Giáo án tổng hợp các môn khối lớp 1 - Tuần 5

I/ Mục tiêu:

 Học sinh hiểu trẻ em có quyền học hành.

 Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình.

 Học sinh hiểu biết và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.

II/ Chuẩn bị:

-Giáo viên: Sách, tranh.

-Học sinh: Sách bài tập, màu.

III/ Hoạt động dạy và học:

1/ Ổn định lớp:

2/ Dạy học bài mới:

 

 

doc25 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 778 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp các môn khối lớp 1 - Tuần 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ïi cách giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. 3/ Củng cố:-Giáo viên nhận xét tiết học. 4/ Dặn dò:-Dặn mỗi em tự sửa lại sách vở, đồ dùng học tập để tuần sau thi sách vở ai đẹp nhất. Mở sách xem tranh bài 1. Học sinh lấy màu tùy thích để tô vào tranh. 2 em đổi vở kiểm tra. H: Đây là cái gì? Quả bóng, cái cặp... 2 học sinh gọi tên các đồ dùng trong bức tranh. Nghe hướng dẫn. 2 em cạnh nhau giới thiệu với nhau về đồ dùng học tập Học sinh trình bày, lớp nhận xét. Nhắc lại. HS làm bài tập trong vở 3 HS nhắc lại ********************************************************** Học vần:(tiết 41 - 42 ) Bài17 : u – ư I/ Mục tiêu: v Học sinh đọc và viết được u, ư, nụ, thư . v Nhận ra các tiếng có âm u – ư trong các tiếng, từ. Đọc được câu ứng dụng: Thứ tư, bé Hà thi vẽ. v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thủ đô. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Tranh. v Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Học sinh đọc viết bài ôn tập. -Đọc bài SGK. -GV nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Tiết 1: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài: u – ư. *Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm + Âm u : -Treo tranh: H: Tranh vẽ gì? H : Trong tiếng : nụ có âm nào đã học -Giới thiệu bài và ghi bảng: u -Hướng dẫn học sinh phát âm u -Hướng dẫn học sinh gắn bảng u - Nhận dạng chữ u:Gồm 1 nét xiên phải, 2 nét móc ngược. -Hướng dẫn gắn tiếng nụ -Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng nụ. -Hướng dẫn học sinh đánh vần: nờ – u – nu – nặng – nụ. -Gọi học sinh đọc : nụ. -Hướng dẫn học sinh đọc phần 1. + Âm ư : HD tương tự như âm u - Gọi học sinh đọc: *: Viết bảng con. -Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình: u, ư, nụ, thư (Nêu cách viết). -Giáo viên nhận xét, sửa sai. *Hoạt động 3: Ghép chữ và đọc - GV ghi bảng cá thu thứ tự đu đủ cử tạ -Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm u – ư. -Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài. *Nghỉ chuyển tiết: Tiết 2: *Hoạt động4: Luyện đọc. -Học sinh đọc bài tiết 1. Giới thiệu câu ứng dụng : Thứ tư, bé hà thi vẽ. H: Tìm tiếng có âm vừa học? -Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. *Hoạt động 5: Luyện viết. -Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: u, ư, nụ, thư. -Giáo viên quan sát, nhắc nhở. -Thu chấm, nhận xét. *Hoạt động 6: Luyện nói theo chủ đề: Thủ đô. -Treo tranh: H: Tranh vẽ gì? H: Em hãy kể lại những gì em biết về thủ đô Hà Nội. -Nhắc lại chủ đề : Thủ đô. * Đọc bài trong SGK 4/ Củng cố dặn dị Nhắc đề. Cái nụ. n Đọc cá nhân,lớp. Gắn bảng u Học sinh nêu lại cấu tạo. Gắn bảng: nụ. n đứng trước, u đứng sau, dấu nặng dưới âm u Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. HS đọc bài HS viết bài vào bảng con thu, đu đủ, thứ tự, cử Đọc cá nhân, lớp. Hát múa. Đọc cá nhân, lớp. Quan sát tranh. Đọc cá nhân: Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học(thứ tư) Đọc cá nhân, lớp. Đọc cá nhân, nhóm, lớp. Lấy vở tập viết. Học sinh viết từng dòng. Học sinh quan sát và nêu. HStự kể lại Đọc cá nhân, lớp. ******************************************* Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011 Toán( tiết 17) Số 7 I/ Mục tiêu: v Học sinh có khái niệm ban đầu về số 7. v Biết đọc, viết số 7. Đếm và so sánh số trong phạm vi 7. Nhận biết số lượng trong phạm vi 7. Vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7. v Giáo dục cho học sinh ham học toán. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Sách, các số 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – 6 – 7, 1 số tranh, mẫu vật. v Học sinh: Sách, bộ số, vở bài tập. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ:Gọi 3 HS lên bảng -Kiểm tra đọc, viết số 6 bằng cách tập hợp gắn 6 con cá. (Học sinh viết số 6 và đọc) -Gắn dãy số (Học sinh gắn 1 2 3 4 5 6 , 6 5 4 3 2 1) -Viết bảng: 5 - GV nhận xét, ghi điểm 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: *Giới thiệu bài: Số 7. -Treo tranh: H: Có mấy bạn trên cầu trượt? H: Mấy bạn đang chạy tới? H: Tất cả có mấy bạn? -Hôm nay học số 7. Ghi đề. *Hoạt động 2: Lập số 7. -Yêu cầu học sinh lấy 7 hoa. -Yêu cầu gắn 7 chấm tròn. -Giáo viên gọi học sinh đọc lại. H: Các nhóm này đều có số lượng là mấy? -Giới thiệu 7 in, 7 viết. -Yêu cầu học sinh gắn chữ số 7. -Nhận biết thứ tự dãy số: 1 - 7. -Yêu cầu học sinh gắn dãy số 1 - 7, 7 - 1. -Trong dãy số 1 -> 7. H: Số 7 đứng liền sau số mấy? *Hoạt động 3: Vận dụng thực hành. -Hướng dẫn học sinh mở sách. Bài 1: Hướng dẫn viết số 7 Bài 2: -Gọi học sinh đọc cấu tạo số 7 dựa vào từng tranh ở bài 2. Bài 3: -Hướng dẫn học sinh đếm số ô vuông trong từng cột rồi viết số tương ứng vào ô trống. -Gọi học sinh so sánh từng cặp số liên tiếp. H: Số 7 là số như thế nào trong các số đã học? Bài 4: -Yêu cầu học sinh điền dấu > < = 4/ Củng cố: -Thu chấm, nhận xét. -Chơi trò chơi thi đứng đúng vị trí theo dãy số đếm xuôi, ngược : 5/ Dặn dò:-Dặn học sinh về học bài. Quan sát. 6 bạn. 1 bạn. 7 bạn. Nhắc lại. Gắn 7 hoa: Đọc cá nhân. Gắn 7 chấm tròn. Đọc: có 7 chấm tròn. Là 7. Gắn chữ số 7. Đọc: Bảy: Cá nhân, đồng thanh. Gắn 1 2 3 4 5 6 7 HSđọc 7 6 5 4 3 2 1 HSđọc Sau số 6. Mở sách làm bài tập. 7 7 7 7 7 7 7 Học sinh điền số 7. 7 gồm 6 và 1, gồm 1 và 6. 7 gồm 5 và 2, gồm 2 và 5. 7 gồm 4 và 3, gồm 3 và 4. Điền số. 1 2 3 4 5 6 7 1 < 2, 2 < 3, 3 < 4, 4 < 5, 5 < 6, 6 < 7 Là số lớn nhất trong các số 1,2,3,4,5,6. Điền dấu thích hợp vào ô trống. Làm bài tập. Đổi vở chữa bài Chọn 7 em ,mỗi em cầm bảng có ghi chữ số từ 1 đến 7 Khi nghe lệnh phải xếp hàng đúng vị trí của mình . ******************************************************** HỌC VẦN (Tiết 43-44) Bài 18: x - ch I/ Mục tiêu: v Học sinh đọc và viết được x, ch, xe, chó. v Nhận ra các tiếng có âm x - ch trong các tiếng, từ. Đọc được câu ứng dụng: Xe ô tô chở cá về thị xã. v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xe bò, xe lu, xe ô tô. II/ Chuẩn bị: -Giáo viên: Tranh. -Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng -Học sinh đọc : u, ư, nụ, thu viết: cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ, củ từ -Đọc bài SGK. - GV nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Tiết 1: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài: x – ch. *Hoạt động2: Dạy chữ ghi âm: x. -Giới thiệu, ghi bảng x. -Giáo viên phát âm mẫu: x -Yêu cầu học sinh gắn âm x. - Hướng dẫn đọc âm x : khe hẹp giữa đầu lưỡi và răng lợi, hơi thoát ra xát nhẹ, không có tiếng thanh) -Yêu cầu học sinh gắn tiếng xe. -Hướng dẫn phân tích tiếng xe. -Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng xe. -Hướng dẫn học sinh đọc tiếng xe. -Cho học sinh quan sát tranh. Giảng từ xe. -Giáo viên ghi bảng, đọc mẫu gọi học sinh đọc: xe. -Luyện đọc phần 1. * Dạy chữ ghi âm ch. -tương tự như dạy âm x -Luyện đọc phần 2. -So sánh: th - ch. -Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài. * Viết bảng con. -Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình: x, ch, xe, chó (Nêu cách viết). -Giáo viên nhận xét, sửa sai. -Hướng dẫn học sinh đọc trên bảng con. *Hoạt động 3: Ghép chữ và đọc thợ xẻ û chì đỏ xa xa chả cá -Giáo viên giảng từ. -Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm x – ch. -Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài. *Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi nối. *Nghỉ chuyển tiết: Tiết 2: *Hoạt động 4: Luyện đọc. -Học sinh đọc bài tiết 1. Giới thiệu câu ứng dụng : Xe ô tổ chở cá về thị xã. -Giảng nội dung tranh. H: Tìm tiếng có âm vừa học? -Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. *Hoạt động 5: Luyện viết. -Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: x, ch, xe, chó. -Giáo viên quan sát, nhắc nhở. -Thu chấm, nhận xét. *Hoạt động 6: Luyện nói theo chủ đề: Xe bò, xe lu, xe ô tô. -Treo tranh: H: Tranh vẽ gì? -Nhắc lại chủ đề : Xe bò, xe lu, xe ô tô. * Đọc bài trong sách giáo khoa. 4/ Củng cố: -Chơi trò chơi tìm tiếng mới có x – ch: xe chó,chú, xa xa.... 5/ Dặn dò: Dặn HS học thuộc bài x – ch. Nhắc đề. Học sinh phát âm: xờ(x): Cá nhân, lớp Thực hiện trên bảng gắn. Đọc cá nhân, lớp. Học sinh nhắc lại. Thực hiện trên bảng gắn. Tiếng xe có âm x đứng trước, âm e đứng sau: Cá nhân. xờ – e – xe: Cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Học sinh xem tranh. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Giống: h cuối Khác: t – c đầu. Cá nhân, lớp. Học sinh viết trên bảng con. Đọc cá nhân, lớp. xẻ, xa xa, chì, chả. Thi đua 2 nhóm. Hát múa. Đọc cá nhân, lớp. Đọc cá nhân: 2 em Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học (xe, xa) Đọc cá nhân, lớp. Lấy vở tập viết. Học sinh viết từng dòng. Quan sát tranh. Thảo luận nhóm, gọi nhóm lên bảng lớp trình bày. Xe bò, xe lu, xe ô tô. Đọc cá nhân, lớp. Đọc cá nhân, lớp. ************************************************************ Thủ công: (Tiết5) Xé ,dán hình vuông,hình tròn I/ Mục tiêu: v-Học sinh biết xé, dán giấy để tạo hình. v-Rèn kĩ năng xé hình vuông, hình tròn theo hướng dẫn và biết cách dán cho cân đối. v-Giáo dục học sinh óc thẩm mĩ, tính tỉ mỉ. II/ Chuẩn bị: -Giáo viên: Vật mẫu, giấy màu, giấy trắng... -Học sinh: Vở thủ công, giấy màu, hồ... III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra dụng cụ: Kiểm tra dụng cụ học thủ công. 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: Củng cố quy trình xé dán hình vuông, hình tròn H: Nêu quy trình xé dán hình vuông? - Gọi HS lên thực hiện quy trình xé dán. H: Nêu quy trình xé dán hình tròn? Gọi HS lên thực hiện quy trình xé dán. *Hoạt động 2: Thực hành -Hướng dẫn học sinh thực hiện, quan sát nhắc nhở. - GV cho HS thực hành. - GV theo dõi, giúp đỡ *Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm - GV cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. - Cho HS tự đánh giá sản phẩm . - GV nhận xét, tuyên dương 4/ Củng cố: -Thu chấm , nhận xét. 5/ Dặn dò:-Dặn học sinh về tập xé hình vuông - Bước 1: Vẽ hình vuông cạnh 8 ô. - Bước 2: Xé rời hình vuông ra khỏi tờ giấy màu. - HS lên thực hiện - Xé rời hình vuông ra khỏi tờ giấy màu. - Xé lượn hình tròn - HS lên thực hiện - HS theo dõi - HS thực hành -HS trưng bày sản phẩm trong nhóm , chọn những sản phẩm đúng đẹp trưng bày trước lớp. - HSnhận xét *********************************************** Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2011 Học vầnÏ; ( Tiết 45-46) Bài19: s - r I/ Mục tiêu: v Học sinh đọc và viết được s, r ,sẻ ,rễ. v Nhận ra các tiếng có âm s ,r trong các tiếng, từ. Đọc được câu ứng dụng: Bé tô cho rõ chữ và số. v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: rổ, rá. II/ Chuẩn bị: vGiáo viên: Tranh. vHọc sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng -Học sinh viết: x , ch , chó xù, , chì đỏ, chả cá, thợ xẻ -Học sinh đọc : chỗ ở chú tư, xe ô tô chở cá về thị xã -Đọc bài SGK. - GV nhận xét, ghi điểm 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Tiết 1: *Hoạt động 1 Giới thiệu bài: s, r *Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm + Âm s : - GV ghi bảng âm s, cho HS nhận diện - Ghi bảng chữ s, cho HS nhận diện. - Cho HS so sánh âm s và chữ s - GV phát âm mẫu s( Uốn đầu lưỡi về phía trước). - Hướng dẫn HS phát âm s. - Hướng dẫn HS gắn bảng s - Hướng dẫn HS gắn tiếng sẻ -Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng sẻ - Hướng dẫn HS đánh vần: sờ – e – se – hỏi – sẻ. - Gọi HS đọc: sẻ GV nhận xét, sửa sai. - Hướng dẫn HS đọc phần 1 + Âm r :Hướng dẫn tương tự *: Viết bảng con. -Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình: s, r, sẻ, rễ (Nêu cách viết). -Giáo viên nhận xét, sửa sai. *Hoạt động3: Ghép chữ và đọc: -Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm s – r. -Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài. *Nghỉ chuyển tiết: Tiết 2: *Hoạt động 4: Luyện đọc. -Học sinh đọc bài tiết 1. Giới thiệu câu ứng dụng : Bé tô cho rõ chữ và số. -Giảng nội dung câu ứng dụng. H: Tìm tiếng có âm vừa học? -Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. *Hoạt động 5: Luyện viết. -Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: s, r, sẻ, rễ. -Giáo viên quan sát, nhắc nhờ. -Thu chấm, nhận xét. *Hoạt động 6: Luyện nói theo chủ đề: Rổ, rá. -Treo tranh: H: Trong tranh em thấy gì? H: Rổ dùng làm gì? H: Rá dùng làm gì? H: Rổ, rá khác nhau thế nào? -Nhắc lại chủ đề : Rổ, rá. * Đọc bài trong sách giáo khoa. 4/ Củng cố: -Chơi trò chơi tìm tiếng mới có s, r: sư tử, supù lơ, ra rả, rề rà... 5/ Dặn dò: -Dặn HS học thuộc bài s, r. Ä HS nhận diện - HS nhận diện - HS so sánh - HS đọc cá nhân, lớp -HSgắn tiếng sẻ -HS cài tiếng se. - Âm s đứng trước,âm e đứngsau,dấu hỏi trên e - HS đọc cá nhân, lớp Học sinh viết bảng con. Đọc cá nhân, lớp. Học sinh lên gạch chân tiếng có s – r: su su, số, rổ rá, rô (2 em đọc). Đọc cá nhân, lớp. Hát múa. Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học(rõ, sốû) Đọc cá nhân, nhóm, lớp. Lấy vở tập viết. Học sinh viết từng dòng. -Rổ, rá. -Dùng để đựng rau. -Dùng để vo gạo. -Rổ thưa, rá dày. Đọc cá nhân, lớp. ******************************************************* Toán( Tiết18) SỐ 8 I/ Mục tiêu: v Học sinh có khái niệm ban đầu về số 8. v Biết đọc, viết số 8. Đếm và so sánh số trong phạm vi 8. Nhận biết số lượng trong phạm vi 8. Vị trí của số 8 trong dãy số từ 1 đến 8. v Giáo dục cho học sinh ham học toán. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Sách, các số 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – 6 – 7 – 8, 1 số tranh, mẫu vật. v Học sinh: Sách, bộ số, vở bài tập. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Gắn dãy số (Học sinh gắn 1 2 3 4 5 6 7 7 6 5 4 3 2 1) -Viết bảng: 77 5 . 7 7 = 1 + 7 = 2 + . 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài -Treo tranh H: Có mấy bạn đang chơi? H: Mấy bạn đang chạy tới? H: Tất cả có mấy bạn? -Hôm nay học số 8. Ghi đề. *Hoạt động 2: Lập số 8. -Yêu cầu học sinh lấy 8 hoa. -Yêu cầu gắn 8 chấm tròn. -Giáo viên gọi học sinh đọc lại. H: Các nhóm này đều có số lượng là mấy? -Giới thiệu 8 in, 8 viết. -Yêu cầu học sinh gắn chữ số 8. -Nhận biết thứ tự dãy số: 1 đến 8. -Yêu cầu học sinh gắn dãy số 1 -> 8, 8 -> 1. -Trong dãy số 1 -> 8. H: Số 8 đứng liền sau số mấy? *Hoạt động 3: Thực hành. -Hướng dẫn học sinh mở sách. Bài 1:Gọi HS nêu yêu cầu của bài Hướng dẫn viết số 8 Bài 2:Học sinh nêu yêu cầu H: Ô thứ 1 có mấy chấm xanh? Ô thứ 2 có mấy chấm xanh? Cả 2 ô có mấy chấm xanh? -Gọi học sinh nêu cấu tạo từng hình và điền số. Bài 3:Cho HS nêu yêu cầu -Gọi học sinh đọc thứ tự dãy số 1 -> 8, 8 -> 1. Bài 4: Điền dấu > < = vào dấu chấm. -Cho học sinh nhắc lại cách điền dấu > < =. Cho học sinh làm. - GV nhận xét 4/ Củng cố dặn dò Quan sát. 7 bạn. 1 bạn. 8 bạn. Nhắc lại. Gắn 8 hoa: Đọc cá nhân. Gắn 8 chấm tròn. Gắn 8 hoa và đọc. Đọc có 8 chấm tròn. Là 8. Gắn chữ số 8. Đọc: Tám: Cá nhân, đồng thanh. Gắn 1 2 3 4 5 6 7 8 Đọc. 8 7 6 5 4 3 2 1 Đọc. Sau số 7. Mở sách làm bài tập. Viết số 8 Viết 1 dòng số 8. Viết số thích hợp vào ô trống Ô 1 có 7 chấm xanh. Ô 2 có 1 chấm xanh. Cả hai ô có 8 chấm xanh. Viết 8. 8 gồm 6 và 2, gồm 2 và 6. 8 gồm 5 và 3, gồm 3 và 5. 8 gồm 4 và 4 8 gồm 7 và 1, gồm 1 và 7 Viết số thích hợp vào ô trôngá Học sinh điền các số còn thiếu vào. 1 2 3 4 5 6 7 8 8 7 6 5 4 3 2 1 Nêu cách điền dấu > < = Làm bài. *************************************************** Tự nhiên & xã hội (Tiết 5) VỆ SINH THÂN THỂ I/ Mục tiêu: v Học sinh hiểu rằng thân thể sạch sẽ giúp cho chúng ta khỏe mạnh, tự tin. v Học sinh biết việc nên làm và không nên làm để da luôn sạch sẽ. v Giáo dụcHSkỹ năng tư bảo vệ chămê sóc cơ thể . II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Tranh, sách, bấm móng tay, khăn. v Học sinh: Sách. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : 1/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Giới thiệu bài: Giữ vệ sinh thân thể. -Yêu cầu học sinh hát bài “khám tay”. *Hoạt động 1: Làm việc theo cặp. -Hướng dẫn em hỏi, em trả lời. H: Hàng ngày bạn giữ gìn thân thể, quần áo như thế nào? -Gọi 1 số em lên nói trước lớp về việc làm của mình để giữ gìn vệ sinh thân thể. *Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm 2 Quan sát tranh sách giáo khoa. Nói lên những việc nên và không nên để giữ da sạch sẽ. -Giáo viên chốt các ý. *Hoạt động 3: Hoạt động theo cặp. -Xem tranh. H: Cần làm gì để giữ gìn chân tay sạch sẽ. *Hoạt động 4: Cả lớp thảo luận. -Yêu cầu học sinh trả lời: Hãy nêu các việc cần làm khi tắm. Học sinh trả lời, giáo viên ghi theo trình tự. -Gọi học sinh nhắc lại các yêu cầu khi tắm. H: Nên rửa tay khi nào? H: Nên rửa chân khi nào? H: Hãy nêu những việc không nên làm? 4/ Củng cố dặn dị Đọc đề. Cả lớp hát. 2 em nói với nhau về việc giữ sạch thân thể, quần áo... Lên trình bày trước lớp. Học sinh mở sách, 2 em ngồi cạnh nhau hỏi và trả lời các tranh. +Nên làm: Tắm, gội, mặc áo, phơi quần áo, cắt móng tay, móng chân. +Không nên: Tắm nước bẩn... +2 em trao đổi, trả lời: rửa chân tay bằng xà phòng, cắt móng tay, móng chân, đi giày dép... Mỗi học sinh nêu 1 ý +Chuẩn bị nước, xà phòng, khăn tắm... sạch sẽ. +Khi tắm: dội nước xát xà phòng, kì cọ... +Tắm xong lau khô người. +Mặc quần áo sạch sẽ. Trước khi cầm thức ăn, sau khi đại tiện... Rửa chân trước khi đi ngủ. Ăn bốc, cắn móng tay, đi chân đất... ***************************************************** Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2011 Toán (TIẾT 19) SỐ 9 I/ Mục tiêu: v Học sinh có khái niệm ban đầu về số 9. v Biết đọc, viết số 9. Đếm và so sánh số trong phạm vi 9. Nhận biết số lượng trong phạm vi 9. Vị trí của số 9 trong dãy số từ 1 đến 9. v Giáo dục cho học sinh ham học toán. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Sách, các số 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – 6 – 7 – 8 – 9, 1 số tranh, mẫu vật. v Học sinh: Sách, bộ số, vở bài tập. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra đọc, viết số 8 bằng cách tập hợp gắn 8 con chim. (Học sinh viết số 8 và đọc) -Gắn dãy số (Học sinh gắn 1 2 3 4 56 7 8 8 7 6 5 4 3 2 1) -Viết bảng: 7 8 8 > .. 5 .. 8 8 = . 8 . 8 8 . 3 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Giới thiệu bài: Số 9. *Hoạt động 1: -Treo tranh: H: Có mấy bạn đang chơi? H: Mấy bạn đang chạy tới? H: Tất cả có mấy bạn? -Hôm nay học số 9. Ghi đề. *Hoạt động 2: Lập số 9. -Yêu cầu học sinh lấy 9 hoa. -Yêu cầu gắn 9 chấm tròn. -Giáo viên gọi học sinh đọc lại. H: Các nhóm này đều có số lượng là mấy? -Giới thiệu 9 in, 9 viết. -Yêu cầu học sinh gắn chữ số 9. -Nhận biết thứ tự dãy số: 1 -> 9. -Yêu cầu học sinh gắn dãy số 1 -> 9 9 -> 1. -Trong dãy số 1 -> 9. H: Số 9 đứng liền sau số mấy? *Hoạt động 3: Thực hành. -Hướng dẫn học sinh mở sách. Bài 1: Hướng dẫn viết số 9 Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống H: Hình 1 có mấy bàn ủi trắng, mấy bàn ủi đen? Tất cả có mấy cái? -Gọi học sinh đọc cấu tạo số 9 dựa vào từng tranh ở bài 2. Bài 3: Điền dấu Bài 4:Điền số . Bài 5: Viết số thích hợp vào ơ trống 4/ Củng cố dặn dị -Thu chấm, nhận xét. -Chơi trò chơi : Nối đúng số thích hợp. -Dặn học sinh về học bài, làm bài tập ở nhà. Quan sát. 8 bạn. 1 bạn. 9 bạn. Nhắc lại. Gắn 9 hoa: Đọc cá nhân. Gắn 9 chấm tròn. Đọc có 9 chấm tròn. Là 9. Gắn chữ số 9. Đọc: Chín: Cá nhân, đồng thanh. Gắn 1 2 3 4 5 67 8 9 Đọc. 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Đọc. Sau số 8. Mở sách làm bài tập. Viết 1 dòng số 9. 8 bàn ủi trắng, 1 bàn ủi đen. Có tất cả 9 cái. Học sinh điền số 9. 9 gồm 5 và 4, gồm 4 và 5. 9 gồm 6 và 3, gồm 3 và 6. 9 gồm 7 và 2, gồm 2 và 7. 9 gồm 8 và 1, gồm 1 và 8. 8 8 9 > 8 8 7 . . . 8 < 9 7 < 8 7 < 8 < 9 9 > 8 8 > 7 6 < 7 < 8 1->2 ->3 ->4 ->5 4-> 5->6 ->7 ->8 ->9 1->2->3 ->4-> 5->6->7->8->9 9<-8 <-7 <-6 <- 5<-4 <-3 <-2<-1 ************************************************************ Học vầnÏ: (Tiết 47-48) Bài 20: k - kh I/ Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết được k, kh, kẻ, khế. - Nhận ra các tiếng có âm k – kh trong các tiếng, từ. Đọc được câu ứng dụng: chị Kha kẻ vở cho bé hà và bé lê. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu. II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh. - Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ:Gọi 3 HS lên bảng -Học sinh đọc viết: s, r, sẻ, rổ, cá rô, lá sả, xổ số, rổ su su, bé tô cho rõ chữ và số -Đọc bài SGK - GV nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS TIẾT 1 Dạy chữ ghi âm: * Dạy âm k: Qui trình dạy như các bài trước a/ Nhận diện chữ -Chữ k gồm nét khuyết trên, nét thắt,nét móc ngược b/ Phát âm và đánh vần tiếng -GV đọc tên chữ -Cho HS đánh vần tiếng kẻ c/ HD viết chữ -GV viết mẫu:Chú ý nét thắt rơi vào vị trí phù hợp trong chưõ k *Dạy âm kh tương tự như dạy âm k) *So sánh k với kh; -Giống nhau đều có k -khác nhau kh có thêm h đ/ Đọc từ ngữ ứng dụng: -GV cho HS đọc -GV giải thích các từ ngữ và đọc mẫu *nghỉ chuyển tiết: TIẾT 2 a/ luyện đọc; -Luyện đọc các âm ở tiết 1 -Đọc câu ứng dụng b/ Luyện viết: -HD HSviết k kh ,kẻ khế c/ Luyện nói: Nêu tên bài luyện nói:ù ù ,vo vo,vù vù ,ro ro ,tu tu -Đạt câu hỏi gợi ý theo tranh 3/Củng cố dặn dò -Cả lớp đọc SGK HS phát âm cá nhân –đồng thanh HS đánh vần CN-nhóm 2HS lên bảng viết,dưới lớp viết bảng con HS so sánh và trả lời HS đọc cá nhân,nhóm HS thi đọc giữa các nhóm HS viết bảng con ø viết vở HS bắt chước tiếng kêu của các con vật ************************************************************* Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011 Học vần: ( tiết 49-50) Bài 21: Oân tập I. Mục tiêu: -HS đọc viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần;u ư x ch s t k kh -Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng -Nghe hiểu và kể lại truyện :Thỏ và sư tử II/Đồ dùng dạy học: -Bảng ơn -Tranh minh họa III/Các hoạt động dạy học A/ Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS lên bảng viết :k,kh -Cả lớp đọc bài -GV nhận xét và ghi điểm B/Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS 1/Ơn các chữ và âm vừa học: -GV đọc âm HS

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 5.doc