Giáo án tổng hợp các môn khối lớp 1 - Tuần 6 năm 2018 - 2019

I. MỤC TIÊU: - HS cần làm :

1. Kiến thức: - Nhận biết đư¬ợc số l¬ượng trong phạm vi 10; biết đọc biết viết, so sánh các số trong phạm vi 10, thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10.

 - Thực hiện tốt các bài tập liên quan đến các số trong phạm vi 10.

2. Kỹ năng:

- Vận dụng cách đọc, viết số 10, đếm và so sánh các số trong phạm vi 10 để giải quyết các bài tập toán học và một số tình huống trong thực tế.

- Làm bài tập 1, 3, 4.

3. Thái độ: HS thấy được vẻ đẹp của môn Toán.

4. Từ đó góp phần hình thành và phát triển năng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.

 - Năng lực tư duy và lập luận toán học.

 

doc63 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1512 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp các môn khối lớp 1 - Tuần 6 năm 2018 - 2019, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. - Năng lực tư duy và lập luận toán học. II- CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: - GV: Sách giáo khoa, tranh vẽ phóng to nội dung bài tập 2 . - HS : Vở ô li Toán 1. Bộ đồ dùng Toán 1. Các nhóm đồ vật có số lượng bằng 10. 2. Phương pháp , kĩ thuật dạy học: - Phương pháp trò chơi, hoạt động cá nhân, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút. - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ: 1. Hoạt động khởi động: ( 3’) - Cho HS chơi trò chơi: “ Điền đúng, điền nhanh”. * Mục tiêu: Gây hứng th ú học tập cho HS * Cách tiến hành: GV chia lớp làm 2 dãy, mỗi dãy 4 bạn lên chơi. HS điền nối tiếp mỗi em điền 1 dấu vào chỗ chấm. - GV cho HS chơi, nhận xét trò chơi, chữa bài... - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài. - HS chơi, chữa bài: Điền dấu >, <, = ? 6> 5 3 < 1 1 < 3 4 = 4 - HS nhắc lại đầu bài. 3. Hoạt động thực hành: ( 18 phút) - Giao HS làm bài tập 1, 3, 4. * Mục tiêu: - Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10; biết đọc biết viết, so sánh các số trong phạm vi 10, thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10. - Thực hiện tốt các bài tập liên quan đến các số trong phạm vi 10. * Cách thực hiện: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - HS tự nhìn tranh phát hiện và nêu yêu cầu của bài: điền số. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS M1. - HS làm bài. - Gọi HS chữa bài. - HS theo dõi, nhận xét bài bạn. Bài 3: Tiến hành như bài tập 2. - HS tự nêu yêu cầu của bài: điền số, sau đó làm rồi chữa bài và đọc kết quả. Bài 4: GV nêu yêu cầu của bài. Phần a): GV cho HS viết các số từ bé đến lớn. Phần b) Ngược lại phần a). - HS so sánh v à chọn số bé nhất điền trước. - a. 1, 3, 6, 7, 10 - b. 10, 7, 6, 3, 1 - Gọi HS chữa bài. * Kết luận: Trong các số từ 0 đến 10 số 0 là số bé nhất, số 10 là số lớn nhất. - HS theo dõi, nhận xét bài bạn. 4. Hoạt động vận dụng: (2 phút) - Chơi xếp đúng thứ tự các số. - GV nhận xét, tuyên dương. 5. Hoạt động sáng tạo: ( 1 phút) - Vẽ 10 hình vuông và tô màu theo ý thích. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập chung. -HS thi xếp các số: 2, 9,10, 1, 6 theo thứ tự từ bé đến lớn. ----------------------------------------------------------- ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................------------------------------------------------------------------------------------------------ Môn : Tự nhiên và xã hội B ÀI 6: CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG I/ MỤC TIÊU: HS cần làm: 1.Kiến thức: HS thực hiện được: Cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng và có hàm răng khoẻ đẹp. Chăm sóc răng đúng cách. 2. Kĩ năng: Vận dụng hằng ngày thực hiện tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng. 3. Thái độ: Tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh thân thể được sạch sẽ. 4. Từ đó góp phần hình thành và phát triển các năng lực : - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo. - Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên và con người. II. CHUẨN BỊ : 1. Đồ dùng dạy học: - GV: Bàn chải và kem đánh răng. 1 số tranh vẽ về răng miệng. - Bàn chải trẻ em, người lớn, mô hình răng, muối ăn. - HS: SGK môn Tự nhiên và xã hội. 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp hỏi đáp, phương pháp trò chơi, phương pháp thực hành luyện tập, hoạt động cá nhân, phương pháp động não. - Kĩ thuật đặt câu hỏi; động não; thảo luận nhóm... III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ: 1. Hoạt động khởi động: ( 3’) - Cho HS chơi trò chơi: “ Ai nhanh ai khéo”. * Mục tiêu: Gây hứng thú học tập cho HS * Cách tiến hành: GV chia lớp làm 2 đội, mỗi đội 1 bạn đại diện lên chơi thi đanh răng rửa mặt. - Hướng dẫn cách chơi, GV cho HS chơi, nhận xét trò chơi, chữa bài... Giới thiệu bài: chăm sóc và bảo vệ răng. - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài. - HS chơi, nhận xét trò chơi, chữa bài... - HS nhắc lại đầu bài. 2. Hoạt động thực hành: ( 29’ ) * Mục tiêu: HS biết thế nào là răng khoẻ đẹp, thế nào là răng bị sún, bị sâu hoặc thiếu vệ sinh. * Cách thực hiện: a. Quan sát răng của nhau: 15’ Hướng dẫn học sinh quay mặt vào nhau. Cho nhóm xung phong nói kết quả trước lớp. Kết luận: cho quan sát mô hình hàm răng và nói: hàm răng của trẻ em có đầy đủ là 20 chiếc gọi là răng sữa. Khi răng sữa hỏng đến tuổi thay răng, răng sữa sẽ bị lung lay và rụng (khoảng 6 tuổi) khi đó răng mới sẽ mọc lên, chắc chắn hơn, gọi là răng vĩnh viễn. Nếu răng vĩnh viễn bị sâu hoặc rụng thì không mọc lại nữa. Vì vậy, giữ vệ sinh răng là quan trọng và cần thiết. b. Quan sát tranh SGK ( 15' ) : * Mục tiêu: học sinh biết nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ răng. * Cách thực hiện: - HS quan sát tranh SGK (trang 14,15) thảo luận nhóm 4, chỉ và nói về việc làm của các bạn trong mỗi hình. - Trong từng hình các bạn đang làm gì? - Việc làm nào đúng, việc làm nào sai? Vì sao đúng, vì sao sai? - Nên đánh răng, súc miệng vào lúc nào? Tại sao không nên ăn nhiều bánh kẹo, đồ ngọt? Phải làm gì khi răng đau và lung lay? Kết luận: đánh răng vào lúc sáng sau khi ngủ dậy, sau bữa ăn, buổi tối trước khi đi ngủ, hạn chế ăn bánh kẹo ngọt, khám răng khi bị đau răng để bảo vệ hàm răng của mình. 4. Hoạt động vận dụng: ( 2’) - Gọi HS lên thực hành đánh răng cho cả lớp quan sát. - Nhận xét. 5. Hoạt động sáng tạo: ( 1 phút) - Về kể lại nội dung bài học hôm nay cho người thân trong gia đình thấy được những việc nên làm và không nên làm để giữ gìn vệ sinh thân thể. Cùng người thân hằng ngày thực hành đánh răng vệ sinh răng miệng được sạch sẽ... - GV nhận xét giờ học. – Về nhà xem trước bài của tiết sau. Làm việc theo cặp. Lần lượt quan sát răng của nhau. Xem răng của bạn trắng đẹp hay bị sún, bị sâu. -HS quan sát tranh SGK (trang 14,15) thảo luận nhóm 4, chỉ và nói về việc làm của các bạn trong mỗi hình. Việc nào đúng, sai, tại sao? Sau khi ăn, buổi tối trước khi đi ngủ. Dễ bị sâu răng. Khám răng. - HS thực hành. - HS ghi nhớ. ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Nếu bạn muốn sử dụng các tuần tiếp của bộ Giáo án lớp 1 soạn theo Định hướng Phát triển Năng lực HS_Năm học 2018 – 2019, hãy truy cập vào link bên dưới và làm theo hướng dẫn trên bài viết đó nhé: https://goo.gl/A8xwbb (Nhấn Ctrl + click vào link, hoặc copy link và dán lên công cụ tìm kiếm và nhấn Enter) Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2018 Tiếng Việt: ÂM /Ơ/ ( Thiết kế trang 197) ----------------------------------------------------------------------------- ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ------------------------------------------------------------------ Thủ công XÉ DÁN HÌNH QUẢ CAM ( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: HS cần làm: 1. Kiến thức: - Biết cách xé dán hình quả cam. - Xé được hình quả cam. Đường xé có thể bị răng cưa. hình dán tương đối phẳng. Có thể dùng bút màu để vẽ cuống và lá. - HS khéo tay xé, dán được hình quả cam có cuống, lá. Đường xé ít răng cưa. Hình dán phẳng. Có thể xé được thêm hình quả cam có kích thước, hình dạng, màu sắc khác. Có thể kết hợp vẽ trang trí quả cam. 2. Kĩ năng - Khéo léo khi xé dán hình.Vận dụng cách xé, dán được hình tròn để xé dán trang trí các hình trong thực tế. 3. Thái độ: HS thấy được vẻ đẹp của môn Thủ công. * GDBVMT: - HS có ý thức biết gọn gàng, sạch sẽ, dọn lớp học sạch sẽ ngay sau khi học để bảo vệ trường lớp được sạch đẹp. 4. Góp phần hình thành năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo. - Năng lực nghệ thuật. II. CHUẨN BỊ : 1. Đồ dùng dạy học: - GV : Bài mẫu về xé dán hình quả cam. Giấy màu da cam, xanh lá cây, hồ, giấy nền, khăn lau tay. - HS : Giấy nháp kẻ ô và đồ dùng học tập,vở, khăn. 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi; động não; thảo luận nhóm... III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ: 1. Hoạt động khởi động; ( 3’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Cho HS hát bài : " Quả " - Giới thiệu bài, viết tên bài lên bảng. B. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (15 phút). Hướng dẫn cách xé , dán hình quả cam. * Mục tiêu: Học sinh biết được đặc điểm hình dáng, màu sắc quả cam. Từ đó thấy được cách xé, dán hình tròn. * Cách thực hiện: * Cách thực hiện: a. Cho HS quan sát nhận xét mẫu: Giáo viên cho học sinh xem tranh mẫu và hỏi : “ Em hãy tả hình dáng bên ngoài của quả cam? Quả cam có hình gì? Màu gì? Cuống như thế nào? Khi chín có màu gì? Em hãy cho biết còn có những quả gì có hình quả cam?” b. Hướng dẫn xé , dán quả cam. Giáo viên thao tác mẫu. a) Xé hình quả cam : Giáo viên lấy giấy màu cam,lật mặt sau đánh dấu vẽ hình vuông cạnh 8 ô, xé rồi lấy hình vuông ra xé 4 góc của hình vuông sau đó chỉnh sửa cho giống hình quả cam. Lật mặt màu để học sinh quan sát. b) Xé hình lá : Lấy giấy màu xanh xé hình chữ nhật cạnh dài 4 ô, ngắn 2 ô. Lần lượt xé 4 góc của hình chữ nhật như đã đánh dấu, sau đó xé dần chỉnh sửa cho giống cái lá. Giáo viên lật mặt sau cho học sinh quan sát. c) Xé hình cuống lá : Lấy giấy màu xanh vẽ xé hình chữ nhật có cạnh 4x1 ô, xé đôi hình chữ nhật lấy một nửa để làm cuống. d) Dán hình : Giáo viên hướng dẫn và làm mẫu. Bôi hồ : dán quả sau đó đến cuống và lá lên giấy nền . - Học sinh quan sát và trả lời. - Học sinh theo dõi, ghi nhớ để thực hành. - Học sinh quan sát để thực hành trên giấy nháp trắng. 3. Hoạt động thực hành: ( 15 phút): Xé, dán hình quả cam. * Mục tiêu: Xé được hình quả cam. Đường xé có thể bị răng cưa. hình dán tương đối phẳng. Có thể dùng bút màu để vẽ cuống và lá. * Cách tiến hành: * Cách tiến hành: - GV cho HS thực hành xé, dán hình quả cam trên giấy nháp trắng. - GV quan sát, uốn nắn * Kết luận: Để xé, dán đư ợc hình quả cam các em cần xé dán từ các hình tròn, hình chữ nhật * Lưu ý: Khi xé cần chú ý xé thật khéo để có ít răng cưa cho hình đẹp hơn. *Lưu ý: - HS M1, M2 xé hình tương đối tròn , có thể bị răng cưa, hình dán chưa phẳng. -HS M3, M4 có thể xé ít răng cưa, hình dán tương đối phẳng, xé được thêm hình quả cam có kích thước khác nhau và kết hợp vẽ trang trí hình quả cam. - Cho HS đánh giá sản phẩm hoàn thành , nhận xét chung, đánh giá. 4. Hoạt động vận dụng: (3 phút) - Xé nhanh 1 hình quả cam có kích thước em thích. - GV nhận xét giờ học. 5. Hoạt động sáng tạo: ( 1 phút) - Về xé dán và trang trí hình quả cam. - Nhận xét – Dặn dò : - Tinh thần,thái độ. - Chuẩn bị giấy màu và đồ dùng cho tiết sau hoàn thành sản phẩm. - Chuẩn bị tiết sau . - Hoạt động cá nhân. - HS thực hành. HS trưng bày sản phẩm trước lớp. HS ghi nhớ. ----------------------------------------------------- ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................------------------------------------------------------------------------------------------------------ .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2018 Tiếng Việt: ÂM /P/, /NH/ ( Thiết kế trang 200) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ------------------------------------------------------------------ Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - HS cần làm : 1. Kiến thức: Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10, thứ tự của mỗi số từ 0 đến 10. - Củng cố về đọc, viết so sánh các số trong phạm vi 10. 2. Kỹ năng: - Vận dụng cách đọc, viết số 10, đếm và so sánh các số trong phạm vi 10 để giải quyết các bài tập toán học và một số tình huống trong thực tế. - Làm BT 1, 2, 3, 4. 3. Thái độ: HS thấy được vẻ đẹp của môn Toán. 4. Từ đó góp phần hình thành và phát triển năng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo. - Năng lực tư duy và lập luận toán học. II- CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ chép nội dung bài tập 1, 2. - HS : Vở ô li Toán. 2. Phương pháp , kĩ thuật dạy học: - Phương pháp trò chơi, hoạt động cá nhân, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút. - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ: 1. Hoạt động khởi động: ( 3’) - Cho HS chơi trò chơi: “ Điền đúng, điền nhanh”. * Mục tiêu: Gây hứng thú học tập cho HS * Cách tiến hành: GV chia lớp làm 2 dãy, mỗi dãy 3 bạn lên chơi. HS điền nối tiếp mỗi em điền 1 dấu vào chỗ chấm. - GV cho HS chơi, nhận xét trò chơi, chữa bài... - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài. - HS chơi, chữa bài: Điền dấu >, <, = ? 9 > 5 0 < 1 3 < 6 8 = 8 - HS nhắc lại đầu bài. 3. Hoạt động thực hành: ( 18 phút) - Giao HS làm bài tập 1, 2, 3, 4. * Mục tiêu: Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10, thứ tự của mỗi số từ 0 đến 10. - Củng cố về đọc, viết so sánh các số trong phạm vi 10. * Cách thực hiện: Bài 1: - GV đưa bảng phụ bài tập 1 Gọi – Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm cá nhân, chia sẻ trước lớp. - Gv cùng HS chữa bài. - HS tự nhìn tranh phát hiện và nêu yêu cầu của bài: viết số thích hợp vào ô trống. - HS dựa vào thứ tự các số đã học để điền các số theo đúng thứ tự. 0 , 1, 2.... - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng. - HS làm bảng to, lớp làm bài vào vở, chia sẻ trước lớp. - Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm ra bảng theo nhóm . Các nhóm lên chía sẻ kết quả bài làm của nhóm mình. - GV nhận xét, sửa sai cho học sinh. - HS tự nêu yêu cầu của bài: Điiền dấu lớn, dấu bé, dấu bằng. 4 < 5 2 < 5 8 < 10... HS nhận xét. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu. Cho Hs làm vở, chữa bài. Bài 4: GV nêu yêu cầu của bài. - GV cho HS chơi trò chơi: Điền nhanh, điền đúng. Phần a): GV cho HS viết các số từ bé đến lớn. Phần b) Ngược lại phần a). - GV cùng học sinh nhận xét, chữa bài của từng đội. - Điền số thích hợp vào ô trống: 0 9 ; 3 < 4 < 5 - HS làm bài chia sẻ trước lớp. -Viết các số 8, 5, 2, 9, 6. -HS chia lớp 2 đội,mỗi đội 3 HS lên chơi. - chọn số bé nhất điền trước: 2, 5, 6, 8, 9 - chọn số lớn nhất để điền hoặc dựa phần a) ghi ngược lại: 9, 8, 6, 5, 2 * Kết luận: Trong các số từ 0 đến 10 số 0 là số bé nhất, số 10 là số lớn nhất. 4. Hoạt động vận dụng: ( 2’) - Chơi xếp đúng thứ tự các số. - GV nhận xét. 5. Hoạt động sáng tạo: ( 1’) Bài 5: GV nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS lấy hình trong bộ đồ dùng và xếp theo mẫu. - Gọi HS chữa bài. - GV nhận xét - GV nhận xét giờ học. - Chuẩn bị giờ sau: Kiểm tra. - Học sinh chơi trò chơi. - nắm yêu cầu của bài. - HS tự phát hiện mẫu 2 hình vuông, 1 hình tròn và tự xếp. - HS theo dõi, nhận xét bài bạn. --------------------------------------------------------- ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Hát nhạc: TÌM BẠN THÂN ( GV chuyên) -------------------------------------------------------- ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................-------------------------------------------------------- SINH HOẠT TẬP THỂ : I. MỤC TIÊU: HS cần làm: - Thấy được ưu - khuyết điểm trong tuần. - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Thấy được phương hướng tuần tới. - GD HS lòng biết ơn, kính trọng các bà, các mẹ, và những người phụ nữ thân yêu của mình. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nội dung buổi sinh hoạt và phương hương hướng hợt động của tuần sau. - HS: Ban cán sự lớp và các tổ trưởng chuẩn bị ND báo cáo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1. Lớp hát tập thể 2. Lần lượt ban cán sự lớp báo cáo hoạt động trong tuần: - 3 tổ trưởng lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Lớp trưởng lên nhận xét chung các bạn. - GV nhận xét chung: + Nề nếp: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... + Học tập: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 3. Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể các bài về chủ đề: " Phụ nữ". ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày 8/10/2018 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thø hai ngµy 8 th¸ng 10 n¨m 2018 Tiếng Việt Bài 22 : P- PH, NH I. MỤC TIÊU: HS cần làm: 1. Kiến thức: - HS đọc, viết: p, ph, nh,phố xá nhà lá, đọc đúng các tiếng, từ, câu câu ứng dụng. - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Chợ, phố, thị xã. 2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng nghe, nói, đọc , viết được các tiếng từ, câu có âm p, ph, nh- Vận dụng vào đọc , viết các tiếng, từ, câu trong bài học vào trong thực tế. 3. Thái độ: Thấy được vẻ đẹp của môn Tiếng Việt. 4. Góp phần hình thành choHS các năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học. năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: - GV : Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Học sinh: Bảng con. vở Tập viết tập 1. Bộ đồ dùng tiếng việt 1. 2. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: - Phương pháp hỏi đáp, phương pháp động não, phương pháp trò chơi, thảo luận nhóm, phương pháp thực hành luyện tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não. - Hình thức dạy hoạt động cả lớp, hoạt động cặp đôi, cá nhân. III / HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiết 1 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ: HĐ khởi động: (3 phút) - Cho HS HS thi viết. * Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài.. * Cách thực hiện: GV cho HS thi viết các từ: hổ, bi ve - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài. HS nhắc lại tên bài. HĐ hình thành kiên thức mới : (30 phút) * Mục tiêu: - HS đọc, viết: p, ph, nh, phố xá nhà lá, đọc đúng các tiếng, từ, câu câu ứng dụng. * Cách tiến hành: 2.1. Giới thiệu âm p, ph, nh: - Cho HS quan sát tranh rút ra âm p, ph, nh và GV giới thiệu vào bài. - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. 2.2. Dạy chữ ghi âm Âm p -ph a. Nhận diện chữ - Ghi âm: “ p, ph” và nêu tên âm. - Âm “p” ít xuất hiện trong các tiếng. - theo dõi, 3HS đọc cá nhân, ĐT. b. Phát âm và đánh vần tiếng. + Phát âm - cài bảng cài. - GV phát âm mẫu, - GV gọi HS đọc. + Ghép tiếng và đánh vần tiếng. - cá nhân, tập thể. - Có âm ph, muốn có tiếng “phố” ta làm thế nào? - thêm âm ô đằng sau, dấu sắc ở trên âm ô. -HS tìm và ghép bảng cài. - Phân tích tiếng và đánh vần tiếng,đọc trơn tiếng. - cá nhân,ĐT. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - phố xá. - Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thể. Âm nh dạy tương tự. * Nghỉ giãn tiết. c. Đọc từ ứng dụng - Ghi các từ ứng dụng,cho hs đọc thầm, gọi HS xác định âm mới - HS đọc tiếng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an lop 1 soan theo DHPTNLHSNam hoc 2018 2019_12425007.doc