I. Mục tiêu cần đạt
1. Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) một phần ba, biết đọc, viết 1/3.
2. Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 3 phần bằng nhau.
II. Chuẩn bị
- GV: Các mảnh bìa (hoặc giấy) hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều.
- HS: Vở
III. Các hoạt động dạy-học
1. Hoạt động 1
- Nhằm đạt mục tiêu số 1
- Hoạt động lựa chọn: Nhận biết 1/3
- Hình thực tổ chức: C nhn
33 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 692 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn lớp 3 - Trường TH Hòa Mỹ 1 - Tuần 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khi gặp bố Hùng, bạn Minh đã nói như thế nào? Có lễ phép không?
+ Hai bạn Hùng và Minh nói chuyện với nhau ra sao?
+ Cách hai bạn đặt máy nghe khi kết thúc cuộc gọi thế nào, có nhẹ nhàng không?
- Kết luận: Khi nhận và gọi điện thoại chúng ta cần có thái độ lịch sự, nói năng từ tốn, rõ ràng
- HS đóng vai diễn lại kịch bản có mẫu hành vi đã chuẩn bị.
Nhận xét theo sự hướng dẫn bằng câu hỏi của GV:
+ Khi gặp bố Hùng, Minh đã nói năng rất lễ phép, tự giới thiệu mình và xin phép được gặp Hùng.
+ Hai bạn nói chuyện với nhau rất thân mật và lịch sự.
+ Khi kết thúc cuộc gọi hai bạn chào nhau và đặt máy nghe rất nhẹ nhàng.
2. Hoạt động 2
- Nhằm đạt mục tiêu số 2
- Hoạt đợng lựa chọn: Thảo luận, xử lí tính huống
- Hình thực tổ chức: Nhĩm
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
- Phát phiếu thảo luận và yêu cầu HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 em.
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Thảo luận, các nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung.
- HS nhận phiếu thảo luận và làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
4 / Củng cố , Dặn dị
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................
BÁC SĨ SÓI
Mơn: Chính tả
I. Mục tiêu cần đạt
1. Chép chính xác bài chính tả; trình bày đúng đoạn tĩm tắt bài Bác sĩ Sĩi.
2. Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b
II. Chuẩn bị
GV: Bảng ghi sẵn nội dung đoạn chép và các bài tập chính tả.
HS: Vở
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1
- Nhằm đạt mục tiêu số 1
- Hoạt đợng lựa chọn: Viết chính tả
- Hình thực tổ chức: Cá nhân
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
a) Ghi nhớ nội dung đoạn chép
- GV treo bảng phụ, đọc đoạn văn cần chép một lượt sau đó yêu cầu HS đọc lại.
- Đoạn văn tóm tắt nội dung bài tập đọc nào?
- Nội dung của câu chuyện đó thế nào?
b) Hướng dẫn trình bày
- Đoạn văn có mấy câu?
- Chữ đầu đoạn văn ta viết như thế nào?
- Lời của Sói nói với Ngựa được viết sau các dấu câu nào?
- Trong bài còn có các dấu câu nào nữa?
- Những chữ nào trong bài cần phải viết hoa?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm trong đoạn chép các chữ khĩ viết
- Yêu cầu HS viết các từ này vào bảng con, gọi 2 HS lên bảng viết.
- Nhận xét và sửa lại các từ HS viết sai.
d) Viết chính tả
- GV treo bảng phụ và yêu cầu HS nhìn bảng chép.
e) Soát lỗi
- 2 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi bài trên bảng.
- Bài Bác sĩ Sói.
- Sói đóng giả làm bác sĩ để lừa Ngựa. Ngựa bình tĩnh đối phó với Sói. Sói bị Ngựa đá cho một cú trời giáng.
- Đoạn văn có 3 câu.
- Chữ đầu đoạn văn ta viết lùi vào một ô vuông và viết hoa chữ cái đầu tiên.
- Viết sau dấu hai chấm và nằm trong dấu ngoặc kép.
- Dấu chấm, dấu phẩy.
- Viết hoa tên riêng của Sói. Ngựa và các chữ đầu câu.
- Tìm và nêu các chữ: giả làm, chữa giúp, chân sau, trời giáng,
- Viết các từ khó đã tìm được ở trên.
- Nhìn bảng chép bài.
2. Hoạt động 2
- Nhằm đạt mục tiêu số 2
- Hoạt đợng lựa chọn: Làm BT chính tả
- Hình thực tổ chức: Cá nhân, nhĩm
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
BT 1/18: Hướng dẫn HS làm:
a- nối liền, lối đi, ngọn lửa, một nữa.
-BT 2b/19: Hướng dẫn HS làm:
+ươc: thước kẻ, trước sau
+ươt: mượt mà, sướt mướt
Bảng con.
Làm vở, làm bảng. Nhận xét. Tự chấm vở.
4 / Củng cố , Dặn dị
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
BẢNG CHIA 3
Mơn Tốn
I. Mục tiêu cần đạt
1. Lập được bảng chia 3.
2. Nhớ được bảng chia 3.
3. Biết giải bài tốn cĩ một phép chia (trong bảng chia 3).
II. Chuẩn bị
GV: Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn.
HS: Vở.
II. Các hoạt động dạy-học
1. Hoạt động 1
- Nhằm đạt mục tiêu số 1, 2
- Hoạt đợng lựa chọn: Lập và ghi nhớ bảng chia 3
- Hình thực tổ chức: Cá nhân
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
1 . Giới thiệu phép chia 3
Ơn tập phép nhân 3
GV gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn. (như SGK)
Hỏi: Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn; 4 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn ?
Hình thành phép chia 3
Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn, mỗi tấm có 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm ?
Nhận xét:
Từ phép nhân 3 là 3 x 4 = 12 ta có phép chia 3 là 12 : 3 = 4.
Từ 3 x 4 = 12 ta có 12 : 4 = 3
2. Lập bảng chia 3
GV cho HS lập bảng chia 3 (như bài học 104)
Hình thành một vài phép tính chia như trong SGK bằng các tấm bìa có 3 chấm tròn như trên, sau đó cho HS tự thành lập bảng chia.
Tổ chức cho HS đọc và học thuộc bảng chia 3.
- HS đọc bảng nhân 3
HS trả lời và viết phép nhân 3 x 4 = 12. Có 12 chấm tròn.
HS trả lời rồi viết 12 : 3 = 4. Có 4 tấm bìa.
HS tự lập bảng chia 3
HS đọc và học thuộc bảng chia cho 3.
2. Hoạt động 2
- Nhằm đạt mục tiêu số 3
- Hoạt đợng lựa chọn: Luyện tập
- Hình thực tổ chức: Cá nhân
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
Bài 1: HS tính nhẩm.
Có thể gắn phép chia với phép nhân tương ứng (nhất là khi HS chưa thuộc bảng chia).
Bài 2:
HS thực hiện phép chia 24 : 3
Trình bày bài giải
Bài giải
Số học sinh trong mỗi tổ là:
24 : 3 = 8 (học sinh)
Đáp số: 8 học sinh.
GV nhận xét
Bài 3: Có thể ôn lại “Lấy số bị chia đem chia cho số chia thì được “thương”
GV nhận xét
HS tính nhẩm.
HS làm bài.2 HS lên bảng thực hiện. Cả lớp làm vào vở.
HS sửa bài. Bạn nhận xét
Vài HS lập lại.
HS làm bài. Sửa bài.
4 / Củng cố , Dặn dị
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đọc HTL bảng chia và chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TỪ NGỮ VỀ MUƠNG THÚ
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO?
Mơn: Luyện từ và câu
I. Mục tiêu cần đạt
1. Xếp được tên một số con vật theo nhĩm thích hợp (BT1).
2. Biết đặt và trả lời câu hỏi cĩ cụm từ như thế nào? (BT2, 3).
II. Chuẩn bị
GV: Mẫu câu bài tập 3. Kẻ sẵn bảng để điền từ bài tập 1 trên bảng lớp:
HS:SGK. Vở
II. Các hoạt động dạy-học
1. Hoạt động 1
- Nhằm đạt mục tiêu số 1
- Hoạt đợng lựa chọn: Xếp tên con vật theo nhĩm
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Có mấy nhóm, các nhóm phân biệt với nhau nhờ đặc điểm gì?
Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
- Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng của bạn, sau đó đưa ra kết luận HS.
- Xếp tên các con vật dưới đây vào nhóm thích hợp.
- Có 2 nhóm, một nhóm là thú dữ, nguy hiểm, nhóm kia là thú không nguy hiểm.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào vở.
Thú dữ, nguy hiểm: hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó sói, sư tử, bò rừng, tê giác.
Thú không nguy hiểm: thỏ, ngựa vằn, khỉ, vượn, sóc, chồn, cáo, hươu.
2. Hoạt động 2
- Nhằm đạt mục tiêu số 2
- Hoạt đợng lựa chọn: Đặt và TLCH
- Hình thực tổ chức: Cá nhân
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
Bài 2:
- Bài tập 2 yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp theo cặp, sau đó gọi một số cặp trình bày trước lớp.
Nhận xét HS.
Yêu cầu HS đọc lại các câu hỏi trong bài một lượt và hỏi: Các câu hỏi có điểm gì chung?
Bài 3:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Viết lên bảng: Trâu cày rất khoẻ.
- Trong câu văn trên, từ ngữ nào được in đậm.
- Để đặt câu hỏi cho bộ phận này, sgk đã dùng câu hỏi nào?
- Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp với bạn bên cạnh. 1 HS đặt câu hỏi, em kia trả lời.
Gọi 1 số HS phát biểu ý kiến, sau đó nhận xét HS.
- Đọc đề bài và trả lời: Bài tập yêu cầu chúng ta trả lời câu hỏi về đặc điểm của các con vật.
- Thực hành hỏi đáp về các con vật.
a) Thỏ chạy như thế nào?
Thỏ chạy nhanh như bay./ Thỏ chạy rất nhanh./ Thỏ chạy nhanh như tên bắn./..
b) Sóc chuyền từ cành này sang cành khác như thế nào?
Sóc chuyền từ cành này sang cành khác rất khéo léo./ Sóc chuyền từ cành này sang cành khác rất giỏi./ Sóc chuyền từ cành này sang cành khác nhanh thoăn thoắt./
c) Gấu đi như thế nào?
Gấu đi rất chậm./ Gấu đi lặc lè./ Gấu đi nặng nề./ Gấu đi lầm lũi./
d) Voi kéo gỗ thế nào?
Voi kéo gỗ rất khoẻ./ Voi kéo gỗ thật khoẻ và mạnh./ Voi kéo gỗ băng băng./ Voi kéo gỗ hùng hục./
- Các câu hỏi này đều có cụm từ “như thế nào?”
- Bài tập yêu cầu chúng ta đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong các câu hỏi dưới đây.
- HS đọc câu văn này.
- Từ ngữ: rất khoẻ.
- Trâu cày như thế nào?
b) Ngựa chạy như thế nào?
c) Thấy một chú ngựa đang ăn cỏ, Sói thèm như thế nào?
d) Đọc xong nội quy, Khỉ Nâu cười như thế nào?
4 / Củng cố , Dặn dị
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà làm lại BT và chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................
MỘT PHẦN BA
Mơn: Tốn
I. Mục tiêu cần đạt
1. Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) một phần ba, biết đọc, viết 1/3.
2. Biết thực hành chia một nhĩm đồ vật thành 3 phần bằng nhau.
II. Chuẩn bị
GV: Các mảnh bìa (hoặc giấy) hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều.
HS: Vở
III. Các hoạt động dạy-học
1. Hoạt động 1
- Nhằm đạt mục tiêu số 1
- Hoạt đợng lựa chọn: Nhận biết 1/3
- Hình thực tổ chức: Cá nhân
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
1, Giới thiệu “Một phần ba” (1/3)
HS quan sát hình vuông và nhận thấy:
Hình vuông được chia thành 3 phần bằng nhau, trong đó có một phần được tô màu. Như thế là đã tô màu một phần ba hình vuông.
Hướng dẫn HS viết: 1/3; đọc: Một phần ba.
Kết luận: Chia hình vuông thành 3 phần bằng nhau, lấy đi một phần (tô màu) đuợc 1/3 hình vuông.
- HS quan sát hình vuông
HS viết: 1/3; đọc: Một phần ba.
HS tô màu 1 phần.
HS lập lại.
2. Hoạt động 2
- Nhằm đạt mục tiêu số 2
- Hoạt đợng lựa chọn: Luyện tập
- Hình thực tổ chức: Cá nhân
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
Bài 1: HS trả lời đúng đã tô màu 1/3 hình nào
Đã tô màu 1/3 hình vuông (hình A)
Đã tô màu 1/3 hình vuông (hình C)
Đã tô màu 1/3 hình vuông (hình D)
Có thể nói: Ở hình D đã tô màu một phần mấy hình vuông?
HS trả lời
Hình A
Hình C
Hình D
HS trả lời.
4 / Củng cố , Dặn dị
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà làm lại BT và chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
BÁC SĨ SÓI
Mơn: Kể chuyện
I. Mục tiêu cần đạt
1. Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
II. Chuẩn bị
GV: 4 tranh minh hoạ trong sgk phóng to (nếu có)
HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy-học
1. Hoạt động 1
- Nhằm đạt mục tiêu số 1
- Hoạt đợng lựa chọn: Huớng dẫn kể chuyện
- Hình thực tổ chức: Cá nhân, nhĩm
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
- GV treo tranh 1 và hỏi: Bức tranh minh hoạ điều gì?
- Hãy quan sát bức tranh 2 và cho biết Sói lúc này ăn mặc như thế nào?
- Bức tranh 3 vẽ cảnh gì?
- Bức tranh 4 minh hoạ điều gì?
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS, yêu cầu các em thực hiện kể lại từng đoạn truyện trong nhóm của mình.
- Yêu cầu HS kể lại từng đoạn truyện trước lớp.
- GV nhận xét HS.
- Bức tranh vẽ một chú Ngựa đang ăn cỏ và một con Sói đang thèm thịt Ngựa đến rỏ dãi.
- Sói mặc áo khoác trắng, đầu đội một chiếc mũ có thêu chữ thập đỏ, mắt đeo kính, cổ đeo ống nghe. Sói đang đóng giả làm bác sĩ.
- Sói mon men lại gần Ngựa, dỗ dành Ngựa để nó khám bệnh cho. Ngựa bình tĩnh đối phó với Sói.
- Ngựa tung vó đá cho Sói một cú trời giáng. Sói bị hất tung về phía sau, mũ văng ra, kính vỡ tan,
- Thực hành kể chuyện trong nhóm.
- Một số nhóm nối tiếp nhau kể lại câu chuyện trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
2. Hoạt động 2
- Nhằm đạt mục tiêu số 1
- Hoạt đợng lựa chọn: Phân vai dựng lại câu chuyện
- Hình thực tổ chức: Cá nhân, nhĩm
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
- Hỏi: Để dựng lại câu chuyện này chúng ta cần mấy vai diễn, đó là những vai nào?
- Khi nhập vào các vai, chúng ta cần thể hiện giọng như thế nào?
- Chia nhóm và yêu cầu HS cùng nhau dựng lại câu chuyện trong nhóm theo hình thức phân vai.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Cần 3 vai diễn: người dẫn chuyện, Sói, Ngựa.
- Giọng người dẫn chuyện vui và dí dỏm; Giọng Ngựa giả vờ lễ phép; Giọng Sói giả nhân, giả nghĩa.
- Các nhóm dựng lại câu chuyện. Sau đó một số nhóm trình bày trước lớp.
4 / Củng cố , Dặn dị
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lai và chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
Mơn: Chính tả
I. Mục tiêu cần đạt
1. Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tĩm tắt bài Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên.
2. Làm được BT (2) a/b
II. Chuẩn bị
GV: Bảng ghi sẵn nội dung các bài tập chính tả.
HS: Vở
III. Các hoạt động dạy-học
4 / Củng cố , Dặn dị
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà làm lại BT và chuẩn bị bài sau
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết
- GV treo bảng phụ, đọc đoạn văn cần viết một lượt sau đó yêu cầu HS đọc lại.
- Đoạn văn nói về nội dung gì?
- Ngày hội đua voi của đồng bào Tây Nguyên diễn ra vào mùa nào?
- Những con voi được miêu tả như thế nào?
- Bà con các dân tộc đi xem hội như thế nào?
b) Hướng dẫn trình bày
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong bài có các dấu câu nào?
- Chữ đầu đoạn văn viết thế nào?
- Các chữ đầu câu viết thế nào?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Hướng dẫn HS viết tên các dân tộc Ê-đê, Mơ-nông.
- Yêu cầu HS tìm trong đoạn chép các chữ khó viết.
- Yêu cầu HS viết các từ này vào bảng con, gọi 2 HS lên bảng viết.
d) Viết chính tả
- GV đọc bài cho HS viết. Mỗi cụm từ đọc 3 lần.
e) Soát lỗi
g) Chấm, chữa bài
- 2 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi bài trên bảng.
- Về ngày hội đua voi của đồng bào Ê-đê, Mơ-nông.
- Mùa xuân.
- Hàng trăm con voi nục nịch kéo đến.
- Mặt trời chưa mọc bà con đã nườm nượp đổ ra. Các chị mặc những chiếc váy thêu rực rỡ, cổ đeo vòng bạc
- Đoạn văn có 4 câu.
- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu gạch ngang, dấu ba chấm.
- Viết hoa và lùi vào một ô vuông.
- Viết hoa chữ cái đầu mỗi câu văn.
- HS viết bảng con các từ này.
- Tìm và nêu các chữ: tưng bừng, nục nịch, nườm nượp, rực rỡ,
- Viết các từ khó đã tìm được ở trên.
- Nghe và viết lại bài.
2. Hoạt động 2
- Nhằm đạt mục tiêu số 2
- Hoạt đợng lựa chọn: Làm BT chính tả
- Hình thực tổ chức: Cá nhân
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
Bài 2 (lựa chọn)
- Bài tập 2b.
- Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy to và một chiếc bút dạ
- Yêu cầu các em trong nhóm truyền tay nhau tờ bìa và chiếc bút để ghi lại các tiếng theo yêu cầu của bài. Sau 3 phút, các nhóm dán tờ bìa có kết quả của mình lên bảng để GV cùng cả lớp kiểm tra. Nhóm nào tìm được nhiều tiếng đúng nhất là nhóm thắng cuộc.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc
- Đọc đề bài và mẫu.
Đáp án: rượt; lướt, lượt; mượt, mướt; thượt; trượt.
bước; rước; lược; thước; trước.
4 / Củng cố , Dặn dị
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà làm lại BT và chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LUYỆN TẬP
Mơn: Tốn
I. Mục tiêu cần đạt
1. Thuộc bảng chia 3.
2. Biết giải bài tốn cĩ một phép tính chia (trong bảng chia 3).
3. Biết thực hiện phép chia cĩ kèm đơn vị đo (chia cho 3, cho 2).
II. Các hoạt động dạy-học
1. Hoạt động 1
- Nhằm đạt mục tiêu số 1
- Hoạt đợng lựa chọn: Thuộc bảng chia 3
- Hình thực tổ chức: Cá nhân
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
Bài 1:
- HS tính nhẩm rồi ghi kết quả vào vở. Chẳng hạn:
6 : 3 = 2
- HS tính nhẩm rồi ghi kết quả vào vở.
2. Hoạt động 2
- Nhằm đạt mục tiêu số 2
- Hoạt đợng lựa chọn: Thực hiện phép chia
- Hình thực tổ chức: Cá nhân
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
Bài 2:
- Mỗi lần thực hiện hai phép tính nhân và chia (tương ứng) trong một cột. Chẳng hạn:
3 x 6 = 18
18 : 3 = 6
- HS thực hiện hai phép tính nhân và chia (tương ứng) trong một cột.
3. Hoạt động 3
- Nhằm đạt mục tiêu số 3
- Hoạt đợng lựa chọn: Thực hiện phép chia cĩ kèm đơn vị đo và giải tốn
- Hình thực tổ chức: Cá nhân
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
Bài 3:
- HS tính và viết theo mẫu:
8cm : 2 = 4cm
Bài 4:
Tính nhẩm 15 : 3 = 5
Trình bày:
(Chú ý: Trong lời giải toán có lời văn không viết 15kg : 3 = 5kg)
Bài 5:
Tính nhẩm: 27 : 3 = 9
Trình bày:
(Chú ý: Tronglời giải toán có lời văn không viết 27l : 3 = 9l)
HS tính và viết theo mẫu
HS tính nhẩm 15 : 3 = 5
HS trình bày bài giải. Bạn nhận xét.
Bài giải:
Số kilôgam gạo trong mỗi túi là:
15 : 3 = 5 (kg)
Đáp số: 5 kg gạo
HS tính nhẩm: 27 : 3 = 9
HS trình bày bài giải. Bạn nhận xét.
Bài giải
Số can dầu là:
27 : 3 = 9 (can)
Đáp số: 9 can dầu.
4 / Củng cố , Dặn dị
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà làm lại BT và chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
CHỮ HOA T
Mơn: Tập viết
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Viết đúng chữ hoa T (1dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Thẳng (1 dịng cỡ vừa, 1dịng cỡ nhỏ). Thẳng như ruột ngựa (3 lần).
II. Chuẩn bị:
GV: Chữ mẫu T. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
HS: Bảng, vở
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Hoạt động 1
- Nhằm đạt mục tiêu số 1
- Hoạt đợng lựa chọn: Viết bảng con
- Hình thực tổ chức: Cá nhân
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
* Viết chữ cái
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ T
- Chữ T cao mấy li?
- Gồm mấy đường kẻ ngang?
- Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ T và miêu tả:
+ Gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của 3 nét cơ bản: 2 nét cong trái và 1 nét lượn ngang.
- GV viết bảng lớp.
- GV hướng dẫn cách viết:
- Nét 1: Đặt bút giữa đường kẽ 4 và 5, viết nét cong trái nhỏ, dừng bút trên đường kẽ 6.
- Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, viết nét lượn ngang từ trái sang phải, dừng bút trên đường kẽ 6.
- Nét 3: từ điểm dừng bút của nét 2, viết tiếp nét cong trái to. Nét cong trái cách nét lượn ngang, tạo 1 vòng xoắn nhỏ ở đầu chữ, rồi chạy xuống dưới, phần cuối nét uốn cong vào trong, dừng bút ở đường kẽ 2.
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
HS viết bảng con.
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
GV nhận xét uốn nắn.
* Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
Giới thiệu câu: T – Thẳng như ruột ngựa.
Quan sát và nhận xét:
- Nêu độ cao các chữ cái.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Thẳng lưu ý nối nét T và h.
HS viết bảng con
* Viết: : T
- GV nhận xét và uốn nắn.
- HS quan sát
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 1 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
- T : 5 li
- h, g : 2,5 li
- t : 1,5 li
- r : 1,25 li
- a, n, o, u, ă, ư : 1 li
- Dấu hỏi (?) trên ă
- Dấu nặng (.) dưới ô vàư
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
2. Hoạt động 2
- Nhằm đạt mục tiêu số 1
- Hoạt đợng lựa chọn: Viết bảng con
- Hình thực tổ chức: Cá nhân
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
GV nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.
GV nhận xét chung.
- HS viết vở
4 / Củng cố , Dặn dị
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà Viết lại BT và chuẩn bị bài sau
ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH – VIẾT NỘI QUY
Mơn: Tập làm văn
I. Mục tiêu cần đạt
Biết đáp lời phù hợp với tình huống giao tiếp cho trước (BT1,2).
Đọc và chép lại được 2, 3 điều trong nội quy của trường (BT3).
GDKNS: ứng xử văn hoá - Lắng nghe tích cực
II. Chuẩn bị
GV: Tranh minh họa bài tập 1, nếu có. Bản nội quy của trường.
HS: Vở
III. Các hoạt động dạy-học
1. Hoạt động 1
- Nhằm đạt mục tiêu số 1
- Hoạt đợng lựa chọn: Đáp lới phù hợp với tính huống giao tiếp
- Hình thực tổ chức: Cá nhân, nhĩm
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
Bài 1:
- Treo tranh minh họa và yêu cầu HS đọc lời của các nhân vật trong tranh.
- Khi bạn nhỏ hỏi cô bán vé – Cô ơi, hôm nay có xiếc hổ không ạ? Cô bán vé trả lời thế nào?
- Lúc đó, bạn nhỏ đáp lại lời cô bán vé thế nào?
- Theo em, tại sao bạn HS lại nói vậy? Khi nói như vậy bạn nhỏ đã thể hiện như thế nào?
- Bạn nào có thể tìm được câu nói khác thay cho lời đáp lại của bạn HS.
- Cho một số HS đóng lại tình huống trên.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, cùng đóng vai thể hiện lại từng tình huống trong bài. Chú ý HS có thể thêm lời thoại nếu muốn.
- Gọi cặp HS đóng lại tình huống 1.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét và đưa ra lời đáp khác.
Tiến hành tương tự với các tìn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN 23.doc