I. MỤC TIÊU:
- tiếp tục giúp HS củng cố về nhận biết số lượng và thứ tự dãy số trong phạm vi 5.
- Rèn luyện kỹ năng đọc, đếm, viết các số trong phạm vi 5.
- Rèn luyện -bồi dưỡng cho HS thực hành điền số thích hợp trong phạm vi 5.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, tranh, vật mẫu
- HS: Bảng, vở ghi, bộ thực hành
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
- Gv tiếp tục cho HS nhận biết số lượng và ghi số tương ứng qua mẫu vật lần lượt.
- Tiếp tục rèn cho HS đếm xuôi- ngược dãy số từ 1 – 5.
- GV lần lượt đọc cho HS viết số theo thứ tự xuôi- ngược từ 1 – 5.
- Tiếp tục cho HS thực hành làm bài tập điền số thích hợp vào ô trống.
- GV theo dõi uốn nắn, giúp đỡ cho HS nắm vững qua bài học.
- GV nhận xét- dặn dò.
26 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 780 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp các môn lớp 1 - Tuần 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t xung quanh.
* Mục tiêu: GDKNS: Kỹ năng giao tiếp
- GV cho HS chơi trò chơi.
* Cách tiến hành: Dùng khăn sạch che mắt bạn, lần lượt đặt vào tay bạn một số vật như đã mô tả ở phần đồ dùng dạy học để bạn đó đoán xem đó là vật gì. Ai đoán đúng tất cả là thắng cuộc.
- Sau khi trò chơi kết thúc, Gv nêu vấn đề: Qua trò chơi, chúng ta biết ngoài việc sử dụng mắt để nhận biết các vật xung quanh, còn có thể dùng các bộ phận khacscuar cơ thể để nhận biết các sự vật và hiện tượng ở xung quanh. Bài học hôm naychungs ta xẽ cùng nhau tìm hiểu về điều đó.
- GV giới thiệu tên bài học mới.
- GV ghi lại tựa bài.
Hoạt động 1: Quan sát vật thật.
- Quan sát tranh.
* Mục tiêu: GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức: HS mô tả được 1 số vật xung quanh.
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: GV yêu cầu.
- Quan sát và nói về màu sắc, hình dáng, kích cỡ: to, nhỏ, nhẵn nhụi, sần sùi, tròn, dài,...của 1 số vật xung quanh của HS như: cài bàn, ghế, cặp, bút,...và 1 số vật HS mang theo.
+ Bước 2: GV thu kết quả quan sát:
- GV gọi 1 số HS xung phong lên chỉ vào vật và nói tên 1 số vật mà em quan sát được.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu: HS biết các giác quan và vai trò của nó trong việc nhận biết được các vật xung quanh.
- GDKNS: Phát triển kĩ năng hợp tác.
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: GV hướng dẫn HS đặt câu hỏi để thảo luận nhóm.
- Nhờ đâu bạn biết được màu sắc của vật?
- Hình dáng của vật?
- Mùi vị của vật?
- vị của thức ăn?
- Một vật là cứng, mềm, nhẵn nhụi, sần sùi, mịn màng,...?
- Nghe được tiếng chim hót, tiếng chó sửa,...?
- Bạn nhận tiếng của các con vật như: tiếng chim hót, tiếng chó sửa,... bằng bộ phận nào?
+ Bước 2: GV thu kết quả hoạt động.
- GV gọi đại diện nhóm đứng lên nêu 1 trong các câu hỏi mà nhóm thảo luận và chỉ định 1 số HS ở nhóm khác trả lời và ngược lại.
+ Bước 3: GV nêu yêu cầu.
- Các em hãy cùng nhau thảo luận câu hỏi sau đây:
- Điều gì sảy ra nếu mắt chúng ta bị hỏng?
- Điều gì sảy ra nếu tay (da) của chúng ta không còn cảm giác gì?
(HS khá, giỏi nêu VD về những khó khăn của người có giác quan bị hỏng).
+ Bước 4: GV thu kết quả thảo luận.
- Gọi 1 số HS xung quanh trả lời các câu hỏi thảo luận.
* Kết luận: Nhờ co ùmắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) mà chúng ta nhận biết các vật xung quanh. Nếu 1 trong các bộ phận đó bị hỏng thì chúng ta sẽ không nhận biết đầy đủ về thế giới xung quanh. Vì vậy, chúng ta phải giữ gìn và bảo vệ các bộ phận của cơ thể.
4. Củng cố:
Trò chơi : Đoán vật.
* Cách tiến hành:
- Bước 1 : GV dùng 3 khăn bịt mắt 3 HS cùng 1 lúc và lần lượt cho HS sờ, ngửi,... 1 số vật đã chuẩn bị. Ai đoán đúng tên sẽ thắng cuộc.
- Bước 2: GV nhận xét, tổng kết trò chơi, đồng thời nhắc HS không nên sử dụng các giác quan 1 cách tùy tiện, dễ mất an toàn. Chẳng hạn không sờ vào vật nóng, sắc,... không nên ngửi, nếm các vật cay như ớt, tiêu,...
5. Nhận xét tiết học:
- GV nhận xét chung.
- HS cả lớp hát.
- Cần tập thể dục, ăn uống điều độ, giữ vệ sinh thân thể,...
- 2,3 HS lên chơi.
- HS nhắc lại.
- HS nghe và nhắc lại.
- HS hoạt động theo cặp, quan sát và nói cho nhau nghe về các vật xung quanh hoặc do các em mang theo.
- HS làm việc cả lớp, 1 số HS phát biểu, HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
- HS làm việc theo nhóm nhỏ (4 HS), thay nhau đặt câu hỏi trong nhóm.
- Cùng nhau thảo luận tìm ra câu trả lời chung.
- HS làm việc theo nhóm nhỏ hỏi và trả lời các câu hỏi của nhóm khác.
- Nhóm 1.
- Nhóm 2.
- HS làm việc theo lớp, 1 số HS trả lời các em khác nghe, nhận xét, bổ sung.
- 3 HS lên bảng, các em khác làm trọng tài cho cuộc chỏi.
BUỔI CHIỀU:
THỦ CÔNG
TIẾT 3: XÉ, DÁN HÌNH TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU :
- Biết cách xé, dán hình tam giác.
- Xé, dán được hình tam giác. Đường xé cĩ thể chưa thẳng và bị răng cưa. Hình dán cĩ thể chưa phẳng.
Với HS khéo tay:
- Xé, dán được hình tam giác. Đường xé tương đối thẳng, ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.
- Cĩ thể xé được thêm hình tam giác cĩ kích thước khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : Bài mẫu về xé dán hình trên
Bút chì, giấy trắng vở có kẻ ô, hồ dán, khăn lau tay.
- HS : Giấy kẻ ô trắng, hồ dán, bút chì, sách thủ công, khăn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Giới thiêu bài:
b. Bài mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu hình tam giác.
-Giáo viên cho học sinh xem bài mẫu
-Nói đặc điểm của hìấctm giác; có 3 cạnh.
-Em hãy quan sát và phát hiện xung quanh mình đồ vật nào có dạng hình tam giác?
Hoạt động 2: HD mẫu.
a. Giáo viên vẽ và xé dán hình tam giác:
-Vẽ, xé hình tam giác cạnh tự ước lượng
-Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Lấy 1 tờ giấy màu kẻ ô đánh dấu và vẽ hình chữ nhật
Bước 2: Làm các thao tác như xé từng cạnh hình chữ nhật, xé được hình chữ nhật.
+Từ đỉnh nối với 2 điểm dưới của hình chữ nhật ta có hình tam giác.
+Xé và lật mặt màu ra ta có hình tam giác.
b. Dán hình:
-Giáo viên dán mẫu hình tam giác trên, chú ý cách đặt hình cân đối
Nghỉ giữa tiết
Hoạt động 3: Thực hành
-Theo dõi nhắc nhở: Dùng 2 móng tay cái miết thật kỹ để xé càng ít răng cưa càng tốt
-Thu bài nhận xét
4.Củng cố – Dặn dò
-Nhắc lại quy trình xé dán hình tam giác.
-Dặn dò: Chuẩn bị tuần sau xé dán hình tam giác
-Quan sát bài mẫu, tìm hiểu, nhận xét hình và ghi nhớ đặc điểm hình tam giác và tự tìm đồ vật có dạng hình tam giác.
-HS nêu
-Học sinh quan sát, theo dõi quy trình
-HS thực hành lấy giấy màu ra vẽ và xé hình chữ nhật
-HS nhắc lại
LUYỆN TẬP TOÁN
RÈN LUYỆN –THỰC HÀNH
I. MỤC TIÊU:
- tiếp tục giúp HS củng cố về nhận biết số lượng và thứ tự dãy số trong phạm vi 5.
- Rèn luyện kỹ năng đọc, đếm, viết các số trong phạm vi 5.
- Rèn luyện -bồi dưỡng cho HS thực hành điền số thích hợp trong phạm vi 5.
II. ĐỒ DÙNG DẠÏY HỌC:
- GV: SGK, tranh, vật mẫu
- HS: Bảng, vở ghi, bộ thực hành
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
- Gv tiếp tục cho HS nhận biết số lượng và ghi số tương ứng qua mẫu vật lần lượt.
- Tiếp tục rèn cho HS đếm xuôi- ngược dãy số từ 1 – 5.
- GV lần lượt đọc cho HS viết số theo thứ tự xuôi- ngược từ 1 – 5.
- Tiếp tục cho HS thực hành làm bài tập điền số thích hợp vào ô trống.
- GV theo dõi uốn nắn, giúp đỡ cho HS nắm vững qua bài học.
- GV nhận xét- dặn dò.
BUỔI SÁNG: Thứ tư , ngày 07 tháng 9 năm 2011
MÔN TiẾNG VIỆT
BÀI 10: Ô- Ơ
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học , học sinh biết:
- Đọc được: ô, ơ, cô, cờ ;từ và câu ứng dụng .
- Viết được ô, ơ, cô, cờ.
- luyện nói từ 2 -3 câu theo chủ đề :Bờ hồ
- Rèn luyện bồi dưỡng HS khá giỏi bước đầu nhận biết một số từ ngữ thông dụng qua tranh (hình ) minh hoạ ở SGK; viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết .
- Rèn luyện tư thế đọc đúng, đọc tốt cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: SGK,bộ dụng cụ thực hành, tranh trong SGK.
- HS: SGK, bộ thực hành ,bảng con .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ktra bài cũ:
- GV cho HS đọc, viết bài 9 (có chọn lọc )
2. Dạy –học bài mới:
2.1. GT:
2.2. Dạy chữ ghi âm:
* Dạy chữ Ô:
a. Nhận diện chữ ôvà ghép bảng cài:
- GV cho HS nhận diện chữ và ghép bảng cài
b. pháp âm và luyện đánh vần:
* Phát âm:
- Gv cho hS luyện phát âm ô
- GV nhận xét
* Luyện đọc tiếng:
- GV cho HS tìm âm ghép âm tạo thành tiếng ,đánh vần tiếng
- GV nhận xét
* P.Tích tiếng:
- GV cho HS p.tích tiếng và luyện đọc trơn
- GV nhận xét
* Đọc từ khoá:
- GV dùng tranh giới thiệu và rút ra từ khoá và cho HS nhận diện và tìm tiếng mới có âm mới học – đánh vàn và đọc trơn.
* Đọc tổng hợp:
- GV cho HS luyện đọc tổng hợp xuôi, ngược lần lượt.
* Dạy âm Ơ:
- GV dạy tương tự âm ô
* So sánh:
- GV cho HS so sánh ô, ơ có điểm nào giống khác nhau
- GV cho HS nhận xét.
c. Luyện viết:
- GV hdẫn cho HS luyện vết theo quy trình lần lượt vào bảng con.
- GV theo dõi, giúp đỡ, uốn nắn cho HS luyện viết.
d. Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi lần lượt các từ ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm
- GV kết hợp giải thích các từ ứng dụng
-HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện phát âm
- HS thực hiện bảng cài và luyện đọc cá nhân
- HS thực hiện theo yêu cầu
HS thực hiện theo yêu cầu
- HS đọc tổng hợp thứ tự và không thứ tự.
* HS so sánh:
+ Giống nhau: Đều là có o
+ Khác nhau: ô khác ơ dấu mũ
- HS luyện viết vào bảng con theo hdẫn.
- HS đọc thầm từ ứng dụng và tìm tiếng có âm mới học luyện đọc cá nhân lần lượt.
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a.Luyện đọc:
- Cho HS đọc lại bài ghi bảng tiết 1 + SGK
- GV nhận xét – uốn nắn cho HS
* Đọc câu ứng dụng:
-GV cho HS quan sát tranh và nhận xét và đọc câu ứng dụng minh họa
- GV cho HS tìm có mang âm mới học
b. Luyện viết:
- GV hướng dẫn luyện viết vào vở tập viết theo yêu cầu
* ngoài ra bồi dưỡng HS khá giỏi viết đủ, đúng độ cao các con chữ .
c. Luyện nói (gD.BVMT)
- GV luyện cho HS luyện nói qua chủ đề Bờ hồ
- GV gợi ý cho HS tập nói 2-3 câu hỏi theo chủ đề
- GV theo dõi giúp đỡ HS.
- GV kết hợp GD.BVMTcho HS qua các câu hỏi gợi ý
+ Cảnh Bờ Hồ có những gì?
+ Cảnh đó có đẹp không ?
+ Các em nhỏ đang đi trên bờ hồ có sạch sẽ không ?
+ Nếu được đi trên con đường như vậy em cảm thấy thế nào ?
+ Để cho bờ hồ sạch đẹp em phải làm gì ?
* Bồi dưỡng HS khá giỏi hiểu 1 số nghĩa của từ
4. Củng cố dặn dò:
- GV cho HS đọc tổng hợp cả bài xuôi, ngược .
- GV nhận xét tiết học .Dặn dò HS .
- HS luyện đọc bài ghi bảng T1 cá nhân + đồng thanh
- HS quan sát tranh và đọc câu ứng dụng
- HS đọc và tìm theo yêu cầu của GV
HS chú ý viết theo hdẫn của GV
- HS đọc tên chủ đề luyện nói Bờ hồ.
- HS tập nói theo yêu cầu của GV gợi ý
- HS tự liên hệ và trả lời lần lượt các câu hỏi GD.BVMT đã được GV gợi ý.
- HS đọc cá nhân tổng hợp.
LUYỆN TẬP THỦ CÔNG
TIẾT 3: LUYỆN TẬP THỦ CÔNG
I. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục cho HS thực hành trên giấy kẻ ô li
- Bồi dưỡng HS khéo tay, HD gợi ý để các em biết xé hìấctm giác có kích thước khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giấy màu,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động:
2. Kiểm tra:
- GV kiểm tra sách ,vở
3. Bài mới:
- Giáo viên tiếp tục giúp đỡ để tất cả các em đều xé được hình theo yêu cầu ở mức độ đẹp hơn.
- Rèn học sinh khéo tay để tất cả các em xé được hình có kích thước khác với hình tam giác cô vừa hướng dẫn.
- Giáo viên quan sát để giúp đỡ tất cả các em
4. Củng cố – dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau thực hành dán sản phẩm.
- Giáo viên nhận xét tiết.
TOÁN
Tiết 10: BÉ HƠN - DẤU <
I. MỤC TiÊU:
Sau bài học, Hsbiết:
- Bước đầu biết so sánh số lượng, biết sử dụng từ bé hơn và dấu bé để so sánh các số.
- HS làm các bài tập: 1,2,3,4. trong SGK .
- Rèn luyện và bồi dưỡng HS khá giỏi làm bài tập 5 trong SGK.
- Rèn luyện kỹ năng làm toán cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠy HỌC:
- GV: SGK, Bộ thực hành, tranh minh hoạ theo SGK.
- HS: SGK, bộ thực hành, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG daÏY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Ktra bài cũ:
- Cho HS đếm xuôi, ngược dãy số tự nhiên đã học (có chọn lọc )
2. Dạy- học bài mới:
a. nhận biết mối quan hệ bé lớn. Giới thiệu dấu bé “ <”
* Giới thiệu 1<2:
- GV cho HS quan sát tranh và đặt câu hỏi cho HS trả lời.
+ Bên trái có mấy ô tô ?
+ Bên phải có mấy ô tô ?
+ Bên nào có ô tô ít hơn ?
à Vậy 1 ô tô ít hơn 2 ô tô ta nói “Một ít hơn hai và ta viết là: 1 < 2.
- GV viết lên bảng dấu “ <” gọi là dấu bé hơn . Đọc là bé hơn . Dấu bé dùng để viết kết quả so sánh.
- GV cho HS đọc kết quả so sánh.
* Giới thiệu 2 < 3 4 < 5 :
- GV giới thiệu tương tự quy trình dạy 1 < 2.
- GV cho HS đọc liền mạch kquả so sánh.
- GV uốn nắn - nhận xét .
3. Thực hành:
+ Bài 1:
- Cho HS đọc y/c của bài.
- GV theo dõi hs ghi dấu < .
+ Bài 2:
- GV y/c HS q.sát tranh và hdẫn mẫu cho HS nắm thực hiện.
- GV cho HS làm bài lần lượt theo mẫu trong SGK trang 17.
+ Bài 3:
-GV cho HS làm btập tương tự bài 2.
+ Bài4:
- GV cho tự làm btập và nêu y/c bài tập.
+ Bài 5:
- GV bồi dưỡng cho HS khá giỏi làm btập 5 (Nếu còn thời gian)
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn dò tiết học sau.
- HS thực hiện.
- HS quan sát và trả lời.
+ Có 1 ô tô.
+ Có 2 ô tô.
+ Bên trái có ô tô ít hơn.
- HS đọc kết quả so sánh. “Một bé hơn hai”.
- HS đọc liền mạch như :
“Một nhỏ hỏn hai ; Bốn nhỏ hơn năm.”
+ Bài 1:
- Viết dấu < theo mẫu.
+ Bài 2:
- HS q.sát tranh viết số tương ứng và so sánh 2 số và ghi dấu < bé thích hợp.
+ Bài 3:
- HS làm SGK như bài 2 trang 17.
+ Bài4:
- Điền dấu < thích hợp.
1 2 2 4
4 5 3 4
2 3 3 5
+ Bài 5:
- Nối số thích hợp vào ô trống .
BUỔI SÁNG:
Thứ năm, ngày 8 tháng 9 năm 2011.
THỂ DỤC
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI
I. MỤC TIÊU:
-Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng .Yêu cầu tập hợp đúng chỗ, nhanh.
-Làm quen với đứng nghiêm, đứng nghỉ . Yêu cầu thực hiện động tác đúng theo khẩu lệnh ở mức tương đối đúng.
-Ôn trò chơi : “Diệt các con vật có hại”. Yêu cầu tham gia trò chơi ở mức tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: Sân trường sạch sẽ
-Phương tiện: Còi, tranh, ảnh các con vật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
NỘI DUNG
Đ.LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1 ) Phần mở đầu:
-GV tập hợp thành 3 hàng dọc. Phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
-Đứng vỗ tay và hát.
-Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1 – 2.
2 / Phần cơ bản:
-Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc:
+Lần 1 GV điều khiển cho HS, nhận xét sửa sai.
+Lần 2–3 GV hướng dẫn cho lớp trưởng điều khiển. GV nhận xét tuyên dương.
+Tư thế đứng nghiêm: GV điều khiển và làm mẫu cho HS xem. GV tạm thời hô thôi để HS đứng bình thường .
-Tư thế đứng nghỉ GV dậy tương tự như động tác đứng nghiêm.
-Tập phối hợp: Nghiêm, nghỉ.
-Tập phối hợp: tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ GV hô giải tán rồi tập hợp lại
-Trò chơi “Diệt các con vât có hại”
+GV nêu tên trò chơi hỏi thêm các con vật có hại mà các em biết. Sau đó hại các con vật có lợi. Sau đó cho HS chơi thử rồi chơi thiệt. GD HS yêu các con vật có lợi.
3 ) Phần kết thúc:
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp.
-GV cùng HS hệ thống bài.
-GV nhận xét giờ học.
-Về nhà: Tập hợp lại hàng dọc.
2 – 3 phút
1 – 2 phút
1 – 2 phút
10–12 phút
1 – 2phút
1 – 2phút
1 – 2phút
2 – 4phút
5 –6phút
1 – 2phút
1 – 2phút
1 – 2phút
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x
r
Tập cả lớp
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
r
GV điều khiển chung
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
r
x x x
x x
x r x
x x
x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
r
MÔN TIẾNG VIỆT
Bài 11: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS biết :
- Đọc được: e, v, l, o, c, ô, ơ ;các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11.
- Viết được : e, v, l, o, c, ô, ơ ;các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11.
- Rèn kỹ năng đọc tốt cho HS .
- Nghe hiểu và kể được một đoạn câu chuyện theo tranh truyện kể: Hổ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: SGK, bộ đồ dùng dạy học.
- HS: SGK, bộ đồ dùng dạy học. Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1.Ktra bài cũ:
- GV cho HS đọc, viết bài 10 (có chọn lọc )
2. Dạy -học bài mới:
2.1. GT:
2.2 Ôn tập:
a. Các chữ và âm đã học:
- GV chép sẫn bảng ôn và cho HS chỉ đọc vào bảng ôn.
- GV chỉ không thứ tự cho HS đọc.
b. Ghép chữ thành tiếng:
- GV hdẫn ghép từ cột dọc - ngang và đọc những tiếng ghép được.
* HD cách ghép và đặt dấu thanh ở bảng 2 :
- GV cho HS đọc các dấu thanh.
- GV hd cách đặt dấu thanh.
- GV chỉnh sửa cho HS phát âm.
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
- GV kết hợp giải nghĩa Tn.
d. Tập viết các từ ngữ ứng dụng:
- GV hd cho HS luyện viết .
- bồi dưỡng cho HS khá giỏi nghe đọc viết lần lượt.
- GV theo dõi chỉnh sử cho HS.
- HS thực hiện.
- HS đọc âm theo bảng ôn lần lượt.
- HS đọc không thứ tự theo chỉ dẫn của GV.
- HS chú ý ghép và luyện đọc những tiếng được ghép.
- HS đọc các dấu thanh.
- HS chú ý ghép và luyện đọc lần lượt cá nhân
- HS đọc các từ ngữ ứng dụng lần lượt cá nhân.
- HS luyện viết theo hd.
- HS khá giỏi nghe đọc viết lần lượt.
TIẾT 2
3. luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Cho HS đọc lại bài ghi bảng tiết 1 + SGK
- GV nhận xét – uốn nắn cho HS đọc.
* Đọc câu ứng dụng:
- GV gắn tranh lên cho HS quan sát và đặt câu hỏi cho HS trả lời.
- GV cho HS đọc câu ứng dụng.
b. Luyện viết:
- GV luyện cho HS viết vào vở tập viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ cho HS.
c. Kể chuyện: “Hổ”.
- GV kể câu chuyện cho HS nghe “Mèo dạy hổ”.
- GV giới thiệu tranh và kể mẫu lần 1.
- GV kể tóm tắt câu chuyện qua tranh.
d. HD học sinh kể qua tranh:
+ Tranh 1:
+ Tranh 2:
+ Tranh 3:
+ Tranh 4:
- GV theo dõi uốn nắn cho HS tập kể lần lượt qua tranh.
- GV cho HS tập kể lần lượt qua tranh và qua gợi ý của GV.
à GV chốt ý lại và hỏi:
+ Qua câu chuyện các em thấy hổ là con vật như thế nào ?
- GV nêu ỹ nghĩa câu chuyện cho HS nắm và hiểu.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV cho HS đọc lại bài đã học.
- GV nhận xét dặn dò.
- HS đọc lại bài ghi bảng tiết 1 + SGK lần lượt.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- HS đọc câu ứng dụng cá nhân lần lượt.
- HS viết vào vở tập viết.
- HS nghe kể mẫu.
* HS tập kể qua tranh gợi ý:
+ Tranh 1:
- ND: Hổ đến xin mèo truyền võ nghệ ....nhận lời.
+ Tranh 2:
- ND: Hằng ngày hổ đến lớp rất chuyên cần.
+ Tranh 3:
- ND: Một lần hổ phục sẵn .....nó nhảy ra vồ mèo.
+ Tranh 4:
- ND: Nhân lúc hổ sơ ý.....gầm gừ, bất lực.
- HS tập kể lần lượt qua tranh theo hdẫn.
MÔN TOÁN
TIẾT 11: LỚN HƠN – DẤU >
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS biết:
- Bước đầu biết so sánh số lượng, biết sử dụng từ lớn hơn và dấu lớn để so sánh các số.
- HS làm các bài tập: 1,2,3,4. trong SGK .
- rèn luyện và bồi dưỡng HS khá giỏi làm bài tập 5 trong SGK.
- Rèn luyện kỹ năng làm toán cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, bộ thực hành, tranh minh hoạ theo SGK.
- HS: SGK, bộ thực hành, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Ktra bài cũ:
- Cho HS so sánh các số trong phạm vi 5 (có chọn lọc )
2. Dạy- học bài mới:
a. nhận biết mối quan hệ lớn hơn. Giới thiệu dấu lớn hơn. “>”
* Giới thiệu 2 > 1:
- Gv cho HS quan sát tranh và đặt câu hỏi cho HS trả
+ Bên trái có mấy con bướm?
+ Bên phải có mấy con bướm?
+ Bên nào có con bướm nhiều hơn ?
à Vậy2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm ta nói “Hai lớn hơn một - GV viết lên bảng dấu “>” gọi là dấu lớn hơn . Đọc là lớn hơn . Dấu lớn ù dùng để viết kết quả so sánh.
- GV cho HS đọc kết quả so sánh.
* Giới thiệu 3 > 2 ..5 > 4 .
- GV giới thiệu tương tự quy trình dạy 2 > 1
- GV cho HS đọc liền mạch kquả so sánh.
- GV uốn nắn - nhận xét .
3. thực hành:
+ Bài 1:
- Cho HS đọc y/c của bài.
- GV theo dõi hs ghi dấu >.
+ Bài 2:
- GV y/c HS q.sát tranh và hdẫn mẫu cho HS nắm thực hiện.
- GV cho HS làm bài lần lượt theo mẫu trong SGK trang 18.
+ Bài 3:
-GV cho HS làm btập tương tự bài 2.
+ Bài 4:
- GV cho tự làm btập và nêu y/c bài tập.
+ Bài 5:
- GV bồi dưỡng cho HS khá giỏi làm btập 5 (Nếu còn thời gian)
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn dò tiết học sau.
- HS thực hiện.
- HS quan sát và trả lời.
+ Có 2 con bướm.
+ Có 1 con bướm.
+ Bên trái có con bướm nhiều hơn.
- HS đọc kết quả so sánh. “Hai lớn hơn một”
- HS đọc liền mạch như :
“Hai lớn hơn một, Năm lớn hơn bốn.”
+ Bài 1:
- Viết dấu > theo mẫu.
+ Bài 2:
- HS q.sát tranh viết số tương ứng và so sánh 2 số và ghi dấu > thích hợp.
+ Bài 3:
- HS làm SGK như bài 2 trang 18.
+ Bài4:
- Điền dấu < thích hợp.
3 1 3 2 2 1
4 2 4 1 5 2
5 3 4 3
+ Bài 5:
- Nối số thích hợp vào ô trống .
BUỔI CHIỀU:
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
RÈN LUYỆN - BỒI DƯỠNG
I. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục củng cố, rèn luyện , bồi dưỡng cho hS đọc viết qua bài đã được học.
- Tiếp tục luyện cho HS viết đúng các tiếng, từ đã được học.
- Bồi dưỡng cho HS khá giỏi kỹ năng nghe đọc viết các tiếng, từ đã học.
- Rèn kỹ năng trình bày chữ viết đúng, đủ theo yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: SGK, bộ thực hành .
- HS: Bảng con, vở ghi, bộ thực hành .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Luyện đọc:
- GV lần lượt cho HS nắm vững cách p.tích tiếng, từ và luyện đọc đánh vần, đọc trơn cá nhân.
- Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc tốt qua bài ôn tập
- Bồi dưỡng HS khá giỏi đọc trơn qua bài ôn tập.
- GV theo dõi, giúp đỡ cho HS khi đọc.
2. Luyện viết:
- GV luyện cho HS luyện viết lần lượt các tiếng, từ đã học ở bài ôn tập.
- Rèn các kỹ năng viết đủ, đúng độ cao khoảng cách các con chữ , các tiếng, từ.
- Bồi dưỡng HS khá giỏi qua kỹ năng nghe đọc viết lần lượt qua các tiếng, từ đã được ôn tập
- GV theo dõi uốn nắn, giúp đỡ cho HS qua kỹ năng viết.
LUYỆN TẬP TOÁN
RÈN LUYỆN - THỰC HÀNH
I. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục rèn luyện HS nắm vững về thuật ngữ bé hơn lớn hơn.
- Biết dùng dấu bé dấu lớn ( ) trong việc so sánh các số trong phạm vi 5.
- Giúp HS nhận dạng qua các tranh ảnh, đồ vật để đếm và ghi các số tương ứng và so sánh kquả.
- Rèn kỹ năng đọc, đếm các số trong dãy số tự nhiên từ 1 – 5.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Vật mẫu, bộ đồ dùng dạy học.
- HS: Bảng con, bộ đồ dùng dạy học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
- GV cho HS nhận dạng đồ vật và ghi ssố tương ứng và so sánh 2 nhóm đồ vật và biết dùng dấu để so sánh k.quả
- GV hdẫn ôn tập cho HS nắm k.năng p.biệt dấu và đặt dấu đúng theo k.quả đã so sánh.
- VD: 2 > 1 ; 3 < 4
- GV t.tục theo dõi, uốn nắn cho HS làm.
- GV t.tục rèn luyện cho HS làm bài tập ở bảng con lần lượt qua các dạng.
+ Điền số thích hợp vào ô trống.
+ Điền dấu thích hợp vào ô trống.
+ Nối số thích hợp.
+ Ghi số tương ứng vối vật mẫu.
BUỔI SÁNG:
Thứ sáu , ngày 9 tháng 9 năm 2011
MÔN: TIẾNG VIỆT
BÀI 12: i - a
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học , học sinh biết:
- Đọc được: i, a, bi, cá ;từ và
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- GIAO AN TUAN 3.doc