Giáo án tổng hợp các môn khối lớp 1 - Tuần 3, 4

I/ Mục tiêu:

-Học sinh đọc và viết được i, a, bi, cá.

-Nhận ra các tiếng có âm i - a. Đọc được từ, câu ứng dụng: bé hà có vở ô li.

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Lá cờ.

II/ Chuẩn bị:

-Giáo viên: Tranh.

-Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.

III/ Hoạt động dạy và học:

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ:

-Học sinh đọc viết: lò dò, vơ cỏ.

-Gọi đọc câu: bé vẽ cô, bé vẽ cờ.

-Đọc bài SGK.

 

doc49 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 805 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp các môn khối lớp 1 - Tuần 3, 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hông ngửi, không nếm, sờ không có cảm giác. ******************************************************** Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011 TOÁN (Tiết 11) Lớn hơn - Dấu > I/ Mục tiêu: v-Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “lớn hơn”, dấu > khi so sánh các số. v-Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn hơn. v-Giáo dục học sinh biết thực hành “lớn hơn”, dấu > khi so sánh các số. II/ Chuẩn bị: -Giáo viên: Nhóm đồ vật phục vụ cho dạy học về quan hệ lớn hơn. -Học sinh: Sách giáo khoa, dụng cụ thực hành. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ -Gọi học sinh lên bảng viết dấu < vào ô trống. 1 < 2 2 < 3 3 < 4 4 < 5 2 < 4 3 < 5 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ lớn hơn. -Đối với tranh ở bên trái. H: Bên trái có mấy con bướm? H: Bên phải có mấy con bướm? H: 2 con bướm có nhiều hơn 1 con bướm không? -Đối với hình ngay dưới tranh bên trái. H: Bên trái có mấy chấm tròn? H: Bên phải có mấy chấm tròn? H: 2 chấm tròn có nhiều hơn 1 chấm tròn không? G: 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm; 2 chấm tròn nhiều hơn 1 chấm tròn. Ta nói 2 lớn hơn 1 và viết như sau: 2 > 1 (Viết lên bảng). -Chỉ vào 2 > 1. -Đối với tranh ở bên phải. H: Bên trái có mấy con thỏ? H: Bên phải có mấy con thỏ? H: 3 con thỏ có nhiều hơn 2 con thỏ không? -Đối với hình ngay dưới tranh bên phải. H: Bên trái có mấy hình tròn? H: Bên phải có mấy hình tròn? H: 3 hình tròn có nhiều hơn 2 hình tròn không? G: 3 con thỏ nhiều hơn 2 con thỏ; 3 hình tròn nhiều hơn 2 hình tròn. Ta nói 3 lớn hơn 2 và viết như sau: 3>2 (Viết lên bảng). -Chỉ vào 3 > 2. -Viết lên bảng: 3 > 1, 3 > 2, 4 > 2, 5>3,... -Lưu ý học sinh: Khi đặt dấu giữa 2 số, bao giờ đầu nhọn cũng chỉ vào số bé. *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Bài 2: Cho học sinh quan sát. Bài 3: Cho học sinh quan sát. -Cho HS làm bài vào vở. - GV theo dõi giúp đỡ Bài 4: Cho học sinh quan sát. -Cho HS làm bài vào vở. - GV theo dõi giúp đỡ. - Thu chấm 1 số bài, nhận xét Bài 5: Nêu thành trò chơi “Thi đua nối nhanh”. Nêu cách chơi. -Nối mỗi ô vuông vào 1 hay nhiều số thích hợp. Chẳng hạn có 5 > ¨ thì nối ô vuông với 1, với 2, với 3, với 4 vì 5>1, 5>2, 5>3, 5>4. 4/ Củng cố dặn dò -2 con bướm. -1con bướm. -2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm (Vài em nhắc). -2 chấm tròn. -1 chấm tròn. -2 chấm tròn nhiều hơn 1 chấm tròn (Vài em nhắc). -Đọc 2 > 1: Cá nhân. -3 con thỏ. -2 con thỏ. -3 con thỏ nhiều hơn 2 con thỏ -3 hình tròn. -2 hình tròn. -3 hình tròn nhiều hơn 2 hình tròn. -Đọc 3 > 2: Cá nhân. -Đọc: ba lớn hơn một, ba lớn hơn hai. -Múa hát. Viết 1 dòng dấu > Nêu cách làm và làm bài (bên trái 5 quả bóng, bên phải 3 quả bóng. Ta viết 5 > 3; đọc “năm lớn hơn ba”. Nêu cách làm, làm bài. - Làm bài vào vở Nêu cách làm, làm bài. - Làm bài vào vở Cho học sinh nhắc lại cách chơi. Thi đua nối nhanh. ********************************************************* HỌC VẦN (Tiết 27+28) BÀI 11: ÔN TẬP I/ Mục tiêu: v-Học sinh đọc viết 1 cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ. v-Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. v-Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Hổ. II/ Chuẩn bị: -Giáo viên: Bảng ôn, tranh. -Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con, dụng cụ thực hành. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra đọc, viết ô, ơ, cô, cờ và đọc 1 số từ ứng dụng của bài 10. -Gọi đọc câu ứng dụng: Bé có vở vẽ. 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài. H: Tuần qua chúng ta đã học được những âm gì mới? -Ghi bên cạnh góc bảng. -Gắn bảng ôn lên bảng. *Hoạt động 2: Ôn tập. -Các chữ và âm vừa học. +Đọc âm. -Ghép chữ thành tiếng. -Chỉnh sửa phát âm của học sinh, giải thích nhanh các từ ở bảng 2. -Đọc từ ngữ ứng dụng. -Sửa phát âm cho học sinh và giải thích thêm về từ lò cò, vơ cỏ. *Trò chơi giữa tiết: -Tập viết từ ngữ ứng dụng. -Chỉnh sửa cho học sinh, lưu ý vị trí dấu thanh và các chỗ nối giữa các chữ. -Trò chơi. -Chuẩn bị cho tiết 2. *Nghỉ chuyển tiết: Tiết 2: *Hoạt động 3: Luyện tập. -Gọi học sinh lần lượt đọc các tiếng trong bảng ôn và từ ứng dụng. -Chỉnh sửa phát âm. -Câu ứng dụng -Giới thiệu câu đọc: Bé vẽ cô, bé vẽ cờ. -Chỉnh sửa phát âm cho học sinh. -Đọc bài trong sách giáo khoa. -Kể chuyện: Hổ (Sách giáo khoa trang 48/49). -Yêu cầu học sinh đọc tiêu đề chuyện kể. -Giới thiệu câu chuyện. -Kể lại câu chuyện 1 cách diễn cảm. -Kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh. -Chỉ từng tranh. -Hướng dẫn học sinh viết nối các từ lò cò, vơ cỏ trong vở tập viết. 4/ Củng cố dặn do ø ê, v, l, h, o, c, ô, ơ. Theo dõi xem đã đủ chưa. Chỉ chữ. Chỉ chữ và đọc âm. Đọc các tiếng: be, bê, bo, bò, ve, vè, vo, vô, vơ, le, lê, lo, lô, lơ, he, hê, ho, hô, hơ, co, cô, cơ. Đọc các từ đơn: bê, bề, bế, bể, bễ, bệ, vo, vò, vó, vỏ, võ, vọ. Đọc từ lò cò, vơ cỏ: Cá nhân, lớp. Múa hát. Viết bảng con từ lò cò, vơ cỏ. Thi đọc nhanh các tiếng vừa ôn. Lấy sách giáo khoa, vở. Đọc cá nhân,nhóm,lớp Thảo luận nhóm và nêu nhận xét về tranh minh họa em bé và các bức tranh do em bé vẽ. Đọc câu: Bé vẽ cô, bé vẽ cờ Đọc cá nhân, lớp. Hổ. Lắng nghe. Thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài. Đại diện nhóm chỉ vào tranh và kể đúng tình . Viết bài vào vở. ************************************************************ Thứ bảy ngày 10 tháng 9 năm 2011 HỌC VẦN (tiết29+30) Bài 12 : i - a I/ Mục tiêu: v-Học sinh đọc và viết được i, a, bi, cá. v-Nhận ra các tiếng có âm i - a. Đọc được từ, câu ứng dụng: bé hà có vở ô li. v-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Lá cờ. II/ Chuẩn bị: -Giáo viên: Tranh. -Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Học sinh đọc viết: lò dò, vơ cỏ. -Gọi đọc câu: bé vẽ cô, bé vẽ cờ. -Đọc bài SGK. 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Tiết 1: * Hoạt động 1 Giới thiệu bài: i - a. *Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm. -Treo tranh: H: Các tranh này vẽ gì? H : Trong tiếng : bi, cá có âm nào đã học? -Giới thiệu bảng và ghi bảng: i - a. -Hướng dẫn học sinh phát âm i. -Hướng dẫn học sinh gắn bảng i. -Phân biệt i in i viết. -So sánh i với các đồ vật, sự vật có trong thực tế. -Hướng dẫn gắn tiếng bi. -Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng bi. -Hướng dẫn học sinh đánh vần: bờ – i – bi. -Gọi học sinh đọc: bi. -Hướng dẫn học sinh phát âm a: Giáo viên phát âm mẫu (Miệng mở to nhất, môi không tròn.). -Hướng dẫn gắn: a -Phân biệt a in, aviết. -Chữ a gồm 1 nét cong hở phải và 1 nét móc ngược. -So sánh: a với i -Hướng dẫn học sinh gắn : cá. -Hướng dẫn học sinh phân tích : cá. -Hướng dẫn học sinh đánh vần: cờ – a – ca – sắc – cá. -Gọi học sinh đọc: cá. *Trò chơi giữa tiết: * Viết bảng con. -Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình: i – a – bi - cá (Nêu cách viết). -Giáo viên nhận xét, sửa sai. *Hoạt động 3: Giới thiệu tiếng ứng dụng: bi, vi, ba, va, la, bi ve, balô. -Hướng dẫn học sinh đọc kết hợp phân tích tiếng ứng dụng. -Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài. *Nghỉ chuyển tiết: Tiết 2: *Hoạt động4: Luyện đọc. -Học sinh đọc bài tiết 1. -Treo tranh H : Tranh vẽ gì? Giới thiệu câu ứng dụng : bé hà có vở ô li. *Hoạt động 5: Luyện viết. -Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: i, a, bi, cá. -Giáo viên quan sát, nhắc nhờ. -Thu chấm, nhận xét. *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 6: Luyện nói theo chủ đề: Lá cờ. -Treo tranh: H: Trong tranh có vẽ mấy lá cờ? H: Lá cờ Tổ quốc có nền màu gì? Ở giữa lá cờ có gì, màu gì? H: Ngoài cờ Tổ quốc, em còn thấy có những loại cờ nào? H: Lá cờ Hội có những màu gì? H: Lá cờ Đội có nền màu gì? Ở giữa lá cờ có gì? -Nhắc lại chủ đề : Lá cờ. * Đọc bài trong SGK 4/ Củng cố: -Chơi trò chơi tìm tiếng mới có i - a: bí, mì, tỉ, ba, má, xa... 5/ Dặn dò: -Dặn HS học thuộc bài i - a. Nhắc đề. bi, cá. b, c. Đọc cá nhân, nhóm, lớp. Gắn bảng i. i giống cái cọc tre đang cắm... Gắn bảng: bi. b đứng trước, i đứng sau. Đọc cá nhân. Đọc cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân. Gắn bảng :a đọc cá nhân. A in trong sách, aviết để viết. Giống: Đều có nét móc ngược. Khác: a có nét cong. Gắn bảng : cá: đọc cá nhân, lớp. Tiếng cá có âm c đứng trước, âm a đứng sau, dấu sắc đánh trên âm a. Cá nhân, lớp. . Lấy bảng con. Học sinh viết bảng con. Đọc cá nhân, lớp. Quan sát tranh. bé hà có vở ô li. Đọc cá nhân: 2 em Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học(Hà, li.) HS đọc câu ứng dụng,cá nhân, lớp Có 3 lá cờ cờ lễ hội Cờ Đội TNTPHCM -HS trả lời ************************************************************* TOÁN (tiết12) Luyện tập I/ Mục tiêu: v-Củng cố những khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn, về sử dụng các dấu > < và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh 2 số. v-Bước đầu giới thiệu quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn khi so sánh. v-Giáo dục học sinh ham học toán, phát triển tư duy cho học sinh. II/ Chuẩn bị: -Giáo viên: Sách, các tranh bài tập. -Học sinh: Sách, vở bài tập. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: Giáo viên gắn: ¡¡¡¡ ¡¡ ooooo o (Học sinh gắn 4 > 2, 5 > 1). -Gọi học sinh điền số: 5 > . 2 > .. (2 em làm – Cả lớp gắn). - GV nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hành làm bài tập. Bài 1: -Hướng dẫn học sinh điền dấu giữa 2 số H: Mũi nhọn của dấu quay về số nào? -Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh. Bài 2: So sánh và viết kết quả ở dưới mỗi tranh. -Hướng dẫn xem tranh và so sánh từng nhóm mẫu vật trong tranh đó. -Học sinh làm xong gọi học sinh đọc lại bài của mình. Bài 3: HS nêu yêu cầu H: Ô vuông thứ nhất nối với những số nào? -Các ô khác cũng hướng dẫn làm tương tự. 4/Củng cố: Thu bài chấm, nhận xét. -Giáo viên đọc 3 1. (Học sinh gắn nhanh vào bảng). 5/ Dặn dò: -Dặn học sinh làm bài tập ở nhà. Học sinh mở sách. Điền dấu > < Có 2 cách viết khi so sánh 2 số khác nhau. Học sinh theo dõi. Quay về số bé hơn. Học sinh làm bài. Học sinh đọc kết quả. 3 2 1 < 3 4 > 3 2 1 2 2 Học sinh xem tranh và so sánh bằng miệng trước. Học sinh làm vào vở. 5 > 3 5 > 4 3 < 5 4 < 5 Học sinh đọc bài làm. Nối số thích hợp. Nối với số 2, 3, 4, 5. Học sinh nối và đọc 1 < 2, 1 < 3, 1 < 4, 1 < 5. Học sinh làm bài. Nộp chấm. SINH HOẠT LỚP 1/ Ổn định lớp 2/ Đánh giá hoạt động tuần 3 Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp, thể dục, vệ sinh và 15 phút đầu giờ Đi học đầy đủ đúng giờ, vệ sinh cá nhân sạch sẽ Học sinh chăm ngoan 3/ Phương hướngtuần4: Duy trì tốt nề nếp ra vào lớp, thể dục, vệ sinh, chăm ngoan, học giỏi Thực hiện tốt các phong trào của trương đề ra LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 4 Thứ Tiết CT Mơn Tên bài dạy 2 4 31 32 Chào cờ Đạo đức Học vần Học vần Gọn gàng sạch sẽ (t2) Bài 13: n - m (t1) Bài 13: n - m (t1) 3 13 33 34 4 Tốn Học vần Học vần Thủ cơng Bằng nhau. Dấu = Bài 14: d - đ (t1) Bài 14: d - đ (t2) Xé, dán hình vuơng, hình trịn 4 35 36 14 4 Học vần Học vần Tốn TNXH Bài 15: t - th (t1) Bài 15: t - th (t2) Luyện tập Bảo vệ mắt và tai 5 4 15 37 38 Thể dục Tốn Học vần Học vần Đội hình đội ngũ, trị chơi vận động Luyện tập chung Bài 16: Ơn tập (t1) Bài 16: Ơn tập (t2) 6 39 40 16 Tập viết Tập viết Tốn Sinh hoạt lớp Tập viết T3: lễ, cọ, bờ, hổ Tập viết T4: mơ, do, ta, thỏ Số 6 TUẦN 4 Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm2011 Đạo Đức(Ttiết 4) Gọn gàng, sạch seÕ( Tiết 2 ) I/ Mục tiêu: v Học sinh hiểu thế nào là ăn mặc sạch sẽ gọn gàng . v Học sinh biết 1 số kĩ năng để mặc sạch sẽ, gọn gàng đầu tóc. v Giáo dục học sinh luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân . II/ Chuẩn bị: -Giáo viên: Sách, tranh, bài hát rửa mặt như mèo. -Học sinh: Sách bài tập. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: H: Khi đi học phải mặc quần áo như thế nào? (Mặc quần áo phẳng phiu, sạch sẽ, gọn gàng) H: Không nên mặc quần áo như thế nào? (Không mặc quần áo nhàu nát, rách tuột chỉ, bẩn hôi, xộc xệch...) - GV nhận xét, 3/ Bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: Học sinh thảo luận - Cho học sinh mở sách -Yêu cầu học sinh quan sát bài tập 3 và trả lời câu hỏi. H: Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? H: Bạn có gọn gàng, sạch sẽ không? H: Em muốn làm như bạn ở hình mấy? Vì sao? *Hoạt động 2: Học sinh thực hành -Cho học sinh sửa soạn quần áo, đầu tóc cho nhau. -Giáo viên nhận xét tuyên dương các em làm tốt. *Hoạt động 3:Sinh hoạt văn nghệ -Tập cho học sinh bài hát “Rửa mặt như mèo”. Giáo viên hát mẫu. - Tập cho học sinh hát. H: Lớp mình có ai giống mèo không? -Chúng ta đừng giống mèo nhé! *Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh đọc câu thơ: Đầu tóc em chải gọn gàng. Áo quần sạch sẽ, trông càng thêm yêu. 4/ Củng cố - dặn dị: Học sinh mở sách. Học sinh xem tranh bài tập 3. Học sinh trao đổi với bạn bên cạnh . Học sinh trình bày trước lớp . - Bạn đang sắp xếp đồ dùng học tập, chải đầu, đánh răng, rửa tay) - Có. - Hình 1 – 3 – 4 – 5 – 7 – 8. - Vì các bạn làm vệ sinh cá nhân. 2 em thành 1 nhóm sửa cho nhau như chải đầu... Học sinh nghe giáo viên hát mẫu. Cả lớp hát. Không. Đọc cá nhân, đồng thanh. ***************************************************************** HỌC VẦN( tiêt 31-32) Bài 13: n - m I/ Mục tiêu: v-Học sinh đọc và viết được n, m, nơ, me. v-Nhận ra các tiếng có âm n - m. Đọc được từ, câu ứng dụng: Bò bê có cỏ, bò bê no nê. v-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bố mẹ, ba má. II/ Chuẩn bị: -Giáo viên: Tranh. -Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng -Học sinh đọc viết: i, a, bi, cá, bé hà có vở ô li. -Đọc bài SGK. 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Tiết 1: * Hoạt động1: Giới thiệu bài: n – m. *Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm. -Treo tranh: H: Các tranh này vẽ gì? -Giới thiệu bảng và ghi bảng: n. -Hướng dẫn học sinh phát âm n (Đầu lưỡi chạm lợi, hơi thoát ra qua cả miệng lẫn mũi.). -Hướng dẫn học sinh gắn bảng n -Phân biệt n in, n viết. H: Chữ n giống vật gì? -Hướng dẫn gắn tiếng nơ. -Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng nơ. -Hướng dẫn học sinh đánh vần: nờ – ơ – nơ. -Gọi học sinh đọc: nơ. -Hướng dẫn học sinh phát âm m: Giáo viên phát âm mẫu (Hai môi khép lại rồi bật ra, hơi thoát ra qua cả miệng lẫn mũi). -Hướng dẫn gắn :m. -Phân biệt m in, m viết -Chữ m gồm 2 nét móc xuôi và 1 nét móc 2 đầu. -So sánh: n với m. -Học sinh đọc toàn bài. *Trò chơi giữa tiết: * Viết bảng con. -Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình: n ,m ,nơ ,me (Nêu cách viết). -Giáo viên nhận xét, sửa sai. - Hướng dẫn học sinh đọc *Hoạt động 3: Giới thiệu tiếng ứng dụng : no , nô ,nơ mo , mô , mơ -Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm n,m -Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài. *Nghỉ chuyển tiết: Tiết 2: *Hoạt động 4: Luyện đọc. -Học sinh đọc bài tiết 1. -Treo tranh H : Tranh vẽ gì? Giới thiệu câu ứng dụng : Bò bê có cỏ, bò bê no nê. H: Tìm tiếng có âm vừa học? -Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. *Hoạt động 5: Luyện viết. -Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết :n m , nơ, me -Giáo viên quan sát, nhắc nhờ. -Thu chấm, nhận xét. *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 6: Luyện nói theo chủ đề: Bố mẹ , ba má. -Treo tranh: H: Trong tranh vẽ gì ? H: Quê em gọi người sinh ra mình là gì? H : Em hãy kể tình cảm của mình đối với bố mẹ? H : Nhà em có mấy anh em? Em là con thứ mấy? H : Em làm gì để bố mẹ vui lòng? : Các em phải biết quí trọng bố mẹ của mỉnh vì bố mẹ sinh ra các em, nuôi các em khôn lớn. -Nhắc lại chủ đề : Bố mẹ, ba má *: Đọc bài trong sách giáo khoa. 4/ Củng cố dặn dị: -Chơi trò chơi tìm tiếng mới có n – m: nông dân, mơ màng, nơ đỏ... Nhắc đề. nơ. n Đọc cá nhân, nhóm, lớp. Gắn bảng n. Cái cổng... Gắn bảng: nơ. n đứng trước, ơ đứng sau. Đọc cá nhân. Đọc cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân. Gắn bảng :m: đọc cá nhân. m in trong sách, m viết để viết. Cá nhân nhắc lại. Giống: Nét cong xuôi và nét móc 2 đầu. Khác: m có nhiều hơn 1 nét. Cá nhân, lớp. Hát múa. Lấy bảng con. Cả lớp đọc. Học sinh gạch chân : n ,m Đọc cá nhân , nhóm , lớp. Đọc cá nhân, lớp. Hát múa. Đọc cá nhân, lớp. Quan sát tranh. Bò, bê đang ăn cỏ Đọc cá nhân: 2 em Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học( no , nê) Đọc cá nhân, nhóm,lớp. Lấy vở tập viết. Học sinh viết từng dòng. Đọc cá nhân, lớp. Bố mẹ đang bế bé Bố mẹ , ba má, cha mẹ... Học sinh tự kể Học sinh nêu : em phải ngoan ngoãn, vâng lời , học giỏi... Cá nhân, lớp ************************************************************* Thứ ba ngày 13tháng 9 năm 2011 TOÁN tiết 13) Bằng nhau - Dấu = I/ Mục tiêu: v Học sinh nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính số đó. v Biết sử dụng từ “bằng nhau”, dấu = khi so sánh các số. v Giáo dục học sinh thích học toán. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Sách, số 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – = . Các nhóm mẫu vật. v Học sinh: Sách, vở bài tập, bộ đồ dùng học toán. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng -Kiểm tra học sinh làm bài tập. -Viết số từ bé đến lớn 1 < 2 < 3 < 4 < 5 -Viết bảng: 5 ... 3 2 ... 4 1 ... - GV nhận xét, ghi điểm 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ bằng nhau. -Gọi 3 học sinh nam và 3 học sinh nữ lên bảng. -Gắn 3 hình tam giác và 3 hình tròn. Yêu cầu học sinh ghép 1 hình tam giác với 1 hình tròn -Ta nói 3 bằng 3. -Viết 3 = 3. -Giới thiệu dấu = -Cho học sinh lấy 4 hình chữ nhật và 4 chấm tròn. -Yêu cầu học sinh gắn số và dấu. *Hoạt động 2: Vận dụng thực hành. Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài. Hướng dẫn học sinh viết dấu =. Khi viết phải cân đối 2 nét ngang = nhau. Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài . Bài 3: Hướng dẫn học sinh nêu cách làm. -Học sinh làm bài. -Hướng dẫn học sinh sửa bài. Bài 4: Hướng dẫn học sinh nêu cách làm -So sánh số hình vuông và số hình tròn rồi viết kế quả so sánh. -Cho HS kiểm tra lại kết quả. -Thu bài chấm, nhận xét. * Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh hơn” -Giáo viên viết bảng. Cả lớp gắn. 4/ Củng cố:-Nhận xét tiết học. 5/ Dặn dò: -Dặn học sinh làm bài vào vở bài tập Cả lớp nhận xét số học sinh nam = số học sinh nữ. Số hình tam giác = số hình tròn. Gắn 1 hình tam giác với 1 hình tròn Đọc cá nhân, đồng thanh. Học sinh gắn dấu = và đọc. Học sinh gắn 3 = 3 đọc là ba bằng ba. Học sinh gắn 4 hình chữ nhật và 4 chấm tròn. Học sinh gắn 4 = 4 và đọc. Học sinh làm bài vào vở. = = = = = = = Học sinh nêu cách làm : điền số, dấu vào dưới mỗi hình 5 = 5 2 = 2 Viết dấu thích hợp = vào ô trống. Học sinh nêu cách làm Học sinh làm bài: 5 > 4 3 = 3 2 < 5 1 1 2 = 2 1 = 1 3 2 Làm từng bài. 4 3 Gọi học sinh đọc lại kết quả vừa sửa. Học sinh nộp bài. 1 o Cả lớp gắn. ***************************************************************** HỌC VẦN (tiết33-34) BÀI 14: d - đ I/ Mục tiêu: v Học sinh đọc và viết được d , đ , dê , đò . v Nhận ra các tiếng có âm d ,đ. Đọc được câu ứng dụng: Dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ. v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: dế, cá cờ ,bi ve ,lá đa. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Tranh minh họa : Con dê, con đò , phần luyện nói . v Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Học sinh đọc viết: n, m, nơ, me, ca nô, bó mạ, bố mẹ, ba má... -Đọc bài SGK. -Đọc câu ứng dụng :Bò bê có cỏ , bò bê no nê 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Tiết 1: HĐ 1:Giới thiệu bài: d ,đ -giáo viên gắn chữ lên bảng gắn *Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm + Âm d : -Treo tranh: H: Tranh vẽ con gì? H : Trong tiếng “ dê” có âm nào đã học? -Giới thiệu bài và ghi bảng: d -Hướng dẫn học sinh phát âm d -Hướng dẫn học sinh gắn bảng d - Nhận dạng chữ d:Gồm nét cong hở phải và nét móc ngược dài. -Hướng dẫn gắn tiếng dê -Hướng dẫn phân tích tiếng dê. -Hướng dẫn học sinh đánh vần: dờ– ê – dê. -Gọi học sinh đọc : dê. -Hướng dẫn học sinh đọc phần 1. + Âm đ : *Trò chơi giữa tiết: * Viết bảng con. -Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình: d , đ , dê , đò (Nêu cách viết). -Giáo viên nhận xét, sửa sai. -Hướng dẫn học sinh đọc *Hoạt động 3: Ghép chữ và đọc -Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm d - đ. -Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài. *Nghỉ chuyển tiết: Tiết 2: *Hoạt động 4: Luyện đọc. -Học sinh đọc bài tiết 1. -Treo tranh H : Tranh vẽ gì? Giới thiệu câu ứng dụng : Dì đi đò, mẹ và bé đi bộ. H: Tìm tiếng có âm vừa học? -Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. *Hoạt động 5: Luyện viết. -Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: d, đ, dê, đò.. -Giáo viên quan sát, nhắc nhở. -Thu chấm, nhận xét. *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 6: Luyện nói theo chủ đề: Dế, cá cờ, bi ve, lá đa. -Treo tranh: H: Trong tranh em thấy gì? H: Em hãy kể tên những loại bi mà em biết? H: Cá cờ thường sống ở đâu? H: Nhà em có nuôi cá cờ không? H: Em đã thấy con dế bao giờ chưa? H: Dế thường sống ở đâu? H: Em có biết bắt dế không? H: Em nhìn thấy lá đa chưa? G: Các em nhỏ thường dùng lá đa làm con trâu để chơi. -Nhắc lại chủ đề : Dế, cá cờ, bi ve, lá đa. -Đọc bài trong sách giáo khoa. 4/ Củng cố dặn dò: -Chơi trò chơi tìm tiếng mới có d - đ Con dê Quy trình tương tự Lấy bảng con. d : Viết nét cong hở phải rê bút viết nét móc ngược dài. đ : Viết chữ đ lia bút viết dấu ngang dêø: Viết chữ dê (d) nối nét viết chữ e, lia bút viết dấu mũ trên chữ e. đò: Viết chữ đê (đ), lia bút viết chữ o, lia bút viết dấu huyền trên chữ o. Học sinh viết bảng con. Đọc cá nhân, lớp. Hát múa. Quan sát tranh. -Dì đi đò, mẹ và bé đi bộ. Đọc cá nhân: 2 em HS trả lời .Tự trả lời. Tự trả lời. -Sống ở nước,nuôi trong bình Tự trả lời. . Đọc cá nhân,lớp ************************************************

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 3,4.doc
Tài liệu liên quan