Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 29

MÔN: LỊCH SỬ

BÀI: HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC

I.MỤC TIÊU:

Biết tháng 4/1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7/1976:

+ Tháng 4/1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước.

+ Cuối tháng 6, đầu tháng 7/1976 Quốc hội đã họp và quyết định: tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô, và đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh.

II.CHUẨN BỊ:

 + GV: Ảnh tư liệu cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI.

+ HS: Nội dung bài học.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra: ( 5 )

 “Tiến vào Dinh Độc Lập”.

H: Hãy kể sự kiện xe tăng ta tiến vào Dinh Độc Lập.

H: Thái độ của Dương Văn Minh và chính quyền Sài Gòn như thế nào khi quân giải phóng đánh chiếm Dinh Độc Lập?

 

doc32 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 29, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết học. PHÂN MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than ) I. Mục tiêu: Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẫu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đặt đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sữa được dấu câu ở (BT3). II.Chuẩn bị: + GV: -Bút dạ. 2 tờ phiếu khổ to, mỗi tờ phô tô phóng to ND 1 văn bản của các BT1 – 2. - 3 tờ phiếu phô tô phóng to nội dung mẩu chuyện Tỉ số chưa được mở (văn bản của BT3). III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: ( 5 ) “Liên kết các câu trong bài bằng các từ ngữ nối.” - Cho HS đọc nội dung ghi nhớ và làm lại BT2. Nhưng bố hãy tắt đèn đi rồi kí vào sồ liên lạc cho con. 3. Bài mới: ( 2 ) Giới thiệu bài: tiết học hôm nay, các em cùng ôn lại các kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than và thực hành sử dung dấu chấm. Hoạt động của GV T G Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: -1 HS đọc yêu cầu của bài. -Gợi ý 2 yêu cầu: (1) Tìm 3 loại dấu câu có trong mẩu chuyện, (2) Nêu công dụng của từng loại dấu câu. -GV treo bảng phụ ghi nội dung mẩu chuyện “ Kỉ lục thế giới”. - 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chốt lời giải đúng: + Dấu chấm đặt cuối câu 1, 2, 9 -> dùng để kết thúc các câu kể. + Dấu chấm hỏi đặt cuối câu 7,11 -> dùng để kết thúc các câu hỏi. + Dấu chấm than đặt cuối câu 4, 5 -> dùng để kết thúc câu cảm (câu 4), câu khiến (câu 5). Bài 2: - Đọc yêu cầu của bài. -GV gọi 1 HS đọc bài văn: “Thiên đường của phụ nữ” -Cho HS thảo luận nhóm đôi - phát hiện câu, điền dấu chấm. -Cho 1 HS lên bảng làm bài trên bảng phụ. -Nhận xét, chốt lời giải đúng: Thành phố Giu-chi-tan là thiên đường của phụ nữ. / Ở đây, mạnh mẽ. / Trong mỗi đấng tối cao. Nhưng điều đặc lợi của phụ nữ. / Trong bậc thang đàn ông. / Điều này xã hội. / Chẳng hạn, 70 pê-xô. / Nhiều chàng trai con gái. Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. -3 HS lên bảng làm bài, trình bày kết quả. -Cả lớp nhận xét. + Câu 1: câu hỏi -> sửa thành dấu chấm hỏi. + Câu 2: câu kể -> dùng đúng + Câu 3: câu hỏi –> sửa dấu chấm than thành dấu chấm hỏi. + Câu 4: là câu kể -> sửa dấu chấm hỏi thành dấu chấm. + 2 dấu ?, ! dùng đúng. Dấu ? diễn tả thắc mắc của Nam, dấu ! – cảm xúc của Nam. 28 -1 HS đọc yêu cầu của bài. -HS làm việc cá nhân ( Dùng chì khoanh tròn các dấu câu ) -1 HS lên bảng làm bài -Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -Cả lớp sửa bài -Đọc yêu cầu của bài. -HS trao đổi theo cặp. Điền dấu chấm vào những chỗ thích hợp, viết hoa các chữ đầu câu. -1 HS lên bảng làm bài trên bảng phụ. -Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -Sửa bài. -HS đọc yêu cầu của bài tập. -HS làm việc cá nhân. -3HS lên bảng làm bài, trình bày kết quả. -Cả lớp nhận xét. -Sửa bài. 4. Củng cố : ( 3 ) - Tóm tắt nội dung bài. 5. Dặn dò: ( 2 ) - Dặn HS về nhà học bài. - Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu (tt)”.Nhận xét tiết học. MÔN: MĨ THUẬT BÀI: VẼ CÓ HAI, BA MẪU VẬT ( Bài dạy của thầy Toàn ) Ngày soạn: 08/04 Ngày dạy: Thứ tư ngày 09 tháng 04 năm 2014 PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC BÀI: CON GÁI I. MỤC TIÊU: - Đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn. - Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm trọng nam, khnh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ). KNS: - Kĩ năng tự nhận thức ( Nhận thức về sự bình đẳng nam, nữ ) - Giao tiếp ứng xử phù hợp với giời tính. - Ra quyết định. II. CHUẨN BỊ: + GV: Tranh minh hoạ SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: ( 5 ) - 3 HS đọc bài “Một vụ đắm tàu” và trả lời các câu hỏi SGK. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: ( 2 ) Yêu cầu HS quan sát tranh. H: Bức tranh vẽ cảnh gì? GV: Bài học Con gái mà các em học hôm nay sẽ cho chúng ta thấy những nét đáng quí, đáng trân trọng ở con gái. Hoạt động của GV T G Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. -Gọi 2 HS khá đọc nối tiếp bài văn. -GV chia đoạn đọc. +Đoạn 1: Mẹ sắp buồn buồn +Đoạn 2 : Đêm ... Tức ghê. +Đoạn 3: Mẹ phải ... nước mắt. + Đoạn 4: Chiều ... hú vía. +Đoạn 5: Còn lại -Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài. -Lần 1: Theo dõi, sửa phát âm cho học sinh (trằn trọc, trượt chân sa xuống,..) -Lần 2: Giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong phần giải nghĩa từ. -Lần 3: Gọi 1-2 HS đọc cả bài. -GV đọc cả bài bài văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách kể sự việc theo cách nhìn, cách nghĩ của cô bé Mơ. 20 -1 học sinh khá đọc bài.Cả lớp đọc thầm. -Dùng bút chì đánh dấu đoạn đọc -Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. -1 – 2 học sinh đọc cả bài. -HS lắng nghe và theo dõi Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. ( KNS ) Đoạn 1:Yêu cầu 1 học sinh đọc trả lời câu hỏi: H: Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái? (Câu nói của dì Hạnh: Lại,,, nữa, ý thất vọng củabố mẹ:cả bố và mẹ đều buồn buồn) Ý 1: Quan điểm xem thường con gái của những người thân. Đoạn 2,3,4,5: Học sinh đọc lướt, trả lời câu hỏi 2: H: Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai?(Ở lớp Mơ luôn là học sinh giỏi/đi học về Mơ tưới rau chẻ củi.../Bố đi công tác, mẹ mới sinh em Mơ làm hết mọi việc giúp mẹ.. / lao xuống ngòi cứu bé Hoan.) H: Sau chuyên Mơ cứu em Hoan những người thân của mơ có thay đổi quan niệm về con gái không? Chi tiết nào cho biết điều đó?( những người thân của mơ đãù thay đổi quan niệm. Chi tiết cho biết điều đo: Bố ôm chặt Mơ đến nghẹt thở, cả bố mẹ đều rơm rớm nước mắt, dì Hạnh : Biết cháu tôi chưa...một trăm đứa con trai cũng không bằng)ù Ý 2+3+4+5: Việc làm của Mơ làm thay đổi cách của gia đình. Ý nghĩa: Phê phán quan niệm lạc hậu” trọng nam kinh nữ”. Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ em về việc sinh con gái. 10 -1 học sinh đọc. Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi 1 -Học sinh đọc lướt và trả lời câu hỏi 2, 3. . Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm -GV gọi 5 HS đọc bài -Hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn 5 -Cho học sinh đọc bài theo nhóm, thi đọc thi diễn cảm -GV và lớp nhận xét tuyên dương những em đọc đúng hay 13 -5 Học sinh đọc lớp nhận xét cách đọc. -HS đọc bài theo nhóm 2. -Học sinh các nhóm thi đọc diễn cảm 4.Củng cố : ( 3 ) Đọc lại nội dung bài. GD: Hiến pháp đã công nhận nam, nữ bình đẳng cùng nhau đoàn kết để xây dựng đất nước. 5.Dặn dò: ( 2 ) - GV nhận xét tiết học. - YC hs về chuẩn bị: “Ôn tập”.Nhận xét tiết học MÔN: LỊCH SỬ BÀI: HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC I.MỤC TIÊU: Biết tháng 4/1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7/1976: + Tháng 4/1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước. + Cuối tháng 6, đầu tháng 7/1976 Quốc hội đã họp và quyết định: tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô, và đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh. II.CHUẨN BỊ: + GV: Ảnh tư liệu cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI. + HS: Nội dung bài học. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: ( 5 ) “Tiến vào Dinh Độc Lập”. H: Hãy kể sự kiện xe tăng ta tiến vào Dinh Độc Lập. H: Thái độ của Dương Văn Minh và chính quyền Sài Gòn như thế nào khi quân giải phóng đánh chiếm Dinh Độc Lập? H: Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 30-4-1975? 3. Bài mới: ( 2 ) Giới thiệu bài: Nước ta đã được thống nhất về lãnh thổ. Nhưng chúng ta chưa có một nhà nước chung do nhân dân cả nước bầu ra. Nhiệm vụ đặt ra cho nhân dân ta lúc này là phải thống nhất vế mặt Nhà nước, tức là phải lập ra Quốc hội chung. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về ngày toàn dân bầu cử Quốc hội thống nhất ( Quốc hội khóa VI ). Hoạt động của GV T G Hoạt động của HS Hoạt động 1: Cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI, -GV yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK, thảo luận theo nhóm nội dung câu hỏi sau: H: Hãy thuật lại cuộc bầu cử Quốc hội ở Hà Nội, Sài Gòn, và những vùng khác? H: Vì sao ngày 25/4/1975 là ngày vui nhất của ND ta? - Cho đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. KL: Ngày 25/4/1976 nhân dân ta vui mừng bầu cử QH chung cả nước 10 -HS đọc thông tin SGK, thảo luận theo nhóm câu hỏi GV nêu. -Đại diện nhóm thuật lại cuộc bầu cử ở Hà Nội, Sài Gòn và những vùng khác ... -Lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2 : Tìm hiểu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI H: Nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI - Cho đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. KL: Những quyết định quan trọng trong kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI là: Quyết định về tên nước, quy định Quốc kì, Quốc ca, Quốc huy, chọn Thủ đô, đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định, bầu Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Chính phủ. 10 Đại diện nhóm trình bày các quyết định quan trọng của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI. -Lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động3: Tìm hiểu ý nghĩa của 2 sự kiện lịch sử - GV nêu câu hỏi HS thảo luận trả lời: H: Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp Quốc hội đầu tiên của Quốc hội thống nhất có ý nghĩa lịch sử như thế nào? - Cho HS nêu. Ý nghĩa lịch sử: Từ đây nước ta có bộ máy Nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội. - Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK. 8 - HS thảo luận trong nhóm bàn, nêu. Nhận xét, bổ sung. - 2 -> 3 HS đọc phần ghi nhớ SGK. 4. Củng cố : ( 3 ) - Tóm tắt nội dung bài. 5. Dặn dò: ( 2 ) - Dặn HS về nhà học bài. Chuẩn bị: “Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình”. - Nhận xét tiết học. MÔN: TOÁN BÀI: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (TT) I.MỤC TIÊU. Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết số đo dưói dạng số thập phân; so sánh các số thập phân. II. CHUẨN BỊ: Phiếu học tập + Giúp hs củng cố về: Cách viết số thập phân, phân số dưói dạng PS thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dưới dạng STP; so sánh các số thập phân III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: ( 5 ) GV gọi 2HS làm BT3 74,6 = 74,60; 284,3 = 284,30 ; 401,25 = 401,25; 104 = 104,00 Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: ( 2 ) Giới thiệu bài: Trong tiết học toán này, chúng ta tiếp tục làm bài toán ôn tập về số thập phân. Hoạt động của GV T G Hoạt động của HS Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1: ( Y 6’ ; TB 4’ ; K, G 3’ ) - GV gọi hs đọc đề bài, yc hs tự làm bài. -Gọi 4 hs lên bảng làm, cảc lớp nhận xét sửa bài. a) b) Bài 2: ( Y 6’; TB 4’; K, G 3’ ) - GV gọi HS đọc đề bài, yc hs tự làm bài. - Gọi 2 HS lên bảng làm, cảc lớp nhận xét sửa bài. a) 0,35 = 35%; 0,5 = 50%; 8,75 = 875% b) 45% = 0,45; 5% = 0,05; 625% = 6,25 Bài 3: ( Y 10’; TB 8’; K, G 6’ ) - GV gọi HS đọc đề bài, yc hs tự làm bài. - Gọi 6 hs lên bảng làm, cảc lớp nhận xét sửa bài. a) giờ = 0,5 giờ; giờ= 0,75 giờ; phút = 0,25 phút b) m = 3,5 m; km = 0,3 km; kg = 0,4 kg Bài 4: ( Y 6’; TB 5’; K, G 3’ ) - GV gọi HS đọc đề bài, yc hs tự làm bài. - GV tổ chức cho hs thi làm nhanh theo bảng nhóm, cảc lớp nhận xét sửa bài. a) 4,203; 4,23; 4,5; 4,505. b) 69,78; 69,8; 71,2; 72,1. Bài 5: ( K, G 10’ ) - GV gọi hs đọc đề bài, yc hs tự làm bài. 0,10< 0,12.< 0,20 -GV có thể cho hs nêu nhiều số cần điền vào chỗ chấm theo yc đề. 28 -1 HS đọc đề bài, yc hs tự làm bài. - 4 hs lên bảng làm, cảc lớp nhận xét sửa bài. -1 HS đọc đề bài, yc hs tự làm bài. - 4 HS lên bảng làm, cảc lớp nhận xét sửa bài. -1 HS đọc đề bài, yc hs tự làm bài. -6 HS lên bảng làm, cảc lớp nhận xét sửa bài. -1 HS đọc đề bài, yc HS thi làm nhanh theo bảng nhóm , cả lớp nhận xét sửa bài. -1 hs đọc đề bài, yc hs tự làm bài. - 1 hs lên bảng làm, cảc lớp nhận xét sửa bài. 4. Củng cố : ( 3 ) Chốt lại qui tắc trong các bài đã học. 5. Dặn dò: ( 2 ) - GV nhận xét tiết học. - Tóm tắt nội dung cần nhớ. - HS về chuẩn bị bài Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng. PHÂN MÔN: TẬP LÀM VĂN BÀI: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI. I.MỤC TIÊU: Viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẩn của GV; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện. KNS: - Thể hiện sự tự tin ( đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp. - Kĩ năng hợp tác ( Hợp tác để hoàn chỉnh màng kịch ). - Tư duy sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bút dạ, giấy a 4 để các nhóm viết lời đối thoại. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định: 2. Bài cũ: ( 5 ) - GV gọi 2 HS nêu cấu tạo của bài văn tả cây cối . MB: Giới thiệu cây chuối con. TB: Sự phát triển cũa cây chuối con thành cây chuối trưởng thành. KB: Tình cảm của cây chuối mẹ đối với cây chuối con. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: ( 2 ) Giới thiệu bài: Các em đã luyện viết lời đối thoại để chuyển hai trích đoạn của chuyện Thái sư Trần Thủ Độ thành hai màn kịch ngắn. Hôm nay, các em cùng luyện viết đoạn đối thoại để chuyển vụ trích đoạn Một vụ đắm tàu thành hai màn kịch. Hoạt động của GV T G Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài tập 1 : - 1 HS đọc nội dung BT1, 2 hs tiếp nối nhau đọc 2 phần của truyện “ Một vụ đắm tàu” đã chỉ định trong SGK. cả lớp theo dõi trong SGK. Bài tập 2: - 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 2.( 1 hs đọc yc và nội dung màn 1, 1 hs đọc màn 2). Yc cả lớp đọc thầm. -GV nhắc HS :SGK đã cho sẵn gợi ý của nhân vật, cảnh trí, lời đối thoại ; đoạn đối thoại giữa các nhân vật. Nhiệm vụ củ các em là chọn viết tiếp các lời đối thoại cho màn 1( hoặc màn 2) dựa theo gợi ý về lời đối thoại để hoàn chỉnh từng mản kịch. -Khi viết chú ý thể hiện tính cách của các nhân vật: Giu-li- ét-ta, Ma- ri-ô. -GV gọi HS đọc 4 gợi ý về lời đối thoại (màn 1)Một số hs đọc 5 gợi ý về lời đối thoại màn 2. -GV yc ½ lớp viết tiếp lời đối thoại cho màn 1 còn lại viết tiếp lời đ thoại cho màn 2.- Tổ chức cho hs hình thành các nhóm , trao đổi viết tiếp các lời đối thoại hoàn chỉnh màn kịch, GV theo dõi giúp đỡ. -Tổ chức cho các nhóm nối tiếp nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình ( bắt đầu từ màn 1-> màn 2) -GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi, có lời đối thoại hợp lí... Bài tập 3: - GV gọi 1 HS đọc bài tập 3. - GV nhắc các em có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch. Cả lớp cùng GV bình chọn nhóm đọc, hoặc diễn màn kịch sinh động hấp dẫn. 43 -1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm trong SGK - 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 2.(1 hs đọc yc và nội dung màn 1, 1 HS đọc màn 2). Cả lớp đọc thầm. - HS đọc 4 gợi ý về lời đối thoại (màn 1) Một số hs đọc 5 gợi ý về lời đối thoại màn 2. - Yc ½ lớp viết tiếp lời đối thoại cho màn 1 còn lại viết tiếp lời đ thoại cho màn 2. -Đại diện các nhóm nối tiếp nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình ( bắt đầu từ màn 1-> màn 2) - cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi, có lời đối thoại hợp lí... -1 HS đọc bài tập 3. -Các nhóm có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch. -Lớp bình chọn nhóm đọc, hoặc diễn màn kịch sinh động hấp dẫn. 4.Củng cố : ( 3 ) Lời nói của các nhân vật trong diễn tả. 5. Dặn dò: ( 2 ) - GV nhận xét tiết học. - Dặn hs về tiếp tục viết lại đoạn đối thoại của nhóm mình... MÔN: ÂM NHẠC BÀI: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT (Bài dạy của cô Thơm ) Ngày soạn: 09/04 Ngày dạy :Thứ năm ngày 10 tháng 04 năm 2014 PHÂN MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) I. Mục tiêu: Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1), chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy (BT2), đặt câu và dùng dấu câu thích hợp (BT3). II.Chuẩn bị: + GV: Bút dạ. 2 tờ phiếu khổ to BT1 ,2 III.Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: ( 5 ) - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu có sử dung một trong 3 dấu câu: dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: ( 2 ) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em cùng ôn tập, củng cố về cách sử dụng dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. Hoạt động của GV T G Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu của bài.Cả lớp theo dõi SGK. -GV hướng dẫn cách làm: Đọc chậm từng câu văn, chú ý các câu có ô trống ở cuối để điển dấu thích hợp. -GV tổ chức ch hs làm bài theo nhóm đôi, GV phát bút và phiếu cho 3 nhóm cùng làm. Sau khi làm xong các nhóm dán bài lên bảng, trình bày kết quả, lớp nhận xét. -Chơi cờ ca- rô đi! -Để tớ thua à? Cậu..lắm! -A! Tớ...cái này. Hay lắm! -Vừa nói...cho Vinh xem. -Ảnh.....ngộ thế? -Cậu..rồi!..tớ! ông tớ đấy! -Ông cậu? -Ừ! Ông tớ .. bé mà... nhất nhà. Bài 2: - Đọc yêu cầu của bài tập 2. -GV hướng dẫn hs cách làm như làm bài tập 1 -GV cùng học sinh chữa lại những dấu câu cho đúng. Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu của bài. GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. -HS trình bày kết quả. -Cả lớp nhận xét. -Với ý a: đặt câu cầu khiến, sử sụng dấu ! -Với ý b:đặt câu hỏi, sử dụng dấu? -Vói ý c:đặt câu cảm, dấu ! -Với ý d: đặt câu càm, dấu !( chấm than) (Ôi, Cậu có cái áo đẹp quá!) 28 -1 HS đọc yêu cầu của bài. -HS làm việc theo nhóm. Các nhóm dán bài lên bảng, trình bày kết quả, lớp nhận xét. -Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -Cả lớp sửa bài -1 HS đọc yêu cầu của bài. -HS làm việc theo nhóm. Các nhóm dán bài lên bảng, trình bày kết quả, lớp nhận xét. -Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -Cả lớp sửa bài -HS đọc yêu cầu của bài tập. -HS làm việc cá nhân. -H trình bày kết quả làm bài. -Cả lớp nhận xét. -Sửa bài. 4. Củng cố : ( 3 ) Các dấu câu được dùng phù hợp trong trường hợp nào? 5. Dặn dò: ( 2 ) - Tóm tắt nội dung bài. - Dặn HS về nhàôn lại bài.Nhận xét tiết học. MÔN: KHOA HỌC BÀI: SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM I.MỤC TIÊU: Biết chim là động vật đẻ trứng. II.CHUẨN BỊ: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 118, 119. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: ( 5 ) Sự sinh sản của ếch. H: Vẽ sơ đồ sự sinh sàn của ếch? H: Ếch sống ở đâu? Nêu quá trình phát triển của ếch trải qua đời sống trên cạn ? Đ: Ở trong bụi rậm quanh ao hồ. Trứng – nòng nọc – nhái – ếch. 3. Bài mới: ( 2 ) - Giới thiệu bài. Hoạt động của GV T G Hoạt động của HS Hoạt động 1: Quan sát. -GVyc học sinh đọc thông tin SGK và quan sát tranh thảo luận theo nhóm nội dung sau: H: So sánh tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng hình 2. H: Em nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong hình 2b và 2c và 2 d? H: Chỉ vào hình 2a đâu là lòng đỏ, lòng trắng của quả trứng? H: So sánh quả trứng hình 2a, hình 2c và quả nào có thời gian ấp lâu hơn? -Gọi đại diện nhóm lên trình bày Học sinh khác có thể bổ sung. *Giáo viên kết luận: Trứng gà đã được thụ tinh tạo thành hợp tử.Nếu được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi -Trứng gà ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con 14 -Học sinh đọc thông tin SGK, quan sát tranh thảo luận theo nhóm dựa vào câu hỏi trang 118 và 119 / SGK . -Đại diện nhóm lên trình bày Hình 2a: Quả trứng chưa ấp có lòng trắng, lòng đỏ riêng biệt. Hình 2b: Quả trứng đã được ấp 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt và chân. Hình 2 c: Quả trứng đã được 15 ngày, có thể nhìn thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà. -Hình 2d : Quả trứng đã được ấp khoảng 20 ngày, có thể nhìn thấy đầy đủ các bộ phận của con gà, mắt đang mở (phần lòng đỏ không còn nữa) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn H: Quan sát các hình trang 119 em có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở, chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Ai nuôi chúng?Tại sao? *Giáo viên nhận xét và kết luận: +Chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay. + Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi, cho đến khi mọc đủ lông, cánh mới có thể tự đi kiếm ăn. 14 - Quan sát các hình trang 119 em nhận xét, trả lời câu hỏi GV nêu: -Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung. 4. Củng cố : ( 3 ) - Nêu lại nội dung bài. - Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ động vật các loài chim. 5. Dặn dò: ( 2 ) - Nhận xét tiết học. Xem lại bài. - Chuẩn bị: “Sự sinh sản của thú”. MÔN: ANH VĂN BÀI: .. ( Giáo viên chuyên dạy ) MÔN: TOÁN BÀI: ÔN TẬP VỀ ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG I.Mục tiêu: Biết: - Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng. - Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưói dạng số thập phân. II.Chuẩn bị: + GV: Bảng đơn vị đo độ dài, thẻ từ, bảng đơn vị đo khối lượng. III.Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định: 2. Bài cũ: ( 5 ) Gọi 3 HS lên làm bài 2 cột 1; 3 cột 1&2; 5. 2. cột 1) 0,35 = 35%; 45% = 0,45; 3 cột 1&2) giờ = 0,5 giờ; giờ= 0,75 giờ; m = 3,5 m; km = 0,3 km; 5) Điền số thập phân thích hợp vào chỗ trống. 0,10< 0,12.< 0,20 3. Bài mới: ( 2 ) “Ôn tập về đo độ dài và khối lượng”. Hoạt động của GV T G Hoạt động của HS Hoạt động1 :Làm bài tập Bài 1: ( Y 6’; TB 5’; K, G 3’ ) - Gọi HS đọc yêu cầu đề GV kẻ bảng các đơn vị đo độ dài, khối lượng trên bảng lớp, gọi hs diền đủ các bảng theo mẫu GV hỏi thêm để khắc sâu kiến thức cho hs H: Hai đơn vị đo độ dài(khối lượng )liền kề nhau gấp kém nhau bao nhiêu lần? Bài 2: ( Y10’; TB 8’; K, G 6’ ) - Gọi HS nêu yêu cầu bài Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng. -GV cho hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm bài. a)1m=10dm=100cm= 1000mmm b) 1m=dam=0,1dam 1km = 1000 m 1 m = =0,001km 1 kg = 1000 g 1g = = 0,001 kg 1 tấn = 1000kg 1kg = =0,001 tấn Bài 3: ( Y 12’; TB 10’; K, G 8’ ) - Gọi HS nêu yêu cầu bài -GV cho HS làm bài vở, gọi hs lên bảng làm bài a/ 1827m = 1km 827m = 1,827km. 2063 m = 2 km 63 m =2,063 km 702 m = 0 km 702 m = 0,702 km b/ 34 dm = 3 m 4 dm = 3,4 m 786cm = 7 m 86cm = 7,86 m 408cm = 4 m 8cm = 4,08 m c) 2065 g = 2kg 65 g = 2,065 kg 8047 kg = 8 tấn 47 kg = 8, 047 tấn -GV chốt lại cách đổi số đo độ dài và khối lượng. 28 -Đọc đề bài hs điền đủ các bảng theo mẫu -2 HS lên bàng làm cả lớp làm bài vào vở, nhận xét. -1 HS đọc đề bài -2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở - Nhận xe

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 29.doc
Tài liệu liên quan