Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 14

PHÂN MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

BÀI: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI (tiếp theo)

I.MỤC ĐÍCH :

- Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1.

- Dựa vào ý khổ thơ hai trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

-2,3 Tờ phiếu kổ to kẻ bảng phân loại, động từ, tính từ, quan hệ từ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

1 . Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 )

- 1 HS lên bảng lớp. Cả lớp làm nháp

Tìm danh từ riêng và danh từ chung trong câu văn sau:

Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim. Mai khoe:

- Tổ kia là chúng làm nhé. Còn tổ kia cháu gài lên đấy.

 

doc28 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 648 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi này. Ghi tên bài lên bảng. - Thực hiện theo yêu cầu. Kết quả mong đợi. a) 27 4 b) 43 52 3 6 43 0, - Ghi tên bài vào vở. Hoạt động 2: Hình thành quy tắc a) Nêu VD1 trong SGK/67 H: Muốn biết cạnh của sân hình vuông dài bao nhiêu mét ta làm thế nào? -Chốt các bước chia và yêu cầu nhắc lại. b) Nêu VD2: 43 : 52 H: Em có nhận xét gì về phép chia này? Để thực hiện phép chia, ta có thể chuyển đổi 43 = 43,0 và thực hiện phép tính chia: 43,0 : 52 - Yêu cầu vận dụng quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - Treo bảng phụ phần ghi nhớ. Đ: Lấy chu vi chia cho 4. tức là thực hiện phép tính. 27 : 4 = ? (m) Thực hiện tiếp: 27 4 30 6,75 20 0 - Nghe, hiểu, nhắc lại. Đ: Số bị chia bé hơn số chia. 43,0 52 430 0,82 140 36 - Nêu ghi nhớ. Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành ( Phân hóa cùng thời gian khác nhiệm vụ 15’) Bài 1: -Yêu cầu HS lên bảng thực hiện. Cả lớp làm vào vở. - GV giúp đỡ HS yếu. Bài 2: SGK/68 -GV gọi HS đọc đề BT. H: Làm thế nào để viết các PS dưới dạng STP -GV yêu cầu HS làm bài -GV nhận xét. Bài 1b: SGK/68 15 : 8 = 1,875 23 : 4 = 5,75 882 : 36 = 24,5 - HS đọc đề BT Đ: Lấy tử số : MS -HS làm bài vào Phiếu học tập, HS đọc bài làm trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét ; ; Củng cố - Dặn dò: Gọi HS đọc lại quy tắc. Chốt lại phần nhận xét. Dặn dò HS chuẩn bị xem bài để kiểm tra giữa học kì. Ngày soạn: 1/12 Ngày dạy: Thứ ba ngày 2 tháng 12 năm 2014 PHÂN MÔN: CHÍNH TẢ BÀI: CHUỖI NGỌC LAM phân biệt âm đầu tr/ ch, âm cuối o/ u I- MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chình mẫu tin theo yêu cầu của BT3; làm được BT2 a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bút dạ + 4 tờ giấy khổ to cho HS chơi trò chơi: thi tiếp sức - Một vài trang từ điển phô-tô liên quan đến bài học - 2 tờ phiếu khổ to để HS làm bài tập. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: ( 5 ) - 3 HS lên bảng viết các từ chỉ khác nhau ở âm đầu s/x hoặc vần uôt/uôc. Cả lớp viết bảng con. -GV nhận xét. 3. Bài mới: ( 2 ) - Giới thiệu bài: Chuỗi ngọc lam Hoạt động của GV T G Hoạt động của Hs Hoạt động 1: Hướng dẫn chính tả - GV đọc cả bài chính tả một lượt H: Theo em đoạn chính tả nói gì? - Cho HS luyện viết những từ ngữ khó: lúi húi, Gioan, rạng rỡ...... 10 - HS lắng nghe. Đ: Niềm hạnh phúc, sung sướng vô hạn của bé Gioan và tấm lòng nhân hậu của Pi-e - HS luyện viết từ khó. Hoạt động 2: HS viết chính tảChấm, chữa bài -GV đọc cho HS viết bài. - GV đọc lại bài chính tả một lượt cho HS tự soát lỗi. -Cho HS đổi vở soát lỗi. - GV chấm 5-7 bài - GV nhận xét và chữa lỗi phổ biến. 5 - HS viết chính tả - HS tự soát lỗi - HS đổi vở cho nhau chữa lỗi. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT Bài 2: (GV chọn câu a hoặc b) a) Cho HS đọc câu yêu cầu - GV giao việc: Bài tập cho 4 cặp từ bắt đầu bằng tr/ch. Các em có nhiệm vụ tìm những từ ngữ chứa các tiếng đã cho theo từng cặp. - Cho HS làm bài (GV dán 4 tờ giấy khổ to lên bảng cho HS chơi trò chơi Thi tiếp sức) -GV nhận xét và chốt lại những từ ngữ HS tìm đúng: Cặp 1: + tranh: tranh ảnh, tranh dành........ + chanh: quả chanh, lanh chanh, chanh chua.... Cặp 2: + trưng: trưng bày, đặc trưng, sáng trưng + chưng: chưng hửng, bánh chưng, chưng cất Cặp 3: + trúng: trứng đích, trứng tim, trứng cử + chúng: dân chúng, công chúng, chúng ta Cặp 4: + trèo: trèo cây, leo trèo..... + chèo: mái chèo, chèo thuyền..... b) Cặp 1: + báo: báo công, báo cáo, con báo..... + báu: báu vật, kho báu, quý báu..... Cặp 2: + cao: cao lớn, cao vút, cao sang.... + cau: cau có, cây cau, miếng cau Cặp 3: + lao: lao xao, lao nhao, nem lao + lau: cây lau, lau lách, lau nhà Cặp 4: + mào: chào mào, mào gà + màu: màu xanh, màu sắc, màu mỡ Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập -GV giao việc: Mỗi em đọc lại mẩu tin. Tìm tiếng có vần ao hoặc au để điền vào ô số 1 sao cho đúng -Tìm tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch để điền vào ô trống thứ 2 - Cho HS làm bài. GV dán 2 tờ phiếu đã viết sẵn bài tập lên bảng lớp. -GV nhận xét và cho điểm và chốt lại những từ cần điền. +Thứ tự ô số 1 cần điền: đảo, hào, dạo, tàu, vào,vào +Thứ tự ô số 2 cần điền: trọng, trước, trường, chở, trả. 13 - 1 HS đọc yêu cầu và đọc tiếng trong bảng của câu a. - Theo lệnh của GV mỗi nhóm tìm từ ngữ chứa tiếng của một cặp từ. Khi hết thời gian nhóm nào tìm được đúng, nhiều từ ngữ —> thắng. -1 HS đọc , lớp đọc thầm - 2 HS lên làm vào phiếu, lớp làm nháp. - Lớp nhận xét. -Lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu. 4.Củng cố : ( 3 ) Nêu lại nội dung bài. 5. Dặn dò: ( 2 ) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà xem lại bài. MÔN: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìmn được là số tậhp phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: ( 5 ) -Gọi 1 HS nêu quy tắc chia số tự nhiên cho số tự nhiên thương tìm được là số thập phân. 1b) 1,875 ; 6,25 ; 20,25 3) ; ; -Nhận xét. 3.Bài mới: ( 2 ) - Giới thiệu bài: Luyện tập Hoạt động của GV T G Hoạt động của HS Hoạt động 1:Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: ( Y-TB 10’; K-G 7’ ) -Cho HS nêu đề bài, HS thực hiện cá nhân. * Gợi ý: Nêu cách tính giá trị biểu thức? Bài 3: ( Y-TB 9’; K-G 6’ ) -Cho HS tự làm Phiếu học tập GV hướng dẫn thêm cho HS yếu H: Nêu công thức tính chu vi? Công thức tính diện tích hình chữ nhật? -Gọi 1 HS lên bảng trình bày Bài 4: ( Y-TB 9’; K-G 6’ ) -Cho HS tự làm vào vở, chữa bài. -GV theo dõi kiểm tra. 28 - HS làm bài cá nhân a) 5,9 : 2 + 13,06 = 16,01 b) 35,04 : 4 – 6,87 = 1,89 c) 167 : 25 : 4 = 1,67 d) 8,76 4 : 8 = 4,38 -HS đọc đề tự tìm cách giải, chữa bài. Bài giải Chiều rộng hình chữ nhật là: (24 : 5) 2 = 9,6 (m) Chu vi mảnh vườn là: (24 + 9,6) 2 = 67,2 (m) Diện tích mảnh vườn là: 24 9,6 = 230,4 (m2) Đáp số: 76,2m và 230,4 m2 -HS tự làm bài, chữa bài. Bài giải Quãng đường xe máy đi được trong 1 giờ là: 93 : 3 = 31 (km) Quãng đường ô tô đi được trong 2 giờ là: 103 : 2 = 51,5 (km) Trong 1 giờ quãng đường ô tô đi được dài hơn xe máy là: 51,5 – 31 = 20,5 (km) Đáp số: 20,5 kg 4.Củng cố : ( 3 ) Nêu lại qui tắc phép chia số thập phân. 5. Dặn dò: ( 2 ) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. PHÂN MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I- MỤC ĐÍCH: Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1; nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học BT2; tìm được đại từ xưng hô của BT3; thực hiện được yêu cầu BT4 a/b/c. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bút dạ và vài tờ giấy khổ to để HS làm bài tập. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: ( 5 ) - Kiểm tra 2 HS đặt câu với các cặp quan hệ từ vì nên ; nếu thì. -GV nhận xét. 3. Bài mới: ( 2 ) - Giới thiệu bài: Giờ học hôm nay chúng ta cần ôn tập về danh từ, đại từ, quy tắc viết hoa danh từ riêng và kĩ năng sử dụng chúng. Hoạt động của GV T G Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 - GV giao việc: Mỗi em đọc đoạn văn đã cho. Tìm danh từ riêng trong đoạn văn. Tìm 3 danh từ chung - Cho HS làm bài và trình bày kết quả + GV nhận xét và chốt lại: + Danh từ riêng là: Nguyên 3 danh từ chung trong các danh từ chung sau đây: Giọng, hàng, chị gái, nước mắt, vệt, má, cậu con trai, tay, mặt, phía, ánh đèn, tiếng đàn, tiếng hát, mùa xuân, năm. Bài 2: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập và phát biểu ý kiến - GV nhận xét và chốt lại: Khi viết danh từ riêng (các cụm từ chỉ tên riêng) nói chung, ta phải viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành danh từ riêng (tên riêng) đó Bài 3: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3 - GV giao việc: Mỗi em đọc lại đoạn văn ở bài tập 3. Dùng viết chì gạch 2 gạch dưới đại từ xưng hô trong đoạn văn vừa đọc. - Cho HS làm bài (GV dán 2 tờ phiếu lên bảng để 2 HS lên bảng làm bài) -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: + Đại từ chỉ ngôi có trong đoạn văn: chị, tôi Bài 4: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 4 - GV giao việc: Đọc lại đoạn văn ở bài tập 4. Tìm danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong các kiểu câu: Ai-làm gì? Ai-thế nào? Ai-là gì? - Cho HS làm bài (GV dán lên bảng 4 tờ phiếu) -GV nhận xét và chốt lại câu đúng: +Danh từ (hoặc đại từ) làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai-làm gì? Nguyên (danh từ ) quay sang tôi giọng nghẹn ngào. Tôi(đại từ) nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo vệt trên má. Nguyên (danh từ ) cười rồi đưa tay lên quệt má. Tôi (đại từ) chẳng buồn lau mặt nữa Chúng tôi (đại từ) đứng như vậy nhìn ra phía xa sáng rực ánh đèn... + Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ Một mùa xuân (cụm danh từ ) bắt đầu + Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai-thế nào? Chị (đại từ - danh từ được dùng như đại từ) là chị gái của em nhé! Chị (đại từ - danh từ được dùng như đại từ) sẽ là chị của em mãi mãi. + Danh từ làm vị ngữ phải đi kèm từ là: từ chị trong 2 câu trên là vị ngữ đứng sau từ là. 28 - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - HS làm bài cá nhân, dùng bút chì gạch dưới các danh từ tìm được - Một số HS lên bảng viết các danh từ tìm được - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - Một số HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm - 2 HS lên làm bài trên phiếu. Lớp làm trong SGK. - Cả lớp nhận xét bài làm của 2 bạn trên lớp. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm - 4 HS lên bảng làm HS còn lại vào nháp. - Lớp nhận xét bài làm của 4 bạn trên bảng. - HS chép lời giải đúng (hoặc gạch trong SGK 4.Củng cố : ( 3 ) Trò chơi: Tìm một số từ loại “mẹ, Mai-ka, anh” 5. Dặn dò: ( 2 ) - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị cho tiết luyện từ và câu tới. Ngày soạn: 2/12 Ngày dạy: Thứ tư ngày 3 tháng 12 năm 2014 PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC BÀI: HẠT GẠO LÀNG TA I. MỤC ĐÍCH : - Biết đọc bài thơ nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hạt gạo được làm nên từ công sức nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK thuộc lòng 2-3 khổ thơ ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: ( 5 ) - Kiểm tra 2 HS đọc đoạn bài Chuỗi ngọc lam và trả lời câu hỏi của GV. H: Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này? H: Câu chuyện nói lên điều gì? - GV nhận xét. 3. Bài mới: ( 2 ) Giới thiệu bài: Bài thơ Trần Đăng Khoa viết khi còn ít tuổi, khi nhân dsân đang gặp nhiều khó khăn trong thời kì chống Mĩ. Một hạt gạo làm ra đỗ bao công sức của nhiều người. Bài học hôm nay gtiúp ta hiểu rõ điều đó. Hoạt động dạy của GV T G Hoạt động HS Hoạt động 1:Luyện đọc GV gọi 1 HS đọc bài thơ Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. Nghỉ nhanh bắt sang dòng sau luôn ở những khổ 2, 3... dòng mới trọn vẹn một ý. Nhấn giọng ở điệp từ có,.....nhưng...... GV chia bài thành 5 đoạn đọc theo 5 khổ thơ. HS nối tiếp đọc khổ thơ + Lần 1 : HS đọc còn yếu và HS dân tộc đọc đoạn nối tiếp kết hợp luyện đọc từ ngữ khó : phù sa, trành, quết, tiền tuyến..... + Lần 2 cho HS tiếp tục đọc nối tiếp và kết hợp giải nghĩa từ. + Cho HS đọc lại toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài 20 - 1HS đọc cả bài- HS lắng nghe - HS nối tiếp nhau đọc bài thơ -Nghe GV đọc bài Hoạt động 2:Tìm hiểu bài Khổ 1:1 HS đọc H: Hạt gạo được làm nên từ những gì? Ý1: Hạt gạo mang hương vị quê hương. Khổ 2,3: H: Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân? Yù2+3: Nỗi vất vả của người nông dân khi làm ra hạt gạo Các khổ còn lại H: Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo H: Em hiểu câu “ Em vui em hát hạt vàng làng ta” như thế nào? Yù4: Hạt gạo quý như vàng. Ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi những người làm nên hạt gạo thời chống Mĩ – hạt gạo được làm nên từ vị phù sa từ mồ hôi công sức của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi. Hạt gạo là tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến. 10 -1 HS đọc to, lớp đọc thầm Đ: Hạt gạo được làm nên từ sự tinh túy của đất, nước, của công lao con người: “ Có vị phù sa” -Lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi 2 Đ: Những hình ảnh đó là “ Giọt mồ hôi sa.. Mẹ em xuống cấy” -1 HS đọc to, lớp đọc thầm Đ: Thay cha anh ra chiến trường gắng sức lao động làm ra hạt gạo..(chống hạn, bắt sâu) Đ: HS phát biểu tự do -Có thể: +Hạt gạo quý hơn vàng +Hạt gạo là vàng, vì làm ra gạo con người phải vất vả cực nhọc... +Vì hạt gạo góp phần đánh thắng đế quốc Mĩ Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm và thuộc bài - GV gọi 5 HS đọc bài - GVhướng dẫn cho HS đọc. - HS đọc theo nhóm và thi đọc - Cho HS thi đọc đọc thuộc lòng bài thơ - GV nhận xét và khen HS đọc hay. 13 -5 HS đọc, lớp nhận xét. -HS đọc theo nhóm và thi đọc -HS xung phong đọc thuộc lòng bài thơ 4.Củng cố : ( 3 ) - GD: Quí trọng sức lao động khi làm ra hạt gạo. 5. Dặn dò: ( 2 ) - GV nhận xét tiết học. - Cả lớp hát bài Hạt gạo làng taYêu cầu HS về nhà học thuộc lòng những khổ thơ yêu thích MÔN: KĨ THUẬT BÀI: CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN ( T 2) I.MỤC TIÊU : Mục tiêu đã soạn ở tiết 12 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Mẫu túi xách tay bằng vải có hình thêu trang trí ở mặt túi -Một số mẫu thêu đơn giản -Một mảnh vải màu hoặc trắng -Khung thêu cầm tay -Kim khâu, kim thêu -Chỉ khâu, chỉ thêu các màu. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định 2. Bài cũ: ( 5 ) GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học 3.Bài mới: ( 2 ) Giới thiệu bài + ghi đầu bài lên bảng . Hoạt động dạy T G Hoạt động học Hoạt động 2:Thựchành các thao tác cách cắt, khâu, thêu trang trí được túi xách tay -GV yêu cầu HS nêu các thao tác cách cắt, khâu, thêu trang trí được túi xách tay -GV kiểm tra sản phẩm HS đo, cắt của tiết trước. -Tổ chức cho HS thực hành vẽ mẫu thêu lên vải và tổ chức cho HS thêu trang trí trên vải theo nhóm.Chú ý bố trí hình thêu cho cân đối trên một nửa mảnh vải dùng để khâu túi . -HS khâu các bộ phận của tíu xách tay (Khâu mịêng túi trước rồi mới khâu thân túi ) -GV quan sát học sinh trong quá trình thực hành, uốn nắn chỉ dẫn thêm cho HS làm chưa đúng còn lúng túng. 28 -HS nêu các thao tác cách cắt, khâu, thêu trang trí được túi xách tay -Lớp nhận xét bổ sung 4. Củng cố : ( 3 ) Nêu lại qui trình cách làm túi xách tay. 5.Dặn dò: ( 2 ) GV nhận xét tiết học. MÔN: TOÁN BÀI: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I.MỤC TIÊU: Biết: - Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. - Vận dụng giải các bài toán có lời văn. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 ) - 2 HS lên bảng làm các bài tập 2. Các bài đều có kết quả bằng nhau. - GV nhận xét. 3.Dạy bài mới: ( 2 ) Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. Hoạt động của GV T G Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện chia một số tự nhiên cho một số thập phân a)Giới thiệu “ Khi nhân số bị chia và số chia với cùng một số khác 0 thì thương không thay đổi -GV viết lên bảng các phép tính trong phần a) yêu cầu HS tính và so sánh kết quả. -GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra kết luận: -GT 2 biểu thức 25 : 4 và (25x 5) : ( 4x5) như thế nào với nhau? -Hãy tìm điểm khác nhau của 2 biểu thức trên? H: Khi nhân cả số bị chia và số chia của biểu thức 25 :4 với 5 thì thương có thay đổi không? -GV hd HS với các trướng hợp còn lại. H: Khi ta nhân cả số bị chia và số chia với cùng 1 số khác 0 thì thương của phép chia sẽ như thế nào? Ví dụ: GV đọc yêu cầu ví dụ 1 H: Để tính chiều rộng của mảnh vườn HCN chúng ta phải làm như thế nào? -GV yêu cầu HS đọc phép tính -Để tính chiều rộng HCN ta thực hiện phép chia 57 : 9,5 đây là 1 phép tính chia 1 số tự nhiên cho 1 số thập phân -GV áp dụng tính chất vừa làm hd HS tìm kết quả của 57: 9,5 H: Vậy 57: 9,5=? 570 9x5 +Đếm PTP của số chia có 1 chữ số TP, viết thêm 0 vào 0 6(m) bên phải số bị chia, bỏ dấu phẩy của số chia. + Thực hiện chia một số tự nhiên cho 1 số tự nhiên -Vậy thông thường để thực hiện phép chia 57: 9,5 ta làm như sau -GV yêu cầu HS thực hiện lại phép chia 57: 9,5 b) Ví dụ 2: GV yêu cầu HS đặt tính và tính 99 : 8,25 -GV gọi HS trình bày cách tính của mình, cả lớp nhận xét cách thực hiện của bạn. c) Quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân. H: Qua 2 ví dụ trên nêu cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân. 15 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp. 25 : 4 = (25 x5): ( 4x5) 6,25 6,25 4,2 : 7 = ( 4,2 x 10): (7 x10) 0,6 0,6 37,8 : 9 = (37,8 x 100):(9 x 100) 4,2 4,2 - Giá trị 2 BT 25 : 4 và (25x 5) :( 4x5) = nhau. -25:4 SBC là 25; (25x 5) : ( 4x5) số bị chia là tích (25 x5ø ) Đ: Thương không thay đổi. Đ: Thương không thay đổi. Đ: Lấy diện tích mảnh vườn chia cho chiều dài. -57: 9,5 -HS vận dụng nhân cả số bị chia và số chia với 10 để tính. 57: 9,5= (57x10) :( 9,5x 10) 570 : 95 = 6(m) 9900 8 x25 1650 12 0 -HS đặt tính và thực hiện Đ: HS nêu quy tắc và học thuộc quy tắc trên Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành. Bài 1: ( Y-TB 10’; K-G 7’ ) - GV yêu cầu HS đọc đề bài, HS tự làm bài vào vở. -GV chữa bài, 4 HS nêu cáhc thực hiện. -GV nhận xét ghi điểm. Bài 3: ( Y-TB 8’; K-G 5’ ) GV gọi HS đọc đề, yêu cầu HS tự làm bài vào vở. GV nhận xét bài của HS. 18 - HS đọc đề bài;, HS cả lớp làm bài vào vở. -4 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi bổ sung. 7020 7 x2 540 9,75 360 0 9 0 4 x5 0 2 70 3 x5 0 2 20 1x25 750 0,16 0 -HS đọc đề, 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở Bài giải: 1 m thanh sắt cân nặng là: 16 : 0,8= 20(kg) Thanh sắt dài 0,18m nặng là: 20 x 0,18= 3,6 (kg) Đáp số: 3,6 kg 4. Củng cố : ( 3 ) - Nêu lại qui tắc. 5. Dặn dò ( 2 ) - GV tổng kết tiết học . - Dặn HS về nhà xem lại bài. PHÂN MÔN: TẬP LÀM VĂN. BÀI: LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I. MỤC ĐÍCH. - Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung của biên bản ( ND ghi nhớ ). - Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản ( BT1, mục III ); Biết đặt ten cho biên bản cần lập ở BT1 ( BT2 ). KNS : -Ra quyết định/ giải quyết vấn đề (hiểu trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào khơng cần lập biên bản) -Tư duy phê phán II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Bảng phụ ghi 3 phần chính của biên bản cuộc họp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài: ( 5 ) Yêu cầu 3 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp. Nhận xét . 3. Giới thiệu bài. ( 2 ) GV: Trong năm học các em tổ chức nhiểu cuộc họp phải có người ghi biên bản. Biên bản là gì? Trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không? Các em sẽ tìm thấy câu trả lời trong bài học hôm nay. Hoạt động của GV T G Hoạt động của HS Hoạt động 1: Làm bài tập 1,2 -Cho HS đọc phần yêu cầu và toàn bộ Biên bản họp chi đội. -GV giao việc: Mỗi em đọc lại biên bản, nhớ nội dung biên bản là gì? Chi đội 5a ghi biên bản làm gì? Cách mở đầu và kết thúc biên bản có điểm gì giống, khác cách mở đầu và kết thúc đơn? Nêu tóm tắt những việc cần ghi vào biên bản -Cho HS thảo luận nhóm -GV nhận xét và chốt lại. a)Chi đội lớp 5 a ghi biên bản để lưu lại toàn bộ nội dung của Đại hội chi đội. b) Cách mở đầu biên bản giống và khác với cách viết đơn ở chỗ: -Giống: Có quốc hiệu, tiêu ngữ, thời gian, địa điểm, tên văn bản. -Khác: Biên bản cuộc họp có tên đơn vị, đoàn thể tổ chức cuộc họp. -Kết thúc biên bản giống và khác viết đơn: -Giống: Có chữ kí của người viết văn bản. -Khác: Biên bản cuộc họp có 2 chữ kí của chủ toạ và thư kí, không có lời cảm ơn như đơn. c)Tóm tắt những việc cần ghi vào biên bản. -Thời gian, địa điểm họp. -Thành phần tham dự -Cho HS đọc lại phần ghi nhớ. -Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ không nhìn SGK. 15 -1 HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm. -HS trao đổi theo cặp tìm câu trả lời. -Một số HS phát biểu ý kiến lớp nhận xét, bổ sung. -HS đọc lại phần ghi nhớ Hoạt động 2: Luyện tập -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1. Giao việc: Chọn trường hợp cần làm biên bản. -Lí giải rõ vì sao cần làm. -Cho HS làm bài và phát biểu ý kiến. -GV nhận xét và khen những HS chọn đúng lí do rõ ràng. -GV chốt lại khen những HS đặt tên đúng( a, c, e, g ) VD: Biên bản Đại Hội liên đội 28 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm. -HS thảo luận theo cặp. Đại diện cặp phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. 4.Củng cố : ( 3 ) Nêu lại nội dung bài. 5. Dặn dò: ( 2 ) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tập viết một biên bản ở BT1, phần luyện tập. Ngày soạn: 3/12 Ngày dạy: Thứ năm ngày 4 tháng 12 năm 2014 PHÂN MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI (tiếp theo) I.MỤC ĐÍCH : - Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1. - Dựa vào ý khổ thơ hai trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -2,3 Tờ phiếu kổ to kẻ bảng phân loại, động từ, tính từ, quan hệ từ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1 . Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 ) - 1 HS lên bảng lớp. Cả lớp làm nháp Tìm danh từ riêng và danh từ chung trong câu văn sau: Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim. Mai khoe: - Tổ kia là chúng làm nhé. Còn tổ kia cháu gài lên đấy. - Nhận xét. 3 .Giới thiệu bài. ( 2 ) GV: Tiết học hôm nay cvác em sẽ ôn tập từ loại: động từ, tính từ, quan hệ từ và thực hành viết đoạn văn có sử dụng động từ, tính từ, quan hệ từ. Hoạt động dạy của GV T G Hoạt động học của HS Hoạt động 1:HDHS làm bài tập Bài 1: -Cho HS đọc yêu cầu bài 1. -GV giao việc: Đọc lại đoạn văn. Tìm các từ in đậm và xếp vào bảng phân loại sao cho đúng. -Cho HS làm việc (dán lên bảng phân loại đã kẻ sẵn) -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Bài 2: -Cho HS đọc BT 2. -GV giao việc: Mỗi em đọc lại khổ 2 trong bài thơ Hạt gạo làng ta của Trần Đăng Khoa. -Dựa vào ý của khổ thơ vừa đọc, viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu tả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng 6 nóng bức. -Chỉ rõ 1 động từ, 1 tính từ và 1 quan hệ từ em đã dùng trong đoạn văn ấy. -Cho HS làm bài và đọc đoạn văn. -GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn đúng về nội dung, dùng động từ, tính từ, quan hệ từ đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 14.doc
Tài liệu liên quan