I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý SGK kể lại từng đoạn câu chuyện BT1,2,3
2. HS khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GDKNS: có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận ngươig khác có những giá trị khác.
II.Chuẩn bị:
- tranh minh họa đoạn truyện, phần thưởng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn đinh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Hôm trước các em đã học bài gì?
3. Bài mới
- Giới thiệu bài: Ghi tên bài
Hoạt động 1:
32 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 653 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn lớp 3 - Trường TH Hòa Mỹ 1 - Tuần 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ổn đinh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Hôm trước các em đã học bài gì?
3. Bài mới
- Giới thiệu bài: Ghi tên bài
Hoạt động 1
- Mục tiêu cần đạt:1
- Hoạt động lựa chọn: Quan sát, viết bảng con.
- Hình thức tổ chức: cá nhân, cả lớp.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
MONG ĐỢI Ở HS
Học sinh quan sát số nét, quy trình viết chữ Ă , Â .
Chữ A hoa gồm mấy nét và những nét nào?
(nét 1 giống như nét móc ngược trái nhưng hơi lượn về phía trên và nghiêng về bên phải,nét 2 là nét móc phải.nét 3 là nét lượn ngang).
Dấu phụ của chữ Ă giống hình gì?
Dấu phụ của chữ Â giống hình gì?
Cho học sinh quan sát mẫu và cho biết vị trí đặt của dấu phụ.
- Nhận xét – uốn nắn nhắc lại cách viết.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lặp lại.
- Chữ Â , Ă là những chữ A hoa có thêm dấu phụ.
Giống hình chiếc nón úp.
- như chiếc nón úp xuống đỉnh A.
Học sinh viết Ă, Â vào bảng con.
Hoạt động 2:
- Mục tiêu cần đạt:mục tiêu 2.
- Hoạt động lựa chọn: viết
- Hình thức tổ chức: cá nhân, lớp
Đọc câu ứng dụng.
Aên chậm nhai kĩ để dạ dày tiêu hoá thức ăn dễ dàng.
Cụm từ gồm mấy tiếng?
- Là những tiếng nào?
- Em thử So sánh chiều cao của chữ Ă và n.
- Những chữ nào cao bằng chữ Ă.
- Khi viết Ăn ta nối nét giữa Ă và n như thế nào? Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
Ăn chậm nhai kĩ.
- Học sinh lập lại.
- 4 tiếng:
- ăn , chậm , nhai , kĩ.
- Chữ Ă cao 2,5 li, n cao 1 li.
- H,k
- Từ điểm cuối của chữ A rê bút loên điểm đầu chữ n và viết n.
- Khoảng cách bằng một chữ cái o.
Củng cố
HS nhắc lại nội dung bài
Nhận xét tiết học, biểu dương học sinh học tốt
Dặn dò
Chuẩn bị bài sau “B”Xem trước bài mới
RÚT KINH NGHIỆM
Toấn
Sưë bõ trûâ, sưë trûâ - hiïåu
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Biết số bị trừ số trừ hiệu.
2.Thực hiện được phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
3.Biết giải bài toán bằng một phép trừ.
II.Chuẩn bị
- Que tính, bảng con.bảng phụ BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn đinh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Hôm trước các em đã học bài gì?
3. Bài mới
- Giới thiệu bài: Ghi tên bài
Hoạt động 1:
- Mục tiêu cần đạt:1
- Hoạt động lựa chọn: đọc số
- Hình thức tổ chức: cá nhân, cả lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
MONG ĐỢI Ở HS
- Các em nêu thử phép tính
- 59 gọi là số bị trừ
- 35 gọi là số trừ
- 24 gọi là hiệu
- 59 gọi là gì?
- 35 gọi là gì?
- 24 gọi là gì?
- 3 học sinh đọc phần ghi nhơ.ù
59 – 35 = 24
24 gọi là số bị trừ
35 gọi là số trừ
59 gọi là hiệu
Học sinh lắng nghe.
- 35 và 24
Hoạt động 2:
- Mục tiêu cần đạt:mục tiêu 2.
- Hoạt động lựa chọn: đọc, viết
- Hình thức tổ chức: cá nhân, lớp
- Bài 1: viết số thích hợp vào ô trống
- Yêu cầu học sinh quan sát và đọc mẫu phép trừ
- Số bị trừ và số trừ trong phép tính trên là số nào?
- Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta làm thế nào?
-Yêu cầu học sinh làm tương tự các bài còn lại vào vở.
Bài 2: gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập và hỏi
Bài toán cho biết gì?
-Bài toán yêu cầu gì về cách tìm?
.
Học sinh lặp lại tựa bài.
Học sinh đọc năm mươi chính trừ ba mươi lăm bằng hai mươi bốn.
Số bị trừ
Số trừ
Hiệu
19 trừ 6 bằng 13
số bị trừ là 19, số trừ là 6.
Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
Học sinh làm vào vở.
Hoạt động 3:
- Mục tiêu cần đạt:mục tiêu 3.
- Hoạt động lựa chọn: viết
- Hình thức tổ chức: cá nhân, lớp
Bài 3:
Gọi 1 em đọc đề bài – tóm tắt rồi giải.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- các em thử giải bài toán nhé.
Hôm nay các em học bài gì?
Cho học sinh tính nhanh phép trừ có hiệu bằng 10, 5
Đặc tính rồi tính hiệu (theo mẫu)
- Số bị trừ, số trừ của các phép tính.
Tìm hiệu của phép trừ.
Đặc tính theo cột dọc.
Học sinh làm bài sau đó 1 em lên sửa bài.
Học sinh nhận xét bài của bạn về cách viết phép tính.
1 em đọc đề bài toán
Độ dài đoạn dây còn lại là:
8 – 3 = 5 (dm)
ĐS: 5 (dm)
Têåp àổc
Phêìn thûúãng
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý SGK kể lại từng đoạn câu chuyện BT1,2,3
2. HS khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện.
GDKNS: có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tơn trọng và thừa nhận ngươig khác có những giá trị khác.
II.Chuẩn bị:
- tranh minh họa đoạn truyện, phần thưởng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn đinh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Hôm trước các em đã học bài gì?
3. Bài mới
- Giới thiệu bài: Ghi tên bài
Hoạt động 1:
- Mục tiêu cần đạt:1
- Hoạt động lựa chọn: vấn đáp
- Hình thức tổ chức: cá nhân, cả lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
MONG ĐỢI Ở HS
Câu chuyện kể về ai?
Hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện
Kể từng đoạn theo tranh.
Kể từng đoạn trong nhóm.
Đoạn 1:
Các em nêu ý của âđọan truyện này nhe.ù
Na là một cô bé như thế nào?
Các bạn trong lớp đối xử với Na như thế nào?
Na làm những việc gì?
Vì sao Na buồn?
Đoạn 2:
Cối năm học các bạn bàn tán điều gì?
Lúc đó Na làm gì?
Các bạn bàn tán điều gì?
Cô giáo nghĩ như thế nào về sáng kiến?
Đoạn 3:
Phần đầu buổi lễ diễn ra như thế nào?
Điều gì bất ngờ trong buổi lễ ấy?
Khi Na được nhận phần thưởng Na, các bạn, mẹ vui mừng như thế nào?
Bạn Na.
Câu chuyện đề cao lòng tốt. Khuyên chúng ta làm nhiều việc tốt
1 em đọc yêu cầu – 3 em nối tiếp kể.
Đại diện nhóm trình bày.
Na là cô bé tốt bụng
Các bạn rất quý Na.
Na gọt . Giúp bạn.
Vì Na chưa học giỏi
Cả lớp bàn tán về điểm thi và phần thưởng
Na yên lặng nghe các bạn nói.
Các bạn đề nghị cô giáo tặng riêng cho Na phần thưởng vì Na tốt bụng.
Cô giáo cho rằng ý kiến các bạn rất hay.
Cô giáo phát phần thưởng cho học sinh.
Từng em bục giảng
Cô mời Na lên nhận thưởng.
Na mừng đến đỏ bừng mặt, cô giáo và các bạn vỗ tay, mẹ lặng lẹ đỏ hoe.
Hoạt động 2:
- Mục tiêu cần đạt:mục tiêu 2.
- Hoạt động lựa chọn: kể truyện
- Hình thức tổ chức: cá nhân, lớp
Kể lại toàn bộ câu chuyện.
Yêu cầu học sinh kể nối tiếp
Gọi học sinh khác nhận xét.
Yêu cầu học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
chúng ta đã được học 2 tiết kể chuyện. Bạn nào có thể cho biết kể chuyện khác với đọc chuyện như thế nào?
GDKNS: Trong chúng ta mỗi người điều cĩ một giá trị riêng.
Bạn Na ty học chưa giỏi nhưng bạn là người tốt bụng.
3 em nối tiếp kể từ đầu đến hết.
Học sinh nhận xét bạn kể.
1,2 em khá kể lại bài.
Học sinh trả lời: khi đọc chuyện phải đọc đúng, chính xác không thêm bốt từ ngữ.
Khi kể chuyện có thể kể bằng lời của mình, thêm điệu bộ, nét mặt để tăng hấp dẫn.
4.Củng cố
HS nhắc lại nội dung bài
Nhận xét tiết học, biểu dương học sinh học tốt
Têp àổc
Lâm viïåc thêåt lâ vui
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.
2. Hiểu ý nghĩa: Mọi người mọi vật đều làm việc ; làm việc mang lại niềm vui
*GDKNS: Thể hiện sự tự tin: có niểm tin vào bản thân, tin rằng mình có thể trở thành người có ích, có nghị lực để hoàn thành nhiệm vụ.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài học, SGK.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn đinh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Hôm trước các em đã học bài gì?
3. Bài mới
- Giới thiệu bài: Ghi tên bài
Hoạt động 1:
- Mục tiêu cần đạt:1
- Hoạt động lựa chọn: đọc
- Hình thức tổ chức: cá nhân,nhóm, cả lớp.
.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
MONG ĐỢI Ở HS
- Hướng dẫn học sinh đọc kết hợp giải nghĩa từ.
quanh , quét , gà trống , trời , sắp sáng , việc , tích tắc
+ Hãy đặt câu với từ rực rỡ ?
+ Tưng bừng nghĩa là gì?
+ Hãy đạt câu với từ tưng bừng
- Đọc từng đoạn trườc lớp: chia 2 đoạn.
+Đoạn 1: từ đầu tưng bừng.
+Đoạn 2: Phần còn lại.
- Giải nghĩa từ – gọi học sinh giải nghĩa từ.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
e. Lớp đọc đồng thanh.
GDKNS: có niểm tin vào bản thân, tin rằng mình có thể trở thành người có ích, có nghị lực để hoàn thành nhiệm vụ.
Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết.
- Học sinh đọc 5 – 7 em, lớp đọc đồng thanh.
- Học sinh giải nghĩa.
- Làm tươi sàng, nổi bật lên.
- Mặt trời tỏa sáng vàng rực / những bông hoa rực rỡ sắc xuân
- Nghĩa là vui nhộn, lôi cuốn nhiều người.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn cho đến hết.
- Từng học sinh trong tổ đọc.
Hoạt động 2:
- Mục tiêu cần đạt:mục tiêu 2.
- Hoạt động lựa chọn: đọc, hiểu
- Hình thức tổ chức: cá nhân, lớp
- Bạn thứ nhất đọc câu hỏi, bạn 2 đoán ý bài nhé.
+ Các vật và con vật xung quanh ta làm những việc gì?
+ Câu 2: Bé làm những việc gì?
+ Khi làm việc bé thấy thế nào?
+ Yêu cầu học sinh đọc câu “Cành đào tưng bừng”
+ “Rực rỡ có nghĩa là gì ”?
Luyện đọc lại:
- Yêu cầu học sinh luyện đọc lại bài.
Nhắc nhở giọng đọc – bình chọn.
+Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì ?
- Các vật: cái đồng hồ báo giờ, cành hoa đua nở làm đẹp mùa xuân
Con vật: gà trồng, tu hú, chim sâu.
Bé làm bài, đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em.
Bé làm bài
- Bé thầy bận rộn nhưng rất vui.
- Học sinh đọc.
Lễ khai giảng thật tưng bừng
- Mọi vật , mọi người đều làm việc, làm việc mang lại niềm vui và làm việc giúp mọi người trở nân có ích cho cuôc sống.
Củng cố
HS nhắc lại nội dung bài
Nhận xét tiết học, biểu dương học sinh học tốt
Dặn dò
Về nhà học bài và làm bài đầy đủ
Xem trước bài mới
RÚT KINH NGHIỆM
Toấn
Luyïån têåp
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Biết trừ nhẩm số tròn chục có hai chữ số.
2. Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
3. Biết lựa chọn kết quả đúng điền vào ô trống.
II.Chuẩn bị:
- Que tinh, sơ đồ tóm tắt
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn đinh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Hôm trước các em đã học bài gì?
3. Bài mới
- Giới thiệu bài: Ghi tên bài
Hoạt động 1:
- Mục tiêu cần đạt:1
- Hoạt động lựa chọn: tính, nêu
- Hình thức tổ chức: cá nhân, cả lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
MONG ĐỢI Ở HS
+ Bài tập 1: gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
Gọi học sinh sửa bài.
96
12
84
-
64
44
20
-
57
53
4
-
49
15
34
-
88
36
52
-
- các em nêu tên thành phần của các số.
- 52 gọi là gì?
-. 88 gọi là gì?
- 36 gọi là gì?
+ Bài tập 2: Tính nhẩm
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau nêu:
- 60 – 10 – 30 = 20
- 60 – 40 = 20
- .
Học sinh tự làm bài, sửa bài.
- Học sinh lần lược nêu.
- Hiệu
- Số bị trừ
- Số trừ.
- Học sinh tự chữa bài – nêu cách tính nhẩm 60 – 10 bằng 50.
Hoạt động 2:
- Mục tiêu cần đạt:mục tiêu 2.
- Hoạt động lựa chọn: đọc, viết
- Hình thức tổ chức: cá nhân, lớp
+ Bài tập 3: Đặt tính rồi tính hiệu.
- Gọi học sinh chữa bài và hỏi
a/ 84 và 31 b/ 37 và 53 c/ 59 và 19
+ Bài tập 4: Gọi 1 em nêu đề toán.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
59
19
40
-
77
53
24
-
84
31
53
-
- 1 em nêu yêu cầu đề bài.
- Học sinh tự làm vào vở.
- Độ dài mảnh vải còn lại
- 9 – 5 = 4 (dm)
- ĐS: 4 (dm)
Củng cố
HS Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần trong phép trừ.
Nhận xét tiết học, biểu dương học sinh học tốt
Dặn dò
Về nhà học bài và làm bài đầy đủ
Xem trước bài mới
RÚT KINH NGHIỆM
Chđnh tẫ
Phêìn thûúãng
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Chép lại chính xác, trình bày đúng nội dung bài Phần thưởng SGK
2. Làm đúng các bài tập.
II. Chuẩn bị:
- Bảng con, bút, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn đinh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Hôm trước các em đã học bài gì?
3. Bài mới
- Giới thiệu bài: Ghi tên bài
Hoạt động 1:
- Mục tiêu cần đạt:1
- Hoạt động lựa chọn: Đọc, trả lời câu hỏi
- Hình thức tổ chức: cá nhân, cả lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
MONG ĐỢI Ở HS
- Đoạn văn kể về ai?
Na là người thế nào?
Đoạn văn có mấy câu?
Hãy đọc những chữ viết hoa trong bài.
Những chữ này ở vị trí nào trong câu?
Cuối mỗi câu có dấu gì?
Yêu cầu học sinh viết từ khó vào bảng con.
Yêu cầu học sinh tự nhìn và chép bài trên bảng vào vở.
Soát lỗi:
Chấm – sửa bài:
- 2 học sinh lần lượt đọc đọan văn cần chép.
- Kể về bạn Na.
- Bạn Na là người tốt bụng.
- 2 câu
- cuối, Na , Đây.
- Là tên của bạn gái được kể đến.
- Có dấu chấm.
- Học sinh đọc từ dễ lẫn: phần thưởng , nghị, người
- 2 em lên bảng viết – học sinh còn lại viết bảng con.
- Học sinh chép bài.
- Học sinh đổi vở chữa lỗi.
Hoạt động 2:
- Mục tiêu cần đạt:mục tiêu 2.
- Hoạt động lựa chọn: viết
- Hình thức tổ chức: cá nhân, lớp
Bài tập 2: yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Yêu cầu 1 em làm bài bảmg lớp.
2 em lên làm bài.
Gọi học sinh nhận xét.
Bài tập 3:
Yêu cầu 1 em lên bảng làm bài.
Gọi vài em thử đọc thuộc lòng bảng chữ cái.
- Điền vào chỗ trống s/x ; ăn/ ăng.
- Làm bài.
a/ Xoa đầu, ngoài sân. Chim câu, câu cá.
b/ Cố gắng , gắn bó, gắng sức , yên lặng.
- Làm bài thứ tự: p , q , r , s , t , u , ư , v , x , y.
- Nhận xét bài của bạn.
- Học thuộc lòng 10 chữ cái cuối cùn học sinh xung phong học thuộc lòng bảng chữ cái.
Củng cố
Gọi Tuyên dương những em viết đúng chính tả.
Nhận xét tiết học, biểu dương học sinh học tốt
Dặn dò
Về nhà học bài và làm bài đầy đủ
Xem trước bài mới
RÚT KINH NGHIỆM
Tûå nhiïn xậ hưåi
Bưå xûúng
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Nêu được tê và chỉ vị trí các vùng xương chính của bộ xương: xương đầu, xương mặt , xương sườn, xương sống, xương tay xươmg chân.
2. Biết tên các khớp xương của cơ thể.
Biét dược nếu bị gãy xương sẽ râùt đau và đi lại khó khăn.
II. Chuẩn bị:
- Tranh, SGK, VTB. Phiếu BT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn đinh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Hôm trước các em đã học bài gì?
3. Bài mới
- Giới thiệu bài: Ghi tên bài
Hoạt động 1: quan sát tranh vẽ bộ xương.
- Mục tiêu cần đạt:1
- Hoạt động lựa chọn: quan sát tranh.
- Hình thức tổ chức: cá nhân, cả lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
MONG ĐỢI Ở HS
+ Bước 1: làm việc theo cặp.
Bước 2: Hoạt động cả lớp..
- Theo em hình dạng, kích thước các xương có giống nhau không?
- Nêu vài trò của hộp sọ, lồng ngực, cột sống và của các khớp xương như bả vai, khuỷu tay, đầu gối.
- Kết luận: Bộ xương của cơ thể có rất nhiều xương , khoảng 200 chiếc với kích thước khác nhau, làm thành một khung nâng và bảo vệ các cơ quan quan trọng như: bộ não, tim, phổi nhờ có xương có sự phối hợp điều khiển của hệ thần kinh mà chúng ta cử động được.
- Học sinh quan sát hình SGK
Học sinh chỉ – nói tên xương, khớp xương.
1 em chỉ vào tranh nói tên xương, khớp xương.
1 Học sinh gắn vào tranh vẽ.
- Không giông nhau.
- Học sinh thảo luận – trả lời.
Học sinh thảo luận tranh 2,3
Nhận xét trả lời.
Hoạt động 2:
- Mục tiêu cần đạt:mục tiêu 2.
- Hoạt động lựa chọn: Thực hành
- Hình thức tổ chức: cá nhân, lơp
Thảo luận và cách gìn giữ,bảo vệ bộ xương.
Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc theo cặp.
+ Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Các em nêu thử ý 3 nội dung náy nhé.
- Vì sao hàng ngày chúng ta phải ngồi đúng tư thế?
- Vì sao các em không nên mang xác vật nặng?
- Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt?
1 em đọc yêu cầu, 1 em khác trả lời.
cột sống của bạn Nam bị cong vẹo.
Nếu vác vật nặng sẽ bị cong vẹo cột sống.
Nếu mang, vác vật nặng sẽ dẫn đến cong vẹo cột sống.
- Muốn xương phát triển tốt cần gnồi học ngay ngắng, không mang vác vật nặng.
1 em nêu yêu cầu bài tập.
Học sinh điền mỗi em 1 câu.
Học sinh khác nhận xét.
Củng cố
HS nhắc lại nội dung bài
Nhận xét tiết học, biểu dương học sinh học tốt
Dặn dò
Về nhà học bài và làm bài đầy đủ
Xem trước bài mới
RÚT KINH NGHIỆM
Toấn
Luyïån têåp chung
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Biết đếm, đọc, viết được các số trong phạm vi 100.
Biết viết số liền trước, số liền sau của một số cho trước.
2. Biết làm tính cộng, trừ các số cố hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
Biết giải bài toán bằng một phép cộng
II. Chuẩn bị:
- bảng phụ, que tính.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn đinh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Hôm trước các em đã học bài gì?
3. Bài mới
- Giới thiệu bài: Ghi tên bài
Hoạt động 1:
- Mục tiêu cần đạt:1
- Hoạt động lựa chọn: vấn đáp
- Hình thức tổ chức: cá nhân, cả lớp
.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
MONG ĐỢI Ở HS
+ Bài 1: Viết các số.
a/ Từ 40 đến 50
b/ Từ 60 đến 74
c/ Tròn chục và bé hơn 50
Gọi học sinh tự làm
+ Bài 2: Viết a , b , c , d
a/ Số liền sau của 59 là
b/ Số liền trước của 89 là
c/ Số liền sau của 99 là
-1 học sinh nêu cách làm – làm bài, sửa bài.
a/ 40,41,42,43,44,45,46,47
b/ 60,61,62,63, 74
c/ 10, 20 , 30 40.
- học sinh nêu số thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
a/ Số liền sau của 59 là 60.
b/ Số liền trước của 89 là 88.
c/ Số liền sau của 99 là 100.
Hoạt động 2:
- Mục tiêu cần đạt:mục tiêu 2.
- Hoạt động lựa chọn: đọc, viết
- Hình thức tổ chức: cá nhân, lớp
Bài 3: Đặt tình rồi tính
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm
a/ 32 + 43 , 87 – 35 , 21 + 57
b/ 96 – 42 , 44 + 34 , 53 – 10
- Giáo viên cho học sinh nêu cách làm và làm bài vào vở.
- Giáo viên nhận xét sửa sai.
- Bài 4:
- Gọi 1 em đọc đề bài toán, nêu tóm tắt rồi giải.
- Học sinh lên thi đua tính.
22 + 14; 63 – 20; 71 + 5; 49 – 9
49
9
40
+
71
5
76
+
63
20
43
-
22
14
36
+
- Học sinh đọc đề – tóm tắt – giải
- Tóm tắt
- Lớp 2A có 18 học sinh
- Lớp 2B có 21 học sinh
- Cả 2 lớp ? học sinh
Giải
- Số học sinh đang tập hát của hai lớp
- 18 + 21 = 39 (học sinh)
- ĐS: 39 (học sinh)
-Học sinh nhận xét bạn, nêu gương.
Củng cố
HS nhắc lại nội dung bài
Nhận xét tiết học, biểu dương học sinh học tốt
Dặn dò
Về nhà học bài và làm bài đầy đủ
Xem trước bài mới
RÚT KINH NGHIỆM
Luyïån tûâ vâ cêu
Tûâ ngûä vïì hổc têåp
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập BT1.
2. Đặt câu dược với 1 từ tìm được BT2; biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới BT3, biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi BT4.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ, bảng con..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn đinh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Hôm trước các em đã học bài gì?
3. Bài mới
- Giới thiệu bài: Ghi tên bài
Hoạt động 1:
- Mục tiêu cần đạt:1
- Hoạt động lựa chọn: vấn đáp
- Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm, cả lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
MONG ĐỢI Ở HS
Bài 1: Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh đọc mẫu.
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ tìm từ.
- Yếu cầu cả lớp đọc các từ tìm được.
+ Bài 2: (miệng)
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu học sinh đọc câu của mình.
- Tìm các từ có tiếng học, tiếng tập.
- Đọc học hành, học tập.
- Học sinh nối tiếp nhau phát biểu mỗi em một từ,
- Các từ có tiếng học: học hành , học tập , học lõm , học mót , học phí , học sinh , học bạ , học đường
Các từ có tiếng tập là: tập đọc , tập viết , tập làm văn , tập thể dục , bài tập , học tập
- Đặt câu với 1 trong những từ tìm được ở bài tập 1.
- Học sinh thực hành đặt câu.
- Chúng em chăm chỉ học tập. / Lan đang tập đọc
Hoạt động 2:
- Mục tiêu cần đạt:mục tiêu 2.
- Hoạt động lựa chọn: đọc, viết
- Hình thức tổ chức: cá nhân, lớp
+ Bài 3: Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập.
Để chuyển câu con yêu mẹ thành một câu mới, bài mẫu đã làm thế nào?
- Tương tự như vậy hãy chuyển câu Bác Hồ rất yêu thiếu nhi thành một câu mới.
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và nêu tiếp câu: Thu là bạn thân nhất của em.
- Yêu cầu học sinh viết các câu tìm được vào vở bài tập.
+ Bài 4:
- Yêu cầu học sinh đọc các câu trong bài.
- Khi viết câu hỏi cuối câu hỏi ta phải làm gì?
- Yêu cầu học sinh viết bài vào vở.
- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi của bài
Muốn viết 1 câu mới dựa vào 1 câu đã cho, em có thể làm như thế nào?
Khi viết câu hỏi, cuối câu có dấu gì?
- 1 em đọc yêu cầu bài tập.
Đọc: em yêu mẹ – mẹ yêu em.
- Sắp xếp các từ trong câu / Đổi chỗ từ con và từ mẹ cho nhau.
- Bác Hồ rất yêu thiếu nhi – Thiếu nhi rất yêu bác Hồ.
Bạn thân nhất của em là Thu / Em là bạn thân nhất của Thu.
Học sinh đọc bài.
- Phải đặt dấu chấm hỏi.
- Viết bài.
- Học sinh trả lời.
- Thay đổi trật tự các từ trong câu.
- Dấu chấm hỏi.
Củng cố
HS nhắc lại nội dung bài
Àẩo àûác
Hổc têåp sinh hoẩt àuáng giúâ (tiïp theo)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Nêu đựợc một só biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ
2. Nêu được ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ
3. Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hàng ngày cho bản thân
Thực hiện đúng thời gian biểu
GDKNS: Kỹ năng lập kế hoạch để học tập sinh hoạt đúng giờ.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ, Nd các tình huống
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn đinh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Hôm trước các em đã học bài gì?
3. Bài mới
- Giới thiệu bài: Ghi tên bài
Hoạt động 1:
- Mục tiêu cần đạt:1
- Hoạt động lựa chọn: thảo luận
- Hình thức tổ chức: cá nhân, cả lớp
.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
MONG ĐỢI Ở HS
- Trẻ em không cần học tập sinh hoạt đúng giờ.
- Học tập đúng giờ giúp các em mau tiến bộ.
- Cùng 1 lúc vừa học vừa chơi.
- Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ
+ kết luận:
Trẻ em không cần học đúng giờ là ý kiến sai. Vì vậy sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ, đến kết quả học tập của mình.
- Học tập đúng giờ, đi học, làm bài đúng giờ giúp các em học mau tiến bộ.
- Cùng 1 lúc có thể vừa học vừa chơi là sai. Vì không tập trung chú ý, kết quả học tập sẽ không cao, mất thời gian, vừa học vừa chơi là một thói quen xấu.
- Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ là ý kiến đúng.
- Học sinh đưa bìa xanh lên.
- Học sinh đưa bìa đỏ lên.
- Học sinh đưa bìa xanh.
- Học sinh đưa bìa đỏ.
-GDKNS: HS biïët lêåp thúâi gian biïíu hổc têåp àuáng giúâ
Hoạt động 2:
- Mục tiêu cần đạt:mục tiêu 2.
- Hoạt động lựa chọn: đọc, viết
- Hình thức tổ chức: cá nhân, lớp
- Cách tiến hành: Chia học sinh thành 4 nhóm.
- Nếu học sinh chưa tìm đủ cặp tương ứng thì giáo viên bổ sung cho đủ cặp.
+ Kết luận:Việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta học tập đạt kết quả hơn, thoải mái hơn. Vì vậy học tập sinh hoạt đúng giờ là việc làm cần thiết.
- Nhóm 1 ghép cùng nhóm 3.
- Nhóm 2 ghép cùng nhóm 4.
- Học sinh tìm ra cặp tương ứng.
- Các nhóm trình bày trước lớp
- Học sinh nhóm 1 ghi ích lợi khi học tập đúng giờ.
- Học sinh nhóm 2 ghi ích lợi khi sinh hoạt đúng giờ.
- Học sinh nhóm 3 những việc cần làm để học tập đúng giờ.
- Học sinh nhóm 4 ghi những việc cần làm để sinh hoạt đúng giờ.
Củng cố
HS nhắc lại nội dung bài
Nhận xét tiết học, biểu dương học sinh học tốt
Dặn dò
Về nhà học bài và làm bài đầy đủ
Xem trước bài mới
RÚT KINH NGHIỆM
Chđnh tẫ
Lâm viïåc thêåt lâ vui
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Nghe viết đúng bài chính
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 2.doc