Giáo án tổng hợp các môn lớp 1 - Tuần 30

I. MỤC TIÊU:

 Sau bài học, HS biết:

 - Biết đặt tính và làm tính trừ số có hai chữ số (không nhớ) dạng 65 - 30, 36 - 4.

 - HS làm đầy đủ các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3 (cột 1, 3).

 - Rèn cho HS kn tính toán cẩn thận và nhanh nhẹn qua dạng toán đã được học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - GV: Bộ thực hành, SGK, tranh mẫu vật.

 - HS: Bộ thực hành, SGK, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc36 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 730 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp các môn lớp 1 - Tuần 30, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ét bài làm của HS. + Bài 2. Tính nhẩm: - GV cho HS làm bài tập lần lượt. - GV cho HS làm bài theo y/c. - GV theo dõi nhận xét bài làm của HS. + Bài 3.(Điền dấu vào ô trống) - GV cho HS nhắc lại cách làm - GV cho HS thực hiện lần lượt. - GV theo dõi nhận xét bài làm của HS + Bài 5. Nối (theo mẫu) : - GV làm mẫu cho HS quan sát và làm theo hdẫn . - GV cho HS thực hành. + Bài 4: (Nếu còn thời gian cho HS làm cả bài 4) 4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết - GV dặn dò tiết học sau. + Bài 1. Đặt tính rồi tính: 45 - 23 57 - 31 72 - 60 - - - 70 - 40 66 - 25 - - + Bài 2. Tính nhẩm: - GV cho HS làm bài tập lần lượt. 65 - 5 = 65 - 60 = 65 - 65 = 70 - 30 = 94 - 3 = 33 - 30 = 21 - 1 = 21 - 20 = 32 - 10 = + Bài 3.(Điền dấu vào ô trống) HS nhắc lại cách làm 35 - 5 35 – 4 43 + 3 43 - 3 30 - 20 40 - 30 31 + 42 41 + 32 + Bài 5. Nối (theo mẫu): MÔN: TẬP VIẾT Bài: TÔ CHỮ HOA I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Tô được các chữ hoa: O, Ô, Ơ, P. - Viết đúng các vần: uôt, uôc, ưu, ươu; các từ ngữ: chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bưu kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai (mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần). HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai - Rèn luyện và bồi dưỡng HS khá giỏi, thêm cách trình bày bài viết chữ viết cân đối và sạch đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bộ chữ mẫu dạy viết, SGK, - HS: Vở tập viết, bảng con , dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Ktra: - Ktra bài viết của HS và cho HS viết bảng con các tiếng, từ đã học ở bài học trước. 2. Dạy học bài mới: 2.1. GT: - GV ghi tựa bài lên bảng cho HS đọc lần lượt. - GV nhận xét HS đọc tựa bài. 2.2. Hdẫn HS tô chữ hoa: - GV treo bảng có viết các chữ hoa O, Ơ, Ơ, P. và hướng dẫn cho HS nắm được cách tô các chữ O, Ơ, Ơ, P . lần lượt từng nét theo quy trình . - GV cho HS viết chữ O, Ơ, Ơ, P. hoa vào bảng con. - GV h.dẫn chỉnh sửa cho HS luyện viết, tô chữ O, Ơ, Ơ, P hoa. 2.3. Hdẫn cho HS viết vần, TNƯD: - GV viết sẵn lên bảng cho HS đọc - GV hdẫn cho HS viết bảng con lần lượt. 2.4. Hdẫn cho HS viết vào vở tập viết: - GV cho HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - GV ghi mẫu đầu dòng hdẫn HS quan sát và luyện viết - GV theo dõi giúp đỡ HS viết lần lượt theo y/c. - GV lưu ý HS chú ý khoảng cách các con chữ sau cho đúng quy định. * Thu bài chấm điểm: - GV thu một số bài chấm điểm. - GV nhận xét bài viết của HS về chữ viết, độ cao, khoảng cách các con chữ 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiếùt học.(Nếu viết chưa hoàn thành thì về viết tiếp). - Dặn dò tiết học sau và chuẩn bị bài sau. - HS viết bảng con các tiếng, từ đã học theo y/c của GV. - HS đọc tựa bài trên bảng. * HS tô theo hdẫn: - HS chú ý nắm được cách tô các chữ O, Ơ, Ơ, P. lần lượt từng nét theo quy trình . - HS viết chữ O, Ơ, Ơ, P. hoa vào bảng con theo y/c của GV. - HS đọc lần lượt các vần , từ ứng dụng - HS luyện viết theo y/c của GV. * HS viết vào vở tập viết: MÔN: CHÍNH TẢ Bài: CHUYỆN Ở LỚP I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng khổ thô cuối bài Chuyện ở lớp: 20 chữ trong khoảng 10 phút. - Điền đúng vần uôt,uôc; chữ c, k vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 (SGK). - Rèn kỹ năng nhìn chép đủ, đúng theo yêu cầu của bài sau cho cân đối, đều, đẹp và ít sai lỗi chính tả. - Rèn kỹ năng trình bày bài viết sạch, đẹp cho HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, đoạn văn chép sẵn lên bảng, bài tập . - HS: Vở tập chép , SGK, bảng con, dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Mở đầu: - Tuần này các em sẽ tiếp tục tập viết chính tả và làm các bài tập \ 2. K.Tra: - GV Ktra sự chuẩn bị của HS. 3. Dạy bài mới: 3.1. Giới thiệu: 3.2. Hướng dẫn HS chép: - GV cho HS đọc lại đoạn văn cần chép. (khổ thơ) - GV cho HS chép bảng con những tiếng, từ khó và cho HS p.tích các tiếng, từ khó. - GV theo dõi cho HS viết bảng con l.lượt. * HS chép bài chính tả: - GV cho HS chép đoạn văn (khổ thơ) viết vào vở bài “Chuyện ở lớp” GV lưu ý nhắc nhở HS về cách viết , khi viết chữ đầu câu văn phải viết hoa và viết lùi vào 1,2 ô . Sau dấu chấm phải viết hoa và tên riêng của địa danh cũng viết hoa. (nếu có) - GV theo dõi giúp đỡ cho HS viết bài đầy đủ. * Soát lỗi: - GV hdẫn cách soát lỗi cho HS nắm và thực hiện. - GV cho HS đổi vở lẫn nhau để soát lỗi qua đoạn văn. (khổ thơ) - GV đọc lần lượt từng câu , từng tiếng để cho HS nghe và soát lỗi lẫn nhau. - Khi soát lỗi phải ghi các lỗi ra ngoài lề vở. Sau khi soát xong thì ghi tổng số lỗi lên phần trên lề ngoài. * Thu bài chấm điểm: - GV thu một số bài để chấm điểm và nhận xét. - GV nh. xét bài viết, chữ viết, số lỗi mắc và cách trình bày bài viết sau cho cân đối , đều và đúng khoảng cách các con chữ. 3.3 Hướng dẫn cho HS làm bài tập chính tả: - GV hdẫn cho HS làm các b.tập lần lượt. + Bài tập 2: - Điền vần : uôt hay uôc vào chỗ chấm thích hợp: - GV hdẫn cho HS đọc n dung bt lần lượt. - GV cho HS làm bài tập lần lượt theo y/c của GV. (Các từ cần điền: buộc tóc, chuột đồng) + Bài tập 3: - Điền chữ: c hay k ? - GV hdẫn HS đọc nội dung bài tập - GV cho HS làm và uốn nắn sửa chữa cho HS (Các từ cần điền: Túi kẹo, quả cam) 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét bài viết, bài tập. - GV cho HS nắm quy tắc chính tả như : k ghép được với e, ê, i - GV nhận xét tiết học và dặn dò. - HS chú ý đọc lại đoạn văn cần chép theo (khổ thơ) hdẫn của GV. - HS chú ý p.tích các tiếng, từ khó theo y/c của GV lần lượt và luyện viết bảng con. - HS chú ý chép đoạn văn (khổ thơ) theo y/c của GV - HS thực hiện theo hdẫn của GV. * HS nộp bài chấm điểm: - HS nộp bài chấm điểm theo y/c của GV để chấm điểm. * HS làm bài tập chính tả: + Bài tập 2: - Điền vần uôt hay uôc vào chỗ chấm thích hợp: - HS chú ý đọc ndung bt l. lượt cá nhân - HS làm vào vở tập chính tả hoặc làm trong SGK. + Bài tập 3: - Điền chữ: c hay k ? - HS làm vào vở tập chính tả hoặc làm trong SGK. BUỔI CHIỀU: LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT RÈN LUYỆN - BỒI DƯỠNG I. MỤC TIÊU: - Tiếp tục rèn luyện, củng cố cho HS nắm đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ chọn lọc trong bài đọc. - Hiểu nội dung bài: Bài tập đọc. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). - Rèn HS khá giỏi kỹ năng đọc trơn , đọc lưu loát qua bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK. - HS: Bảng con, vở ghi chép. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Luyện đọc: - GV lần lượt cho HS luyện đọc các câu , đoạn và cả bài. - Giúp HS p.tích các tiếng, từ một cách chắc chắn qua bài đã học. - Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc trơn , đọc tốt cho HS . * Bồi dưỡng cho HS khá giỏi luyện đọc trơn qua bài học 2. Tìm tiếng có vần đã ôn tập: - Giúp cho HS chậm- yếu biết cách tìm những tiếng có vần đã ôn tập. - Rèn HS tìm được nhiều tiếng có vần mới ôn tập. * Bồi dưỡng HS khá giỏi kỹ năng đọc trơn và hiểu trả lời các câu hỏi theo y/c . - GV nhận xét - uốn nắm cho HS nói trọn câu. 3. Luyện nói câu (Hoặc hát về chú công) - GV giúp HS tự tin nói câu có chứa tiếng có mang vần đã tìm. (Hoặc hát về chú công) - GV cho HS thi đua mỗi em nói 1 câu nói tiếp nhau. (Hoặc hát về chú công) - GV nhận xét - uốn nắm cho HS nói trọn câu. - GV nhận xét. BUỔI SÁNG: Thứ tư ngày 04 tháng 4 năm 2012. MÔN: ĐẠO ĐỨC BÀI 13: CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (T2) I. MỤC TIÊU: - Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi tạm biệt. - Biết chào hỏi tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày. - Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi; thân ái với bạn bè và em nhỏ. - GDKNS: KN giao tiếp ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - VBT đạo đức 1. bài hát “Con chim vành khuyên” - Phiếu học tập ghi nội dung 2 tình huống ở bt3. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Ổn định: 2. Luyện tập * Họat động 1: khởi động. - Cho hs hát bài “con chim vành khuyên” - Hỏi để hs nhận xét về chim vành khuyên. * Hoạt động 2: Đóng vai. Mục tiêu: GDKNS: KN giao tiếp ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay. - Yêu cầu hs thảo luận đóng vai theo các hình ở BT1 và 2. - Chia lớp thành 4 nhóm, giao cho mỗi nhóm thực hiện theo nội dung 1 hình. - Cho hs đóng vai, hướng dẫn lớp nhận xét. * HS khá, giỏi biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp. Chốt lại: BT 1 cần nói lời chào phù hợp. BT2 các bạn cần chào hỏi cô giáo, còn bạn nhỏ phải chào tạm biệt khách. Hoạt động 3: Làm bt3 - Cho 2 hs ngồi cạnh nhau và đọc nội dung bài tập và chọn cách chào cho phù hợp từng trường hợp. - Gọi vài nhóm lên chọn 1 trong 2 phiếu để thực hiện (ghi sẵn 2 tình huống ở bt3) KL: không chào hỏi 1 cách ồn ào khi gặp người quen trong bệnh viện hay trong rạp hát đang giờ biểu diễn. trong tình huống như vậy em có thể chào bằng cách ra hiệu (gật đầu, mĩm cười, vẫy tay, ...) 3. Tổng kết, dặn dò: - Cho hs đọc câu tục ngữ ở cuối bài => giảng ý. - Dặn: thực hiện tốt theo bài học khi gặp gỡ hay chia tay người quen. - Hát - Hát tập thể. - NX về chim vành khuyên. Thảo luận, đóng vai. Chọn lời cho các bạn ở bt2 => các nhóm lần lượt lên đóng vai, lớp Nhận xét.. - Thảo luận nhóm đôi chọn cách chào phù hợp với mỗi tình huống. -chọn tình huống và đưa ra cách chào phù hợp => lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Đọc câu tục ngữ. MÔN: TỰ NHIÊN - XÃ HỘI BÀI 30: TRỜI NẮNG - TRỜI MƯA I. MỤC TIÊU: - Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết : nắng, mưa. - Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe trong những ngày nắng, mưa. - Có ý thức bảo vệ sức khỏe khi đi dưới nắng, dưới mưa. - GDKNS: + Kn raquyết định: nên hay không nên làm gì khi đi dưới trời nắng và trời mưa. + Kn tự bảo vệ: bảo vệ sức khỏe của bản thân khi thời tiết thay đổi. + Phát triển kn giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh sgk. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. kiểm tra: - Kể tên 1 số cây rau, hoa, gỗ mà em biết? - Kể tên 1 số con vật có ích, 1 số con vật có hại? - Nhận xét kiểm tra, đánh giá. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: trời nắng – trời mưa. ghi tựa * Họat động 1: Nhận biết được dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa. - Thảo luận nhóm bàn. - Yêu cầu hs các nhóm quan sát tranh ảnh trong sgk hình nào là trời nắng, trời mưa. vì sao em biết ? 3’ - GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày * Kết luận: Khi trời nắng bầu trời trong xanh, có mây trắng. mặt trời sáng chói, ...Khi trời mưa có nhiều giọt mưa rơi, bầu trời phủ đầy mây xám, không nhìn thấy mặt trời, ... - Cho hs xem một số tranh về trời nắng, mưa *Họat động 2: HS có ý thức bảo vệ sức khỏe khi đi dưới trời nắng, trời mưa. - Yêu cầu hs thảo luận nhóm theo theo câu hỏi sgk (3’) . Tại sao khi ta đi dưới trời nắng bạn phải nhớ đội nón? . Để không bị ướt, khi đi dưới trời mưa bạn nhớ phải làm gì? - GV gọi một số nhóm trình bày. * HS khá giỏi nêu được một số ích lợi hoặc tác hại của nắng mưa đối với đời sống con người. * GV kết luận: Đồng ý với những ý kiến của các em. Nhớ đi nắng đội nón kẻo bị ốm. Đi mưa phải mặc áo mưa, không bị ướt, bị cảm.. 3. Củng cố: - Cho hs chơi trò chơi: trời nắng, trời mưa. + Nêu tên trò chơi. + Hướng dẫn cách chơi: Tìm tranh trời nắng, trời mưa đính tranh theo yêu cầu gv. + Chia 2 đội chơi - GV điều khiển 4. Nhận xét dặn dò: - Nhận xét lớp học. - Tuyên dương hs học tốt. - Chuẩn bị trước bài “Thực hành quan sát bầu trời” - HS kể. - Nhận xét, bổ sung. - Thảo luận nhóm bàn. - Lần lượt hs trong nhóm quan sát nêu lên dấu hiệu trời nắng và trời mưa. Sau đó mô tả về bầu trời nắng, mưa. - Đại diện nhóm trình baøy - Nhaän xeùt - Chỉ tranh trời nắng, trời mưa - Thảo luận nhóm đôi (1 em hỏi, 1 em trả lời). - Từng nhóm trình bày - Lắng nghe. - Mỗi đội 3 hs tham gia chơi MÔN: TẬP ĐỌC Bài 16: MÈO CON ĐI HỌC I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng 6 dòng đầu bài thơ Mèo con đi học: 24 chữ trong khoảng 10-15 phút. - Điền đúng chữ r, d, gi, iên vào chỗ trống. Bài tập (2) a hoặc b. - Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc tốt cho HS. - Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, tranh minh hoạ bài học phần luyện nói. - HS: Bộ đồ dùng T.Việt, SGK, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Ổn định: 2. K.Tra: - GV cho HS đọc bài “ Chuyện ở lớp” và trả lời các câu hỏi theo SGK. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Dạy bài mới: 3.1. Giới thiệu (Ghi tựa bài lên bảng) 3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc: a. GV đọc mẫu: - GV đọc mẫu giọng đọc chậm, rõ ràng , nhẹ nhàng và tình cảm. b. H.dẫn HS luyện đọc: - GV h.dẫn cho HS đọc những từ ngữ khó mà HS dễ đọc sai. - GV uốn nắn giúp đỡ HS và kết hợp giải thích - p.tích tiếng. - GV kết hợp giải thích các TN cho các em nghe nắm và ghi nhớ * Luyện Đọc câu: - GV phân câu và cho HS nhận biết các câu có trong bài. - GV hdẫn cho HS luyện đọc thầm từng câu. - GV h.dẫn cho HS luyện đọc từng câu theo y/c. - GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS luyện đọc. - GV cho HS thi đua đọc nối tiếp câu theo y/c của GV. * Luyện Đọc đoạn: - GV phân đoạn và luyện cho HS đọc từng đoạn. - GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS luyện đọc. * Luyện đọc cả bài: - GV cho HS luyện đọc cả bài lần lượt. - Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài T.đọc. - GV cho HS thi đua đọc cả bài. - GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS luyện đọc. 3.3 Ôn các vần ưu, ươu : a) Tìm tiếng trong bài có vần ưu : - GV yêu cầu HS tìm trong bài có tiếng chứa vần ưu - GV cho HS p.tích tiếng có vần ưu.(nếu cần thiết) - GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS. b) Tìm tiếng ngoài bài có vần ưu, ươu : - GV tìm mẫu và h.dẫn cách tìm tiến ngoài bài tiếng có vần ưu, ươu đã học. - GV cho HS thi đua tìm tiếng có vần ưu, ươu theo y/c của GV. c) Nói câu có chứa tiếng mang vần ưu, ươu (mới tìm): - GV cho HS quan sát mẫu, nói câu mẫu . - GV cho HS nói câu có chứa tiếng có vần ưu, ươu đã tìm được. - GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS. - HS đọc và trả lời câu hỏi theo y/c. - HS chú ý nghe GV đọc và theo dõi. * HS luyện đọc: - HS luyện đọc cá nhân lần lượt các từ theo y/c của GV chọn lọc - HS p.tích các tiếng , TN mà các em còn nhằm hay sai. * HS luyện đọc câu: - HS nhận biết được số lượng câu trong bài. - HS luyện đọc thầm từng câu theo hdẫn của GV. - HS luyện đọc từng câu theo y/c cá nhân. - HS luyện đọc nối tiếp câu cá nhân lần lượt. * HS luyện đọc đoạn: - HS chú ý luyện đọc từng đoạn cá nhân. - HS luyện đọc trơn cá nhân lần lượt. * HS luyện đọc cả bài: - HS luyện đọc cả bài l. lượt cá nhân. - HS đọc những tiếng có vần ưu và gạch chân những tiếng đó. - HS p.tích các tiếng đã tìm có vần ưu theo y/c của GV. - HS chú ý theo dõi hdẫn của GV - HS mỗi em tìm được 1 tiếng, từ có vần ưu, ươu - HS chú ý quan sát và nói theo câu nói mẫu. - HS thực hiện theo y/c của GV nói lần lượt. TIẾT 2. 3.4 Tìm hiểu bài và luyện nói: a. Luyện đọc và tìm hiểu bài đọc: - GV đọc mẫu lại toàn bài theo y/c HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo từng đoạn. 1. Mèo con kiếm cớ gì để trốn học ? - GV theo dõi, uốn nắn và chỉnh sửa cho HS. 2. Cừu nói gì khiến mèo vội xin đi học ngay ? - GV theo dõi, uốn nắn và chỉnh sửa cho HS. b. Luyện nói: - GV luyện cho HS luyện nói hỏi nhau vì sao bạn thích đi học ? - GV gợi ý cho HS nắm hiểu và nói theo y/c. - GV theo dõi uốn nắn giúp đỡ cho HS. 4. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS đọc lại toàn bài trong SGK và hỏi các câu hỏi củng cố theo SGK. - GV nhận xét tiết học và dặn dò. - HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo từng đoạn theo y/c của GV. - HS tự tìm hiểu và trả lời câu hỏi theo y/c. - HS luyện nói hỏi nhau vì sao bạn thích đi học. BUỔI SÁNG: Thứ năm ngày 05 tháng 4 năm 2012. MÔN: TOÁN Tiết 119: CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Biết tuần lễ có 7 ngày, biết tên các ngày trong tuần; biết đọc thứ, ngày, tháng trên tờ lịch bóc hàng ngày. - HS làm đầy đủ các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3. * Rèn luyện cho HS khá giỏi qua kn tính toán nhanh và kỹ năng trình bày bài toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bộ thực hành, SGK, tranh mẫu vật. - HS: Bộ thực hành, SGK, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. K.tra: - GV K.tra cho HS làm bài tập ở tiết 118 (có chọn lọc). 2. Dạy - học bài mới: 2.1. Giới thiệu: 2.2. Giới thiệu cho HS quyển lịch bóc hằng ngày: - GV treo bóc và chỉ vào ngày hôm nay và hỏi: + Hôm nay là ngày thứ mấy ? - GV cho HS nhắc lại. 2.3. Giới thiệu về tuần lễ: - GV cho HS nhìn SGK giới thiệu tên các ngày trong tuần như: Chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ bảy. Và noí “ Đó là các ngày trong tuần” - GV nhấn mạnh cho HS nắm 1 tuần lễ có 7 ngày là: Chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ bảy. - GV hỏi HS 1 tuần lễ có tất cả mấy ngày ? 2.3. Giới thiệu ngày trong tháng: - GV chỉ tờ lịch hôm nay và hỏi: + Hôm nay là ngày bao nhiêu ? - GV khuyến khích HS trả lời đầy đủ hôm nay là ngày tháng 3. Hướng dẫn thực hành: - GV h.dẫn cho HS làm các b.tập l. lượt. + Bài 1. Trong mỗi tuần lễ: - GV cho HS đọc y/c bài tập a, b. - GV cho HS làm theo y/c bài tập qua các câu hỏi gợi ý: + Em đi học vào các ngày nào ? + Em nghỉ học vào các ngày nào ? - Cho HS lên bảng làm. - GV theo dõi nhận xét bài làm của HS. + Bài 2. Đọc tờ lịch ngày hôm nay rồi viết lần lượt tên ngày trong tuần, ngày trong tháng, tên tháng : - GV cho HS làm bài tập lần lượt. - GV cho HS làm bài theo y/c. - GV theo dõi nhận xét bài làm của HS. + Bài 3.(Đọc thời khoá biểu của lớp em) - GV cho HS đọc thời khoá biểu của lớp mình đang học. - GV cho HS thực hiện lần lượt. - GV theo dõi nhận xét bài làm của HS 4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết - GV dặn dò tiết học sau. - HS quan sát và trả lời: - Hôm nay là ngày thứ - HS đọc lần lượt theo chỉ dẫn của GV. - HS trả lời và đọc các ngày đó lên. - HS chú ý trả lời: - Hôm nay là ngày thứ + Bài 1. Trong mỗi tuần lễ: a) Em đi học vào các ngày: Thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu. b) Em nghỉ học vào các ngày như : Thứ bảy, chủ nhật. + Bài 2. Đọc tờ lịch ngày hôm nay rồi viết lần lượt tên ngày trong tuần, ngày trong tháng, tên tháng : - GV cho HS làm bài tập lần lượt. a) Hôm nay là thứ ngày . Tháng .. b) Ngày mai là thứ . Ngày .. tháng . + Bài 3.(Đọcth.khoá biểu của lớp em) - HS đọc thời khoá biểu của lớp mình đang học lần lượt. MÔN: CHÍNH TẢ Bài: MÈO CON ĐI HỌC I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng 6 dòng đầu bài thơ Mèo con đi học: 24 chữ trong khoảng 10-15 phút. - Điền đúng chữ r, d, gi, iên vào chỗ trống. Bài tập (2) a hoặc b. - Rèn kỹ năng nhìn chép đủ, đúng cho HS. - Rèn kỹ năng trình bày bài viết cho HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, đoạn văn chép sẵn lên bảng, bài tập . - HS: Vở tập chép , SGK, bảng con, dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Mở đầu: - Tuần này các em sẽ tập viết chính tả và làm các bài tập qua bài viết “chép lại đúng 6 dòng đầu bài thơ "Mèo con đi học ” 2. K.Tra: - GV Ktra sự chuẩn bị của HS. 3. Dạy bài mới: 3.1. Giới thiệu: 3.2. Hướng dẫn HS nhìn chép: - GV cho HS đọc lại đoạn văn (6 dòng thơ đầu) cần chép. - GV cho HS chép bảng con những tiếng, từ khó và cho HS p.tích các tiếng, từ khó. - GV theo dõi cho HS viết bảng con lần lượt. * HS chép bài chính tả: - GV cho HS nhìn chép đoạn văn (khổ thơ) viết vào vở cả bài. GV lưu ý nhắc nhở HS về cách viết theo khổ thơ, khi viết chữ đầu câu phải viết hoa và lùi vào . - GV theo dõi g.đỡ cho HSviết bài đầy đủ. * Soát lỗi: - GV hdẫn cách soát lỗi cho HS nắm và thực hiện. - GV cho HS đổi vở lẫn nhau để soát lỗi qua khổ thơ. - GV đọc lần lượt từng câu , từng tiếng để cho HS nghe và sóat lỗi lẫn nhau. - Khi soát lỗi phải ghi các lỗi ra ngoài lề vở. Sau khi soát xong thì ghi tổng số lỗi lên phần trên lề ngoài. * Thu bài chấm điểm: - GV thu một số bài để chấm điểm và nhận xét. . - GV nhận xét bài viết, chữ viết, số lỗi mắc và cách trình bày bài viết sau cho cân đối, đều và đúng khoảng cách các con chữ. 3.3 Hướng dẫn cho HS làm bài tập chính tả: - GV hdẫn cho HS làm các bài tập lần lượt. + Bài tập2: a) Điền chữ: r , d hay gi ? - GV hdẫn cho HS quan sát tranh trong SGK và suy nghĩ điền chữ thích hợp. - GV cho HS nhận biết và thực hiện theo y/c. - GV cho HS làm và uốn nắn sửa chữa cho HS (Cụ thể : Thầy giáo , bé nhảy dây, đàn cá rô.) b) Điền chữ: iên hay in ? - GV hdẫn cho HS quan sát tranh trong SGK và suy nghĩ điền chữ thích hợp. - GV cho HS nhận biết và thực hiện theo y/c. - GV cho HS làm và uốn nắn sửa chữa cho HS (Cụ thể: đàn kiến đang đi, ông đọc bản tin.) 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét bài viết, sửa lỗi phổ biến, bài tập. - GV nhận xét tiết học và dặn dò. - HS chú ý đọc lại đoạn văn (6 dòng thơ đầu) cần chép theo hdẫn của GV. - HS chú ý p.tích các tiếng, từ khó theo y/c của GV lần lượt và luyện viết bảng con. - HS chú ý nhìn chép đoạn văn (khổ thơ) theo y/c của GV cả bài. - HS thực hiện theo hdẫn của GV. * HS nộp bài chấm điểm: - HS nộp bài chấm điểm theo y/c của GV để chấm điểm. * HS làm bài tập chính tả: + Bài tập2: a) Điền vần: r , d hay gi ? - HS quan sát tranh trong SGK và suy nghĩ điền chữ thích hợp. - HS làm vào vở tập chính tả hoặc làm trong SGK. b) Điền chữ: iên hay in ? - HS quan sát tranh trong SGK và suy nghĩ điền chữ thích hợp. - HS làm vào vở tập chính tả hoặc làm trong SGK. MÔN: THỦ CÔNG TIẾT 30: CẮT, DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN (T1) I. MỤC TIÊU: HS biết cách kẻ, cắt các nan giấy. - Cắt được các nan giấy. Các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng. - Dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản. Hàng rào có thể chưa cân đối. Học sinh khá giỏi: - Kẻ, cắt được các nan giấy đều nhau. - Dán được các nan giấy thành hàng rào ngay ngắn, cân đối. - Có thể kết hợp vẽ trang trí hàng rào. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị mẫu các nan giấy và hàng rào. - 1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn. - Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Ổn định: 2. KTBC: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước. - Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: - Ghim hình vẽ mẫu lên bảng. - Định hướng cho học sinh quan sát các nan giấy và hàng rào (H1) + Các nan giấy là những đoạn thẳng cách đều. Hàng rào được dán bởi các nan giấy Các nan giấy Hàng rào bằng các nan giấy. Hình 1 Hỏi: Có bao nhiêu số nan đứng? Có bao nhiêu số nan ngang? - Khoảng cách giữa các nan đứng bao nhiêu ô, giữa các nan ngang bao nhiêu ô? Giáo viên hướng dẫn kẻ cắt các nan giấy. - Lật mặt trái của tờ giấy màu có kẻ ô, kẻ theo các đường kẻ để có các nan cách đều nhau. Cho học sinh kẻ 4 nan đứng (dài 6 ô rộng 1 ô và 2 nan ngang dài 9 ô rộng 1 ô) - Cắt theo các đường thẳng cách đều sẽ được các nan giấy (H2) - Hướng dẫn học sinh cách kẻ và cắt: - Giáo viên thao tác từng bước yêu cầu học sinh quan sát. Học sinh thực hành kẻ cắt nan giấy: - Cho học sinh kẻ 4 nan đứng (dài 6 ô rộng 1 ô và 2 nan ngang dài 9 ô rộng 1 ô) cắt ra khỏi tờ giấy. - Quan sát giúp học sinh yếu hoàn thành nhiệm vụ của mình. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt đẹp. - Ch. bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán - Hát. - Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kiểm tra. -Vài HS nêu lại. - Học sinh quan sát các nan giấy và hàng rào mẫu (H1) trên bảng lớp. - Có 2 nan giấy ngang, mỗi nan giấy có chiều dài 9 ô và chiều rộng 1 ô. - Cĩ 4 nan giấy đứng và 2 nan giấy ngang. - Hàng rào được dán bởi các nan giấy: gồm 2 nan giấy ngang và 4 nan giấy đứng, khoảng cách giữa các nan giấy đứng cách đều khoảng 1 ô, các nan giấy ngang khoảng 2 ô. - Học sinh lắng nghe giáo viên hướng dẫn kẻ và cắt các nan giấy. - Học sinh nhắc kại cách kẻ và cắt các nan giấy. - Theo dõi cách thực hiện của giáo viên. - Học sinh thực hành kẻ và cắt các giấy: kẻ 4 nan đứng (dài 6 ô rộng 1 ô và 2 nan ngang dài 9 ô rộng 1 ô) cắt ra khỏi tờ giấy. BUỔI CHIỀU: LUYỆN TẬP TOÁN RÈN LUYỆN -THỰC HÀNH I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS nắm va Biết đặt tính và làm tính trừ số có hai chữ số (không nhớ) - Củng cố cho HS nắm vững các kỹ năng đặt tính và làm tính trừ số có hai chữ số (không nhớ) - Giáo dục HS có tính nhanh nhẹn và cẩn thận trong thực hiện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, dụng cụ d

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGIAO AN TUAN 30.doc
Tài liệu liên quan