Giáo án tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 3

LỚN HƠN, DẤU LỚN

I. Mục tiêu:

 Bước đầu biết so sánh số lượng; Biết sử dụng từ lớn hơn và dấu lớn để so sánh các số.

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc14 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 689 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 3 Thứ: 2 Ngày soạn: 23/9/2016 Ngày giảng: 26/9/2016 Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ Tiết 2+3: Học vần Âm: ch Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết các số trong phạm vi 5; biết đọc, viết đếm các số trong phạm vi 5. Giúp hs rèn luyện k/n nhận biết số lượng và thứ tự các số trong phạm vi 5. Rèn luyện kĩ năng đọc, viết đếm các số trong phạm vi 5. HS tính cẩn thận, tỉ mỉ, say mê học toán. II. Đồ dùng dạy học: II. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Khởi động ( 5’) - Gv nhận xét khen ngợi. 2. Dạy bài mới: (33'). Bài 1: - Thực hành nhận biết số lượng, đọc số, viết số. Bài yêu cầu gì ? - Hướng dẫn và giao việc. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn. + Chữa bài: - Yêu cầu học sinh chữa miệng theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. Bài 2: - Làm tương tự bài 1 - Làm tương tự bài 1. - Cho học sinh làm và nêu miệng. - Giáo viên chữa bài cho học sinh. Bài 3: - Bài yêu cầu gì ? - Yêu cầu học sinh làm bài và chữa bài. - Yêu cầu học sinh đếm từ 1 -> 5 và đọc từ 5 – >1. - Em điền số nào vào ô tròn còn lại ? Bài 4: - Hướng dẫn học sinh viết số theo thứ tự. - Giáo viên theo dõi và chỉnh sửa. - Chấm điểm một số vở. 3. Củng cố - Dặn dò: (1'). - Gv nhận xét - Nhận xét giờ học, giao bài về nhà . - Lớp trưởng lên điều hành Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát - Học sinh hát - Ban học tập lên kiểm tra bài cũ Gv gợi ý: - Đọc số: Từ 1 - 5, từ 5 - 1 - 2 học sinh lên bảng - Học sinh mở sách và theo dõi. - Viết số thích hợp chỉ số lượng đồ vật trong nhóm. - Học sinh làm việc cá nhân. - Học sinh đổi vở kiểm tra chéo - Trả lời. - Điền số thích hợp vào ô trống. - 2 học sinh lên bảng, lớp làm bài sách. - Thực hiện. - Điền số 3 vì số 3 đứng sau số 1 và số 2. - Học sinh viết số thứ tự từ 1 đến 5. Ban học tập lên điều hành Gv gợi ý : Hãy đọc các số từ 1 -> 5 - Nghe, ghi nhớ. Buổi: Chiều Tiết 1: HỌC VẦN : Âm: ch Tiết 2: Luyện tiếng việt: LUYỆN VIẾT Tiết 3: Âm nhạc Thứ: 3 Ngày soạn: 24/9/2016 Ngày giảng: 27/9/2016 Tiết 1+2: Học vần Âm : d Tiết 3: Toán BÉ HƠN - DẤU < I. Mục tiêu: Bước đầu biết so sánh số lượng ,biết sử dụng từ bé hơn và dấu < để so sánh các số. Rèn cho hs kĩ năng nhận biết, so sánh các số bé hơn và biết dùng dấu bé hơn thành thạo trong toán học HS biết vận dụng bài học vào thực tế, tính kiên trì, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Khởi động: (5'). - Nhận xét, khen ngợi. 2. Dạy bài mới: (33'). A. Nhận biết quan hệ bé hơn. a- Giới thiệu 1 < 2. - Giới thiệu dấu bé “ < ” . - GV(treo tranh 1) vẽ 3 chiếc ô tô, 1 bên một chiếc và 1 bên 2 chiếc như hình trong SGK. ? Bên trái có mấy ô tô ? ? Bên phải có mấy ô tô ? ? Bên nào có số ô tô ít hơn ? - Cho HS nói “1 ô tô ít hơn 2 ô tô” + Treo tiếp tranh 1 hình vuông và 2 hình vuông ? Bên trái có mấy hình vuông ? ? Bên phải có mấy hình vuông ? ? So sánh số hình vuông ở hai bên ? - GV nêu 1 ô tô ít hơn 2 ô tô, 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông ta nói 1 ít hơn 2 và viết là: 1 < 2 Dấu “<” gọi là dấu bé hơn. Đọc là: bé hơn. Dùng để viết kết quả so sánh các số. - Cho HS đọc lại kết quả so sánh. b- Giới thiệu 2 < 3; 3 < 4; 4 < 5 (Tương tự như 1 < 2). - Cho HS thảo luận so sánh số 3 và số 4; số 4 và số 5. - Cho HS nêu kết quả thảo luận. - Cho HS viết kết quả thảo luận. - Cho HS đọc liền mạch: Một nhỏ hơn hai; hai nhỏ hơn ba; ba nhỏ hơn bốn, bốn nhỏ hơn năm. B. Luyện tập thực hành Bài 1: Bài yêu cầu gì ? - Hướng dẫn và giao việc. - GV theo dõi, kiểm tra. Bài 2: - Yêu cầu HS làm bài tiếp đối với những tranh còn lại. - GV quan sát và uốn nắn Bài 3: Tiến hành tương tự bài 2 Bài 4: ? Bài yêu cầu gì ? - Cho HS nêu miệng kết quả. - Cho nhiều học sinh đọc kết quả để củng cố về đọc số và thứ tự các số. Bài 5: Tổ chức thành trò chơi. 3. Củng cố - Dặn dò: (2'). - Nhận xét giờ học, giao bài về nhà. - Lớp trưởng lên điều hành Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát - Học sinh hát - Ban học tập lên kiểm tra bài cũ Gv gợi ý: - Đọc số: Từ 1 - 5, từ 5 - 1 - 2 học sinh lên bảng - Nghe - HS quan sát bức tranh. - Có một ô tô. - Có hai ô tô. - Bên trái có số ô tô ít hơn. - Một vài học sinh nói. - Có 1 hình vuông. - Có 2 hình vuông - 1 hình vuông ít hơn hai hình vuông. - HS thảo luận nhóm 2. - HS viết bảng con: 3< 4. 4 < 5. - Cả lớp đọc một lần. - Viết dấu < theo mẫu. - HS viết theo mẫu. - HS làm bài xong đổi vở kiểm tra chéo. - Điền dấu < vào ô trống. - HS làm BT theo HD. - HS nêu từ trái sang phải từ trên xuống dưới. - Thực hiện. Ban học tập lên điều hành Gv gợi ý : hãy so sánh số 3 và 4, 4 và 5 2 học sinh lên bảng - Nghe , ghi nhớ. Tiết 4: Thủ công Buổi: Chiều Tiết 1: Học vần: Âm : d Tiết 2: Thể dục Tiết 3: Sinh hoạt sao Thứ: 4 Ngày soạn: 25/09/2016 Ngày giảng: 28/09/2016 Buổi : Sáng Tiết 1+2: Học vần: Âm: đ Tiết 3: Toán LỚN HƠN, DẤU LỚN I. Mục tiêu: Bước đầu biết so sánh số lượng; Biết sử dụng từ lớn hơn và dấu lớn để so sánh các số. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học. HĐ của GV HĐ của HS 1. Khởi động: (5'). - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: (33'). A. Giới thiệu: GT ngắn gọn tên bài. 1. Giới thiệu 2 > 1: (hai lớn hơn 1). - GT dấu " > ". + Treo tranh 3 con bướm. ? Bên trái có mấy con bướm ? ? Bên phải có mấy con bướm ? ? Em hãy so sánh số bướm ở hai bên ? - Cho HS nhắc lại "2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm". + Treo bảng hình: 1 bên có 2 hình vuông. 1 bên có 1 hình vuông. ? Bên trái có mấy hình vuông ? ? Bên phải có mấy hình vuông ? ? 2 hình vuông so với 1 hình vuông thì như thế nào ? - Cho HS nhắc lại. + Với hình tròn giới thiệu tương tự. + Giới thiệu dấu > và cách đọc. Vậy 2 lớn hơn 1 viết như sau 2 > 1. - Gọi hs đọc. + Với hình tròn giới thiệu tương tự. + Giới thiệu dấu > và cách đọc. Vậy 2 lớn hơn 1 viết như sau 2 > 1. - Gọi hs đọc. - HD hs nhận xét về sự khác nhau giữa dấu. B. Thực hành. Bài 1: viết dấu. - HD hs cách viết. Bài 2: viết ( theo mẫu ). - Cho hs qsát tranh sgk so sánh viết số và đếm dấu. - Y/c hs đọc kết quả. - GV và hs nhận xét bổ xung. Bài 3: viết ( theo mẫu). - HD tương tự như bài 2. Bài 4: viết dấu > vào ô trống. - HD hs làm bài. - Y/c hs làm vào bảng con. - Nhận xét, sửa sai. Bài 5: Nối với số thích hợp ( theo mẫu). - HD HS làm. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét sửa sai. 3. củng cố - dặn dò: (1'). - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài trong VBT, chuẩn bị bài sau. - Lớp trưởng lên điều hành Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát - Học sinh hát - Ban học tập lên kiểm tra bài cũ - Lớp viết dấu " < " vào bảng con. - Nghe - HS theo dõi. - HS quan sát. - 2 con bướm. - 1 con bướm. - 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm. - Một số HS nhắc lại - 2 hình vuông nhiều hơn 1 hình vuông. - Đọc CN + ĐT. - Đọc CN + ĐT. + Khác về tên gọi, khác về cách sử dụng. - Thực hành viết vào vở. - Thực hành qsát. - hs đọc bài và nx. - hs làm bài vào bảng con. - cả lớp làm vào bảng con, nhận xét. Ban học tập lên điều hành Gv gợi ý: Hôm nay chúng ta học bài gì? - 2 hs trả lời - Hs nghe - Nghe , ghi nhớ. Tiết 4: Tự nhiên xã hội NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH I. Mục tiêu: Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay, (da) là các bộ phận giúp ta nhận biết được các vật xung quanh. HS có kĩ năng nhận biết chính xác các vật xung quanh và mô tả được chúng. HS có ý thức giữ gìn các bộ phận trên của cơ thể. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Khởi động: (5'). - - - Gv nhận xét khen ngợi. 2. Dạy bài mới. (27'). A. Giới thiệu bài. B. Các hoạt động. Hoạt động 1: Quan sát vật thật. Bước 1: - GV nêu Y/c: Quan sát và nói về màu sắc, hình dùng, kích cỡ của một số vật xung quanh các em như: bàn, ghế, cặp sách... Bước 2: - GV thu kết quả quan sát - Gọi một số học sinh lên chỉ vào các vật và nói tên các vật em quan sát được. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. Bước 1: - HD HS đặt câu hỏi để thảo luận nhóm. VD: ? Bạn nhận ra màu sắc của vật gì ? Bước 2: GV thu kết quả hoạt động - Gọi HS của nhóm này nêu 1 trong số các câu hỏi của nhóm và chỉ định 1 HS nhóm khác trả lời. Bước 3: GV nêu Y/c : Các em hãy cùng nhau thảo luận câu hỏi dưới đây. ? Điều gì xảy ra nếu mắt chúng ta bị hỏng. ? Điều gì xảy ra nếu tay (da) của chúng ta không còn cảm giác. Bước 4: GV thu kết quả thảo luận. - Gọi 1 số HS xung phong trả lời theo các câu hỏi đã thảo luận. + Kết luận: 3. Củng cố - Dặn dò: (3'). - Nhận xét chung giờ học, giao bài về nhà - Lớp trưởng lên điều hành Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát - Học sinh hát - Ban học tập lên kiểm tra bài cũ Để cơ thể khỏe mạnh, mau lớn, hàng ngày các em phải làm gì ? - HS theo dõi. - HS hoạt động theo cặp nói cho nhau nghe về các vật xung quanh các em. - HS làm việc cả lớp. - HS khác nghe và NX. - Thảo luận nhóm và tìm câu trả lời chung. - HS làm việc nhóm nhỏ, hỏi và trả lời các câu hỏi của nhóm khác. - Một số HS trả lời. Ban học tập lên điều hành Gv gợi ý: Hôm nay chúng ta học bài gì? - 2 hs trả lời - HS nghe và ghi nhớ. Buổi: Chiều Tiết 1: Học vần: Âm: đ Tiết 2: Đạo đức GỌN GÀNG SẠCH SẼ (T1) I. Mục tiêu: Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng ,sạch sẽ. Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ. HS biết thực hiện nếp sống vệ sinh cá nhân, giữ quần áo, dày dép gọn gàng, sạch sẽ ở nhà cũng như ở trường, nơi khác. Mong muốn, tích cực, tự giác ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ II. Đồ dùng dạy học: II. Các hoạt động dạy học. HĐ của GV HĐ của HS 1. Khởi động: (5'). - Gv nhận xét khen ngợi. 2. Dạy bài mới: (27'). * Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi BT1. a. Yêu cầu học sinh các cặp thảo luận theo bài tập 1. - Bạn nào có đầu tóc, giày dép gọn gàng, sạch sẽ ? - Em thích ăn mặc như bạn nào ? b. Học sinh thảo luận theo cặp. c. Học sinh nêu kết quả thảo luận trước lớp. - Chỉ rõ cách ăn mặc của bạn: đầu tóc, quần áo từ đó. - Lựa chọn bạn ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. d. GV kết luận: - Bạn thứ 8 b (BT1) có đầu trả đẹp quần áo sạch sẽ, cài đúng cúc, ngay ngắn, dày dép cũng gọn gàng, ăn mặc gọn gàng ... * Hoạt động 2: - Học sinh tự chỉnh đốn trang phục của mình. a. Yêu cầu học sinh tự xem xét lại cách ăn mặc của mình và tự sửa. - Giáo viên cho một số em mượn lượt, cặp tóc gương b. Yêu cầu các cặp học sinh kiểm tra rồi sửa cho nhau. c. Giáo viên bao quát lớp, nêu nhận xét chung và nêu gương 1 số học sinh biết sửa sai sót cho mình. Liên hệ: - Biết ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ là thực hiện theo lời dạy của Bác Hồ. Gìn vệ sinh thật tốt. * Hoạt động 3: “Làm bài tập”. a. Yêu cầu từng học sinh chọn cho mình những quần áo tích hợp để đi học. b. Cho 1 số học sinh nêu sự lựa chọn của mình và giải thích tại sao lại chọn như vậy. - kết luận: - Bạn nam có thể mặc áo số 6 quần số 8. - Học sinh nữ có thể mặc áo váy số 1, áo số 2 .... 3. Củng cố dặn dò: (2'). - Nhận xét chung giờ học. - Lớp trưởng lên điều hành Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát - Học sinh hát - Ban học tập lên kiểm tra bài cũ - Để xứng đáng là học sinh lớp 1em phải làm gì ? -Trẻ em có những quyền gì ? - 2 học sinh trả lời. - HS quan sát và thảo luận nhóm 2. - HS q/s và thảo luận theo câu hỏi gợi ý của giáo viên. - Các nhóm cử đại diện nêu kết quả thảo luận của nhóm mình. - Học sinh nêu theo ý hiểu. - Nghe và ghi nhớ. - Thực hiện theo yêu cầu. - hoạt động theo cặp. - Học sinh chú ý nghe. - Thực hiện. - Vài HS nêu. - Học sinh nghe và nhớ. Ban học tập lên điều hành Gv gợi ý: Hôm nay chúng ta học bài gì? - 2 hs trả lời - Hs nghe Tiết 3: Mĩ thuật: Thứ: 5 Ngày soạn: 26/09/2016 Ngày giảng: 29/09/2016 Buổi sáng Tiết 1 + 2: Học vần: Âm : e Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết sử dụng các dấu và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh 2 số ; bước đầu biết diễn đặt sự so sánh theo 2 quan hệ bé hơn và lớn hơn ( có 2 2 ). HS sử dụng từ(bé hơn, lớn hơn) và dấu khi so sánh 2 số. HS nắm được quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn. HS say mê học toán, rèn tính tỉmỉ chính xác. II. Đồ dùng dạy học: II. Các hoạt động dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Khởi động: (5'). - GV nhận xét. 2. Luyện tập: (33'). Bài 1: Bài Yêu cầu gì ? - Viết dấu > hoặc dấu < vào chỗ trống - Làm thế nào để viết dấu đúng. VD : 3 ... 4 em sẽ viết dấu gì vào chỗ chấm ? vì sao ? Bài 2: Bài yêu cầu gì ? VD: 4 con thỏ, 3 củ cà rốt Viết 4 > 3 Bài 3: - Cho HS quan sát và nêu cách làm. - 1 nhỏ hơn những số nào ? .... - Vậy ta có thể nối ô trống với những số nào ? - HD cho HS làm tương tự với các phần còn lại. - GV theo dõi và hướng dẫn 3. Củng cố - dặn dò: (1'). - GV nhận xét chung giờ học. - Giao bài về nhà. - Lớp trưởng lên điều hành Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát - Học sinh hát - Ban học tập lên kiểm tra bài cũ Gv gợi ý: Y/c HS lên bảng so sánh? 3 ... 2 ; 2... 1 2 HS lên bảng - Nghe - HS mở sách, qsát BT1. - Đọc kết quả. - HS qsát BT rồi đọc kết quả. - HS làm theo HD. Ban học tập lên điều hành Gv gợi ý: Hôm nay chúng ta học bài gì? - 2 hs trả lời - Hs nghe Tiết 4: Luyện toán: LỚN HƠN, DẤU LỚN I. Mục tiêu: Bước đầu biết so sánh số lượng; Biết sử dụng từ lớn hơn và dấu lớn để so sánh các số. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học. HĐ của GV HĐ của HS 1. Khởi động: (5'). 2. Dạy bài mới: (33'). A. Giới thiệu: GT ngắn gọn tên bài. 1. Giới thiệu 2 > 1: (hai lớn hơn 1). - GT dấu " > ". + Treo tranh 3 con bướm. ? Bên trái có mấy con bướm ? ? Bên phải có mấy con bướm ? ? Em hãy so sánh số bướm ở hai bên ? - Cho HS nhắc lại "2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm". + Treo bảng hình: 1 bên có 2 hình vuông. 1 bên có 1 hình vuông. ? Bên trái có mấy hình vuông ? ? Bên phải có mấy hình vuông ? ? 2 hình vuông so với 1 hình vuông thì như thế nào ? - Cho HS nhắc lại. + Với hình tròn giới thiệu tương tự. + Giới thiệu dấu > và cách đọc. Vậy 2 lớn hơn 1 viết như sau 2 > 1. - Gọi hs đọc. + Với hình tròn giới thiệu tương tự. + Giới thiệu dấu > và cách đọc. Vậy 2 lớn hơn 1 viết như sau 2 > 1. - Gọi hs đọc. - HD hs nhận xét về sự khác nhau giữa dấu. B. Thực hành. Bài 1: viết dấu. - HD hs cách viết. Bài 2: viết ( theo mẫu ). - Cho hs qsát tranh sgk so sánh viết số và đếm dấu. - Y/c hs đọc kết quả. - GV và hs nhận xét bổ xung. Bài 3: viết ( theo mẫu). - HD tương tự như bài 2. Bài 4: viết dấu > vào ô trống. - HD hs làm bài. - Y/c hs làm vào bảng con. - Nhận xét, sửa sai. Bài 5: Nối với số thích hợp ( theo mẫu). - HD HS làm. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét sửa sai. 3. củng cố - dặn dò: (2'). - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài trong VBT, chuẩn bị bài sau. - Lớp trưởng lên điều hành Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát - Học sinh hát - HS theo dõi. - HS quan sát. - 2 con bướm. - 1 con bướm. - 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm. - Một số HS nhắc lại - 2 hình vuông nhiều hơn 1 hình vuông. - Đọc CN + ĐT. - Đọc CN + ĐT. + Khác về tên gọi, khác về cách sử dụng. - Thực hành viết vào vở. - Thực hành qsát. - hs đọc bài và nx. - hs làm bài vào bảng con. - cả lớp làm vào bảng con, nhận xét. Ban học tập lên điều hành Gv gợi ý: Hãy đọc các số từ 1 -> 5 - 2 hs trả lời - Hs nghe Buổi: Chiều Tiết 1: Học vần: Âm: e Tiết 2: Luyện tiếng việt: LUYỆN VIẾT Tiết 3: HĐNG GIÁO DỤC VỆ SINH TRƯỜNG LỚP I. Mục tiêu Giúp học sinh biết làm cho trường lớp của mình ngày một thêm sạch đẹp hơn. Học sinh biết quét dọn và trang trí lớp học của mình. Giáo dục học sinh thêm quý trường lớp, coi trường lớp học như nhà ở của mình. II. Chuẩn bị III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động ( 5’) - Gv nhận xét 2. Bài mới. A. Giới thiệu bài. - Ghi đầu bài lên bảng. B. Dạy bài mới. a. Những hoạt động làm cho trường lớp sạch đẹp - 1 số học sinh kể tên 1 số hoạt động làm cho trường lớp sạch đẹp. - Giáo viên nhận xét bổ xung b. Thảo luận theo nhóm từng nội dung của bài. - Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm đôi. - Quan sát chung và hướng dẫn cho học sinh thảo luận. - Đại diện của từng nhóm lên trình bày kết quả. - Giáo viên giảng giải. - Mời 2 – 3 học sinh nêu nội dung. - Đưa ra dự thảo phương hướng tuần 4. 4. Củng cố, dặn dò. - Gv nhận xét. - Dặn học sinh và chuẩn bị bài học sau. - Lớp trưởng lên điều hành Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát - Học sinh hát - Ban học tập lên kiểm tra bài cũ - Gv gợi ý : Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài ở tuần 2. - 2 học sinh nhắc lại nội dung bài - Nghe - Lắng nghe. - HS nêu các hoạt động. - Thảo luận theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm thông báo kết quả. - Biểu quyết. Ban học tập lên điều hành Gv gợi ý: Hãy nêu nội dung bài đã học? - 2 HS trả lời - Hs nghe. Thứ: 6 Ngày soạn: 27/09/2016 Ngày giảng: 30/09/2016 Tiết 1 + 2 + 3 : Học vần Âm : ê Tiết 4 : Sinh hoạt cuối tuần Nhận xét, đánh giá tuần 3.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 3.doc
Tài liệu liên quan