Giáo án tổng hợp các môn khối lớp 1 - Tuần 1 - Lê Thị Xuân Hương

1. Bài cũ:

- kiểm tra sự chuẩn bị của HS

2. Bài mới:

-Khởi động: HS hát bài “Hai bàn tay của em”

HOẠT ĐỘNG 1: tìm hiểu các loại giấy thủ công

*Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết giấy,bìa.

- Giáo viên để tất cả các loại giấy màu,bìa và dụng cụ để học thủ công trên bàn để học sinh quan sát.

- Giới thiệu giấy bìa làm từ bột của nhiều loại cây (tre,nứa,bồ đề).

- Giới thiệu giấy màu để học thủ công (có 2 mặt: 1 mặt màu,1 mặt kẻ ô).

HOẠT ĐỘNG 2: tìm hiểu các dụng cụ dùng trong môn thủ công

*Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết các dụng cụ thủ công.

 

docx64 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 910 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp các môn khối lớp 1 - Tuần 1 - Lê Thị Xuân Hương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
be, bé. Chỉ dấu sắc trong tiếng: bé => Nhận xét, đgiá chung HOẠT ĐỘNG 2:Cá nhân, nhóm 4 *Mục tiêu: Đọc đúng từ ứng dụng và nói về chủ đề a. Luyện đọc: Lưu ý học sinh cách cầm sách. => Nhận xét chung b. Luyện viết: - Hướng dẫn cách viết , tư thế ngồi, cách cầm bút => Ktra 5 bài, nhận xét chung * Nghỉ giữa giờ: trò chơi: trời mưa. c. Luyện nói: - Bài luyện nói: Bé nói về sinh hoạt thường gặp của các em ở lứa tuổi đến trường. - Quan sát tranh em thấy những gì? - Các bức tranh này có gì giống nhau? - Em thích bức tranh nào nhất? - Ngoài hoạt động giống bạn trong tranh. Em và các bạn còn có những hoạt động nào khác nữa? - Ngoài giờ học, em thích làm gì nhất? - Em đọc tên bài này? (bé) - Viết bảng - Kiểm tra đọc cá nhân - Hs nhận xét bạn Hs nhìn sách luyện đọc cá nhân, đọc theo tổ, nhóm . Học sinh tập viết 2 dòng chữ be, 2 dòng chữ bé ở vở tập viết Hs quan sát các bức tranh ở sách giáo khoa. - Hs thảo luận nhóm 4 - Đại diện các nhóm trình bày -Các nhóm khác bổ xung IV.Củng cố: - Giáo viên chỉ bảng cho học sinh đọc – 2hs đọc sgk - Tìm tiếng có thanh sắc V. Định hướng hoạt động tiếp theo: - Về nhà tìm thêm tiếng có thanh sắc. - Xem bài sau: Thanh hỏi, thanh nặng Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... MĨ THUẬT Giáo viên chuyên dạy ĐẠO ĐỨC Tiết 1 Em là học sinh lớp 1 I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: 1. Kiến thức: Bước đầu biết được trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học. - Biết tên trường, tên lớp, tên thầy cô giáo và một số bạn trong lớp. - Biết tự giới thiệu về mình; vui thích đi học. 2.Kĩ năng : - tự giới thiệu về bản thân - thể hiện sự tự tin trước đông 3. Thái độ: Biết lắng nghe, trình bày suy nghĩ, ý tưởng về ngày đầu tiên đi học, về thầy cô giáo và bạn bè *Trọng tâm: Hs biết tên trường, tên lớp, và một số bạn trong lớp II.Chuẩn bị: -Thầy: Tranh minh họa Các điều 7, 28 Công ước quốc tế về quyền trẻ em. Một số bài hát về quyền được học tập của trẻ em Một số quả bóng nhỏ. - Trò: Vở BT đạo đức 1 III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hát tập thể. 2. Giới thiệu bài: 3. Bài mới Th/g Thầy Trò 10ph HOẠT ĐỘNG 1:Trò chơi “ Ném Bóng” (Bài tập 1 và 2) *Mục tiêu: Thể hiện sự tự tin trước đông người; có kỹ năng tự giới thiệu tên và sở thích của mình với người khác; nhớ tên sở thích của một số bạn trong lớp; biết được trẻ em có quyền có họ tên; rèn cho HS kỹ năng lắng nghe tích cực. Các bước tiến hành: - Gv chia nhóm, hướng dẫn HS cách chơi. Gv chơi mẫu - Cho HS chơi thử. - Cho HS tiến hành chơi - GD cho HS kỹ năng giao tiếp. Sau khi HS chơi xong cho HS đàm thoại( Kỹ năng trình bày suy nghĩ và lắng nghe tích cực ). ? Qua trò chơi em biết được điều gì? ? Em hãy kể tên và sở thích của một số bạn trong nhóm? ? Em thấy sở thích của các bạn có giống nhau không? => GV Kết luận HOẠT ĐỘNG 2: Kể về ngày đầu tiên đi học:(Bài tập 3) *Mục tiêu: HS ý thức được mình đã là HS lớp Một, vui thích được đi học, HS có kỹ năng trình bày suy nghĩ, cảm xúc về ngày đầu tiên đi học.. Cách tiến hành: GD kỹ năng xác định Gv chi nhóm và yêu cầu HS làm việc theo nhóm: ? Em đã chuẩn bị những gì cho ngày đầu tiên đi học ? Cha mẹ và những người trong gia đình chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học của em như thế nào ? Ai đưa em đến trường trong ngày đầu tiên đi học ? Em có vui khi là HS lớp Một không? Vì sao? ? Em cần phải làm gì khi là HS lớp Một =>GV kết luận Mỗi người có một cái tên Trẻ em cũng có quyền có họ tên Nghe GV chia nhóm và hướng dẫn cách chơi HS chơi thử HS tiến hành chơi - Đàm thoại với GV. - Làm việc theo nhóm Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nghe và nhận xét IV.Củng cố: Nêu tên bài học 2hs nêu lại tên lớp, tên trường và tên cô giáo V. Định hướng giờ học tiếp theo: Ôn lại bài học Xem các bài tập còn lại Rút kinh nghiệm : ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Tuần 2 Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2018 Buổi sáng CHÀO CỜ TOÁN Tiết 5 Luyện tập I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Củng cố về nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn 2.Kĩ năng: - Phân biệt và tô màu đúng hình 3.Thái độ: Yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận * Trọng tâm: Nhận biết rõ hình vuông, hình tròn, hình tam giác II.Chuẩn bị : Thầy: + Một số hình vuông, hình tam giác, hình tròn . Que tính + Một số đồ vật có mặt là hình vuông, hình tam giác, hình tròn Trò: Sách Toán, bút màu, bộ đồ dùng học Toán III. Hoạt động dạy học: 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập -Sách Giáo khoa . 2.Kiểm tra bài cũ : + Tiết trước em học bài gì? + Hãy lấy 1 hình tam giác trong hộp đồ dùng học toán – kể 1 số đồ dùng có dạng hình tam giác + Trong lớp ta có đồ dùng hay vật gì có dạng hình tam giác ? + Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 3. Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài Th/g Thầy Trò 7’ 10’ 10’ HOẠT ĐỘNG 1 : Tô màu hình *Mục tiêu :Củng cố về nhận biết hình vuông,hình tròn, hình tam giác 1)-Cho học sinh mở sách Giáo khoa –Giáo viên nêu yêu cầu *bài tập 1 : Tô màu vào các hình cùng dạng thì cùng 1màu . -Cho học sinh quan sát bài tập 2 : Giáo viên nêu yêu cầu các hình rồi ghép lại thành hình mới -Giáo viên sửa sai (nếu có ) 2)-Cho học sinh mở vở bài tập toán – tô màu vào hình -Giáo viên đi xem xét giúp đỡ học sinh yếu HOẠT ĐỘNG 2 : Ghép hình *Mục tiêu : Học sinh biết lắp ghép các hình đã học thành những hình mới -Phát cho mỗi học sinh 2 hình tam giác và 1 hình vuông. Yêu cầu học sinh tự ghép 3 hình đó lại thành những hình theo mẫu trong vở bài tập -Giáo viên xem xét tuyên dương học sinh thực hành tốt - Chọn 5 học sinh có 5 hình ghép khác nhau lên bảng ghép cho các bạn xem -Tuyên dương học sinh -Cho học sinh dùng que tính ghép hình vuông, hình tam giác. HOẠT ĐỘNG 3: Trò chơi Tìm hình trong các đồ vật *Mục tiêu : Nâng cao nhận biết hình qua các đồ vật trong lớp, ở nhà .v.v -Giáo viên nêu yêu cầu học sinh tìm những đồ vật mà em biết có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác. -Giáo viên nhận xét kết thúc trò chơi -Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh -Học sinh mở Sách Gk quan sát chọn màu cho các hình : Ví dụ .Hình vuông : Màu đỏ .Hình tròn : Màu vàng .Hình tam giác : màu xanh - Học sinh quan sát các hình rời và các hình đó ghép mới . -1 em lên bảng ghép thử 1 hình - Học sinh nhận xét –Học sinh tô màu các hình cùng dạng thì tô cùng 1 màu -Học sinh thực hành : -Ghép hình mới : -Học sinh lần lượt nêu. Em nào nêu được nhiều và đúng là em đó thắng IV.Củng cố: - Em vừa học bài gì ? - Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt. V. Định hướng hoạt động tiếp theo: - Dặn học sinh về ôn lại bài - Chuẩn bị bài hôm sau Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... HỌC VẦN Tiết 11 + 12 Bài 4: Thanh hỏi ( ? ), thanh nặng ( . ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Học sinh làm quen và nhận biết được dấu và thanh hỏi, nặng. 2. Kĩ năng - Biết ghép tiếng bẻ, bẹ. - Tìm và chỉ ra các tiếng có dấu hỏi, nặng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bẻ. 3.Thái độ: Biết tìm hiểu các hoạt động xung quanh, yêu quý thiên nhiên * Trọng tâm: Nhận biết được dấu và thanh hỏi, nặng.Viết đúng tiếng bẻ, bẹ II. Chuẩn bị: Thầy: Tranh bài giảng Trò : Bộ đồ dùng Tiếng Việt III. Hoạt động dạy học: Tiết 1 Th/g Thầy Trò 3-5 phút 27- 30 phút HOẠT ĐỘNG 1:Khởi động *Mục tiêu: Ôn lại dấu và thanh sắc - Học sinh viết chữ bé vào bảng con - Đọc âm be, bé. - Chỉ bảng dấu sắc: vó, lá, vé, bói cá, cá mè. => Nhận xét chung HOẠT ĐỘNG 2:Cá nhân, nhóm *Mục tiêu:Nhận biết được dấu và thanh hỏi, nặng. Viết đúng dấu ?, . 1. Giới thiệu bài: a. Thanh hỏi: - Giáo viên chỉ tranh vẽ: giỏ, hổ, mỏ, thỏ, khỉ. - Em thấy gì qua các bức tranh? - Giáo viên ghi các tiếng đó lên bảng: giỏ, hổ, mỏ, thỏ, khỉ. - Các tiếng này giống nhau ở đâu? - Hôm nay các con học thêm dấu thanh nữa( Thanh hỏi). b. Thanh nặng ( Dạy tương tự thanh hỏi ) 2. Dạy dấu thanh: a.Nhận diện dấu: - Dấu hỏi: Dấu hỏi là một nét cong. - Dấu nặng: Dấu nặng là một dấu chấm. b. Ghép chữ và phát âm: - Dấu hỏi: + Khi thêm dấu hỏi vào tiếng be ta được tiếng gì?( bẻ). +phân tích tiếng bẻ. +Luyện đọc tiếng bẻ. - Dấu nặng: +Khi thêm dấu nặng vào tiếng be ta được tiếng mới là tiếng gì? ( bẹ) +Phân tích tiếng bẹ. +Luyện đọc tiếng bẹ. => Nhận xét chung c. Viết bảng: - Gv viết mẫu lên bảng lớp và hdẫn quy trình. - Giáo viên nhận xét và sửa lỗi cho học sinh Củng cố - học sinh đọc bảng - Tìm tiếng có thanh hỏi, nặng Định hướng hoạt động tiếp theo: Đọc sgk và viết vở - Viết bảng - Kiểm tra đọc cá nhân - Hs nhận xét bạn - Hs quan sát tranh, thảo luận nhóm bàn - Học sinh đọc - Học sinh đọc - Hs dùng bộ thực hành - HS dùng bộ THTV - học sinh phân tích - Học sinh đọc - Học sinh viết bảng con. Tiết 2 Th/g Thầy Trò 3-5 phút 27- 30 phút HOẠT ĐỘNG 1:Khởi động *Mục tiêu: Ôn lại dấu và thanh hỏi, nặng - Học sinh viết dấu hỏi, nặng vào bảng con - Đọc âm be, bẻ, bẹ. => Nhận xét chung HOẠT ĐỘNG 2:Cá nhân, nhóm 4 *Mục tiêu: Nhận biết thanh hỏi, nặng qua hình ảnh, ghi đúng vị trí dấu thanh trên chữ viết a. Luyện đọc: Lưu ý học sinh cách cầm sách. => Nhận xét cách đọc b. Luyện viết: Hd tập viết chữ bẻ, bẹ ở vở tập viết. => Ktra 5 vở, đgiá chung * Nghỉ giữa giờ: trò chơi: trời mưa. c. Luyện nói: - Chủ đề: Bẻ. - Các bức tranh này có gì giống ,khác nhau - Em thích bức tranh nào? tại sao? - Trước khi đến trường em có sửa lại quần áo không? tại sao? - Khi ăn quà em có chia cho các bạn không - Tên của bài luyện nói hôm nay là gì? - Viết bảng - Kiểm tra đọc cá nhân - Hs nhận xét bạn - Đọc sách giáo khoa. - Viết vở tập viết - Hs nxét vở bạn - Nghỉ giữa giờ. -Học sinh đọc tên bài. - Thảo luận nhóm bàn - Đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác bổ sung IV. Củng cố:- Giáo viên chỉ bảng cho học sinh đọc - Tìm tiếng có thanh hỏi, nặng V. Định hướng hoạt động tiếp theo: - Về nhà tìm thêm tiếng có thanh hỏi, nặng. - Bài sau: Thanh huyền, ngã. Rút kinh nghiệm : ... ........................................................................................................................................ Buổi chiều ĐẠO ĐỨC Tiết 2 Em là học sinh lớp 1( Tiếp) I. Mục tiêu : 1.Kiến thức : HS bước đầu biết được : Trẻ em, con trai, con gái đều có quyền có họ tên , có gia đình 2.Kĩ năng: - Biết tên trường, tên lớp, tên thầy giáo, cô giáo và một số bạn trong lớp. Biết tự giới thiệu mình và những điều mình thích trước lớp một cách mạnh dạn. - Quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt. 3.Thái độ: Vui thích được đi học. * Trọng tâm: Hs biết trẻ em có quyền có họ , tên, được đi học. Hs biết tên trường , lớp, tên cô giáo của mình II. Chuẩn bị: Thầy: Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em: các điều 7, 8, 28. Các bài hát : Em yêu trường em, Bài ca đi học. Trò: Vở bài tập đạo đức III. Các hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ :(5’) - Tiết trước em học bài gì ? - Em hãy tự giới thiệu về em.? - Em cảm thấy như thế nào khi tự giới thiệu về mình ? - Em cần làm gì để xứng đáng là Học sinh lớp Một ? => Nhận xét bài cũ, ktra sự cbị của hs 2.Bài mới : Th/g Thầy Trò 5ph 10ph 10ph 5ph Khởi động: Hát : Bài ca đi học Bài hát nói lên điều gì? Các em đi học có vui không? Điều gì làm em vui thích khi đến trường, đến lớp? GV yêu cầu vài học sinh kể lại buổi đầu tiên em đến lớp . Giáo viên nhận xét, bổ sung ý kiến . * Kết luận : Con người ai cũng có một tên riêng và ai cũng có một ngày đầu tiên đi họ. Việc chuẩn bị của các em tuỳ thuộc vào hoàn cảnh từng gia đình, nhưng các em đều có chung 1 niềm vui sướng là đã là học sinh lớp Một. HOẠT ĐỘNG 1: Cá nhân *Mục tiêu: Tô màu và đặt tên cho tranh GV phát cho mỗi HS 1 bức tranh đen trắng. -Yêu cầu các em hãy tô màu cho tranh theo ý thích và đặt tên cho tranh của mình. HOẠT ĐỘNG 2: Nhóm 4 *Mục tiêu: Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh . - Cho Học sinh mở vở BTĐĐ quan/sát tranh ở BT4, yêu cầu Học sinh kể chuyện theo nhóm. Yêu cầu Học sinh lên trình bày trước lớp, Giáo viên lắng nghe bổ sung ý kiến cho từng em? Giáo viên kể lại chuyện (theo tranh ) + Tranh 1: Đây là bạn Hoa. Hoa 6 tuổi . Năm nay Hoa vào lớp 1.Cả nhà vui vẻ chuẩn bị cho Hoa đi học. + Tranh 2: Mẹ đưa Hoa đến trường . Trường Hoa thật là đẹp. Cô giáo tươi cười đón em và các bạn vào lớp. + Tranh 3: Ở lớp, Hoa được cô giáo dạy bảo điều mới lạ. Rồi đây em sẽ biết đọc, biết viết , biết làm toán nữa. Em sẽ tự đọc truyện đọc báo cho ông bà nghe, sẽ tự viết thư cho Bố khi bố đi xa. Hoa sẽ cố gắng học thật giỏi. Thật ngoan. + Tranh 4: Hoa có thêm nhiều bạn mới. Giờ chơi em vui đùa ở sân trường thật vui. + Tranh 5: Về nhà Hoa kể với bố mẹ về trường lớp mới, về cô giáo và các bạn của em. Cả nhà đều vui. Hoa là Học sinh lớp 1 rồi. HOẠT ĐỘNG 3: cá nhân, nhóm *Mục tiêu: Học sinh biết yêu quý bạn bè, thầy cô giao, trường lớp: Cho Học sinh múa hát. * Kết luận: Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học.Chúng ta thật vui và tự hào vì đã trở thành Học sinh lớp 1 Hãy cố gắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng là Học sinh lớp 1. - HS trả lời. - Hs lắng nghe, nêu nhận xét . Tranh vẽ cảnh: sân trường, lớp học nghe giảng, lớp học giờ giải lao, một ngôi trường làng. HS tô mà và đặt tên - Hs họp theo nhóm, quan sát tranh và kể chuyện. Nhóm cử đại diện lên trình bày. Hs lắng nghe , nhận xét, bổ sung. Hs quan sát, lắng nghe kể chuyện. + Múa tập thể + Hát cá nhân + Hát tập thể IV.Củng cố Nhận xét tiết học, khen ngợi học sinh hoạt động tích cực . V.Định hướng hoạt động tiếp theo: ôn lại bài, tập kể lại chuyện theo tranh . Chuẩn bị bài hôm sau “ Gọn gàng , sạch sẽ ” . Rút kinh nghiệm : ... ................................................................................................................................ ĐỌC SÁCH Giáo viên thư viện dạy HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TIẾNG VIỆT- Tiết 1 Tiết 1- Tuần 2 : Bài: .. * Đối tượng: * Nhóm Hoa Hồng ( HS giỏi, khá): - Mục tiêu cần đạt: - Sau bài học, hs có khả năng: . Yêu thích môn Tiếng Việt - Làm bài : Bài (Vở “ Cùng em học Tiếng Việt” - Tiết 1/Tuần 2) * Nhúm Hoa Cúc (HS trung bình): - Mục tiêu cần đạt: - Sau bài học, hs có khả năng: . Yêu thích môn Tiếng Việt - Làm bài : Bài (Vở “ Cùng em học Tiếng Việt” - Tiết 1/Tuần 2) Rút kinh nghiệm: Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2018 Buổi sáng HỌC VẦN Tiết 13 + 14 Bài 5 : Thanh huyền , thanh ngã I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh làm quen và nhận biết được dấu và thanh huyền, ngã. - Biết ghép tiếng bè, bé. 2.Kĩ năng: - Tìm và chỉ ra các tiếng có dấu huyền, dấu ngã. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bè. 3.Thái độ: Thích tìm hiểu, khám phá xung quanh. *Trọng tâm: Nhận biết được dấu và thanh huyền, ngã. Viết đúng chữ bè, bẽ. II. Chuẩn bị: Thầy: Tranh bài giảng Trò: Bộ đồ dùng Tiếng Việt III. Hoạt động dạy học: Tiết 1 Th/g Thầy Trò 3-5 phút 27-30 phút HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động *Mục tiêu:Ôn lại dấu và thanh hỏi, nặng - Đọc âm bẻ, bẹ. - Chỉ bảng dấu hỏi, nặng trong các tiếng: củ cải, nghé ọ, cổ áo, xe cộ, cái kẹo =>Nhận xét chung HOẠT ĐỘNG 2: Cá nhân, nhóm *Mục tiêu:Nhận biết đúng dấu và thanh huyền, ngã. Viết đúng bè, bẽ. 1. Giới thiệu bài: a. Thanh huyền: - Giáo viên chỉ tranh vẽ: dừa, mèo, cò, gà. - Em thấy gì qua các bức tranh? - Giáo viên ghi các tiếng đó lên bảng: dừa, mèo, cò, gà. - Các tiếng này giống nhau ở đâu? - Hôm nay các con học thêm dấu thanh nữa b. Thanh ngã( dạy tt thanh huyền ) => Nhận xét, đánh giá 2. Dạy dấu thanh: a.Nhận diện dấu: - Dấu huyền: Dấu huyền là một nét xiên trái. - Dấu ngã: Dấu ngã là một nét có đuôi đi lên. b. Ghép chữ và phát âm: - Dấu huyền+ Khi thêm dấu huyền vào tiếng be ta được tiếng gì?( bè). +Luyện đọc tiếng bè. - Dấu ngã: +Khi thêm dấu ngã vào tiếng be ta được tiếng mới là tiếng gì? ( bẽ) +Phân tích tiếng bẽ. +Luyện đọc tiếng bẽ. => Nhận xét, đgiá * Nghỉ giữa giờ: Cả lớp hát bài: Vào lớp Một. c. Viết bảng: - GV hướng dẫn quy trình. - Giáo viên nhận xét và sửa lỗi cho học sinh Củng cố: - học sinh đọc - Tìm tiếng có thanh huyền, ngã Định hướng giờ học sau: Đọc sgk và luyện viết - Viết bảng bẻ,bẹ - Kiểm tra đọc cá nhân - Học sinh đọc - Hs quan sát và thảo luận nhóm bàn - Học sinh đọc đồng thanh các tiếng trên. - HS dùng bộ THTV Hs chọn dấu huyền, dấu ngã trong bộ thực hành. - Học sinh phân tích - Học sinh đọc - Hs nhận xét - Hs phân tích tiếng - Hs đọc tiếng - Hs nhận xét - Học sinh viết bảng con. Tiết 2 Th/g Thầy Trò 3-5 phút 27-30 phút HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động *Mục tiêu:Ôn lại dấu và thanh huyền, ngã - Học sinh viết chữ bè, bẽ vào bảng con =>Nhận xét chung HOẠT ĐỘNG 2: Cá nhân, nhóm *Mục tiêu:Nhận biết đúng dấu và thanh huyền, ngã trong các hình ảnh. Viết đúng bè, bẽ trong vở tập viết. 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: * Đọc bài trên bảng * Đọc bài trong sgk => Lưu ý học sinh cách cầm sách. Nhận xét chung b. Luyện viết: Hd viết chữ bè, bẽ ở vở tập viết. => Lưu ý tư thế ngồi, cách cầm bút Ktra 5 vở, nhận xét chung * Nghỉ giữa giờ: trò chơi: trời mưa. c. Luyện nói: - Chủ đề: Bè. - Bè đi trên cạn hay dưới nước? - Thuyền khác bè như thế nào? - Bè dùng để làm gì? - Bè thường chở gì? - Tại sao phải dùng bè mà không dùng thuyền? - Em đã trông thấy bè chưa? - Viết bảng - Kiểm tra đọc cá nhân - Hs đọc - Hs nhận xét bạn - Hs đọc - Hs nhận xét bạn - Viết vở tập viết - hs nhận xét bài viết của bạn - Nghỉ giữa giờ. - Học sinh đọc tên bài - Hs thảo luận nhóm 4 theo gợi ý - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung IV. Củng cố: - Giáo viên chỉ bảng cho học sinh đọc - Tìm tiếng có thanh huyền, ngã V.Định hướng giờ học sau: Đọc lại bài và luyện viết. Xem trước bài 6 Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................... TOÁN Tiết 6 Các số 1 , 2, 3 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Có khái niệm ban đầu về số 1, số 2, số 3(Mỗi số là đại diện cho 1 lớp các nhóm đối tượng cùng số lượng - Biết đọc, viết các số : 1, 2, 3 . Biết đếm từ 1 đến 3 và từ 3 2.Kĩ năng: - Nhận biết số lượng các nhóm có 1,2,3 đồ vật và thứ tự của các số 1,2,3 trong bộ phận đầu của dãy số tự nhiên 3. Thái độ: rèn tính cẩn thận, chăm học *Trọng tâm: Biết đọc, viết và đếm các số 1,2,3. II.Chuẩn bị: -Thầy: + Các nhóm có 1,2,3 đồ vật cùng loại ( 3 con gà, 3 bông hoa, 3 hình tròn) + 3 tờ bìa mỗi tờ ghi 1 số : 1,2,3 . 3 tờ bìa vẽ sẵn 1 chấm tròn, 2 chấm tròn, 3 chấm tròn - Trò: Sách Toán, bộ đồ dùng học toán III.Hoạt động dạy học: 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập -Sách Giáo khoa . 2.Kiểm tra bài cũ : + Tiết trước em học bài gì ? Nhận xét bài làm của học sinh trong vở bài tập toán + Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 3. Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài Th/g Thầy Trò 10ph 5ph 7ph 10ph HOẠT ĐỘNG 1 : Giới thiệu Số 1,2,3 Mục tiêu :Học sinh có khái niệm ban đầu về số 1,2,3 -Giáo viên cho học sinh mở sách giáo khoa, hướng dẫn học sinh quan sát các nhóm chỉ có 1 phần tử. Giới thiệu với học sinh : Có 1 con chim, có 1 bạn gái, có 1 chấm tròn, có 1 con tính -Tất cả các nhóm đồ vật vừa nêu đều có số lượng là 1, ta dùng số 1 để chỉ số lượng của mỗi nhóm đồ vật đó -Giáo viên giới thiệu số 1, viết lên bảng . Giới thiệu số 1 in và số 1 viết -Giới thiệu số 2, số 3 tương tự như giới thiệu số 1 => Nhận xét HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc viết số Mục tiêu : Biết đọc, viết số 1,2,3. Biết đếm xuôi, ngược trong phạm vi 3 -Gọi học sinh đọc lại các số -Hướng dẫn viết số trên không. Viết bảng con mỗi số 3 lần.Gv xem xét uốn nắn, sửa sai . -Hướng dẫn học sinh chỉ vào các hình ô vuông để đếm từ 1 đến 3 rồi đọc ngược lại -Cho nhận xét các cột ô vuông =>Giới thiệu đếm xuôi là đếm từ bé đến lớn (1,2,3).Đếm ngược là đếm từ lớn đến bài (3,2,1) HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành Mục tiêu : Củng cố đọc, viết đếm các số 1,2,3 Nhận biết thứ tự các số 1,2,3 trong bộ phận đầu của dãy số tự nhiên -Bài 1 : Cho học sinh viết các số 1,2,3 -Bài 2 : Giáo viên nêu yêu cầu : viết số vào ô trống -Bài 3 : viết số hoặc vẽ số chấm tròn =>Giáo viên giảng giải thêm về thứ tự các số 1,2,3 ( số 2 liền sau số 1, số 3 liền sau số 2 ) HOẠT ĐỘNG 4: trò chơi Mục tiêu : Củng cố nhận biết số 1,2,3 -Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên tham gia chơi -Giáo viên nêu cách chơi =>Giáo viên nhận xét tổng kết -Học sinh quan sát tranh và lặp lại khi giáo viên chỉ định.”Có 1 con chim ” - Học sinh nhìn các số 1 đọc là : số một –Hs đọc : số 1 , số 2, số 3 -Học sinh viết bảng -Học sinh viết vào bảng con Học sinh đếm : một, hai, ba Ba, hai, một 2 ô nhiều hơn 1 ô 3 ô nhiều hơn 2 ô, nhiều hơn 1 ô Học sinh đếm xuôi, ngược (- Đt 3 lần ) -Học sinh viết 3 dòng -Học sinh viết số vào ô trống phù hợp với số lượng đồ vật trong mỗi tranh -Học sinh hiểu yêu cầu của bài toán Viết các số phù hợp với số chấm tròn trong mỗi ô Vẽ thêm các chấm tròn vào ô cho phù hợp với số ghi dưới mỗi ô -Em A : đưa tờ bìa ghi số 2 -Em B phải đưa tờ bìa có vẽ 2 chấm tròn -Em A đưa tờ bìa vẽ 3 con chim -Em B phải đưa tờ bìa có ghi số 3 IV.Củng cố - dặn dò : - Em vừa học bài gì ? Em hãy đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1 - Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt. V. Định hướng hoạt động tiếp theo: - Dặn học sinh về ôn lại bài - Chuẩn bị bài hôm sau Rút kinh nghiệm : . TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 2 Chúng ta đang lớn I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao , cân nặng và sự hiểu biết của bản thân. - Biết vệ sinh thân thể. 2. Kĩ năng: Nhận thức được bản thân: cao, thấp, gầy, béo, mức độ hiểu biết. 3. Thái độ: Tự tin giao tiếp khi tham gia các hoạt động thảo luận và thực hành đo. *Trọng tâm: Nêu được ví dụ cụ thể về sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao , cân nặng và sự hiểu biết. II- Chuẩn bị: Thầy: -Hình minh hoạ SGK -Tranh phóng to của GV -Thước đo chiều cao (nếu cần) HS : -Hình minh hoạ SGK -SGK Tự nhiên và Xã hội III/ Hoạt động dạy học: Th/g Thầy Trò 5ph 5ph 15ph 5ph 1.Khởi động: -Để có cơ thể khoẻ mạnh ta cần phải làm gì ? -Bắt bài hát: 2.Dạy học bài mới: a.Giới thiệu bài: (Ghi đề bài) b.Các hoạt động chủ yếu: HOẠT ĐỘNG 1: cá nhân + nhóm *Mục tiêu: HS biết sự lớn lên được thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết. *Cách tiến hành: Bước 1: Thực hiện hoạt động -Yêu cầu HS quan sát tranh -GV phân nhiệm vụ -Theo dõi các nhóm làm việc Bước 2: Kiểm tra kết quả -GV treo tranh phóng to + Từ lúc nằm ngửa đến lúc biết đi thể hiện diều gì ? + Hai bạn nhỏ trong tranh muốn biết điều gì ? + Các bạn đó còn muốn biết điều gì nữa ? =>Kết luận: Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hằng ngày. HOẠT ĐỘNG 2: Nhóm *Mục tiêu: HS biết so sánh sự lớn lên của bản thân với bạn cùng lớp. *Cách tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ -HDHS đánh số các hình ở SGK -Nêu nhiệm vụ: Bước 2: Kiểm tra kết quả -Chỉ định trình bày HOẠT ĐỘNG 3: cá nhân *Mục đích: HS biết một số việc làm để cơ thể mau lớn, khoẻ mạnh. Cách tiến hành: -GV nêu vấn đề: -GV khen những bạn nêu đúng yêu cầu. =>Nhận xét -Ta phải thường xuyên luyện tập thể dục. -Hát bài: “Tập thể dục” -Quan sát tranh thảo luận: -HS quan sát hoạt động của em bé, hạot động của hai bạn nhỏ và hoạt động của hai anh em. -HS làm việc theo nhóm đôi khi này HS chỉ thì HS kia kiểm tra và ngược lại như thế. -Các nhóm trình bày + Hoạt động của từng bạn trong tranh -Nhận xét bổ sung + Thể hiện em bé đang lớn + Muốn biết chiều cao và cân nặng của mình + Muốn biết đếm + Nghe hiểu -Nhận nhiệm vụ, thực hiện hoạt động -Thực hiện hoạt động đã phân công -Làm việc theo nhóm (4 nhóm) -Nhận xét xem về chiều cao, cân nặng của các bạn trong lớp. -Trả lời: Để cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn em phải tập thể dục, giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ, ăn uống điều độ... -HS tiếp tục suy nghĩ những việc không nên làm và phát biểu truớc lớp. IV.Củng cố, dặn dò: Trò chơi “Làm theo lời người lớn” Nguyên tắc chơi: Làm theo lời tôi nói chứ không làm như tôi làm. Cách tiến hành: + Cách chơi: Khi nghe GV nói tên tứng hoạt động thì ở dưới lớp các em sẽ làm theo chỉ dẫn của GV, em nào thao tác nhanh sẽ thắng cuộc. + Phổ biến luật chơi => Tổng kết giờ học V.Địn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an theo Tuan Lop 1tuan 12_12411813.docx