Giáo án tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 22

I. Mục tiêu.

Biết giải bài toán có lời văn và trình bầy bài giải.

Rèn KN giải và trình bày bài giải của bài toán, thực hiện phép cộng, phép trừ thành thạo, nhanh.

GD hs tính kiên trì, cẩn thận khi giải toán.

II. Đồ dùng dạy học.

III. Các HĐ dạy học.

 

doc14 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 865 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 22 Thứ: 2 Ngày soạn: 24/02/2017 Ngày giảng:27/02/2017 Buổi: Sáng Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ. Tiết 2+3: HỌC VẦN LUYỆN TẬP VẦN CÓ ÂM CUỐI THEO CẶP N/T Tiết 4: TOÁN GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN I. Mục tiêu. Hiểu đề toán cho gì ? hỏi gì ? Biết bài toán gồm: Câu lời giải, phép tính, đáp số. Bước đầu hs giải toán có lời văn đúng thành thạo. GD hs tính tỉ mỉ, cẩn thận khi làm toán. II. Đồ dùng dạy học: III. Các HĐ dạy học. HĐ của GV HĐ của HS 1.Khởi động (5’) Gv gợi ý: Y/c hs thực hiên phép tính? - Nhận xét. 2. Bài mới:( 33') A. Gthiệu bài: Trực tiếp – ghi đầu bài. B. Gthiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải. - HD hs tìm hiểu bài toán - Cho hs nêu câu hỏi và trả lời + Bài toán đã cho biết những gì? + Bài toán hỏi gì? - Gv ghi tóm tắt lên bảng. Có: 5 con gà Thêm: 4 con gà Có tất cả: ..... con gà? - HD giải bài toán: Nêu câu hỏi. + Muốn biết nhà an có tất cả bao nhiêu con gà ta làm như thế nào? - Cho hs nêu câu trả lời. - HD hs viết bài giải của bài toán. - GV nêu: Ta viết bài giải của bài toán như sau (Viết chữ bài giải lên bảng). - Viết câu lời giải: Hd hs dựa vào câu hỏi để nêu câu lời giải Ghi bảng: Nhà An có tất cả là + Viết phép tính: 5 + 4 = 9( con gà) + Viết đáp số: Đáp số: 9 con gà. - Y/c đọc lại bài giải. C. Thực hành. Bài 1: Tóm tắt Bài giải An: 4 quả bóng Cả 2 bạn có: Bình: 3 quả bóng 4 + 3 = 7 (quả) Cả 2 bạn có ... quả bóng? Đáp số: 7 quả bóng. - Nxét, ghi điểm. Bài 2: HD nêu bài toán Tóm tắt Có: 6 bạn Bài giải Thêm: 3 bạn Tổ em có tất cả là: Có tất cả ... bạn? 6 + 3 = 9 (bạn) Đáp số: 9 bạn. Bài 3: Bài giải Đàn vịt có tất cả là: 5 + 4 = 9 (con vịt) Đáp số: 9 con vịt. - Nxét. 3. Củng cố dặn dò. (2’) Gv gợi ý: Yêu cầu học sinh - Nhận xét. - Lớp trưởng lên điều hành. Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát. - Học sinh hát. - Ban học tập lên kiểm tra bài cũ. - Y/C viết các số từ 10 ... 20. - Ban học tập nhận xét. - Nghe. - Nghe. - Nghe. - Xem tranh sgk đọc bài toán hs trả lời. - HS nêu. - HS trả lời. - HS đọc. - HS nêu tóm tắt 1 hs nêu bài giải. - Tự nêu phép tính tự trình bày bài giải rồi lựa chọn câu lời giải cho phù hợp. - Nêu bài toán. - Nêu tóm tắt. - HS trình bày bài giải. Ban học tập lên điều hành Y/c hs làm trên bảng con: 17 -3 = ? - HS thực hiện. - Ban học tập nhận xét - Nghe. - Nghe ghi nhớ. Buổi: Chiều Tiết 1: Học vần: LUYỆN TẬP VẦN CÓ ÂM CUỐI THEO CẶP N/T Tiết 2: Luyện tiếng việt: LUYỆN VIẾT Thứ: 3 Ngày soạn: 25/02/2017 Ngày giảng:28/02/2017 Buổi: Sáng Tiết 1+2: HỌC VẦN VẦN EM, EP, ÊM , ÊP Tiết 3: TOÁN XĂNG – TI – MÉT. ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu. Biết xăng - ti - mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng - ti - mét viết tắt là cm, biêt dùng thước có chia vạch xăng - ti - mét để đo độ dài đoạn thẳng. Rèn KN biết đo độ dài đoạn thẳng, gọi tên đơn vị cm đúng. GD hs chăm chỉ tự giác trong học toán, biết vận dụng vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: III. Các HĐ dạy học. HĐ của GV HĐ của HS 1.Khởi động (5’) Gv gợi ý: Y/c hs thực hiên phép tính? - Nhận xét. 2. Bài mới:( 33') A. Gthiệu bài: Trực tiếp – ghi đầu bài. B. Gthiệu đơn vị đo độ dài (cm) và dụng cụ đo độ dài. - HD qsát cái thước và gt: Đây là cái thước có vạch chia thành từng xăng ti mét. Dùng thước này để đo các ĐT. Vạch đầu tiên là 0 - độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 xăng ti mét - Xăng ti mét viết tắt là cm - Viết bảng: cm. C. Gthiệu các thao tác đo độ dài. - HD các thao tác đo độ dài theo 3 bước. + Đặt vạch 0 của thước trùng vào 1 đầu của ĐT. mép thước trùng với ĐT. D. Thực hành. Bài 1: Viết - HD hs viết đúng quy trình Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số. 3cm - Nxét. Bài 3: Đặt thước đúng ghi đ, sai ghi s. - HD chữa bài giải thích bằng lời. + Trường hợp 1 ghi s vào ô trống vì vạch 0 của thước không đặt trùng vào 1 đầu của ĐT. + Trường hợp 2 ghi s vi đặt thước không thẳng. + Trường hợp 3 ghi đ. - Nxét khen ngơi. Bài 4: Đo độ dài đoạn thẳng rồi viết các số đo 6cm 3. Củng cố dặn dò. (2’) Gv gợi ý: Yêu cầu học sinh - Nhận xét. - Lớp trưởng lên điều hành. Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát. - Học sinh hát. - Ban học tập lên kiểm tra bài cũ. - Tính 16 – 3 = 14 – 4 = - Ban học tập nhận xét. - Nghe. - Nghe. - Qsát. - HS dùng bút chì di chuyển từ 0 đến 1 trên mép thước và nói: Một xăng ti mép. - Viết bảng con. - Theo dõi. - Nêu y/c. - hs lên bảng viết. - Nêu y/c. - Hs làm bài. - 1 hs đọc đáp số. - HS đọc các số đo. Ban học tập lên điều hành Y/c học sinh nhắc lại cách đo? - 1 hs đọc. - Ban học tập nhận xét - Nghe. - Nghe ghi nhớ. Buổi: Chiều Tiết 1: Học vần: VẦN EM, EP,ÊM, ÊP Thứ: 4 Ngày soạn: 26/02/2017 Ngày giảng: 01/3/2017 Buổi: Sáng Tiết 1+2: HỌC VẦN VẦN IM, IP, OM, OP Tiết 3: TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. Biết giải bài toán có lời văn và trình bầy bài giải. Rèn KN giải và trình bày bài giải của bài toán, thực hiện phép cộng, phép trừ thành thạo, nhanh. GD hs tính kiên trì, cẩn thận khi giải toán. II. Đồ dùng dạy học. III. Các HĐ dạy học. HĐ của GV HĐ của HS 1.Khởi động (5’) Gv gợi ý: Y/c hs thực hiện? - Nhận xét. 2. Bài mới:( 33') A. Gthiệu bài: Trực tiếp. B. Luyện tập. Bài 1: HD hs nêu bài toán, nêu tóm tắt và giải toán. Bài giải Số quả bóng của An có tất cả là: 4 + 5 = 9 (quả bóng) Đáp số: 9 quả bóng. Nhận xét, sửa sai. Bài 2: HD nêu bài toán, nêu tóm tắt và giải toán Bài giải Số bạn của em có tất cả là: 5 + 5 = 10 (bạn) Đáp số: 10 bạn. Bài 3: Tính (theo mẫu). - HD hs cách cộng trừ 2 số đo độ dài rồi thực hành. - Nhận xét. 3. Củng cố dặn dò. (2’) Gv gợi ý: Yêu cầu học sinh - Nhận xét. - Lớp trưởng lên điều hành. Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát. - Học sinh hát. - Ban học tập lên kiểm tra bài cũ. - Cho hs nêu cách đo ĐT. -1 hs đo A B 4 cm - Ban học tập nhận xét. - Nghe. - Nghe. - Nghe. - HS viết số thích hợp vào chỗ chấm. - 1 hs giải. - Nghe. - Nêu tóm tắt bài toán. - 1 hs trình bày bài giải. - HS lên bảng làm bài, hs làm vào vở BT. - Nghe. - Y/c hs thực hiện trên bảng con 17 -5 = ? - 1 hs đọc. - Ban học tập nhận xét - Nghe. - Nghe ghi nhớ. Tiết 4: TNXH CÂY RAU I. Mục tiêu. Kể được tên 1 số cây rau và ích lợi của chúng. Chỉ được rễ thân lá hoa của rau. Nói được ích lợi của việc ăn rau và sự cần thiết phải rửa rau trược khi ăn II. Đồ dùng dạy học. III. Các HĐ dạy học. HĐ của GV HĐ của HS 1.Khởi động (5’) Gv gợi ý: - Nhận xét. 2. Bài mới: (28’) A. Gthiệu bài – ghi đầu bài. B. Các hoạt động. * HĐ1: Qsát cây rau. + BC1: Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ. - HD các nhóm qsát cây rau và trả lời câu hỏi + Hãy chỉ và nói rễ, thân, lá của cây rau mà em mang đến lớp trong đó bộ phận nào ăn được. + Em thích ăn loại rau nào nhất? + BC2: GV gọi đại diện 1 số nhóm trình bày trước lớp. * KL: có rất nhiều loại rau, rau cải, rau xà lách, su hào ... các cây rau đều có rễ, thân, lá. Các loại rau ăn lá như: bắp cải, xà lách. Có loại rau ăn được cả lá và thân như rau cải, rau muống ... * HĐ2: làm việc với sgk. - BC1: chia nhóm 2 em. - GV hd hs tìm bài 22 sgk. - Y/c qsát tranh đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi trong sgk. - GV giúp đỡ và KT hoạt động của hs. + BC2: gv y/c 1 số cặp lên hỏi và trả lời nhau trước lớp. + BC3: HĐ cả lớp. - GV nêu câu hỏi. + Các em thường ăn loại rau nào? + Tại sao ăn rau lại tốt? + Trước khi dùng rau làm thức ăn người ta phải làm gì? * KL: ăn rau có lợi cho sức khoẻ, giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân răng ... * HĐ3: trò chơi “Đố bạn rau gì”? - GV y/c mỗi nhóm cử 1 bạn lên chơi và cầm theo khăn sạch để bịt mắt. - Các em tham gia chơi. - GV đưa cho mỗi em 1 cây rau và y/c các em đoán xem đó là cây rau gì? - Ai đoán nhanh và đúng là thắng cuộc 3. Củng cố, dặn dò. (2’) Gv gợi ý: - GV nhận xét - Lớp trưởng lên điều hành. Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát. - Học sinh hát. - Ban học tập lên kiểm tra bài cũ. - Em phải làm gì để giữ an toàn trên đường đi học? - 1 Hs kể. Ban học tập nhận xét. - Nghe. - Nghe - Thảo luận nhóm. - Qsát trả lời. - HS trình bày. - Nghe. - Làm việc theo nhóm. - Qsát tranh thực hiện. - HS trả lời. - HS trả lời - Nghe. - HS lên chơi - Ban học tập lên điều hành Hôm nay chúng ta học bài gì? Nêu nội dung bài? - 2 HS trả lời - Nghe. Buổi: Chiều Tiết 1: Học vần: VẦN IM, IP, OM, OP Tiết 2: ĐẠO ĐỨC EM VÀ CÁC BẠN (T2) I. Mục tiêu. Bước đầu biết được: Trẻ em cần được học tập, cần được vui chơi, cần được kết giao bạn bè. Biết Cần phải đoàn kết thân ái giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi. Đoàn kết thân ái với bạn bè sung quanh. II. Đồ dùng dạy học. III. Các HĐ dạy học. HĐ của GV HĐ của HS 1.Khởi động (5’) Gv gợi ý: - Nhận xét. 2. Bài mới: (28’) A. Gthiệu bài: Trực tiếp – ghi đầu bài. B. Các hoạt động. * HĐ1: đóng vai - GV chia nhóm và y/c mỗi nhóm chuẩn bị đóng vai 1 tình huống cùng học cùng chơi (gợi ý sử dụng các tình huống các tranh 1, 3, 5, 6 của BT3. - Y/c các nhóm lên đóng vai trước lớp. - Thảo luận: Em cảm thấy thế nào khi: + Em được bạn cư xử tốt? + Em cư xử tốt với bạn? * KL: Cư xử tốt với bạn bè là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình. Em sẽ được bạn yêu quý và có thêm nhiều bạn. * HĐ2: vẽ tranh theo chủ đề: Bạn em. - GV nêu y/c vẽ tranh. - Y/c trưng bày tranh lên bảng. - Nxét khen ngợi. * KL: Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được tự do kết giao bạn bè. Muốn có nhiều bạn phải biết cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi 3. Củng cố, dặn dò. (2’) Gv gợi ý: - Gv nhận xét. - Lớp trưởng lên điều hành. Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát. - Học sinh hát. - Ban học tập lên kiểm tra bài cũ. - Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi em cần phải đối xử với bạn như thế nào? Ban học tập nhận xét. - Nghe. - Nghe. - Thảo luận theo nhóm chuẩn bị đóng vai. - Nghe, ghi nhớ. - Vẽ vào vở. - Trưng bày tranh. - Nghe. - Ban học tập lên điều hành Hôm nay chúng ta học bài gì? Nêu nội dung bài? - 2 HS trả lời - Ban học tập nhận xét. - Nghe. - Nghe, ghi nhớ. Thứ: 5 Ngày soạn : 27/02/2017 Ngày giảng: 02/03/2012 Buổi: Sáng Tiết 1+2: HỌC VẦN VẦN ÔM, ÔP, ƠM, ƠP Tiết 3: TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. Biết giải bài toán và trình bầy bài giải; biết thực hiện cộng, trừ các số đo độ dài. Rèn luyện KN giải toán và trình bày chính xác khi làm toán. GD hs tính cẩn thận, tự giác chính xác khi làm toán. II. Đồ dùng dạy học. III. Các HĐ dạy học. HĐ của GV HĐ của HS 1.Khởi động (5’) Gv gợi ý: Y/c hs thực hiện? - Nhận xét. 2. Bài mới:( 33') A. Gthiệu bài: Trực tiếp – ghi đầu bài. B. Luyện tập. Bài 1: Gọi hs đọc bài toán, qsát tranh vẽ Bài giải Số cây chuối trong vườn có tất cả là: 12 + 3 = 15 (cây) Đáp số: 15 cây chuối. Bài 2: Gọi hs đọc bài toán – gv hd hs tự nêu bài tóm tắt. Bài giải Số bức tranh trên tường có tất cả là: 14 + 2 = 16 (tranh) Đáp số: 16 bức tranh. - Nxét. Bài 3: - Gọi hs chữa bài – Nxét nêu pt. 5 + 4 = 9 (hình) Đáp số: 9 hình. 43. Củng cố dặn dò. (2’) Gv gợi ý: Yêu cầu học sinh - Nhận xét. - Lớp trưởng lên điều hành. Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát. - Học sinh hát. - Ban học tập lên kiểm tra bài cũ. - Y/c hs thực hiên phép tính 17 – 5 = 17 – 1 = - Ban học tập nhận xét. - Nghe. - Nghe. - Tự nêu tóm tắt rồi giải bài. - 1 hs lên bảng giải. - Qsát nêu tóm tắt – giải bài toán theo tóm tắt. - 1 hs chữa bài. - Y/c hs nêu cách giải một bài toán có lời văn? - 1 hs đọc. - Ban học tập nhận xét - Nghe. - Nghe ghi nhớ. Tiết 4: Luyện Toán: LUYỆN TẬP - XĂNG – TI – MÉT. ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu. Biết xăng - ti - mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng - ti - mét viết tắt là cm, biêt dùng thước có chia vạch xăng - ti - mét để đo độ dài đoạn thẳng. Rèn KN biết đo độ dài đoạn thẳng, gọi tên đơn vị cm đúng. GD hs chăm chỉ tự giác trong học toán, biết vận dụng vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: III. Các HĐ dạy học. HĐ của GV HĐ của HS 1.Khởi động (5’) Gv gợi ý: Y/c hs thực hiên phép tính? - Nhận xét. 2. Bài mới:( 33') A. Gthiệu bài: Trực tiếp – ghi đầu bài. B. Gthiệu đơn vị đo độ dài (cm) và dụng cụ đo độ dài. - HD qsát cái thước và gt: Đây là cái thước có vạch chia thành từng xăng ti mét. Dùng thước này để đo các ĐT. Vạch đầu tiên là 0 - độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 xăng ti mét - Xăng ti mét viết tắt là cm - Viết bảng: cm. C. Gthiệu các thao tác đo độ dài. - HD các thao tác đo độ dài theo 3 bước. + Đặt vạch 0 của thước trùng vào 1 đầu của ĐT. mép thước trùng với ĐT. D. Thực hành. Bài 1: Viết - HD hs viết đúng quy trình Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số. 3cm - Nxét. Bài 3: Đặt thước đúng ghi đ, sai ghi s. - HD chữa bài giải thích bằng lời. + Trường hợp 1 ghi s vào ô trống vì vạch 0 của thước không đặt trùng vào 1 đầu của ĐT. + Trường hợp 2 ghi s vi đặt thước không thẳng. + Trường hợp 3 ghi đ. - Nxét khen ngơi. Bài 4: Đo độ dài đoạn thẳng rồi viết các số đo 6cm 3. Củng cố dặn dò. (2’) Gv gợi ý: Yêu cầu học sinh - Nhận xét. - Lớp trưởng lên điều hành. Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát. - Học sinh hát. - Ban học tập lên kiểm tra bài cũ. - Tính 16 – 3 = 14 – 4 = - Ban học tập nhận xét. - Nghe. - Nghe. - Qsát. - HS dùng bút chì di chuyển từ 0 đến 1 trên mép thước và nói: Một xăng ti mép. - Viết bảng con. - Theo dõi. - Nêu y/c. - hs lên bảng viết. - Nêu y/c. - Hs làm bài. - 1 hs đọc đáp số. - HS đọc các số đo. Ban học tập lên điều hành Y/c học sinh nhắc lại cách đo? - 1 hs đọc. - Ban học tập nhận xét - Nghe. - Nghe ghi nhớ. Buổi: Chiều Tiết 1: Học vần: VẦN ÔM, ÔP, ƠM, ƠP Tiết 2: Luyện tiếng việt: LUYỆN VIẾT Tiết 3: HĐNG Bài: VĂN HÓA VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN I. MỤC TIÊU : Tìm hiểu về truyền thống văn hĩa của quê hương đất nước. Liên hoan văn nghệ về chủ đề: Mừng Đảng mừng xuân. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HĐ của GV HĐ của HS 1.Khởi động (5’) - Nhận xét. 2. Bài mới:( 28') 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu về truyền thống văn hóa của quê hương. - Cho hs qs một số lễ hội để chào mừng Đảng mừng xuân. - Cho hs thảo luận. - GV – HS nhận xét. 3. Hoạt động 2: Múa hát văn nghệ: MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN - GV gợi ý một số bài hát. - Cho hs biểu diễn. - GV nhận xét. 3. Củng cố dặn dò. (2’) Gv gợi ý: Yêu cầu học sinh - Nhận xét. - Lớp trưởng lên điều hành. Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát. - Học sinh hát. - Nghe. - Nghe. - HS lắng nghe. - HS thảo luận trả lời - HS thể hiện. Ban học tập lên điều hành Y/c hs nêu nội dung bài - 1 hs nêu. - Ban học tập nhận xét - Nghe. - Nghe ghi nhớ Thứ: 6 Ngày soạn : 28/02/2013 Ngày giảng: 03/3/2017 Buổi: Sáng Tiết 1 + 2+3: HỌC VẦN VẦN UM, UP, UÔM, UÔP Tiết 4: Sinh hoạt cuối tuần Nhận xét, đánh giá tuần 22. Tiết 5: An toàn giao thông Bài 5: EM LÀM GÌ ĐỂ GIỮ AN TOÀN GIAO THÔNG I. Mục tiêu: HS biết được những con số thống kê về tai nạn giao thông. HS biết phân tích nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông. Biết và giải thích các điều luật đơn giản cho bạn bè nghe. Đề ra phương án phòng tránh tai nạn GT. Có ý thức thực hiện những qui định của luật GTĐB,có hành vi an toàn khi đi đường. Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người, thực hiện luật GTĐB để đảm bảo ATGT. II. Chuẩn bị : III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Gv Hoạt đông của Hs 1.Khởi động (5’) - GV gợi ý: - Nhận xét. 2. Bài mới:( 28') A. Giới thiệu bài. B. Các hoạt động. * Hoạt động 1: Tuyên truyền. - Gọi hs đọc mẫu tin TNGT. - Hãy tóm tắt số liệu từ thông tin - Y/c TLN tổ phân tích trình bày tranh đã sưu tầm - Gv nx * Hoạt động 2. Thực hiện ATGT - Phát phiếu học tập cho hs. - Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm lựa chọn chủ đề + Nhóm đi xe đạp. + Nhóm đi bộ đến trường. * Khảo sát điều tra với nội dung + Bao nhiêu bạn đi xe đạp? Bố mẹ chở? Đi bộ? + Bao nhiêu bạn đi xe thành thạo, chưa thành thạo... - GV kết luận. 3. Củng cố dặn dò. (2’) Gv gợi ý: Yêu cầu học sinh - Nhận xét. - Lớp trưởng lên điều hành. Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát. - Học sinh hát. - Ban học tập kiểm tra bài cũ Y/c hs nêu nguyên nhân tai nạn giao thông? - Nghe. - Nghe. - HS nghe - HS đọc - HS nêu –nxbs - đại diện lên trình bày - Hs làm PHT theo nhóm - Trình bày trước lớp - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. Ban học tập lên điều hành Y/c hs nêu nội dung bài - 1 hs nêu. - Ban học tập nhận xét - Nghe. - Nghe ghi nhớ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 22.doc