Giáo án tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 18

I. Mục tiêu:

Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay bước chân; thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học.

HS thực hành KN độ dài một vật bằng gang tay, bước chân,

HS biết áp dụng vào thực tế cuộc sống.

II. Đồ dùng dạy học.

III. Các HĐ dạy học.

 

doc16 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 781 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 18 Thứ: 2 Ngày soạn: 06 /01/2017 Ngày giảng: 09/01/2017 Buổi: Sáng Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ. Tiết 2+3: Học vần NGUYÊN ÂM ĐÔI – MẪU 5: IÊ Tiết 4: Toán ĐIỂM - ĐOẠN THẲNG I. Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được điểm, đoạn thẳng, đọc tên điểm ,đoạn thẳng ;kẻ được đoạn thẳng. HS đọc tên các điểm và đoạn thẳng, kẻ được đoạn thẳng đúng chính xác. HS tính cẩn thận, kiên trì, tỉ mỉ làm bài, vận dụng vào cuộc sống. II. ĐDDH: III. Các HĐ dạy học. HĐ của GV HĐ của GV 1.Khởi động (5’) Gv gợi ý: Y/c hs thực hiên phép tính? - Nhận xét. 2. Bài mới:( 33') A. GT bài : Trực tiếp – Ghi đầu bài. B. GT điểm, đoạn thẳng. - GV dùng phấn màu chấm lên bảng và hỏi đây là cái gì ? - GV nói đó chính là điểm. - GV viết tiếp chữ A và nói: Điểm này đặt tên là A. - Cho HS lên bảng viết điểm B. - GV lấy thước nối 2 điểm lại và nói: Nối điểm A với điểm B ta có đoạn thẳng AB. A . .B - GV nhấn mạnh: Cứ nối 2 điểm lại thì ta được một ĐT. C. Gthiệu cách vẽ đoạn thẳng . - Gthiệu dụng cụ vẽ ĐT. - HD vẽ ĐT + GV HD theo 3 bước. + B1: Dùng bút chấm 1 điểm rồi chấm 1 điểm nữa vào giấy. Đặt tên cho từng điểm. + B2: Đặt mép thước qua điểm A và điểm B và dùng tay trái giữ cố định thước ... + B3:Nhấc thước và bút ra trên mặt giấy có đường thẳng AB. - Gọi 1 – 2 hs lên bảng vẽ đoạn thẳng. D. Thực hành. Bài 1: Đọc tên các điểm và đoạn thẳng. - GV nxét. Bài 2: Dùng thước thẳng và bút để nối thành . a, 3 đoạn thẳng. - HD nối dùng thước và bút nối từng cặp 2 điểm b, 4 đoạn thẳng. Bài 3: Mỗi hình vẽ dưới đây có bao nhiêu đoạn thẳng. Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ - NXét. 3. Củng cố dặn dò. (2’) Gv gợi ý: Yêu cầu học sinh - Nhận xét. - Lớp trưởng lên điều hành. Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát. - Học sinh hát. - Ban học tập lên kiểm tra bài cũ. 10 – 5 = 7 – 4 = - Ban học tập nhận xét. - Nghe. - Nghe. - Đây là dấu chấm. - Đọc ĐT AB. - Nghe , theo dõi. - HS vẽ vào nháp. - HS đọc Điểm và Đoạn thẳng. - Nghe. - HS nối và đọc tên từng ĐT AB, BC, AC. - 1 hs lên bảng hs khác làm vào vở. - HV có 4 Đoạn thẳng AB, BC, CD, DA. - Hình tam giác có 3 đoạn thẳng MN, MP, NP. Ban học tập lên điều hành đọc phép cộng trong phạm vi 10? - 1 hs đọc. - Ban học tập nhận xét - Nghe. - Nghe ghi nhớ Buổi: Chiều Tiết 1: Học vần: NGUYÊN ÂM ĐÔI – MẪU 5: IÊ Tiết 2: Luyện tiếng việt: Luyện viết Thứ: 3 Ngày soạn: 07/ 01/2017 Ngày giảng: 10/ 01/2017 Buổi: Sáng Tiết 1+2 : Học vần VẦN IÊN – IÊT TiÕt 3: Toán ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I. Mục tiêu. Có biểu tượng về “dài hơn” “ngắn hơn’’ ;có biểu tượng về đo độ dài đoạn thẳng, biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp. Rèn KN so sánh độ dài của các đoạn thẳng qua đặt tính “ dài, ngắn” kĩ năng so sánh gián tiếp hoặc trực tiếp. HS tính cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì làm toán. II. Đồ dùng dạy học: III. HĐ dạy học. HĐ của GV HĐ của HS 1.Khởi động (5’) Gv gợi ý: Y/c hs thực hiên phép tính? - Nhận xét. 2. Bài mới:( 33') A. Gthiệu bài: Trực tiếp – ghi đầu bài. B. Dạy biểu tượng “Dài hơn, ngắn hơn và so sánh trực tiếp độ dài 2 ĐT. - GV giơ 2 chiếc thước dài ngắn khác nhau và hỏi: Làm thế nào để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn. - HD cách so sánh trực tiếp bằng cách: Chập 2 chiếc thước sao cho chúng có 1 đầu bằng nhau rồi nhìn vào đầu kia thì biết chiếc nào dài hơn, chiếc nào ngắn hơn. - Gọi HS lên bảng so sánh 2 cái bút, 2 que tính với màu sắc khác nhau. - Y/c HS nhìn vào hình vẽ SGK và hỏi: Thước nào dài hơn, thước nào ngắn hơn ? - GV hỏi: ĐT AB và ĐT CD thì đoạn thẳng nào dài hơn, ĐT nào ngắn hơn ? C. So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian. - Y/c HS xem hình vẽ trong SGK và nói. - GV thực hành đo độ dài 1 đoạn thẳng vẽ sẵn trên bảng bằng gang tay để HS quan sát. - Cho HS thực hành đo bàn học bằng gang tay của mình. - Cho HS qsát hình vẽ SGK (Hình có ô vuông làm vật trung gian). + Đoạn thẳng nào dài hơn ? + GVKL: Có thể so sánh độ dài 2 ĐT bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó. D. Thực hành. Bài 1: HD HS thực hành đo từng đoạn thẳng. - Nxét, cho điểm. Bài 2: Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng. - HD đếm số ô vuông đặt vào mỗi ĐT rồi ghi số thích hợp vào mỗi ĐT theo mẫu. - Nhận xét. Bài 3: Tô màu vào băng giấy ngắn nhất. - HD làm: Đếm số ô vuông và so sánh các số. - Tô màu vào băng giấy ngắn nhất. 3. Củng cố dặn dò. (2’) Gv gợi ý: Yêu cầu học sinh - Nhận xét. - Lớp trưởng lên điều hành. Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát. - Học sinh hát. - Ban học tập lên kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 HS lên bảng vẽ 2 ĐT và đọc tên ĐT mình vừa vẽ.? - Ban học tập nhận xét. - Nghe. - Nghe. - Q/ sát. - Theo dõi, Nxét. - Qsát, Nxét. - Thước trên dài hơn, thước dưới ngắn hơn. - ĐT AB ngắn hơn ĐT CD và ngược lại. - Mỗi ĐT trên có một độ dài nhất định. - Nghe. - HS thực hành. - Đọc lần lượt các số mình điền. - 1 HS chữa. Ban học tập lên điều hành đọc phép trừ trong phạm vi 10? - 1 hs đọc. - Ban học tập nhận xét - Nghe. - Nghe ghi nhớ Buổi: Chiều Tiết 1: Học vần: VẦN: IÊN - IÊT Thứ: 4 Ngày soạn : 08/ 01/2017 Ngày giảng : 11/ 01/2017 Buổi: Sáng Tiết 1+ 2 : Học vần VẦN KHÔNG CÓ ÂM CUỐI Tiết 3: Toán THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu: Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay bước chân; thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học. HS thực hành KN độ dài một vật bằng gang tay, bước chân, HS biết áp dụng vào thực tế cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học. III. Các HĐ dạy học. HĐ của GV HĐ của HS 1.Khởi động (5’) Gv gợi ý: Y/c hs trả lời câu hỏi? - Nhận xét. 2. Bài mới:( 33') A. Gthiệu bài: Trực tiếp – ghi đầu bài. B. Gthiệu độ dài gang tay. - GV nói: gang tay là khoảng cách tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa... C. HD cách đo độ dài bằng gang tay. - GV nói: Hãy đo cạnh bảng bằng ngang tay. - Làm mẫu. - Y/c hs thực hành. - Nxét bổ xung. D. HD cách đo độ dài bằng bước chân. - GV nói: hãy đo chiều dài cuả bục bảng bằng bước chân. - Làm mẫu. + Đo độ dài bằng: gang tay. + Đo độ dài bằng bước chân. + Đo độ dài bằng que tính. E. Thực hành. - Cho hs thực hành đo độ dài bàn, bảng bằng que tính rồi nêu kết quả. - Giới thiệu đơn vị đo là sải tay. 3. Củng cố dặn dò. (2’) Gv gợi ý: Yêu cầu học sinh - Nhận xét. - Lớp trưởng lên điều hành. Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát. - Học sinh hát. - Ban học tập lên kiểm tra bài cũ. - Muốn so sánh độ dài của 2 vật ta có thể làm cách nào? - Ban học tập nhận xét. - Nghe. - Nghe. - Theo dõi. - Thực hành. - Thực hiện. - Nêu y/c. - Nêu kết quả đo. - Nghe. Ban học tập lên điều hành Mời một bạn thực hiện đo bảng lớp bằng gang tay? - 1 hs đọc. - Ban học tập nhận xét - Nghe. - Nghe ghi nhớ Tiết 4: TNXH CUỘC SỐNG XUNG QUANH (T1) I. Mục tiêu: Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi HS ở. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin : Quan sát về cảnh vật và hoạt động sinh sống của người dân ở địa phương. * THMT: Hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và XH xung quanh. II. Đồ dùng dạy học. III. Các HĐ dạy học. HĐ của GV HĐ của HS 1.Khởi động (5’) Gv gợi ý: - Nhận xét. 2. Bài mới: (28’) A. GThiệu bài: Trực tiếp – Ghi đầu bài. B. Tham quan HĐ sinh sống của nhân dân khu vực xung quanh trường. - GV giao nhiệm vụ qsát. + Nhận xét về quang cảnh 2 bên đường, người qua lại đây đông hay vắng, họ đi bằng phương tiện gì ? + Nhận xét về quang cảnh 2 bên đường: có nhà ở, chợ, cây cối ruộng vườn ... hay không ? Người dân địa phương thường làm công việc gì chủ yếu. - Phổ biến nội qui đi tham quan. + Y/c đảm bảo hàng ngũ: không được đi lại tự do. + Phải trật tự nghe theo HD của GV. - GV đưa đi tham quan và qui định những điểm dừng để HS qsát kĩ và nói với nhau những gì các em trông thấy. - Đưa HS về lớp. - GV: Chúng ta đã được đi tham quan những HĐ sinh sống của người dân địa phương mình. * THMT: - Cho hs liên hệ tại địa phương mình. - Hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và XH xung quanh. 3. Củng cố, dặn dò. (2’) Gv gợi ý: - Lớp trưởng lên điều hành. Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát. - Học sinh hát. - Ban học tập lên kiểm tra bài cũ. - Vì sao phải giữ gìn lớp học sạch đẹp ? - 1 Hs kể. Ban học tập nhận xét. - Nghe. - Nghe. - HS xếp theo hàng đi theo HD của GV. - HS ổn định. - Liên hệ. - Ban học tập lên điều hành Hôm nay chúng ta học bài gì? Nêu nội dung bài? - 2 HS trả lời Buổi: Chiều Tiết 1: Học vần: VẦN KHÔNG CÓ ÂM CUỐI Tiết 2: Đạo đức THỰC HÀNH KĨ NĂNG I. Mục tiêu. Giúp hs củng cố lại kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 8. HS kể và phân biệt được hành vi đúng chuẩn mực và hành vi sai chuẩn mực. Có ý thức yêu quý bạn bè, thầy cô, trường lớp. II. Đồ dùng dạy học. III. Các HĐ dạy học. HĐ của GV HĐ của HS 1.Khởi động (5’) Gv gợi ý: - Nhận xét. 2. Bài mới: (28’) A. Gthiệu bài: Trực tiếp – ghi đầu bài. B. Ôn tập. (27’) - Đưa ra 1 số câu hỏi. + GV cho gt với các bạn về sở thích của mình cho hs gt trước lớp. + HS từng đôi một giúp nhau sửa quần áo gọn gàng - Nxét tuyên dương. + Cho hs kiểm tra sách vở của nhau đã sạch sẽ chưa. - Từng tổ báo cáo. + Cho hs gt về gia đình mình. - Một số hs giới thiệu trước lớp. + GV đưa ra 1 số tình huống. - Em có quyển chuyện tranh em bé của em muốn xem em làm thế nào? - Chị giúp em nhặt đồ chơi em sẽ tỏ thái độ thế nào với chị? - Nxét khen ngợi. + Cho hs nêu những thực hiện để đi học đều và đúng giờ, giữ trật tự trong lớp. - GV tuyên dương những hs thực hiện tốt. - GV đọc các điều 7, 28, 5, 9, 10, 18, 20, 21, 27 công ước quốc tế về quyền trẻ em. 3. Củng cố, dặn dò. (2’) Gv gợi ý: - Gv nhận xét. - Lớp trưởng lên điều hành. Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát. - Học sinh hát. - Ban học tập lên kiểm tra bài cũ. - Trong giờ học em cần làm gì? Ban học tập nhận xét. - Nghe. - Nghe. - HS thảo luận. - Thực hiện theo cặp. - Thực hiện. - Gthiệu trong nhóm. - HS nêu. - Nghe. - Ban học tập lên điều hành Hôm nay chúng ta học bài gì? Nêu nội dung bài? - 2 HS trả lời - Ban học tập nhận xét. - Nghe. - Nghe, ghi nhớ. Thứ: 5 Ngày soạn: 09/01/2017 Ngày giảng: 12/01/2017 Buổi: Sáng Tiết 1+2 : Học vần VẦN: UYA, UYÊN, UYÊT Tiết 3: Toán MỘT CHỤC – TIA SỐ I. Mục tiêu. Nhận biết ban đầu về một chục, biết quan hệ giữa chục và đơn vị: 1chục = 10 đơn vị; biết đọc và viết trên tia số. Rèn KN đọc và viết được một chục đúng chính xác. HS tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. II. Đồ dùng dạy học. III. Các HĐ dạy học. HĐ của GV HĐ của HS 1.Khởi động (5’) Gv gợi ý: Y/c hs thực hiện? - Nhận xét. 2. Bài mới:( 33') A. Gthiệu bài: Trực tiếp – ghi đầu bài. B. Các hoạt động. * HĐ1: Gthiệu “Một chục”. a. Y/c đếm quả trên cây và nói số lượng quả. + GV KL: 10 quả còn gọi là 1 chục quả. b. Y/c hs lấy ra 1 bó que tính và đếm số lượng 10 que tính còn gọi là mấy chục que tính? - Nêu lại câu trả lời đúng. c. 10 đơn vị còn gọi là mấy chục. Ghi bảng: 10 đơn vị = 1 chục. - Cho hs đọc. - Tìm các nhóm đồ vật có số lượng là 1 chục. * HĐ2: Tia số. - Vẽ sẵn tia số vào giấy rồi gắn lên bảng. 0 1 2 - Gthiệu: đầu tiên ghi số 0 tiếp theo ghi số 1 số tiếp theo phải ghi số mấy? - Y/c hs lên bảng điền tiếp. - Y/c hs nxét bài làm của bạn. - Gthiệu: đây là tia số. - Điểm gốc 0 các điểm cách đều nhau, mỗi điểm ghi 1 số theo thứ tự tăng dần. * HĐ3: thực hành. Bài 1: GV gthiệu tranh. Bài 2: - GV treo tranh lên bảng y/c đếm đủ 1 chục con bướm rồi khoanh lại. - Y/c làm tiếp với bài tập tiếp theo. Bài 3: đưa thành trò chơi. MĐ: củng cố về tia số. Đồ dùng: 2 tờ giấy vẽ sẵn 2 tia số (mới ghi số 0). 3. Củng cố dặn dò. (2’) Gv gợi ý: Yêu cầu học sinh - Nhận xét. - Lớp trưởng lên điều hành. Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát. - Học sinh hát. - Ban học tập lên kiểm tra bài cũ. - Y/c hs đo độ dài cạnh bàn của gv bằng gang tay. - Ban học tập nhận xét. - Nghe. - Nghe. - Đếm số quả. - Trả lời. - Đọc ĐT + CN. - Tự tìm. - Theo dõi. - Nghe. - Lên bảng điền. - Theo dõi NXét. - Theo dõi. - Trả lời. - Làm bài vào vở BT. - Theo dõi. - Đếm. - Làm vào vở. Ban học tập lên điều hành - Y/c nhắc lại 10 đơn vị = 1 chục. - 1 hs đọc. - Ban học tập nhận xét - Nghe. - Nghe ghi nhớ. Tiết 4: Luyện toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay bước chân; thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học. HS thực hành KN độ dài một vật bằng gang tay, bước chân, HS biết áp dụng vào thực tế cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học. III. Các HĐ dạy học. HĐ của GV HĐ của HS 1.Khởi động (5’) Gv gợi ý: Y/c hs trả lời câu hỏi? - Nhận xét. 2. Bài mới:( 33') A. Gthiệu bài: Trực tiếp – ghi đầu bài. B. Gthiệu độ dài gang tay. - GV nói: gang tay là khoảng cách tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa... C. HD cách đo độ dài bằng gang tay. - GV nói: Hãy đo cạnh bảng bằng ngang tay. - Làm mẫu. - Y/c hs thực hành. - Nxét bổ xung. D. HD cách đo độ dài bằng bước chân. - GV nói: hãy đo chiều dài cuả bục bảng bằng bước chân. - Làm mẫu. + Đo độ dài bằng: gang tay. + Đo độ dài bằng bước chân. + Đo độ dài bằng que tính. E. Thực hành. - Cho hs thực hành đo độ dài bàn, bảng bằng que tính rồi nêu kết quả. - Giới thiệu đơn vị đo là sải tay. 3. Củng cố dặn dò. (2’) Gv gợi ý: Yêu cầu học sinh - Nhận xét. - Lớp trưởng lên điều hành. Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát. - Học sinh hát. - Ban học tập lên kiểm tra bài cũ. - Muốn so sánh độ dài của 2 vật ta có thể làm cách nào? - Ban học tập nhận xét. - Nghe. - Nghe. - Theo dõi. - Thực hành. - Thực hiện. - Nêu y/c. - Nêu kết quả đo. - Nghe. Ban học tập lên điều hành Mời một bạn thực hiện đo bảng lớp bằng gang tay? - 1 hs đọc. - Ban học tập nhận xét - Nghe. - Nghe ghi nhớ Buổi: Chiều Tiết 1: Học vần: VẦN: UYA, UYÊN, UYÊT Tiết 2: Luyện tiếng việt: LUYỆN VIẾT Tiết 3: HĐNG : SƠ KẾT TUẦN - VUI VĂN NGHỆ I. Mục tiêu: Giúp HS nắm được tình hình của lớp, cá nhân sau 1 tháng hoạt động . Giúp các em hiểu thêm một số bài hát truyện thống về quê hương đất nước, mái trường mến yêu, thầy cô ... GD lòng từ hào về quê hương đất nước, kính trọng thầy cô.... II. Chuẩn bị : - Các tiết mục văn nghệ, sơ kết tuần : - Đội văn nghệ chuẩn bị 2,3 tiết mục văn nghệ III. Tiến hành hoạt động: 1. Khởi động: - Hát tập thể bài hát: “Lớp chúng ta kết đoàn” - Giới thiêụ chương trình. 2. Sơ kết tuần: * Nhận xét tình hình lớp : - Giữ vững nề nếp sinh hoạt 15 phút, HĐNG đảm bảo . - Tuyên dương các bạn đạt nhiều điểm cao trong đợt KTĐK cuối kỳ 1. - Phê bình bạn bị điểm trung bình. * Kế hoạch tuần tới. - Chấm dứt hiện tượng ồn trong giờ học . - Phát huy những ưu điểm đã đạt được trong tuần qua. - SH 15 phút đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc. 3. Chương trình văn nghệ: - Đội văn nghệ lớp biểu diễn 2 tiét mục văn nghệ: Bụi phấn, Mái trường mến yêu. - Ba tổ thi hát các bài hát có tên các loài hoa. - Mỗi tổ có 3 lần bắt thăm. - Người dẫn chương trình tổng hợp số điểm, công bố tổ dành chiến thắng. IV. Kết thúc hoạt động: - GVCN nhận xét sự chuẩn bị của các tổ. Thứ: 6 Ngày soạn: 10/01/2017 Ngày giảng:13/01/2017 Buổi: Sáng Tiết 1 + 2+ 3: Học vần LUYỆN TẬP Tiết 4 : Sinh hoạt Nhận xét, đánh giá tuần 18. Tiết 5: An toàn giao thông Bài 1: TUÂN THỦ TÍN HIỆU ĐÈN ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG I. Mục tiêu: HS nhận biết 3 màu của đèn tín hiệu điều khiển giao thông (đỏ – vang – xanh). Biết nơi có đèn tín hiệu và tác dụng của nó. Rèn KN khi tham gia giao thông phải tuân thủ theo đèn tín hiệu điều khiển giao thông. GD hs có thái độ khi tham gia giao thông phải tuân thủ theo đèn tín hiệu. II. Đồ dùng dạy học: III. Các HĐ dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1.Khởi động (5’) - Nhận xét. 2. Bài mới:( 28') Gthiệu bài: Trực tiếp – ghi đầu bài. a, HĐ1: kể chuyện (sách pokemon cùng em học ATGT). Bước 1: kể chuyện. - Gv kể lại câu chuyện theo ND bài. - Gv gọi hs đọc lại câu chuyện. - Nhận xét sửa sai. Bước 2: tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. - Gọi hs đọc lại câu chuyện và trả lời câu hỏi. + Bo nhìn thấy đèn tín hiệu điều khiển giao thông ở đâu? - Gọi 1 hs đọc lại câu chuyện và trả lời câu hỏi. + Tín hiệu điều khiển giao thông có mấy mầu là những màu nào? - Gọi 1 hs đọc lại câu chuyện và trả lời câu hỏi + Mẹ nói khi gặp đèn đỏ thì người và xe phải làm gì? - Gọi 1 hs đọc lại câu chuyện và trả lời câu hỏi: + Chuyện gì sảy ra nếu đèn đỏ mà xe cứ đi. - Nhận xét sửa sai. - GV tóm tắt lại ý nghĩa câu chuyện. + ở trên phố các ngã tư thường có đèn tín hiệu điều khiển giao thông. Đèn tín hiệu điều khiển giao thông có ba màu: Đèn đỏ: dừng lại, đèn xanh được phép đi, đèn vàng: báo hiệu sự thay đổi tín hiệu, người điều khiển phương tiện phải cho xe dừng lại trước vạch qui định. Nếu đèn đỏ mà cứ đi thì sẽ sảy ra tai nạn và làm ùn tắc giao thông. Bước 3: Chơi sắm vai. Chia lớp thành các nhóm đôi. - 1 hs đóng vai mẹ, 1 hs đóng vai bo. - Hai hs đối thoại với nhau theo lời của mẹ và bo trong sách. - Theo dõi nhận xét các nhóm. - Gv hỏi hs: qua câu chuyện trên chúng ta phải ghi nhớ điều gì? - Nhận xét sửa sai. b. HĐ2: ghi nhớ. - Cho hs đọc ghi nhớ trong sách. 3. Củng cố, dặn dò. (2’) Gv gợi ý: - Lớp trưởng lên điều hành. Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát. - Học sinh hát. - Nghe. - Nghe. - Nghe. - 2 -3 hs đọc. - hs đọc và trả lời. - hs đọc và trả lời. - hs đọc và trả lời. - hs đọc và trả lời. - Nghe. - Chia nhóm thực hiện. - Trả lời. - Đọc ĐT + CN. - Ban học tập lên điều hành Hôm nay chúng ta học bài gì? Nêu nội dung bài? - 2 HS trả lời - Ban học tập nhận xét. - Nghe

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 18.doc