gì về số các chữ số ở PTP của các thừa số và của tích b)Ví dụ 2: -GV nêu yêu cầu ví dụ 2:Đặt tính và tính 4, 75 x 1, 3 -GV gọi HS lên bảng làm bài, HS nhận xét bài làm của bạn. -GV nhận xét cách tính c) Ghi nhớ: Hãy nêu cách thực hiện phép nhân một số thập phân với một số thập phân. 18 -HS đọc lại ví dụ Đ: Ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng. Đ: 6, 4 x 4, 8 6, 4m = 64 dm; 4, 8m = 48dm. 64 x 48 512 256 3072 (dm2) = 30, 72m2 Đ: Cho kết quả đều = 30, 72(m2) - HS cả lớp thực hiện Đ: + Giống về đặt tính và thực hiện + Khác ở chỗ 1 phép tính có dấu phẩy, còn 1 phép tính không có Đ: Các thừa số có bao nhiêu chữ số ở PTP thì tích có bấy nhiêu chữ số ở PTP. -2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm bài vào vở nháp. HS nhận xét đúng sai và nêu cách thực hiện. 4, 75 x 1, 3 1425 475 6,175 -1 số HS nêu ghi nhớ. Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành. Bài 1: ( Y-TB 7’; K-G 5’ ) - GV yêu cầu HS thực hiện các phép nhân, sau đó gọi HS nhận xét bài làm của bạn. -GV yêu cầu HS nêu cách tách phần thập phân ở phép tính mình thực hiện. -GV nhận xét. Bài 2: ( Y-TB 8’; K-G 6’ ) -GV yêu cầu HS tự tính rồi điền kết quả vào bảng số. -GV gọi HS kiểm tra kết quả trên bảng, GV hướng dẫn HS nhận xét : H: Hãy so sánh tích của ax b và b x a H: Khi thay chữ = số thì giá trị biểu thức a x b và b x a như thế nào? H: Hãy phát biểu tính chất giao hoán của phép nhân các số TP. 15 -4 HS lên bảng làm bài . HS cả lớp làm bài vào vở 0, 24 x 4,7 168 96 1,128 2, 58 x 1,5 1290 258 3,870 a) c) d) -HS nhận xét bài của bạn trên bảng 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để KT. - 1 HS lên bảng làm bài, HS nhận xét theo hướng dẫn của GV a b a xb b x a 3, 36 4, 2 3, 36 x4, 2 =14, 112 4, 2 x3, 36 =14, 112 3, 05 2, 7 3, 05 x 2, 7= 8, 235 2, 7 x 3, 05 = 8, 235 a x b = b x a -Giá trị biểu thức a xb luôn bằng GT biểu thức b x a Đ: Khi đổi chỗ 2 thừa số của 1 tích thì tích đó không thay đổi. 3. Củng cố : ( 3 ) - Nêu lại qui tắc về phép nhân hai số thập phân. 4. Dặn dò: ( 2 ) - GV tổng kết tiết học . - Dặn HS về làm các bài còn lại . MÔN: KĨ THUẬT BÀI: CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN ( tiết 1) I.MỤC TIÊU : - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một số sản phẩm yêu thích. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Mẫu túi xách tay bằng vải có hình thêu trang trí ở mặt túi -Một số mẫu thêu đơn giản -Một mảnh vải màu hoặc trắng có kích thước 50cm. 70cm -Khung thêu cầm tay -Kim khâu, kim thêu -Chỉ khâu, chỉ thêu các màu. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định: 2. Bài cũ: ( 5 ) GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học 3. Bài mới : ( 2 ) GT bài + ghi đầu bài lên bảng. Hoạt động dạy của GV T G Hoạt động học của HS Hoạt động 1 :Quan sát, nhận xét mẫu -Giới thiệu mẫu tuí xách và nêu nhân xét đặc điểm hình dạng của túi xách tay H: Túi có dạng hình gì? Quai túi được đính như thế nào với túi? H: Túi được khâu bằng mũi khâu gì? H: Em có nhận xét gì về cách trang trí của túi? 10 -HS quan sát, nhận xét Đ: Túi hình chữ nhật, bao gồm thân túi và quai túi. Quai túi được đính vào hai bên miệng túi Đ: Túi được khâu bằng mũi khâu thường (hoặc khâu đột) Đ: Một mặt của thân túi có hình thêu trang trí Hoạt động 2:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật -GV hướng dẫn kĩ từng thao tác và hướng dẫn HS đọc nội dung SGK, quan sát các hình trong SGK để nêu các bước cắt khâu thêu trang trí túi xách tay. Sau đó yêu cầu HS nêu cách thực hiện từng bước +Thêu trang trí trước khi khâu túi. Chú ý bố trí hình thêu cho cân đối trên một nửa mảnh vải dùng để khâu túi. +Khâu mịêng túi trước rồi mới khâu thân túi. Gấp mép và khâu luợc để cố địch đường gấp mép ở mặt trái mảnh vải. Sau đó lật vải sang mặt phải để khâu đường viền gấp mép. + Để khâu phần thân túi cần gấp đổi mảnh vải (Mặt phải úp vào, mặt trái ra ngoài ). Sau đó so cho đường gấp mép bằng nhau và vuốt phẳng đường gấp cạnh thân túi. Khâu lần lượt từng đường thân túi. Bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột. (Nên bắt đầu đường khâu từ phía miệng túi ) +Đính quai túi ở mặt trái của túi. Nên khâu nhiều đường (4 - 6 đường ) Để quai túi được đính chắc chắn vào miệng túi -GV tổ chức cho HS thực hành đo và cắt vải theo nhóm bàn. 18 -HS theo dõi hướng dẫn của Gv, quan sát SGK và thực hiện cácyc GV hướng dẫn. 4. Củng cố : ( 3 ) Nêu lại quy trình cách thêu tự chọn. 5. Dặn dò: ( 2 ) GV nhận xét tiết học. HS về chuẩn bị cho tiết sau thực hành cắt, khâu thêu túi xách tay đơn giản Ngày soạn: 19/11 Ngày dạy: Thứ năm ngày 20 tháng 11 năm 2014 PHÂN MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ. I.MỤC ĐÍCH : -Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu ( BT1, BT2 ). - Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho. ( BT4 ). HS khá, giỏi: đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ nêu BT4 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -2-3 Tờ phiếu khổ to. -Giấy khổ to và băng dính. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 ) - Thế nào là quan hệ từ? - 1 HS làm lại bài tập 2, 1 HS làm bài tập 3 - Nhận xét. 3.Giới thiệu bài: ( 2 ) - Giới thiệu bài: Các em đã học khái niệm về quan hệ từ, các quan hệ từ và cặp quan hệ từ. Bài học hôm nay chúng ta cùng luyện tập về quan hệ từ, ý nghĩa biểu thị và cách sử dung quan hệ từ. Hoạt động của GV T G Hoạt động của HS Hoạt động: HDHS làm bài 1. -Cho HS đọc yêu cầu của bài 1. -GV giao việc: -Các em đọc lại 4 câu đoạn văn. -Tìm quan hệ từ trong đoạn văn. -Cho biết từ ấy nối từ ngữ nào trong đoạn. -Cho HS làm bài GV dán 3 tờ phiếu khổ to lên bảng lớp. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài 2: -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV giao việc: Các em đọc lại 3 câu a, b,c. H: Chỉ rõ các từ in đậm trong 3 câu vừa biểu thị những quan hệ gì? Bài 3: -Cho HS đọc bài 3. -GV giao việc: Các em điền vào ô trống trong các câu a, b, c, d những quan hệ từ thích hợp. -Cho HS làm việc GV dán 2 tờ phiếu khổ to đã viết sẵn 4 câu văn. -GV nhận xét và chốt lại: Những quan hệ từ cần điền là: Câu a: và Câu b: và, ở, của Câu c: thì, thì Câu d: và, nhưng. Bài 4: -Cho HS đọc yêu cầu của đề. -GV giao việc: BT cho 3 quan hệ từ mà, thì, bằng. Với mỗi quan hệ từ, các em đặt một câu. -Cho HS làm việc và trình bày kết quả. 28 -HS làm việc theo cặp. -2 HS lên bảng làm vào phiếu. Cái cày của người Hmông, bắp cày bằng gỗ tốt màu đen, vòng như hình cái cung, hùng dũng như một tràng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. -HS làm việc theo cặp. Đ: a) Nhưng: biểu thị quan hệtương phản. b) mà: biểu thị quan hệ tương phản. c) Nế – thì: biểu thị quan hệ ĐK, GT – KQ. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to lớp lắng nghe. -2 HS lên làm trên giấy. -Lớp dùng bút

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 12.doc
Tài liệu liên quan