Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 7

PHÂN MÔN: CHÍNH TẢ (Nghe - viết).

BÀI: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG.

I. MUC TIÊU:

- Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống đoạn thơ ( BT2 ); thực hiện được 2 trong 3 ý ( a, b, c ) của BT3

HS khá, giỏi : làm được đầy đủ BT3

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và bài tập.

 - HS: Xem trước bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Ổn định:

2. Bài cũ : ( 5 )

HS viết vào bảng con các từ ngữ: lưa thưa, thửa ruộng, con mương, tưởng tượng, quả dứa.

H: Em có nhận xét gì về quy tắc đánh dấu thanh tren các tiếng co nguyên âm đôi ưa/ươ?

3.Bài mới : ( 2 )

Giới thiệu bài: Chính tả hôm nay các em cùng viết bài Dòng kinh quê hương và làm ]tập chính tả về các tiếng có nguyên âm đôi iê/ia.

 

doc31 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 679 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng có nghĩa là để nhai như răng của người và động vật -Học sinh đọc yêu cầu đề bài, làm bài, 1 em lên bảng làm. -HS cả lớp nhận xét -HS nhắc lại dựa vào SGK Hoạt động 2:Luyện tập Bài 1: -Học sinh đọc đề bài, nêu yêu cầu đề bài. -Yêu cầu làm việc cá nhân, làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm. -Gọi học sinh nhận xét. GV bổ sung chốt lại kết quả đúng. a) Mắt: -Đôi mắt của bé mở to. -Quả na mở mắt. b) Chân: - Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. - Bé đau chân. c) Đầu: - Khi viết, em đừng ngoẹo đầu. - Nước suối đầu nguồn rất trong. Bài 2: ( Khá, giỏi ) -HS đọc bài nêu yêu cầu đề bài. -Tổ chức cho HS thi giữa các nhóm. Chia lớp thành 3 nhóm 3 dãy, giáo viên ghi các từ lên bảng theo y/c bài học sinh sẽ tìm nghĩa chuyển và nối tiếp nhau lên ghi , nhóm nào ghi được nhiều và đúng là nhóm đó thắng. VD: Lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, lưỡi cày, lưỡi lê. Tay: tay áo, tay ghế, tay quay, tay bóng bàn (cừ khôi), tay vợt -GV tuyên dương, động viên cả hai đội. 14 -HS đọc và nêu từ mang nghĩa gốc từ mang nghĩa chuyển. a) - Nghĩa gốc. - Nghĩa chuyển b) - Nghĩa chuyển - Nghĩa gốc. c) - Nghĩa gốc. - Nghĩa chuyển -HS đọc bài nêu yêu cầu đề bài. - HS thi giữa các nhóm -HS tìm từ lên bảng ghi, cả lớp cổ vũ . -HS kiểm tra và đánh giá kết quả, tìm ra đội thắng cuộc. 4. Củng cố : ( 3 ) - HS nhắc lại ghi nhớ. 5. Dăn dò: ( 2 ) - GV Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học và chuẩn bị bài tiếp theo. MÔN: TOÁN BÀI: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Biết đọc, biết viết số thập phân dạng đơn giản. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ. - HS : Chuẩn bị sách giáo khoa và vở toán. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 ) -GV gọi 2 HS làm bài tập thêm 1 gấp bao nhiêu lần ; gấp bao nhiêu lần ( Cả 2 BT gấp 100 lần ). -GV nhận xét. 3. Bài mới: ( 2 ) Giới thiệu bài: Trong toán học và trong thực tế có những lúc nếu dùng số tự nhiên hay phân số để ghi giá trị của một đại lượng nào đó sẽ gặp khó khăn. Chính vì thế người ta nghĩ ra số thập phân. Số thập phân là gì? Giờ học hôm nay chúng ta dựa vào số đo chiều dài để xây dựng số thập phân đơn giản. Hoạt động của GV T G Hoạt động của HS Hoạt động 1:Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân. a)Ví dụ: GV treo lên bảng bảng phụ viết sẵn bảng số a phần bài học, yêu cầu HS đọc: -GV chỉ dòng 1 hãy đọc và cho biết có mấy m, mấy dm? Đ: Có 0m1dm tức là có 1 dm, 1 dm = mấy phần 10 của m? => 1 dm = vậy 1 dm hay m ta viết thành 0,1m 1 dm = -GV chỉ dòng thứ 2 H: Có mấy m, mấy dm, mấy cm? -Có 0m 0dm 1cm tức là có 1cm. H: 1cm = mấy phần trăm của m? -1cm = m = 0,01 m -GV tiến hành tương tự dòng 3 để có -1mm = m = 0,001m H: m được viết thành ? m.Vậy PSTP được viết thành gì? H: được viết thành ? m ; được viết thành gì? H: được viết thành ? m;được viết thành gì? -GV nêu các số TP : được viết thành 0,1; 0,01; 0,001.(0,1 đọc là không phẩy một) H: biết m = 0,1 vậy 0,1 = PSTP nào? => 0,1 = và yêu cầu HS đọc -GV hướng dẫn HS tương tự với các số 0,01; 0,001 => Các số 0,1;0,01; 0,001 được gọi là số thập phân. b) GV hướng dẫn phân tích ví dụ b như ví dụ a 15 -HS đọc thầm - có 0 m và 1dm Đ: 1dm = Đ: 0m 0dm 1cm Đ:m. Đ: 0,1m; viết thành 0,1 Đ: 0,01m; viết thành 0,01 Đ: 0,001m,viết thành 0,001 Đ: 0,1= ; - 0,01=; 0,001= Hoat động 2:Luyện tập - thực hành Bài 1: ( Cả lớp 5’ ) -GV gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập. -GV treo bảng phụ ïđã viết sẵn tia số như trong sách giáo khoa . -GV gọi học sinh đọc trước lớp. +Hãy đọc các phân số thập phân trên tia số. + Hãy đọc các số thập phân trên tia số. H: Mỗi phân số thập phân vừa đọc ở trên bằng các số thập phân nào? -GV tiến hành tương tự với phần b. Bài 2: ( Y-TB 8’; K-G 5’ ) - GV yêu cầu học sinh đọc đề bài. -GV viết lên bảng: 7dm =m =m -GV hỏi: 7dm bằng mấy phần mười của mét? -m có thể viết thành số thập phân như thế nào? -GV nêu : Vậy 7dm=m= 0,7 m -GV hướng dẫn tương tự với 9cm=m =0,09m -GV yêu cầu học sinh làm tiếp các phần còn lại của bài. -GV chữa bài. 13 - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. -HS quan sát, tự đọc các PSTP trên tia số. -HS lên bảng chỉ trên tia số và đọc -(0,1; 0,2; 0,3; 0,4.; 0,9.) Đ: = 0,1 ; = 0,2; -HS đọc đề trong sách 7dm = m = 0,7m. -HS làm theo hướng dẫn của GV .2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở BT. 4. Củng cố : ( 3 ) - Chốt lại nội dung bài. - Trò chơi: a)9dm = m =.m; 5 cm = m = .m; b) 5 cm =dm = .dm; 7mm =m = m 5. Dặn dò ( 2 ) - GV tổng kết bài . - Dặn dò học sinh về nhà làm bài 3 . PHÂN MÔN: CHÍNH TẢ (Nghe - viết). BÀI: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG. I. MUC TIÊU: - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống đoạn thơ ( BT2 ); thực hiện được 2 trong 3 ý ( a, b, c ) của BT3 HS khá, giỏi : làm được đầy đủ BT3 II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và bài tập. - HS: Xem trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định: 2. Bài cũ : ( 5 ) HS viết vào bảng con các từ ngữ: lưa thưa, thửa ruộng, con mương, tưởng tượng, quả dứa. H: Em có nhận xét gì về quy tắc đánh dấu thanh tren các tiếng co nguyên âm đôi ưa/ươ? 3.Bài mới : ( 2 ) Giới thiệu bài: Chính tả hôm nay các em cùng viết bài Dòng kinh quê hương và làm ]tập chính tả về các tiếng có nguyên âm đôi iê/ia. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS Hoạt động1 :Hướng dẫn nghe - viết. -Tìm hiểu nội dung bài viết: - GVđọc đoạn viết . H: Những hình ảnh nào cho thấy dòng kinh rất thân thuộc với tác giả? -Hướng dẫn viết từ khó: - GV nêu các từ dễù viết sai trong đoạn văn :( dòng kinh, quen thuộc, mái xuồng, giã bàng, ngưng lại, lảnh lót ) - GV gọi 2 em lên bảng viết, dưới lớp viết vào vở nháp. - Gọi HS nhận xét, sửa sai. +Viết chính tả: - GV hướng dẫn cách viết và trình bày. - Đọc từng câu cho học sinh viết. - HS soát lỗi bài viết bằng bút chì. Đổi vở soát lỗi kiểm tra lẫn nhau. -GV chấm một số bài. Nhận xét, tuyên dương học sinh. - GV sửa lỗi sai của của học sinh. Nhận xét nhắc nhở 15 - Lớp theo dõi, đọc thầm theo. - HS trả lời. Đ: Trên dòng kinh có giọng hò ngân vang, có mùi quả chín, có tiếng trẻ em nô đùa, giọng hát ru em ngũ. -2 em lên bảng viết, dưới lớp viết vào vở nháp. - HS viết bài. -HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau. - Thực hiện sửa lỗi nếu sai. Hoạt động2: Luyện tập Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu , cả lớp đọc thầm (tìm một vần có thể điền vào cả 3 chỗ trống dưới đây) - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Theo dõi HS làm bài. - Gọi 1 HS lên bảng sửa bài. -GV nhận xét, yêu cầu 1 học sinh đọc lại bài thơ đã được điền đầy đủ. - Yêu cầu học sinh kiểm tra kết quả bài làm, theo đáp án: (vần iêu được điền vào 3 chỗ trống ) Bài 3: ( khá, giỏi ) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3 . -GV treo bảng ghi nội dung bài tập 3 (2bảng). -Tổ chức cho học sinh 2 nhóm thi. GV nêu yêu cầu: tìm tiếng có chứa ia hoặc iê gắn vào chỗ trống ở các thành ngữ đã ghi trên bảng phụ( trong thời gian quy định) - Yêu cầu lớp nhận xét. GV nhận xét về kết quả, thời gian, tuyên dương đội thắng cuộc, động viên đội còn lại. - GV gọi HS đọc lại bài nhận xét gì về cách đánh dấu thanh ở các nguyên âm đôi: iê, ia? 13 - 1HS nêu yêu cầu, cả lớp đọc thầm ; làm bài tập vào vở. - 1 HS sửa bài, lớp theo dõi, nhận xét - Thực hiện sửa bài, nếu sai. - 1HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi. - HS 2 nhóm thảo luận tìm tiếng lên gắn. -Lớp nhận xét. -HS nêu nhận xét 4.Củng cố : ( 3 ) - Viết lại các từ thường hay mắc lỗi CT 5.Dặn dò: ( 2 ) - Cho lớp xem bài viết sạch, đẹp. - Nhận xét tiết học. Về nhà sửa lỗi sai, chuẩn bị bài sau. Ngày soạn :14/10 Ngày dạy : Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm 2014 PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC BÀI: TIẾNG ĐÀN BA- LA- LAI- CA TRÊN SÔNG ĐÀ. I. MỤC TIÊU: -Đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. -Hiểu nội dung và ý nghĩa: cảnh đẹp kì vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ ). HS khá, giỏi: Thuộc cả bài thơ và nêu ý nghĩa của bài. II.CHUẨN BỊ: - Ảnh về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định: 2. Bài cũ : ( 5 ) 3 HS đọc bài: Những người bạn tốt và trả lời câu hỏi. H: Vì sao nghệ sĩ A-ri-ô phải nhảy xuống biển? H: Điều kì lạ gì xảy ra khi nghe äsĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? H: Em có suynghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ và đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn. Nhận xét. 3. Bài mới: ( 2 ) Giới thiệu bài: Qua sát tranh và rút ra chủ đề. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS Hoạt động1: Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc cả bài thơ. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo từng đoạn thơ đến hết bài 3 lượt . - Lần 1:Theo dõi và sửa sai phát âm cho HS. - Lần 2: Hướng dẫn HS ngắt nghỉ đúng nhịp ở câu thơ - Lần 3: Cho HS đọc kết hợp giải nghĩa từ trong SGK. GV Kết hợp giải nghĩa thêm một số từ ngữ: Cao nguyên: là vùng đất rộng và cao; Trăng chơi vơi: Trăng một mình sáng tỏ giữa cảnh trời nước bao la. - Một HS đọc lại cả bài thơ. - GV đọc diễn cảm cả bài. 20 - 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK. - Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo. -3 HS đọc, cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK. - Lắng nghe. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi sau: H: Chi tiết nào trong bài thơ gợi tả hình ảnh đêm trăng rất tĩnh mịch? H: Ngoài những hình ảnh tĩnh mịch đêm trăng ở sông Đà còn mang những nét gì thật sinh động? Ý 1+2: Hình ảnh, âm thanh trong đêm trăng trên sông Đà. H: Những câu thơ nào trong bài sử dụng biện pháp nhân hoá? Ý 3: Công trình sẽ hiện thực cho mai sau. GV giải thích “Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên”: Hình ảnh này nói lên sức mạnh kì diệu “dời non lấp biển”của con người. Bằng cách sử dụng từ bỡ ngỡ, tác giả gán cho biển tâm trạng như con người ngạc nhiên vì sự xuất hiện kì lạ của mình giữa vùng đất cao. H: Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng trên sông Đà. - VD :Hình ảnh: Chỉ có tiếng đàn ngân nga/với một dòng sông lấp loáng sông Đà.Ở đây đã gợi lên một hình ảnh đẹp, thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên, giữa ánh trăng với dòng sông, tiếng đàn ngân lên lan toả vào dòng sông như một dòng sông “lấp loáng” H: ( Khá, giỏi ) Qua bài thơ cho ta thấy điều gì? Đại ý:Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó hoà quyện giữa thiên nhiên với con người. 10 Cả lớp đọc thầm 2 khổ thơ suy nghĩ trả lời câu hỏi. Nhận xét, bổ sung. Đ: Cả công trường ..ngủ cạnh dòng sông/ những tháp khoan ..ngẫm nghĩ/những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ.) Đ: Có tiếng đàn của cô gái Nga, có dòng sông lấp loáng dưới ánh trăng Đ: Cảcông trường say ngủ, Những tháp khoanngẫm nghĩ.sóng vai nhau nằm nghỉ.;Biểnsẽ nằm bỡ ngỡ. Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả. Đ: HS trả lời suy nghĩ của mình. -HS theo dõi lắng nghe và nhận xét ý kiến của bạn. Đ: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông Hoạt động 3:Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài -Gọi một học sinh đọc một khổ thơ. -GV chọn khổ thơ cuối hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. -Gv treo bảng phụ ghi khổ thơ cuối. -Gạch chân các từ:nối liền, nằm bỡ ngỡ, chia, muôn ngã, lớn, đầu tiên. Yêu cầu đọc nhấn giọng. -GV đọc diễn cảm đoạn thơ gọi HS đọc lại. -Cho học sinh đọc theo nhóm ,thi đọc diễn cảm. đại diện mỗi nhóm một em. GV theo dõi uốn nắn. -Luyện cho HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ, nhẩm, đọc thầm và cho các em ( Khá, giỏi ) xung phong đọc thuộc lòng. - GV nhận xét tuyên dương. 13 -HS lắng nghe - HS thực hiện đọc. Cả lớp lắng nghe, nhận xét xem bạn đọc đã đúng chưa. -Đọc theo nhóm và cử đại diện nhóm thi . -HS đọc thuộc lòng, nhận xét bạn đọc. 4.Củng cố : ( 3 ) - Gọi 1 HS đọc bài và nhắc lại đại ý. - Giáo dục: Vẽ đẹp hùng vĩ của sông Đà chúng ta biết gìn giữ và bảo quản những vẽ đẹp đó. 5. Dặn dò: ( 2 ) - Nhận xét tiết học. - Về nhà HTL bài thơ. Chuẩn bị bài tuần 8. PHÂN MÔN: TẬP LÀM VĂN BÀI: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn ( BT1 ); Hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết mở đoạn ( BT2; BT3 ). II. CHUẨN BỊ: - GV: ảnh Vịnh Hạ Long .Thêm tranh về cảnh đẹp Tây Nguyên (nếu có), phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Ổn định: 2 Bài cũ: ( 5 ) Gọi 3 HS chấm dàn ý bài văn miêy tả cảnh sông nước. 3.Bài mới: ( 2 ) - Giới thiệu bài: Để bài viết cho sinh động ta cần sắp xếp các ý, đặc điểm của cảnh vật theo một trật tự hợp lí. Bài học hôm nay sẽ giúp cho các em hiểu điều đó. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS Hoạt động1 :Tìm hiểu bài tập 1 trong SGK - Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm - Gọi 1 HS đọc to đoạn văn viết về “ Vịnh Hạ Long”, nêu yêu cầu của bài tập 1. -GV nêu nhiêm vụ :Tìm hiểu bài “Vịnh Hạ Long”. Hoàn thành các yêu cầu trong bảng sau? a)Xác định phần:MB, TB, KL của bài văn trên - Mở bài: -Thân bài: - Kết luận: b) Các đoạn của thân bài và ý của mỗi đoạn? -Đoạn 1: -Đoạn 2: -Đoạn 3 . -GV nhận xét, bổ sung các nhóm vừa trình bày.Trên cơ sở nhóm thứ nhất GV yêu cầu học sinh nhận xét các nhóm còn lại. H: Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn và trong cả bài? -GV chốt ý: Những câu văn in đậm có vai trò mở đầu cho mỗi đoạn, nêu ý bao trùm cho toàn đoạn, đối với toàn bài nó còn có tác dụng chuyển đoạn, nối kết các đoạn với nhau 15 - Một học sinh đọc to đoạn văn lớp đọc thầm - 1 HS nêu yêu cầu BT trong SGK - Thảo luận theo nhóm . - Các nhóm dán phiếu ghi kết quả thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Đ: HS trao đổi trả lời. - Có vai trò mở đầu cho mỗi đoạn, nêu ý bao trùm cho toàn đoạn Hoạt động2 :Làm bài tập 2, 3 - Gọi HS nêu yêu cầu bài 2 . -GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn 1 bài tập 2. Gọi một học sinh nhìn bảng đọc lại đoạn văn và các câu mở đoạn cho sẵn. - Yêu cầu mỗi bàn mang 3 thẻ đã chuẩn bị, trên mỗi thẻ ghi a, b, c .(đó là các kí hiệu các phương án lựa chọn). -Mở SGK đọc đoạn văn thứ nhất, thảo luận theo bàn và chọn ra câu mở đoạn thích hợp nhất trong 3 phương án a, b, c đã cho sẵn. -Hết thời gian yêu cầu các bàn giơ thẻ a, b hoặc c nhóm đã lựa chọn. GV ghi kết quả các nhóm lên bảng. -Gọi một số nhóm lí giải tại sao nhóm em lại lựa chọn phương án đó. - GV nhận xét kết quả các nhóm và đưa ra kết luận đúng. Câu mở đầu cho đoạn văn thứ nhất là phương án (b) vì câu này nêu được 2 ý trong đoạn văn :Tây Nguyên có núi cao và rừng . -GV ghi câu mở đoạn vào đoạn văn đã chuẩn bị ở bảng phụ. Gọi học sinh đọc lại đoạn văn. -Thực hiên tương tự với đoạn văn thứ 2. Và giúp học sinh đưa ra phương án lựa chọn là phương án (c) vì câu này nêu được ý chung của đoạn văn: Tây Nguyên có những thảo nguyên rực rỡ màu sắc. -GV chốt ý: Khi chọn câu mở đoạn các em cần đọc thật kĩ đoạn văn để tìm ra câu mở đoạn nêu được ý bao trùm cho toàn đoạn. - HS viết lại một trong hai đoạn văn và có câu mở đầu đã chọn. Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu đề bài . -GV yêu cầu HS làm việc cá nhân suy nghĩ và viết câu mở đoạn theo ý của riêng mình. -GV gọi một số em trình bày. Học sinh khác nhận xét, giáo viên nhận xét bổ sung. 28 - HS đọc yêu cầu bài 2 -Thảo luận nhóm bàn 3 phút. -HS thống nhất giơ thẻ. -Một số đại diện nhóm lí giải. -HS theo dõi. . -Học sinh tiếp tục hoàn thành đoạn 2 của bài tập 2. -Học sinh làm bài vào vở. -Học sinh làm việc cá nhân. 4. Củng cố : ( 3 ) - HS nhắc lại tác dụng câu mở đoạn. 5. Dặn dò: ( 2 ) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Viết đoạn văn miêu tả cảnh sông nước. MÔN: TOÁN BÀI: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tt) I. MỤC TIÊU: Biết: - Đọc, viết các số thập phân ( các dạng đơn giản thường gặp ). - Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ kẻ sẵn như phần bài học SGK. - HS: Xem trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Ổn định: 2. Bài cũ: ( 5 ) 2 HS làm lại bài tập 3. Nhận xét. 3. Bài mới: ( 2 ) - Giới thiệu bài: Trong tiết học toán này chúng ta tiếp tục tìm hiểu về số thập phân. Họat động của GV T G Họat động của HS Hoạt động 1:Giới thiệu khái niệm về số TP a)Ví dụ:GV treo bảng phụ có viết sẵn bảng số ở phần bài học, yêu cầu học đọc. - GV chỉ dòng thứ nhất và hỏi: Đọc và cho thầy biết có mấy mét, mấy đề-xi mét? - GV yêu cầu : Em hãy viết 2m7dm thành số đo có 1 đơn vị là mét. -GV viết lên bảng 2m7dm =m -GV giới thiệu:2m7dm haym được viết thành 2,7m. GV viết 2,7m lên bảng thẳng hàng vớim để có :2m 7dm =m =2,7m. -GV giới thiệu: 2,7m đọc là hai phẩy bẩy mét. -GV chỉ dòng thứ hai và hỏi: Có mấy mét, mấy đề-xi mét, mấy xăng-ti mét? -GV:Có 8m 5dm 6cm tức là có 8m 56cm dưới dạng số đo có 1 đơn vị đo là m . -GV viết lên bảng: 8m 56cm =m. -GV giới thiệu :8m 56cm hay m =8,56m. 8,56m đọc là tám phẩy năm sau mét. -Tương tự giới thiệu với dòng thứ 3 để có 0m 195cm = m = 0,195 m ( không phẩy một trăm chín lăm mét) => các số 2,7; 8,56; 0,195 cũng là số thập phân. b) Cấu tạo số thập phân: -GV viết số 8,56 yêu cầu HS đọc, quan sát H: Các chữ số trong số thập phân: 8,56 được chia thành mấy phần? -GV nêu: Mỗi số thập phân bao gồm 2 phần; phần nguyên và phần thập phân. Những chữ số bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên, Những chữ số bên phải dấu phẩy thuộc về phần thập phân. -yêu cầu HS chỉ số thuộc phần nguyên, phần thập phân của số 8,56. -GV ghi số 90,638, yêu cầu HS đọc và chỉ rõ các chữ số ở mỗi phần của số thập phân này? (*Lưu ý: với số 8,56 không nói tắt phần thập phân là 56; 90,638 phần thập phân là 638) 14 -HS đọc thầm. - Đọc và cho biết có 2m 7dm -2m 7dm = m -HS theo dõi thao tác của GV - HS đọc và viết số 2,7m. -Có 8m 5dm 6 cm =m -8m 5dm 6 cm =m -HS theo dõi thao tác của GV -Đọc, viết số 8,56 m - Đọc và viết số 0, 195 m. - Thực hiện yêu cầu GV. Đ: Chia thành 2 phần, phân cách nhau bởi dấu phẩy. 8 , 56 Phần nguyên Phần thập phân -8,56 đọc là : tám phẩy năm sáu -Có 1 cs ở phần nguyên là 8 và 2 cs ở PTP là 5 và 6. -HS thực hiện như trên. Hoạt động 2:Luyện tập thực hành: Bài 1: ( Cả lớp 5’ ) -GV viết các số thập phân lên bảng, yêu cầu HS đọc từng số. Bài 2: ( Y-TB 9; K-G 7’ ) - Yêu cầu HS đọc đề bài H: Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì? GV viết hỗn số , yêu cầu HS viết thành số thập phân. HS viết các số còn lại và đọc tùng số thập phân khi đã viết. 14 - 5 em đọc nối tiếp. - 1 HS đọc YC. Đ: Viết thành số thập phân rồi đọc. - 2 HS lên bảng viết số TP, cả lớp làm bài vào vở. 5,9 ; 82,45 ; 810,225 4. Củng cố ( 3 ) Nêu lại các qui tắc. Tổ chức trò chơi a) 0,2 =; = ; b) 0,05 =..; = ; c) 0,045 = ..; = 5. Dặn dò: ( 2 ) GV tổng kết bài . Dặn dò học sinh về nhà làm các bài tập 3 MÔN: KĨ THUẬT BÀI: NẤU CƠM I. Mục tiêu: - Biết cách nấu cơm. - Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình. Không yêu cầu HS thực hành nấu cơm ở lớp. KNS: + Khi nấu cơm, luộc rau bằng bêp củi cần đun lửa vừa phảỉ¬ mức độ cần thiết để tiết kiệm củi, ga. + Sử dụng bếp đun đúng cách để tránh lãng phí chất đốt. II. Đồ dùng dạy học: - Dụng cụ: nồi; bếp - Nguyên liệu: gạo, nước III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: ( 5 ) - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - GV kiểm tra bằng phiếu đã làm tiết trước. 3. Bài mới: ( 2 ) - Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động của GV T G Hoạt động của HS Hoạt động 3:Trưng bày sản phẩm. - YC HS nhắc lại nội dung tiết 1. - Hướng dẩn đọc mục 2 và quan sát (H4). - Tổ chức học nhóm so sánh nấu cơm bếp điện và bếp đun. Bếp điện Bếp đun - Nước trong nồi có qui định. - Không cần nhóm lửa. - Cơm chín nồi tự động chuyển qua nấc hâm. - nước trong nồi nhắm chừng. - Phải nhòm lửa. - Canh cơm trước lúc cơm chín H: Nêu cách làm sạch gạo và dụng cụ nấu cơm. H: Gia đình nhà em thường cho nước vào nồi theo cách nào. - Nhận xét 18 - 1 HS nhắc lại tiết 1. - 2 HS đọc mục 2. - Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập - Trình bày trước lớp. Đ: + Gạo: nhập thóc, sạn, gio gạo nhiều nước . Đến khi nước trong + Nồi: Chùi sạch nồi tránh đưa vật nhám để chà bên trong hoặc bên ngoài. Đ: Nồi cơm điện theo sự chỉ dẩn. Nồi cơm đun từ mặt gạo nước vừa một lóng tay. Hoạt động4:Đánh giá kết quả học tập. - Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập. -GV cử mỗi nhóm 2 em đại diện đánh giá phiếu học tập của các nhóm theo hai mức độ đó là :hoàn thành (A) (đạt các yêu cầu như phần đánh giá SGK ) và chưa hoàn thành (B). -GV theo dõi kiểm tra kết quả đánh giá của học sinh, có thể sửa sai, bổ sung (nếu thấy các em đánh giá chưa chính xác).Trong các sản phẩm hoàn thành GV cũng gợi ý cùng học sinh chọn ra những tổ trả lời đúng chính xác được đánh giá ở mức hoàn thành tốt.(A+) 10 - Theo dõi, quan sát. -Đại diện các nhóm đánh giá . . 4. Củng cố : ( 3 ) - Chốt lại nội dung bài. 5.Dặn dò: ( 2 ) -GV tuyên dương những học sinh có sự chuẩn bị tốt, có thái độ học tập tốt. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bịbài 6(T1) Ngày sọan: 15/10 Ngày dạy: Thứ năm ngày 16 tháng10 năm 2014 PHÂN MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA. I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được nghĩa chung và nghĩa khác nhau của từ chạy ( BT1; BT2 ); hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối quan hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển các câu ở BT3. - Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiểu nghĩa là động từ ( BT4 ). HS khá, giỏi biết đặt câu để phân biệt cả 2 từ ở BT3. II: CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, phiếu giao việc. -Thẻ từ hoặc thẻ tự làm. III: CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: ( 5 ) H: Thế nào là từ nhiều nghĩa? cho ví dụ? H: Tìm một số nghĩa chuyển của từ : lưỡi, miệng.. Nhận xét. 3. Bài mới: ( 2 ) Giới thiệu bài: H: Em có nhận xét gì về các từ loại của các từ nhiều nghĩa ở tiết trước? GV: Các em hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa. Các em đã tìm hyiêủ tiết trươ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 7.doc
Tài liệu liên quan