Giáo án tổng hợp các môn lớp 1 - Tuần 33

 

I. MỤC TIÊU:

 Sau bài học, HS biết:

 - Biết cộng trong phạm vi 10, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ dựa vào bảng cộng, trừ; biết nối các điểm để có hình vuông, hình tam giác. Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4. (Không làm BT2b – cột 3, BT3 – cột 3).

 * Rèn luyện cho HS khá giỏi qua kn tính toán nhanh và kỹ năng trình bày bài toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - GV: Bộ thực hành, SGK, tranh mẫu vật.

 - HS: Bộ thực hành, SGK, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

 

doc35 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 792 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp các môn lớp 1 - Tuần 33, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
non kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai (mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần).HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai - Rèn luyện và bồi dưỡng HS khá giỏi, thêm cách trình bày bài viết chữ viết cân đối và sạch đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bộ chữ mẫu dạy viết, SGK, - HS: Vở tập viết, bảng con , dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Ktra: - Ktra bài viết của HS và cho HS viết bảng con các tiếng, từ đã học ở bài học trước. 2. Dạy học bài mới: 2.1. GT: - GV ghi tựa bài lên bảng cho HS đọc lần lượt. - GV nhận xét HS đọc tựa bài. 2.2. Hdẫn HS tô chữ hoa: - GV treo bảng có viết các chữ hoa U, Ư, V. và hướng dẫn cho HS nắm được cách tô các chữ U, Ư, V. lần lượt từng nét theo quy trình . - GV cho HS viết chữ U, Ư, V . hoa vào bảng con. - GV h.dẫn chỉnh sửa cho HS luyện viết, tô chữ U, Ư, V hoa. 2.3. Hdẫn cho HS viết vần, TN ứng dụng: - GV viết sẵn lên bảng cho HS đọc - GV hd cho HS viết bảng con lần lượt. 2.4. Hdẫn cho HS viết vào vở tập viết: - GV cho HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - GV ghi mẫu đầu dòng hdẫn HS quan sát và luyện viết - GV theo dõi giúp đỡ HS viết lần lượt theo y/c. - GV lưu ý HS chú ý khoảng cách các con chữ sau cho đúng quy định. * Thu bài chấm điểm: - GV thu một số bài chấm điểm. - GV nhận xét bài viết của HS về chữ viết, độ cao, khoảng cách các con chữ 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiếùt học.(Nếu viết chưa hoàn thành thì về viết tiếp). - Dặn dò tiết học sau và chuẩn bị bài sau. - HS viết bảng con các tiếng, từ đã học theo y/c của GV. - HS đọc tựa bài trên bảng. * HS tô theo hdẫn: - HS chú ý nắm được cách tô các chữ U, Ư, V. lần lượt từng nét theo quy trình . - HS viết chữ U, Ư, V. hoa vào bảng con theo y/c của GV. - HS đọc lần lượt các vần , từ ứng dụng - HS luyện viết theo y/c của GV. * HS viết vào vở tập viết: MÔN: CHÍNH TẢ Bài: CÂY BÀNG I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Nhìn sách hoặc bảng chép lại cho đúng đoạn "Xuân sang đến hết": 36 chữ trong khoảng 15-17 phút. - Điền đúng vần oang, oac; chữ g, gh vào chỗ trống.Bài tập 2, 3 (SGK). - Rèn kỹ năng nhìn chép đủ, đúng theo yêu cầu của bài sau cho cân đối, đều, đẹp và ít sai lỗi chính tả. - Rèn kỹ năng trình bày bài viết sạch, đẹp cho HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, đoạn văn chép sẵn lên bảng, bài tập . - HS: Vở tập chép , SGK, bảng con, dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Mở đầu: - Tuần này các em sẽ tiếp tục tập viết chính tả và làm các bài tập 2. K.Tra: - GV Ktra sự chuẩn bị của HS. 3. Dạy bài mới: 3.1. Giới thiệu: 3.2. Hướng dẫn HS chép: - GV cho HS đọc lại đoạn văn cần chép "Xuân sang đến hết" - GV cho HS chép bảng con những tiếng, từ khó và cho HS p.tích các tiếng, từ khó. - GV theo dõi cho HS viết bảng con lần lượt. * HS chép bài chính tả: - GV cho HS chép đoạn văn "Xuân sang đến hết": viết vào vở bài “Cây Bàng” GV lưu ý nhắc nhở HS về cách viết , khi viết chữ đầu câu văn phải viết hoa và viết lùi vào 1,2 ô . Sau dấu chấm phải viết hoa và tên riêng của địa danh cũng viết hoa. (nếu có) - GV theo dõi giúp đỡ cho HS viết bài đầy đủ. * Soát lỗi: - GV hdẫn cách soát lỗi cho HS nắm và thực hiện. - GV cho HS đổi vở lẫn nhau để soát lỗi qua đoạn văn. "Xuân sang đến hết" - GV đọc lần lượt từng câu, từng tiếng để cho HS nghe và soát lỗi lẫn nhau. - Khi soát lỗi phải ghi các lỗi ra ngoài lề vở. Sau khi soát xong thì ghi tổng số lỗi lên phần trên lề ngoài GV kết hợp GD BVMT Hồ gươm là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở Thủ đô Hà nội và là niềm tin và tự hào của mỗi người dân VN.Càng yêu quý Hồ Gươm, chúng ta càng có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cho Hồ Gươm đẹp mãi . * Thu bài chấm điểm: - GV thu một số bài để chấm điểm và nhận xét. - GV nhận xét bài viết, chữ viết, số lỗi mắc và cách trình bày bài viết sau cho cân đối , đều và đúng khoảng cách các con chữ 3.3 Hướng dẫn cho HS làm bài tập chính tả: - GV hdẫn cho HS làm các bt lần lượt. + Bài tập 2: - Điền vần: oang, oac vào chỗ chấm thích hợp: - GV hdẫn cho HS đọc nội dung bài tập lần lượt. - GV cho HS làm bài tập lần lượt theo y/c của GV. (Các từ cần điền: mở toang, áo khoác) + Bài tập 3: - Điền chữ: g hay gh ? - GV hdẫn HS đọc nội dung bài tập - GV cho HS làm và uốn nắn sửa chữa cho HS (Các từ cần điền: gõ trống, chơi đàn ghi ta) 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét bài viết, bài tập. - GV cho HS nắm quy tắc chính tả như : gh : ghép được với e, ê, i. - GV nhận xét tiết học và dặn dò. - HS chú ý đọc lại đoạn văn cần chép"Xuân sang đến hết": theo hdẫn của GV. - HS chú ý p.tích các tiếng, từ khó theo y/c của GV lần lượt và luyện viết bảng con. - HS chú ý chép đoạn văn "Xuân sang đến hết" theo y/c của GV. - HS thực hiện theo hdẫn của GV. * HS nộp bài chấm điểm: - HS nộp bài chấm điểm theo y/c của GV để chấm điểm. * HS làm bài tập chính tả: + Bài tập 2: - Điền vần: oang, oac vào chỗ chấm thích hợp: - HS chú ý đọc nội dung bài tập lần lượt cá nhân - HS làm vào vở tập chính tả hoặc làm trong SGK. + Bài tập 3: - Điền chữ: g hay gh ? - HS làm vào vở tập chính tả hoặc làm trong SGK. BUỔI CHIỀU: LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT RÈN LUYỆN - BỒI DƯỠNG I. MỤC TIÊU: - Tiếp tục rèn luyện, củng cố cho HS nắm - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: trong bài đã học. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài đã học. - Rèn HS khá giỏi kỹ năng đọc trơn, đọc lưu loát qua bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK. - HS: Bảng con, vở ghi chép. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Luyện đọc: - GV lần lượt cho HS luyện đọc các câu đoạn và cả bài. - Giúp HS p.tích các tiếng, từ một cách chắc chắn qua bài đã học. - Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc trơn , đọc tốt cho HS . * Bồi dưỡng cho HS khá giỏi luyện đọc trơn qua bài học. 2. Tìm tiếng có vần đã ôn tập: - Giúp cho HS chậm- yếu biết cách tìm những tiếng có vần đã ôn tập. - Rèn HS tìm được nhiều tiếng có vần mới ôn tập. * Bồi dưỡng HS khá giỏi kỹ năng đọc trơn và hiểu trả lời các câu hỏi theo y/c . - GV nhận xét - uốn nắm cho HS nói trọn câu. - GV nhận xét. BUỔI SÁNG: Thứ tư ngày 25 tháng 4 năm 2012. MÔN: ĐẠO ĐỨC NỘI DUNG DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG BÀI: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: - Biết lợi ích của việc cần làm để giữ sạch môi trường xung quanh. - Biết giữ vệ sinh xung quanh trường, lớp, nhà ở và những nơi công cộng. - Có thái độ không đồng tình với những ai tiêu cực trong việc bảo vệ môi trường.. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Tranh, ảnh hs đang quét dọn vệ sinh trường, lớp. - Tranh ảnh mọi người đang trồng cây hay đang dọn vệ sinh chuồng trại, ... III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Giới thiệu bài: - Cho 3 hs lên kể về việc gìn giữ vệ sinh nơi em ở hay ở trường lớp. Kết 1uận: việc giữ vệ sinh nơi ở, trường học chính là giữ sạch môi trường xung quanh ta. việc giữ vệ sinh môi trường có lợi ích gì chính là nội dung bài học hôm nay.. 2. Tìm hiểu bài: * Họat động 1: Tìm hiểu về việc bảo vệ môi trường qua tranh. - Treo từng tranh để tìm hiểu về việc bảo vệ môi trường. Ví dụ: + Tranh 1: vs trường lớp. + Tranh 2: vs đường phố. + Tranh 3: vs chuồng trai, .... - Vấn đáp, khai thác tranh và cho nêu nội dung đang được dọn dẹp vs là ở đâu? Chốt ý: Mọi người dù ở đâu cũng đều giữ môi trường sạch đẹp. - Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà, trường học, công cộng có lợi ích gì? *Hoạt động 2: Nêu những việc làm góp phần bảo vệ môi trường. - Cho hs nêu những việc cần làm bảo vệ môi trường. - Yêu cầu giải thích vì sao nên hoặc không làm việc đó. - Chia lớp thành các nhóm (theo dãy), mỗi dãy chọn 1 vài bạn đóng vai 1 tiểu phẩm. nội dung tiểu phẩm là một hành động BVMT (đúng hoặc sai) - Cho từng nhóm lên thực hiện. - Hướng dẫn hs bình chọn nhóm có n. dung và đóng vai hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò: - Giáo dục hs có ý thức giữ gìn vs trường lớp, nhà ở, nơi công cộng => BVMT. - Thực hiện hành vi đúng góp phần BVMT. - 3 em kể. - Quan sát tranh - Trả lời câu hỏi của gv. -Ở trường, công cộng, ở nhà, ... - Không khí trong lành. - Nhà cửa không ruồi, muỗi. - Đảm bảo được sức khỏe, tránh được nhiều bện tật. - HS nêu: trồng cây, chăm sóc cây, không vứt rác bừa bãi. đi tiêu tiểu đúng nơi qui định, không vứt xác súc vật bừa bãi. - Thảo luận nhóm. - Chọn tiểu phẩm và phân vai. - Từng nhóm đóng vai. - Nhận xét chọn nhóm đóng vai hay nhất. MÔN: TH – XH BÀI 33: TRỜI NÓNG, TRỜI RÉT. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Nhận biết được trời nóng hay trời rét. 2. Kĩ năng - Biết sử dụng vốn từ của mình để mô tả trời nòng hay rét. 3. Thái độ - Có ý thức ăn ,mặc phù hợp với thời tiết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. GV: Sách giáo khoa, GV chuẩn bị một số đồ chơi như mũ, nón, quần áo mùa hè, mùa đông, tất (vớ) và một số đồ dùng khác . 2. HS: Sách giáo khoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Kiểm tra: -Tiết trước các con học bài gì? - Hãy dựa vào những dấu hiệu nào biết được trời lặng gió hay có gió ? GV gọi cá nhân HS trả lời. - GV nhận xét tuyên dương HS trả lời đúng . GV nhận xét chung. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài “Trời nóng, trời rét” để biết thêm hiện tượng thời tiết này. GV ghi tên bài lên bảng. b.Vào bài: GV cho HS nhắc lại tên bài * Hoạt động 1: Làm việc với SGK. *Mục tiêu:Phân biệt được trời nóng,trời rét. Cách tiến hành * Bước 1 - Yêu cầu HS quan sát tranh trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi trong đó. + Tranh nào vẽ cảnh trời nóng? + Tranh nào vẽ cảnh trời rét? Vì sao? + Nêu những gì bạn nhìn thấy khi nóng, rét? - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - GV hỏi: + Hãy nêu cảm giác của em khi trời nóng? + Hãy nêu cảm giác của em khi trời lạnh? GV cho hs nhận xét bạn trả lời, đề nghị lớp tuyên dương bạn trả lời đúng. * Kết luận: + Trời nóng quá thường thấy trong người bức bối, toát mồ hôi ...người ta thường mặc áo ngắn tay, màu sáng .Để làm cho bớt nóng người ta dùng quạt hoặc điều hòa nhiệt độ, người ta thường ăn những thứ mát, ví dụ ăn kem, uống nước đá. + Trời rét quá làm cho cơ thể run lên, sởn gai ốc chân tay ta lạnh cóng (viết rất khó) .Người ta phải ăn mặc quần áo được may bằng vải dày như len, dạ...Rét quá cần dùng lò sưởi (bếp lửa) và dùng máy điều hòa nhiệt độ trong phòng, người ta thường ăn những thức ăn nóng . GV liên hệ thực tế: nơi các con nóng nhiều hay lạnh nhiều ? GV nhận xét và nói thêm: nơi cô cùng các con đang sống là miền nam thời tiết nóng nhiều hơn lạnh. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm * Mục tiêu: HS biết ăn mặc đúng thời tiết. Cách tiến hành * Bước 1: GV nêu nhiệm vụ: Các con hãy cùng nhau thảo luận và phân công các bạn đóng vai theo tình huống sau : Một hôm trời rét mẹ phải đi làm sớ , mẹ dặn Lan mặc quần áo thật ấm trước khi đi học .Do chủ quan nên Lan mặc rất ít áo . Các con đoán xem chuyện gì có thể xảy ra với Lan ? * Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động GV gọi một số nhóm lên dự đoán tình huống của nhóm mình và cho 2 nhóm lên sấm vai diển lại tình huống đó. - Kết thúc hoạt động, GV khen ngợi các HS lên sắm vai và các nhóm làm việc tích cực . 4.Củng cố, dặn dò: Trò chơi: Trời nóng, trời rét. * Mục tiêu: Hình thành thói quen mặc phù hợp với thời tiết. Cách tiến hành: GV chuẩn bị một số đồ chơi như mũ , nón,quần áo mùa hè , mùa đông, tất (vớ) và một số đồ dùng khác . * Bước 1: - Phổ biến cách chơi: GV hô " Trời nóng ' HS sẽ nhanh chóng cầm một đồ dùng cho trời nóng giơ lên.Tương tự như thế hô "trời rét " chọn các đồ dùng hợp với trời rét . Ai nhanh sẽ thắng cuộc . * Bước 2: - HS tiến hành chơi, đại diện các tổ lên chơi, các HS khác cổ vũ và làm trọng tài . * Bước 3: Kết thúc cuộc chơi . - GV công bố người thắng cuộc và nêu câu hỏi: Vì sao chúng ta phải ăn mặc phù hợp với thời tiết ? * Kết luận: Ăn mặc đúng thời tiết sẽ bảo vệ được cơ thể, phòng chống được một số bệnh như cảm nắng,cảm lạnh, sổ mũi, nhức đầu, viêm phổi ... hợp thời tiết sẽ giúp chúng ta phòng tránh nhiều bệnh. + Liên hệ thực tế trong lớp những bạn nào đã mặc hợp thời tiết, khen ngợi, nhắc HS vận dụng vào ăn mặc hằng ngày.Các con cần phải ăn, mặc hợp thời tiết. - Nhận xét tiết học . - Xem trước bài " Thời tiết" - Lớp hát. - HS nêu: Tiết trước học bài Gió - HS trả lời cá nhân - HS nhắc: Trời nóng, trời rét - HS làm việc theo cặp hỏi – đáp theo hướng dẫn. - Đại diện 1 số em trả lời. + Trời nóng nực quá, oi bức quá. + Trời rét quá, rét run. - HS chú ý lắng nghe. - HS trả lời: nơi con ở thường nóng nhiều hơn lạnh . - HS nghe. - HS thảo luận nhóm 6 HS tìm ra ý kiến chung của cả nhóm và tập đối đáp nhau trong nhóm theo vaai. - HS chú ý nghe cách chơi . - 3 tổ cử đại diện tham gia trò chơi. - HS lấy bìa phù hợp. - HS còn lại cổ vũ . - HS chú ý lắng nghe. - 1 số HS nêu ý kiến .. - HS chú ý lắng nghe. MÔN: TẬP ĐỌC Bài: ĐI HỌC I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ đã tự đến trường. Đường từ nhà đến trường rất đẹp. Ngôi trướng rất đáng yêu và có cô giáo hát rất hay.Trả lời được câu hỏi 1 (SGK). - Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc tốt cho HS. - Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, tranh minh hoạ bài học phần luyện nói. - HS: Bộ đồ dùng T.Việt, SGK, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Ổn định: 2. K.Tra: - GV cho HS đọc bài “ cây bàng” và trả lời các câu hỏi theo SGK. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Dạy bài mới: 3.1. Giới thiệu (Ghi tựa bài lên bảng) 3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc: a. GV đọc mẫu: - GV đọc mẫu giọng đọc chậm, rõ ràng , nhẹ nhàng và tình cảm. b. H.dẫn HS luyện đọc: - GV h.dẫn cho HS đọc những từ ngữ khó mà HS dễ đọc sai. - GV uốn nắn giúp đỡ HS và kết hợp giải thích - p.tích tiếng. - GV kết hợp giải thích các TN cho các em nghe nắm và ghi nhớ * Luyện Đọc câu: - GVphân câu và cho HS nhận biết câu có trong bài. - GV hdẫn cho HS luyện đọc thầm từng câu. - GV h.d cho hs luyện đọc từng câu theo y/c. - GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS luyện đọc. - GV cho HS thi đua đọc nối tiếp câu theo y/c của GV. * Luyện Đọc đoạn: -Gv phân đoạn & luyện cho hs đọc từng đoạn. - GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS luyện đọc. * Luyện đọc cả bài: - GV cho HS luyện đọc cả bài lần lượt. - Rèn k.năng đọc trơn cho hs qua bài T.đọc. - GV cho HS thi đua đọc cả bài. - GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS luyện đọc. 3.3 Ôn các vần ăn, ăng: a) Tìm tiếng trong bài có vần ăng : - GV yêu cầu HS tìm trong bài có tiếng chứa vần ăng. - GV cho HS p.tích tiếng có vần ăng.(nếu cần thiết) - GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS. b) Tìm tiếng ngoài bài có vần ăn, ăng: -GV yêu cầu HS tìm ngoài bài có tiếng chứa vần ăn, ăng - GV cho HS p.tích tiếng có vần ăn, ăng.(nếu cần thiết) - GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS. - HS đọc và trả lời câu hỏi theo y/c. - HS chú ý nghe GV đọc và theo dõi. * HS luyện đọc: - HS luyện đọc cá nhân lần lượt các từ theo y/c của GV chọn lọc - HS p.tích các tiếng , TN mà các em còn nhằm hay sai. * HS luyện đọc câu: - HS nhận biết được số lượng câu trong bài. - HS luyện đọc thầm từng câu theo hdẫn của GV. - HS luyện đọc từng câu theo y/c cá nhân. - HS luyện đọc nối tiếp câu cá nhân lần lượt. * HS luyện đọc đoạn: - HS chú ý luyện đọc từng đoạn cá nhân. - HS luyện đọc trơn cá nhân lần lượt. * HS luyện đọc cả bài: - HS luyện đọc cả bài lần lượt cá nhân. - HS đọc những tiếng có vần ăng và gạch chân những tiếng đó. - HS p.tích các tiếng đã tìm có vần ăng theo y/c của GV. - HS tìm ngoài bài có tiếng chứa vần ăn, ăng - GV cho HS p.tích tiếng có vần ăn, ăng .(nếu cần thiết) TIẾT 2. 4 Tìm hiểu bài và luyện nói: a. Luyện đọc và tìm hiểu bài đọc: - GV đọc mẫu lại toàn bài theo y/c HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo từng đoạn. GDBVMT qua câu hỏi 1. Đường đến trường có những cảnh gì đẹp ? - GV theo dõi, uốn nắn và chỉnh sửa cho HS. 2. Đọc các câu thơ trong bài ứng với nội dung mỗi tranh ? - GV theo dõi, uốn nắn và chỉnh sửa cho HS. 3. Hát bài hát Đi Học. - GV cho HS tìm và hát các bài hát nói về đi học. - GV theo dõi, uốn nắn và ch. sửa cho HS 4. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS đọc lại toàn bài trong SGK và hỏi các câu hỏi củng cố theo SGK. - GV nhận xét tiết học và dặn dò. - HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo từng đoạn theo y/c của GV. - HS tự tìm hiểu và trả lời câu hỏi theo y/c. - HS tìm và hát các bài hát nói về đi học. BUỔI SÁNG: Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2012. MÔN: TOÁN Tiết 131: ÔN TẬP: CÁC SỐ ĐẾN 10 I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Biết trừ các số trong phạm vi 10, trừ nhẩm; nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng, phép trừ; biết giải bài toán có lời văn. - Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4. * Rèn luyện cho HS khá giỏi qua k.n tính toán nhanh và kỹ năng trình bày bài toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bộ thực hành, SGK, tranh mẫu vật. - HS: Bộ thực hành, SGK, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. K.tra: - GV K.tra cho HS làm bài tập ở tiết 130 (có chọn lọc). 2. Dạy - học bài mới: 2.1. Giới thiệu: 2.2. Hướng dẫn thực hành: - GV h.dẫn cho HS làm các bài tập lần lượt. + Bài 1. Tính: - GV cho HS thực hiện lần lượt trong SGK và trên bảng lớp. - GV theo dõi nhận xét bài làm của HS. + Bài 2. Tính: - GV cho HS làm bài - GV cho HS thực hiện lần lượt - GV theo dõi nhận xét bài làm của HS. + Bài 3. Tính: - GV cho HS làm bài - GV cho HS thực hiện lần lượt - GV theo dõi nhận xét bài làm của HS. + Bài 4: - GV cho HS đọc đề toán. - GV cho HS giải toán - GV theo dõi nhận xét bài làm của HS. - HS nhắc lại cách trình bày bài toán qua các bước. - GV theo dõi nhận xét bài làm của HS. 4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết - GV dặn dò tiết học sau. + Bài 1. Tính: - HS thực hiện lần lượt trong SGK và trên bảng lớp. + Bài 2. Tính: - HS thực hiện lần lượt theo y/c. 5 + 4 = 1 + 6 = 4 + 2 = 9 – 5 = 7 – 1 = 6 – 4 = 9 – 4 = 7 – 6 = 6 – 2 = 9 + 1 = 2 + 7 = 10 – 9 = 9 – 2 = 10 – 1 = 9 – 7 = + Bài 3. Tính: - HS thực hiện lần lượt theo y/c. 9 – 3 – 2 = 7 – 3 – 2 = 10 – 5 – 4= 10 – 4 – 4 = 5 – 1 – 1 = 4 + 2 – 2= + Bài 4: - GV cho HS đọc đề toán. - GV cho HS giải toán . Bài giải Số con vịt có là : 10 - 3 = 7 ( con ) Đáp số : 7 con vịt MÔN: CHÍNH TẢ Bài: ĐI HỌC I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Nghe viết chính xác hai khổ thơ đầu bài thơ Đi học trong khoảng 15-20 phút. - Điền đúng vần ăn, ăng; chữ ng hay ngh vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 (SGK). - Rèn kỹ năng nhìn chép đủ, đúng cho HS. - Rèn kỹ năng trình bày bài viết cho HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, đoạn văn chép sẵn lên bảng, bài tập . - HS: Vở tập chép , SGK, bảng con, dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Mở đầu: - Tuần này các em sẽ tập viết chính tả và làm các bài tập qua bài viết “chính xác hai khổ thơ đầu bài thơ Đi học” 2. K.Tra: - GV Ktra sự chuẩn bị của HS. 3. Dạy bài mới: 3.1. Giới thiệu: 3.2. Hướng dẫn HS nhìn chép: - GV cho HS đọc lại đoạn văn (chính xác hai khổ thơ đầu bài thơ Đi học) - GV đọc cho HS chép bảng con những tiếng, từ khó và cho HS p.tích các tiếng, từ khó. - GV theo dõi cho HS viết bảng con lần lượt * HS nhìn chép: - GV đọc cho HS nghe viết đoạn văn (chính xác hai khổ thơ đầu bài thơ Đi học) viết vào vở cả bài. GV lưu ý nhắc nhở HS về cách viết theo khổ thơ, khi viết chữ đầu câu phải viết hoavà lùi vào . - GV theo dõi giúp đỡ cho HS viết bài đầy đủ. * Soát lỗi: - GV hdẫn cách soát lỗi cho HS nắm và thực hiện. - GV cho HS đổi vở lẫn nhau để soát lỗi qua khổ thơ. - GV đọc lần lượt từng câu, từng tiếng để cho HS nghe và sóat lỗi lẫn nhau. - Khi soát lỗi phải ghi các lỗi ra ngoài lề vở. Sau khi soát xong thì ghi tổng số lỗi lên phần trên lề ngoài. * Thu bài chấm điểm: - GV thu một số bài để chấm điểm và nh. xét. - GV nhận xét bài viết, chữ viết, số lỗi mắc và cách trình bày bài viết sau cho cân đối, đều và đúng khoảng cách các con chữ 3.3 Hướng dẫn cho HS làm b.tập chính tả: - GV hdẫn cho HS làm các b. tập lần lượt + Bài tập2: * Điền vần: ăn hay ăng ? - GV hdẫn cho HS quan sát tranh trong SGK và suy nghĩ điền chữ thích hợp. - GV cho HS nh.biết và th. hiện theo y/c. - GV cho HS làm và uốn nắn sửa chữa cho HS ( Cụ thể: Trăng, chăn và nắng) + Bài tập3: * Điền chữ: ng hay ngh ? - GV hdẫn cho HS quan sát tranh trong SGK và suy nghĩ điền chữ thích hợp. - GV cho HS nh.biết và thực h. theo y/c. - GV cho HS làm và uốn nắn sửa chữa cho HS (Cụ thể: Ngỗng, ngõ, nghé, nghe) 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét bài viết, bài tập. - GV nhận xét tiết học và dặn dò. - HS chú ý đọc lại đoạn văn (chính xác hai khổ thơ đầu bài thơ Đi học) - HS chú ý p.tích các tiếng, từ khó theo y/c của GV lần lượt và luyện viết bảng con. - HS chép chính xác hai khổ thơ đầu bài thơ Đi học - HS thực hiện theo hdẫn của GV. * HS nộp bài chấm điểm: - HS nộp bài chấm điểm theo y/c của GV để chấm điểm. * HS làm bài tập chính tả + Bài tập2: * Điền vần: ăn hay ăng ? - HS quan sát tranh trong SGK và suy nghĩ điền chữ thích hợp. - HS làm vào vở tập chính tả hoặc làm trong SGK. + Bài tập3: * Điền chữ: ng hay ngh ? MÔN: THỦ CÔNG TIẾT 33: CẮT, DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ (T2) I. MỤC TIÊU: - Biết vận dụng các kiến thức đã học để cắt, dán và trang trí ngôi nhà. - Cắt, dán, trang trí được ngôi nhà yêu thích. Có thể dùng bút chì màu để vẽ trang trí ngôi nhà. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dáng tương đối phẳng. - Học sinh khá giỏi: Cắt, dán được ngôi nhà. Đường cắt thẳng. Hình dán thẳng. Ngôi nhà cân đối, trang trí đẹp. II. ĐÙNG DẠY HỌC : - Bài mẫu một số học sinh có trang trí. - Giấy các màu, bút chì, thước kẻ, hồ dán. -1 tờ giấy trắng làm nền. - Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ho¹t ®éng cña GV Hoat ®éng cña HS H§1 : Giíi thiÖu : H§2: GV h­íng dÉn : - Cho HS quan s¸t mÉu, nªu quy tr×nh c¾t, d¸n ng«i nhµ - H­íng dÉn HS kÎ, c¾t hµng rµo, hoa l¸, mÆt trêi : - HS tù vÏ lªn mÆt tr¸i cña tê giÊy mµu nh÷ng ®­êng th¼ng c¸ch ®Òu vµ c¾t thµnh nh÷ng nan giÊy ®Ó lµm hµng rµo (®· häc ë bµi 22). - Ph¸t huy tÝnh s¸ng t¹o cña HS, GV gîi ý cho HS tù vÏ vµ c¾t hoÆc xÐ giÊy (®· häc ë ch­¬ng xÐ, d¸n giÊy) ®Ó trang trÝ thªm cho ®Ñp H§3: HS thùc hµnh d¸n ng«i nhµ vµ trang trÝ. GV l­u ý ®©y lµ chñ ®Ò tù do, nh÷ng mÉu h×nh giíi thiÖu lµ gîi ý. Tuy nhiªn GV ph¶i nªu tr×nh tù d¸n, trang trÝ - D¸n th©n nhµ tr­íc, d¸n m¸i nhµ sau (H7) - TiÕp theo d¸n cöa ra vµo, ®Õn cöa sæ (H8) - D¸n hµng rµo hai bªn nhµ (tuú ý) - Tr­íc nhµ d¸n c©y, hoa l¸, nhiÒu mµu. - Trªn cao d¸n «ng M¾t Trêi, m©y, chim v.v... - GV gîi ý cho HS d¸n trang trÝ xung quanh ng«i nhµ: hµng rµo, c©y, cá, hoa, l¸, mÆt trêi, m©y, chim, nói ... tuú theo ý thÝch cña HS - NÕu HS nµo thÝch c¾t d¸n c¸c h×nh kh¸c, th× GV h­íng dÉn thªm vÒ phèi hîp mµu s¾c ®Ó s¶n phÈm thªm sinh ®éng - Khi HS thùc hµnh xong, GV tæ chøc cho HS tr­ng bµy s¶n phÈm, GV chän mét vµi s¶n phÈm ®Ñp ®Ó tuyªn d­¬ng H§4: NhËn xÐt,dÆn dß: - NhËn xÐt s¶n phÈm cña HS theo 2 møc ®é hoµn thµnh vµ kh«ng hoµn thµnh - NhËn xÐt th¸i ®é häc tËp cña HS vÒ sù chuÈn bÞ cho bµi häc vÒ kÜ n¨ng c¾t, d¸n h×nh cña HS - Nh¾c HS «n tËp ch­¬ng III, chuÈn bÞ giÊy mµu, bót ch×, th­íc kÎ, kÐo, hå d¸n ®Ó lµm bµi “KiÓm tra ch­¬ng III - KÜ thuËt c¾t, d¸n giÊy” BUỔI CHIỀU: LUYỆN TẬP TOÁN RÈN LUYỆN -THỰC HÀNH I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS nắm và Biết cộng trong phạm vi 10, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ dựa vào bảng cộng, trừ; biết nối các điểm để có hình vuông, hình tam giác. - Củng cố cho HS nắm vững các kỹ năng thực hành kỹ năng tính toán nhanh và kỹ năng trình bày bài toán - Giáo dục HS có tính nhanh nhẹn và cẩn thận trong thực hiện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, dụng cụ dạy học. - HS: Bảng con, dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: - GV h.dẫn lần lượt cho HS thực hiện theo y/c hướng dẫn. + HS Biết cộng trong phạm vi 10, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ dựa vào bảng cộng, trừ; biết nối các điểm để có hình vuông, hình tam giác. + HS nắm vững các kỹ năng thực hành kỹ năng tính toán nhanh và kỹ năng trình bày bài toán - GV theo dõi giúp đỡ HS làm lần lượt từng y/c. - GV nhận xét- uốn nắn cho HS khi thực hành. - GV nhận xét chung tiết học. LUYỆN TẬP TOÁN RÈN LUYỆN -THỰC HÀNH I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS nắm và Biết đọc, viết, đếm các số đến 100; biết cấu tạo số có hai chữ số; biết cộng, trừ (không nhớ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGIAO AN TUAN 33.doc
Tài liệu liên quan