Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần học 19

I. MỤC TIÊU

- HS biết tính diện tích hình thang.

- Biết vận dụng kiến thức vào giải các bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK.

- HS: Giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

A. Hoạt động khởi động

 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu công thức tính diện tích hình tam giác.

 2. GV giới thiệu bài mới và nêu mục tiêu bài học.

B. Hoạt động cơ bản

HĐ 1: Hình thành công thức tính diện tích hình thang.

- GV hướng dẫn HS kẻ hình thang ABCD và lấy điểm M là trung điểm cuả BC nối điểm M với điểm A ta được tam giác ABM.

+ Cắt theo đường thẳng AM ta được tam giác rời ABM.

- Nối tam giác ABM với hình tứ giác AMCD ta được tam giác ADK.

- Yêu cầu HS so sash diện tích hình tam giác ADK và hình thang ABCD

- HS tính diện tích tam giác ADK.

- GV hướng dẫn HS mối quan hệ giữa các yếu tố giữa hai hình để rút ra công thức tính diện tích hình thang.

- GV viết công thức tính diện tích hình thang lên bảng.

- Gọi vài HS nêu lại công thức và quy tắc tính diện tích hình thang.

 

doc24 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 756 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần học 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ta được tam giác rời ABM. - Nối tam giác ABM với hình tứ giác AMCD ta được tam giác ADK. - Yêu cầu HS so sash diện tích hình tam giác ADK và hình thang ABCD - HS tính diện tích tam giác ADK. - GV hướng dẫn HS mối quan hệ giữa các yếu tố giữa hai hình để rút ra công thức tính diện tích hình thang. - GV viết công thức tính diện tích hình thang lên bảng. - Gọi vài HS nêu lại công thức và quy tắc tính diện tích hình thang. HĐ 2: Hoạt động thực hành. Bài 1 a: Tính diện tích hình thang. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của đề bài. - Nhóm đội trao đổi để giải bài tập. - Mời 1 HS lên bảng giải bài tập. - Cả lớp chữa bài. Bài 2 a: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của đề bài. - cá nhân giải bài tập vào vở nháp. - Mời 1 HS lên bảng giải bài tập. - Cả lớp chữa bài. C. Hoạt động ứng dụng - Về nhà ôn tập lại quy tắc và công thức tính diện tích hình thang. Giải bài tập 3. ---------------------------oOo--------------------------- Đạo đức HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (T2) I. MỤC TIÊU - HS biết cách hợp tác với những người xung quanh để cùng hoàn thành công việc chung. - Rèn kĩ năng hợp tác với mọi người trong học tập và các hoạt động khác. - Có thái độ đồng tình với những người biết hợp tác và không đồng tình với những người không hợp tác với những người xung quanh. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC * Khởi động 1. Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát tập thể. 2. Giới thiệu bài mới, nêu mục tiêu bài học A. Hoạt động thực hành Bài tập 3: Nhận xét các hành vi, việc làm có liên quan đến hợp tác với người xung quanh. - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS thảo luận nhóm đôi hòa thành bài tập. - HS tringh bày kết quả trước lớp. - GV kết luận: Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoan trong tình huống a là đúng. Việc làm của bạn Long trong tình huống b chưa đúng. Bài 4. Xử lí tình huống - Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm thảo luận và giải quyết cac stinhf huống trong sách giáo khoa. - Các nhóm trình bày cách xửa lí của nhóm mình. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV kết luận: Trong khi thực hiện công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng người. Phối hợp, giúp đỡ nhau. Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ có thể mang những đồ dùng cá nhân nào để chuẩn bị hành trang cho chuyến đi. Bài 5: Giúp HS xây dựng kế hoạch hợp tác với người xung quanh trong công việc hằng ngày. - Cá nhân tự làm bài tập 5. - Trao đổi với bạn bên cạnh về suy nghĩ của mình trong khi lập kế hoạch. - Cá nhân đọc kế hoạch của mình trước lớp. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. B. Hoạt động ứng dụng Về nhà chia sẽ công việc với người thân trong gia đình, hợp tác với bạn bè cùng xó trong việc học tập và lao động vệ sinh khu phố em đang ở. ---------------------------oOo--------------------------- Luyện toán LUYỆN TẬP A. Khởi động - Ôn bài cũ: Nêu công thức tính diện tích hình thang. B. Ôn luyện Bài 1 VBT trang 5. - GV cho hs nêu yêu cầu của bài tập. - Cá nhân giải bài tập. - GV chữa bài. (Đáp án: HÌnh đầu có diện tích bé hơn 50cm2. Bài 2: VBT trang 5. - HS hoạt động nhóm đôi làm bài. - Mời HS đứng tại chỗ đọc kết quả. - GV chữa bài. (Đáp án: Cột 1: 1,1m2, Cột 2: 0,575 m2, Cột 3: 16/30 dm2.) Bài 3: VBT trang 5: - HS nêu yêu cầu đề bài. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề để gỉ bài. - HS giải bài tập vào vở. - (Đáp án: 268,5 m2). ---------------------------oOo--------------------------- Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2016 Chính tả NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC (Nghe – Viết) I. MỤC TIÊU - HS viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được bài tập (2) a/b Tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu chuyện ở bài tập 3. - Gd hs ý thức rèn chữ đúng, đẹp. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A. Hoạt động khởi động 1. Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát hoặc chơi trò chơi. 2. GV giới thiệu bài mới, nêu mục tiêu bài học. B. Hoạt động cơ bản HĐ 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết - GV gọi Hs đọc bài chính tả “ Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực” - GV mời HS nêu nội dung chính của bài chính tả. (Ca ngợi lòng yêu nước của Nguyễn Trung Trực) - GV yêu cầu HS viết ra nháp các từ ngữ khó và những từ cần viết hoa. (Chài lưới, nổi dậy, khảng khái, Nguyễn Trung Trực, Vạm cỏ, Tân An, Long An, Tây Nam Bộ, Nam Kỳ, Tây.) - GV yêu cầu HS nêu hình thức trình bày bài viết? - GV đọc từng câu hoặc từng cụm cho HS nghe viết. - GV đọc lại bài 1 lượt để HS soát lại bài, từ phát hiện lỗi và sửa - GV yêu cầu học sinh đổi vở chéo cho nhau theo từng cặp để sửa lỗi cho nhau bằng bút chì. - GV nhận xét cách trình bày của một số HS. HĐ 2: Luyện tập Bài 2: Tìm những chữ cái thích hợp với mỗi ô trống để hoàn chỉnh bài thơ. - GV gọi HS đọc yêu cầu, nội dung bài. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi. - Điền chữ cái thích hợp để điền vào chỗ trống. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả - GV chữa bài. Bài 3 a: Tìm tiếng thích hợp bắt đầu bằng r/d hay gì để điền vào chỗ trống. - HS hoạt động nhóm đôi làm bài. - Trao đổi chéo với các bạn trong nhóm về kết quả bài làm. - Mời đại diện nhóm đọc bài. - GV chữa bài. C. Hoạt động ứng dụng - Dặn HS luôn chú ý phân biệt r/d/gi trong cách đọc và viết. ---------------------------oOo--------------------------- Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - HS biết tính diện tích hình thang. - Bài tập cần làm bài 1, bài 3a. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Hoạt động khởi động 1. Ôn bài cũ: Nêu cách tính diện tích hình thang. 2. GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học. B. Hoạt động cơ bản HĐ 1: Hướng dẫn HS giải bài tập. Bài 1: Tính diện tích hình thang. - Cá nhân thực hiện giải bài tập. - GV mời 3 HS ên bảng làm 3 câu. - Cả lớp cùng GV chữa bài. (Đáp án: a) 70cm2; b) 21/16; c) 1,15m2. Bài 3 a. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đoi giải bài tập. - Đại diện nhóm trình bày kết qua của nhóm mình. - GV chữa bài. (Đáp án a là đúng vì Các hình thang này có chung đáy lớn DC, đường cap AD, BC và dáy bé bằng 3cm) C. Hoạt động ứng dụng - Về nhà chia sẽ với bạn bè về cách tính diện tích hình thang và giải bài tập 2. ---------------------------oOo--------------------------- Kỹ thuật NUÔI DƯỠNG GÀ I. MỤC TIÊU - HS biết được mục đích của việc nuôi gà. - Biết cách cho gà ăn, cho gà uống. Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn uống ở gia đình hoặc địa phương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình ảnh minh họa SGK. - Phiếu đánh giá kết quả học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Khởi động 1. Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát hoặc chơi trò chơi. 2. GV giới thiệu bài mới, nêu mục tiêu bài học A. Hoạt động cơ bản HĐ 1: Tì hiểu hoạt động cho gà ăn. - GV yêu cầu Hs quan sát hình 1 SGK trao đổi nhóm đôi và trả lời câu hỏi. + Em hãy nêu cách cho gà ăn trong các thời kì. + Thời kì gà con. + Thời kì gà giò. +Thời kì gà đẻ trứng - HS phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, bổ sung. HĐ 2: Tìm hiểu họt động cho gà uống. - GV gọi HS đọc SGK và quan sát hình 2. - Người ta đã cho gà uống như thế nào? - HS phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, bổ sung. C. Hoạt động ứng dụng - Về nhà chia sẽ cho người thân cách cho gà ăn và uống trong các thời kì khác nhau. ---------------------------oOo--------------------------- Luyện Toán Bài 6: Bài giải Số vở trong cửa hàng là: 1500 x 24 : 100 = 360 (Quyển) Số sách trong cửa hàng là: 1500 – 360 = 1140 (quyển) Đáp số: 1140 quyển. Bài 7: Bài giải Số tiền lãi khi bán hết số gạo là: 4.000.000 x 0.9 : 100 = 36.000 (đồng) Tổng số tiền người đó thu được là: 4.000.000 + 36.000 = 4.036.000 (đồng) Đáp số: 4.036.000 đồng Bài 8: Đáp án C 587,5m2 Bài giải Diện tích trồng rau là: 1250 x 53 : 100 = 662,5 (m2) Diện tích trồng hoa là: 1250 – 662,5 = 587,5 (m2) Đáp số: 587,5 m2 . Bài vận dụng: Bài giải Số tiền được giảm khi mua máy tính khi giảm giá 25% là: 13.500.000 : 100 x 25 = 3.375.000 (đồng) Số tiền thực phải trả là: 13.500.000 – 3.375.000 = 10.125.000 (đồng) Số tiền được giảm khi mua tủ lạnh khi giảm giá 35% là: 8.850.000 : 100 x 35 = 3.097.500 (đồng) Số tiền thực phải trả là: 8.850.000 - 3.097.500 = 5.752.500 (đồng) Số tiền được giảm khi mua tivi khi giảm giá 30% là: 15.700.000 : 100 x 30 = 4.710.000 (đồng) Số tiền thực phải trả là: 15.700.000 - 4.710.000 = 10.990.000 (đồng) Tổng số tiền nhà Tôm phải trả để mua ba sản phẩm trên: 10.125.000 + 5.752.500 + 10.990.000 = 26.867.500 (đồng) Đáp số: 26.867.500 đồng ---------------------------oOo--------------------------- Luyện Tiếng Việt ÔN LUYỆN TUẦN 16 A. Khởi động - HS tự hoạt động B. Ôn luyện Bài 2: đọc bài và trả lời câu hỏi. - Bé Na để những thứ gì vào sọt rác mỗi buổi tối? + Chiếc dép nhựa màu hồng, mấy mảnh nhôm, mảnh nhựa, vỏ chai và mấy thứ lặt vặt khac. - Vì sao Bé Na lại bỏ mấy thứ nhặt được để bỏ vào sọt rác cho cậu bé lấy đi? + Vì cậu bé là đứa trẻ mồ côi, bé Na muốn giúp cậu. - Việc làm của bé Na ch em thấy được tấm lòng nhân hậu, biết yêu thương, nhân ái với người khác, biết thông cảm và chia sẽ với nỗi bất hạnh của người khác. - Điền vào chỗ trống một phẩm chất đáng quý của bé Na. (Nhân ái) - Đặt tên khác cho câu chuyện: “Tấm gướng sáng” hoặc “Cậu bé mồ côi”. Bài 3: Điền vào chỗ trống. a) r/d hay gi? b) v/d - Dẻ lau - Sóng vỗ - Để dành - Dỗ dành - Dành chiến thắng - Ra vào - Đọc rành mạch Dồi dào c) im/iêm d) ip/iêp? - Quả tim - Rau diếp - Tiêm thuốc - Dao díp - Lúa chiêm - Dịp may - Tổ chim - chất diệp lục. Bài 4: Điền từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với các từ cho trong bảng. Từ đồng nghĩa Từ trái nghĩa - Chăm chỉ - Gan dạ - Thật thà - Nhanh nhẹn - Hiền lành - Nhân ái - Siêng năng - Dũng cảm - Chân thật - lanh lợi - Hiền hậu - Thương người - lười biếng - Nhút nhát - Dối trá - Chậm chạp - Độc ác - Vô nhân tính Bài 5: Chọn 3 từ em tìm được ở bài tập 4, đặt câu với ba từ đó. - Cá nhân HS từ làm vè đọc lên trước lớp. C. Vận Dụng Bài 7: GV hướng dẫn HS Viết đoạn mở bài và kết bài cho bài văn tả người. - Cá nhân HS tự thực hành viết bài. ---------------------------oOo--------------------------- Luyện toán Luyện tập Bài 1: Đặt tính rồi tính 72 : 6,4 = 11,25 55 : 2,5 = 22 12 : 12,5 = 0,96 17,55 : 3,9 = 4,5 Bài 2: Tính nhẩm (Hs khá, giỏi) a. 24: 0,1 24 : 10 b. 250 : 0,1 250 : 10 c. 425 : 0,01 425 : 100 Đáp án a. 24: 0,1= 240 24 : 10 = 2,4 b. 250 : 0,1= 2500 250 : 10 = 25 c. 425 : 0,01= 42500 425 : 100 = 4,25 Bài 3: Một ô tô chạy trong 3,5 giờ được 154km. Hỏi nếu cũng chạy như thế, trong 6 giờ ô tô chạy được bao nhiêu ki-lô-mét? Bài giải Trong 1 giờ ô tô chạy được số ki – lô – mét là 154 : 3,5 = 44 (km) Trong 6 giờ ô tô chạy được số ki – lô – mét là 44 x 6 = 264 (km) Đáp số: 264 km ---------------------------oOo------------------------------ Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2016 Luyện từ và câu CÂU GHÉP I. MỤC TIÊU - HS nắm sơ lược khái niệm câu ghép là cau do nhiều vế câu ghép lại. Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo như một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác. - Nhận biết được câu ghép xác định được các vế câu trong câu ghép, thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A. Hoạt động khởi động 1. Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát hoặc chơi trò chơi. 2. GV giới thiệu bài mới và nêu mục tiêu bài học. HĐ 1: Phần nhận xét - GV mời HS đọc đoạn văn trong sách giáo khoa. - Hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi 1,2 trong SGK. + Đánh số thứ tự các câu tronng đoạn văn trên. + Tìm chủ ngữ ở các câu trong bài bằng cách trả lời câu hỏi “ Ai, cái gì?, con gì?. Tìm vị ngữ bằng cách trả lời câu hỏi Làm gì? Thế nào?” (1. Mỗi lần đi, bao giờ con khỉ/ cũng con chó to. C V 2. Hễ con chó/ đi chậm, con khỉ/ cấu hai tai chó giật giật. C V C V 3. Con chó/ chạy sải thì khỉ./ gò lưng như người phi ngựa C V C V 4. Chó/ chạy thông thả, khỉ/ buông thõng ngúc ngắc. ) C V C V - Xếp các câu trên vào hai nhom câu dơn và câu ghép + Câu đơn do một cụm chủ vị tạo thành. Câu 1 + Câu ghép doc hai hay nhiều cụm chủ vị tạo thành. Câu 2,3,4. - HS trả lời câu hỏi 3 trong SGK. - GV kết luận lại đặc điểm của câu ghép. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. HĐ 2: Luyện tập Bài 1: Tìm Câu ghép trong đoạn văn. Xác định các vế câu trong từng câu ghép. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi để làm bài. - GV mời cá nhân HS đứng tại chỗ nêu các câu ghép. - GV mời HS xác định về của các câu ghép vưag tìm được - GV cùng cả lớp nhận xét chữa bài. Đáp án: TT Vế 1 Vế 2 Câu 1 Trời/ xanh thăm Biển/ cũng thẵm xanh,.... chắc nịch Câu 2 Trời/ trải mây trắng nhạt Biển/ mơ màng dịu hơi sương Câu 3 Trời/ âm u mây mưa Biển/ xám xịt, nặng nề Câu 4 Trời/ ầm ầm dông gió Biển/ dục ngầu, giận dữ Câu 5 Biển/ nhiều khi rất đẹp Ai/ cũng thấy như thế Bài 2: - HS đọc thầm yêu cầu bài tập 2. - Cá nhân suy nghĩ để trả lời và giải thích cho câu trả lời của nhóm mình. - GV mời HS phát biểu ý kiến. - GV nhận xét. Bài 3: Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép. - Cá nhân đọc thầm yêu cầu và tự làm bài vào vở. - GV yêu cầu HS đọc câu ghép của mình vừa làm. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - VG nhạn xét và gợi ý cho hS có thể bổ sng những câu trả lời khác. C. Hoạt động ứng dụng - Về nhà chia sẽ với các bạn cùng xóm về khái niệm và đặc điểm của câu ghép. ---------------------------oOo--------------------------- Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - HS biết: + Tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang. + Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A. Hoạt động khởi động 1. Cùng ôn bài: Nêu cách tính diện tích hình tam giác và diện tích hình thang. 2. GV giới thiệu bài mới và nêu mục tiêu bài học. B. Hoạt động thực hành. Bài 1: Tính diện tích hình tam giác vuông. - HS nêu lại quy tắc tính diện tích hình tam giác vuông. - Cá nhân HS làm bài. - Mời 3 HS lên bảng trình bày bài tập - Gv chữa bài. Đáp án a) S = 3 x 4 : 2 = 6 (cm2) b) S = 2,5 x 1,6 : 2 = 2 (m2) c) S = 2/5 x 1/6 : 2 = 1/30 (m2) Bài 2: - GV mời Hs đọc nội dung bài tập 2. - Hoạt động nhóm đôi giải bài tập. - GV chữa bài. Bài giải Diện tích hình thang ABED là: (2,5 + 1,6) x 1,2 : 2 = 2,46 (dm2) Diện tích của hình tam giác BCE là: 1,3 x 1,2 : 2 = 0,78 (dm2) Diện tích hình thang ABCD lớn hơn diện tích hình tam giác BEC là: 2,46 – 0,78 = 1,68 (dm2) Đáp số: 1,68 dm2. C. Hoạt động ứng dụng - Về nhà giải bài tập 3. Ôn lại cách tính diện tích hình tam giác và hình thang. ---------------------------oOo--------------------------- Kể chuyện CHIẾC ĐỒNG HỒ I. MỤC TIÊU - Kể được đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong SGK ; Kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện. - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh SGK/9. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A. Hoạt động khởi động 1. Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát hoặc chơi trò chơi tập thể. 2. GV giới thiệu bài mới, nêu mục tiêu bài dạy. B. Hoạt động cơ bản HĐ 1: GV kể chuyện - GV kể lần 1 kết hợp giải nghĩa từ khó hiểu trong truyện: Tiếp quản, đồng hồ quả quýt. - GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa, kết hợp gắn với lời thuyết minh của từng tranh. HĐ 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện - Yêu cầu HS đọc nội dung 2 và 3 SGK Tr 9. - GV hướng dẫn không cần phải kể đúng nguyên văn như cô kể, chỉ cần kể được cốt truyện và tình tiết tiêu biểu trong câu chuyện. Chú ý giọng kể cho phù hợp với nội dung của từng đoạn. - Tổ chức cho HS kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo tranh trong nhóm. - Yêu cầu HS kể nối tiếp từng đoạn trước lớp. Mời HS khác nhận xét bổ sung. - Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp – GV nhận xét bổ sung. HĐ 3: Tìm hiểu nội dung ý nghĩa của câu chuyện - Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện bằng cách đặt câu hỏi gợi ý: - HS phát biểu ý kiến và nêu nội dung chính của câu chuyện. - GV nhận xét chốt lại ý nghĩa của câu chuyện khuyên chúng ta: Nên làm tốt mọi công việc vì việc nào cũng quan trọng, việc nào cũng đáng quý. - Yêu cầu HS bình chọn bạn kể hay nhất - Yêu cầu HS nên lại ý nghĩa của câu chuyện - GV tuyên dương những HS chăm chú lắng nghe câu chuyện để kể lại câu chuyện một cách chính xác. C. Hoạt động ứng dụng - Về nhà kể lại cho người thân nghe những hoạt động đã làm ở lớp, kể lại câu chuyện cho gia đình cùng nghe. ---------------------------oOo--------------------------- Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2016 Tập đọc NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I. MỤC TIÊU - HS biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật. - Hiểu được nội dung chính của bài của vở kịch: Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của ngừi thanh niên Nguyễn Tất Thành. - Trả lời được các câu hỏi ở cuối bài. II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A. Hoạt động khởi động 1. Kiểm tra bài cũ. HS đọc phân vai đoạn trích “Người công dân số một” bài “ Về ngôi nhà đang xây”. 2. GV giới thiệu bài mới, nêu mục tiêu bài học. B. Hoạt động cơ bản HĐ 1: Luyện đọc - HĐ cả lớp: - Nghe cô giáo đọc bài, HS theo dõi và đọc thầm. + Hướng dẫn giọng đọc. + GV ghi bảng các từ tiếng vay mượn: Lát – tút – sơ Tơ – rê vin, A – lê – hấp. - HS đọc nối tiếp các từ vay mượn. - HĐ cá nhân: Đọc thầm phần chú giải - HĐ cặp đôi: Nói cho nhau nghe về các từ ở phần chủ giải. - HĐ nhóm: Nhóm trưởng chỉ định HS trong nhóm nêu cách hiểu các từ khó trong bài. - Đọc bài theo nhóm ( Mỗi bạn đọc 1 đoạn – lắng nghe bạn đọc, nhận xét và sửa sai cho bạn). - Cùng bạn chia sẻ các từ khó đọc và cùng luyện đọc trong nhóm. HĐ cả lớp: Ban học tập điều hành lớp tổ chức hoạt động đọc giữa lớp. - Đại diện 1 – 2 nhóm đọc bài - Các nhóm khác nhận xét cách đọc của nhóm bạn, chia sẻ cách đọc của nhóm mình. - GV điều chỉnh cách phát âm cho HS. - Đọc phân vai trong nhóm. - Mời một HS đứng dậy đọc lại toàn bài. HĐ 2: Tìm hiểu bài HĐ cá nhân: Cá nhân đọc thầm và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - HĐ nhóm: Nhóm trưởng điều hành nhóm trao đổi với nhau trả lời các câu hỏi ở sách giáo khoa. - HĐ cả lớp: Ban học tập điều hành lớp trả lời các câu hỏi: ?Anh Lê và anh Thành khác nhau ở điểm nào? (anh Lê: có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh nô lệ vì cảm thấy mình yếu đuối, nhỏ bé trước sức mạnh vật chất của kẻ xâm lược. Anh Thành: không cam chịu, ngược lại rất tin tưởng ở con đường mình chọn – ra nước ngoài học cái mới để về cứu dân cứu nước.) ?Quyết tâm của anh Thành được thể hiện qua những chi tiết nào? (Để giành lại non sống, chỉ có hùng tâm tráng khí là chưa đủ, phải có trí, có lực, tôi muốn sang nước họ học cái trí khôn của họ để về cứu dân mình. - Xòe hai bàn tay ra:”tiền đây chứ đâu. - Làm nô lệ,. Yên phận... mãi mãi là đầy tớ cho người ta... ) ?Người công dân số một trong đoạn kịch này là ai? ( Người công dân số một là Nguyễn Tất Thành sau này là Hồ Chí Mình, Vì ý thức là công dân của một nước Việt Nam độc lập được thức tỉnh từ rất sớm ở Người.) - HĐ cặp đôi: Hai bạn cùng bàn nói cho nhau nghe ý nghĩa của bài bài tập đọc. GV chốt nội dung: Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. HĐ 3: Luyện đọc diễm cảm a) Đọc diễn cảm: - Hướng dẫn HS phân vai đọc diễn cảm đoạn kịch. + Gv hướng dẫn HS cần đọc đúng lời của nhân vật. - HS phân vai trong nhóm. - HS đọc diễn cảm trong nhóm. - GV mời đại diện 1 -2 nhóm lên đọc bài. - Các nhóm khác nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất. C. Hoạt động ứng dụng - HS về nhà kể lại câu chuyện “Ngời công dân số một” cho cả nhà cùng nghe và nói về ý nghĩa của đoạn trích. ---------------------------oOo--------------------------- Toán HÌNH TRÒ, ĐƯỜNG TRÒN I. MỤC TIÊU - Biết: + Phân biệt được hình tròn và đường tròn là các yếu tố của hình tròn. + Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A. Hoạt động khởi động 1. Ôn bài cũ: - Ôn lại công thức tính diện tích hình tam giác và diện tích hình thang. 2. GV giới thiệu bài mới, nêu mục tiêu bài học. B. Hoạt động cơ bản. HĐ 1: GV giới thiệu về hình tròn và đường tròn. - GV đưa một đồ vật có dạng hình tròn hoặc tấm bìa hình tròn và chỉ vào hình “ đây chính là hình tròn” - GV dùng com pa vẽ một hình tròn lên bảng và nói: Đầu chì của com pa vạch ra một đường tròn. - GV hướng dẫn HS cách tạo dựng bán kính hình tròn. + Lấy một điểm A trên đường tròn, nối tâm O với điểm A. + Đoạn thẳng OA chính là bán kính của hình tròn. - GV yêu cầu HS nêu nhận xét về độ dài của các bán kính của đường tròn. (Tất cả các bán kính của một hình tròn đều bằng nhau) - GV giới thiệu cách tạo dựng một đường kính của hình tròn. - Chọn hai điểm MN trên đường tròn nối hai điểm MN sao cho đường thẳng đi qua tâm O. + HS thực hành vẽ đường kính hình tròn. - GV yêu cầu HS nêu đặc điểm của đường kính. Độ dài của đường kính như thế nào với bán kính. HĐ 2: Hoạt động thực hành. Bài 1: Vẽ hình tròn - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập. - Hướng dẫn HS sử dụng com pa để vẽ hình tròn. - Cá nhân làm bài vào vở nháp. - GV đi kiểm tra bài làm của HS và giúp những học sinh còn lúng túng. Bài 2: - GV hướng dẫn HS kĩ năng vẽ đường tròn và hai nửa đường tròn. - Cặp trao đổi làm bài. - GV đi kiểm tra học sinh làm bài và giúp đỡ những em còn lúng túng. C. Hoạt động ứng dụng - Về nhà luyện tập kĩ năng sử dụng com pa để vẽ hình tròn và đường tròn. ---------------------------oOo--------------------------- Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài) I. MỤC TIÊU - Nhận biết được hai kiểu mở bài trực tiếp và dán tiếp trong bài văn tả người. - Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho hai trong 4 đề. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC * Khởi động 1. Hát tập thể. 2. Giới thiệu bài mới và nêu mục tiêu bài học. A. Hoạt động thực hành - Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: - Hai HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài tập 1. - 1 HS dọc to nội dung hai đoạn mở bài. - GV giải nghĩa các từ khó. - HS đọc thầm hai đoạn văn. - Thảo luận nhóm đổi chỉ ra sự khác nhau giữa hai phần mở bài. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, chốt ý. Bài tập 2 - GV giới thiệu các đề bài dể HS lựa chọn đối tượng định tả. - Yêu cầu Hs viết phần mở bài cho đề bài mình chọn. - Cá nhân làm bài vào vở. - HS lần lượt đọc phần bài làm của mình. - GV cùng cả lớp nhận xét, sửa bài cho bạn. C. Hoạt động ứng dụng - HS về nhà tiếp tục luyện tập viết cách mở bài cho bài tập làm văn tả người. ---------------------------oOo--------------------------- Luyện Tiếng Việt Luyện từ và câu Bài 1: Gạch chân quan hệ từ trong đoạn văn sau: Mấy hôm trước, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc...ở các bãi sông bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày chúng cãi cọ nhau om sòm, có khi chỉ vì tranh nhau một con tép mà có những anh cò vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được con nào. Đáp án Mấy hôm trước, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc...ở các bãi sông bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày chúng cãi cọ nhau om sòm, có khi chỉ vì tranh nhau một con tép mà có những anh cò vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được con nào. Bài 2: Chuyển câu đơn sau thành câu ghép có sử dụng quan hệ từ. a. Mưa đã ngớt. Trời tạnh dần. b. Thuý Kiều là chị. Em là Thuý Vân. c. Nam học giỏi toán. Nam chăm chỉ giúp mẹ việc nhà. Đáp án a. Mưa đã ngớt và trời tạnh dần. b. Thuý Kiều là chị còn em là Thuý Vân. c. Không những Nam học giỏi toán mà Nam còn chăm chỉ giúp mẹ việc nhà. Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn tả ngoại hình người bạn thân của em, trong đó có sử dụng quan hệ từ: Ví dụ: Hà và Linh đều là bạn của em nhưng em chơi thân với Linh hơn. Linh có nước da trắng hồng và mái tóc cắt ngắn rất hợp với khuân mặt trái xoan bầu bĩnh. Linh không những học giỏi mà Linh còn hay giúp đỡ các bạn trong lớp. ---------------------------oOo--------------------------- Luyện từ và câu CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I. MỤC TIÊU - HS nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối. - Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, viết được đoạn văn theo yêu cầu bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu học tập ghi nội dung bài tập 1. - Giấy A4 để HS làm bài tập 2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A. Hoạt động khởi động 1. Kiểm tra bài cũ. – Thế nào là câu ghép, cấu tạo của mỗi vế câu ghép? 2. GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học. B. Hoạt động cơ bản HĐ 1: Phần nhận xét - GV mời HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - HS đọc nội dung các câu văn, đoạn văn ở bài tập . - Hoạt động nhóm đôi tìm các vế câu trong mỗi câu ghép. + Dùng bút chì gạch chéo để phân tách hai vế câu ghép. Dùng bút chì gạch chân dưới những từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu. - HS trình bày kết quả bài làm của nhóm mình. - GV nhận xét, chốt ý. - GV đặt câu hỏi: Từ kết quả phân tích trên các em hãy cho biết các vế câu ghép được nối với nhau theo mấy cách. - HS phát biểu ý kiến. - GV chốt lại phần ghi nhớ. HĐ 2: Ghi nhớ - 2 – 3 HS đọc lại p

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan 19.doc
Tài liệu liên quan