Giáo án Tổng hợp các môn lớp 3 - Trường TH Hòa Mỹ 1 - Tuần 24

I. Mục tiêu cần đạt

1. Lập được bảng chia 4.

2. Nhớ được bảng chia 4.

3. Biết giải bi tốn cĩ một php tính chia, thuộc bảng chia 4.

II. Chuẩn bị

- GV: Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn.

- HS: Vở

III. Các hoạt động dạy học

1. Hoạt động 1

- Nhằm đạt mục tiêu số 1, 2

- Hoạt động lựa chọn: Lập v ghi nhớ bảng chia

- Hình thức tổ chức: C nhn

 

doc33 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 695 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn lớp 3 - Trường TH Hòa Mỹ 1 - Tuần 24, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
........................................................................................................................................................................................................................................................... QUẢ TIM KHỈ Mơn: Chính tả I. Mục tiêu cần đạt 1. Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuơi cĩ lời nhân vật. 2. Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3)a/b II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. HS: Vở. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1 Nhằm đạt mục tiêu số 1 Hoạt đợng lựa chọn: Viết Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - GV đọc bài viết chính tả. - Đoạn văn có những nhân vật nào? - Vì sao Cá Sấu lại khóc? - Khỉ đã đối xử với Cá Sấu như thế nào? b) Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn trích có mấy câu? - Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? Vì sao? - Hãy đọc lời của Khỉ? - Hãy đọc câu hỏi của Cá Sấu? - Những lời nói ấy được đặt sau dấu gì? - Đoạn trích sử dụng những loại dấu câu nào? c) Hướng dẫn viết từ khó - Cá Sấu, nghe, những, hoa quả d) Viết chính tả e) Soát lỗi g) Chấm bài - Cả lớp theo dõi. Sau đó 1 HS đọc lại bài. - Khỉ và Cá Sấu. - Vì chẳng có ai chơi với nó. - Thăm hỏi, kết bạn và hái hoa quả cho Cá Sấu ăn. - Đoạn trích có 6 câu. - Cá Sấu, Khỉ là tên riêng phải viết hoa. Bạn, Vì, Tôi, Từ viết hoa vì là những chữ đầu câu. - Bạn là ai? Vì sao bạn khóc? - Tôi là Cá Sấu. Tôi khóc vì chả ai chơi với tôi. - Đặt sau dấu gạch đầu dòng. - Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu gạch đầu dòng, dấu hai chấm. - HS đọc, viết bảng lớp, bảng con. HS viết chính tả. HS sửa bài. Hoạt động 2 Nhằm đạt mục tiêu số 2 Hoạt đợng lựa chọn: Làm BT chính tả Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhĩm Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Bài 1 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Gọi HS lên bảng làm. Gọi HS nhận xét, chữa bài. Nhận xét, HS. Bài 2: Trò chơi GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung. GV nêu yêu cầu và chia lớp thành 2 nhóm, gọi lần lượt các nhóm trả lời. Tổng kết cuộc thi. Bài tập yêu cầu chúng ta điền s hoặc x và chỗ trống thích hợp. 2 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập 2. Đáp án: say sưa, xay lúa; xông lên, dòng sông chúc mừng, chăm chút; lụt lội; lục lọi Nhận xét, chữa bài. sói, sư tử, sóc, sứa, sò, sao biển, sên, sẻ, sơn ca, sam, rút, xúc; húc. HS viết các tiếng tìm được vào Vở Bài tập Tiếng Việt. 4/ Cùng cố , Dặn dị - Nhận xét tiết học. tuyên dương những em cĩ nhiều ý kiến - Dặn HS về nhà làm bài tập và viết lại những lổi sai Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. BẢNG CHIA 4 Mơn: Tốn I. Mục tiêu cần đạt 1. Lập được bảng chia 4. 2. Nhớ được bảng chia 4. 3. Biết giải bài tốn cĩ một phép tính chia, thuộc bảng chia 4. II. Chuẩn bị GV: Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn. HS: Vở III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1 Nhằm đạt mục tiêu số 1, 2 Hoạt đợng lựa chọn: Lập và ghi nhớ bảng chia Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Giới thiệu phép chia 4 a) Oân tập phép nhân 4. Gắn lên bảng 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn (như SGK) Mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn? b) Giới thiệu phép chia 4. Trên các tấm bìa có tất cả 12 chấm tròn, mỗi tấm có 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? Nhận xét: Từ phép nhân 4 là 4 x 3 = 12 ta có phép chia 4 là 12 : 4 = 3 2. Lập bảng chia 4 GV cho HS thành lập bảng chia 4 (như bài học 104) Từ kết quả của phép nhân tìm được phép chia tương ứng. Ví dụ: Từ 4 x 1 = 4 co ù4 : 4 = 1 Từ 4 x 2 = 8 có 8 : 4 = 2 Tổ chức cho HS đọc và học thuộc lòng bảng chia 4. - HS quan sát HS trả lời và viết phép nhân: 4 x 3 = 12. Có 12 chấm tròn. HS trả lời rồi viết:12 : 4 = 3. Có 3 tấm bìa. HS thành lập bảng chia 4 4 : 4 = 1 24 : 4 = 6 8 : 4 = 2 28 : 4 = 7 12 : 4 = 3 32 : 4 = 8 16 : 4 = 4 36 : 4 = 9 20 : 4 = 5 40 : 4 = 10 HS đọc và học thuộc lòng bảng chia 4. Hoạt động 2 Nhằm đạt mục tiêu số 3 Hoạt đợng lựa chọn: Luyện tập Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Bài 1: HS tính nhẩm (theo từng cột) Bài 2: HS chọn phép tính và tính: 32 : 4 = 8 Trình bày: Bài 3: Thi đua HS chọn phép tính và tính: 32 : 4 = 8 Trình bày: Chú ý: Ở bài toán 2 và bài toán 3 có cùng một phép chia 32 : 4 = 8, nhưng cần giúp HS nhận biết đúng tên đơn vị của thương trong mỗi phép chia. GV nhận xét – tuyên dương. HS tính nhẩm. Làm bài. Sửa bài. HS chọn phép tính và tính 2 HS lên bảng làm bài. Bài giải: Số học sinh trong mỗi hàng là: 32 : 4 = 8 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh HS chọn phép tính và tính 2 HS lên bảng làm bài. HS sửa bài. Bài giải Số hàng xếp được là: 32 : 4 = 8 (hàng) Đáp số: 8 hàng 4/ Cùng cố , Dặn dị - Nhận xét tiết học. tuyên dương những em cĩ nhiều ý kiến - Dặn HS về nhà làm bài tập và viết lại những lổi sai Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ. DẤU CHẤM – DẤU PHẨY Mơn: Luyện từ và câu I. Mục tiêu cần đạt 1. Nắm được một số từ ngữ chỉ tên, đặc điểm của các lồi vật (BT1, BT2). 2. Biết đặt dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3). II. Chuẩn bị GV: Tranh minh họa trong bài (phóng to). Thẻ từ có ghi các đặc điểm và tên con vật. Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2, 3. HS: Vở III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1 Nhằm đạt mục tiêu số 1 Hoạt đợng lựa chọn: Nắm từ ngữ về lồi thú Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Bài 1 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Treo bức tranh minh họa và yêu cầu HS quan sát tranh. - Tranh minh hoạ hình ảnh của các con vật nào? - Hãy đọc các từ chỉ đặc điểm mà bài đưa ra. - Gọi 3 HS lên bảng, nhận thẻ từ và gắn vào tên vào từng con vật với đúng đặc điểm của nó. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hỏi: Bài tập này có gì khác với BT1? - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để làm bài tập. - Gọi 1 số HS đọc bài làm của mình. - Nhận xét và theo TT 22. - Tổ chức hoạt động nối tiếp theo chủ đề: Tìm thành ngữ có tên các con vật. - Yêu cầu cả lớp đọc tất cả các thành ngữ vừa tìm được. - HS nêu - HS quan sát. - Tranh vẽ: cáo, gấu trắng, thỏ, sóc, nai, hổ. - Cả lớp đọc đồng thanh. - 3 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm bài vào vở Bài tập. Gấu trắng: tò mò Cáo: tinh ranh Sóc: nhanh nhẹn Nai: hiền lành Thỏ: nhút nhát Hổ: dữ tợn - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - HS nêu - Làm bài tập. - Mỗi HS đọc 1 câu. HS đọc xong câu thứ nhất, cả lớp nhận xét và nêu ý nghĩa của câu đó. Sau đó, chuyển sang câu thứ hai. Đáp án: a) Dữ như hổ (cọp): chỉ người nóng tính, dữ tợn. b) Nhát như thỏ: chỉ người nhút nhát. c) Khoẻ như voi: khen người có sức khoẻ tốt. d) Nhanh như sóc: khen người nhanh nhẹn. - HS hoạt động theo lớp, nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Ví dụ: Chậm như rùa. Chậm như sên. Hót như khướu. Nói như vẹt. Nhanh như cắt. Buồn như chấu cắn. Nhát như cáy. Khoẻ như trâu. Ngu như bò. Hiền như nai Hoạt động 2 Nhằm đạt mục tiêu số 2 Hoạt đợng lựa chọn: Đặt dấu phẩy, dấu chấm Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đoạn văn trong bài. - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn, sau đó chữa bài. - Vì sao ở ô trống thứ nhất điền dấu phẩy? - Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống. - 1 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp cùng theo dõi. - Làm bài theo yêu cầu: - Vì chữ đằng sau ô trống không viết hoa. 4/ Cùng cố , Dặn dị ? - Khi nào phải dùng dấu chấm? - Nhận xét tiết học. tuyên dương những em cĩ nhiều ý kiến - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................ MỘT PHẦN TƯ Mơn: Tốn I. Mục tiêu cần đạt 1. Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) một phần tư, biết đọc, viết 1/4. 2. Biết thực hành chia một nhĩm đồ vật thành 4 phần bằng nhau. II. Chuẩn bị GV: Các mảnh bìa hoặc giấy hình vuông, hình tròn. HS: Vở III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1 Nhằm đạt mục tiêu số 1 Hoạt đợng lựa chọn: Nhận biết 1/4 Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh 1 .Giới thiệu “Một phần tư” (1/4) HS quan sát hình vuông và nhận thấy: Hình vuông được chia thành 4 phần bằng nhau, trong đó có 1 phần được tô màu. Như thế đã tô màu một phần bốn hình vuông (một phần bốn còn gọi là một phần tư) Hướng dẫn HS viết: 1/4; đọc : Một phần tư. Kết luận: Chia hình vuông thành 4 phần bằng nhau, lấy đi 1 phần (tô màu) được 1/4 hình vuông. - HS quan sát hình vuông HS viết: 1/4 HS đọc : Một phần tư. Vài HS lập lại. Hoạt động 2. Nhằm đạt mục tiêu số 2 Hoạt đợng lựa chọn: Luyện tập Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Bài 1: HS quan sát các hình rồi trả lời: Tô màu 1/4 hình A, hình B, hình C. GV nhận xét. - HS quan sát các hình HS tô màu. 4/ Cùng cố , Dặn dị - Nhận xét tiết học. tuyên dương những em cĩ nhiều ý kiến - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. QUẢ TIM KHỈ Mơn: Kể chuyện I. Mục tiêu cần đạt Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện. *GDKNS: Ra quyết định, ứng phó với căng thẳng. II. Chuẩn bị GV: Tranh. Mũ hoá trang để đóng vai Cá Sấu, Khỉ. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1 Nhằm đạt mục tiêu số 1 Hoạt đợng lựa chọn: Hướng dẫn kể từng đoạn truyện Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhĩm Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Bước 1: Kể trong nhóm. - GV yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của GV để kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe. Bước 2: Kể trước lớp. - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. - Yêu cầu các nhóm có cùng nội dung nhận xét. - Chú ý: Khi HS kể GV có thể đặt câu hỏi gợi ý nếu HS còn lúng túng. Đoạn 1: - Câu chuyện xảy ra ở đâu? - Cá Sấu có hình dáng như thế nào? - Khỉ gặp Cá Sấu trong trường hợp nào? - Khỉ đã hỏi Cá Sấu câu gì? - Cá Sấu trả lời Khỉ ra sao? - Tình bạn giữa Khỉ và Cá Sấu như thế nào? - Đoạn 1 có thể đặt tên là gì? Đoạn 2: - Muốn ăn thịt Khỉ, Cá Sấu đã làm gì? - Cá Sấu định lừa Khỉ ntn? - Lúc đó thái độ của Khỉ ra sao? GDKNS: Ra quyết định, ứng phó với căng thẳng. - Khỉ đã nói gì với Cá Sấu? Đoạn 3: - Chuyện gì đã xảy ra khi Khỉ nói với Cá Sấu là Khỉ đã để quả tim của mình ở nhà? - Khỉ nói với Cá Sấu điều gì? Đoạn 4: - Nghe Khỉ mắng Cá Sấu làm gì? - Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS. Mỗi HS kể về 1 bức tranh. Khi 1 HS kể thì các HS khác lắng nghe và nhận xét, bổ sung cho bạn. - 1 HS trình bày 1 bức tranh. - HS nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu. - Câu chuyện xảy ra ở ven sông. - Cá Sấu da sần sùi, dài thượt, nhe hàm răng nhọn hoắt như một lưỡi cưa sắt. - Cá Sấu hai hàng nước mắt chảy dài vì buồn bã. - Bạn là ai? Vì sao bạn khóc? - Tôi là Cá Sấu. Tôi khóc vì chả ai chơi với tôi. - Ngày nào Cá Sấu cũng đến ăn hoa quả mà Khỉ hái. - Khỉ gặp Cá Sấu. - Mời Khỉ đến nhà chơi. - Cá Sấu mời Khỉ đến chơi rồi định lấy tim của Khỉ. - Khỉ lúc đầu hoảng sợ rồi sau trấn tĩnh lại. - Chuyện quan trọng vậy mà bạn chẳng báo trước. Quả tim tôi để ở nhà. Mau đưa tôi về, tôi sẽ lấy tim dâng lên vua của bạn. - Cá Sấu tưởng thật đưa Khỉ về. Khỉ trèo lên cây thoát chết. - Con vật bội bạc kia! Đi đi! Chẳng ai thèm kết bạn với những kẻ giả dối như mi đâu. - Cá Sấu tẽn tò, lặn xuống nước, lủi mất. 2. Hoạt động 2 Nhằm đạt mục tiêu số 1 Hoạt đợng lựa chọn: Kể tồn bộ câu chuyện Hình thức tổ chức: nhĩm Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Yêu cầu HS kể theo vai. Yêu cầu HS nhận xét bạn kể. Chú ý: Càng nhiều HS được kể càng tốt. HS 1: vai người dẫn chuyện. HS 2: vai Khỉ. HS 3: vai Cá Sấu. 4/ Cùng cố , Dặn dị - Nhận xét tiết học. tuyên dương những em cĩ nhiều ý kiến - Dặn HS về nhà kể lại và chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. VOI NHÀ Mơn: Tập đọc I. Mục tiêu cần đạt 1. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng , đọc rõ lời nhân vật trong bài. Hiểu nội dung: Voi rừng được nuơi dạy thành voi nhà, làm nhiều việc cĩ ích cho con người. (Trả lời được các câu hỏi SGK) *GDKNS: Ra quyết định, ng phó với căng thẳng II. Chuẩn bị GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK (phóng to, nếu có thể). Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1 Nhằm đạt mục tiêu số 1 Hoạt đợng lựa chọn: Luyện đọc Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhĩm Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài một lượt. b) Luyện phát âm - Yêu cầu HS tìm các từ khó đọc trong bài. Sau đó đọc mẫu và yêu cầu HS luyện phát âm các từ này. - Yêu cầu HS đọc từng câu, nghe và bổ sung các từ cần luyện phát âm lên bảng ngoài các từ đã dự kiến. c) Luyện đọc đoạn - Gọi HS đọc chú giải. - Hướng dẫn HS chia bài tập đọc thành 3 đoạn: + Đoạn 1: Gần tối chịu rét qua đêm. + Đoạn 2: Gần sáng Phải bắn thôi. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Hướng dẫn HS ngắt giọng câu dài: d) Đọc cả bài - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Chia nhóm HS, mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu đọc bài trong nhóm. Theo dõi HS đọc bài theo nhóm. e) Thi đọc g) Đọc đồng thanh - HS cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Tìm, nêu và luyện phát âm các từ: + khựng lại, nhúc nhích, vũng lầy, chiếc xe, lúc lắc, quặp chặt, huơ vòi, lững thững, - HS nối tiếp nhau đọc. Mỗi HS chỉ đọc một câu trong bài, đọc từ đầu cho đến hết bài. - HS đọc 1 HS đọc - 4 HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS đọc một đoạn. - Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm của mình, các bạn trong cùng một nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau. 2. Hoạt động 2 Nhằm đạt mục tiêu số 2 Hoạt đợng lựa chọn: Tìm hiểu bài Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhĩm Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhĩm Gọi 1 HS đọc toàn bài. Vì sao những người trên xe phải ngủ đêm trong rừng? Tìm câu văn cho thấy các chiến sĩ cố gắng mà chiếc xe vẫn không di chuyển? Chuyện gì đã xảy ra khi trời gần sáng? Vì sao mọi người rất sợ voi? GDKNS: Ra quyết định, ưng phó với căng thẳng Mọi người lo lắng như thế nào khi thấy con voi đến gần xe? Con voi đã giúp họ thế nào? HS đọc bài theo yêu cầu. Vì mưa rừng ập xuống, chiếc xe bị lún xuống vũng lầy. Tứ rú ga mấy lần nhưng xe không nhúc nhích. Một con voi già lững thững xuất hiện. Vì voi khoẻ mạnh và rất hung dữ. Nép vào lùm cây, định bắn voi vì nghĩ nó sẽ đập nát xe. Nó quặp chặt vòi vào đầu xe, co mình lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy. Vì con voi này rất gần gũi với người, biết giúp người qua cơn hoạn nạn. 4/ Cùng cố , Dặn dị - Nhận xét tiết học. tuyên dương những em cĩ nhiều ý kiến - Dặn HS về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. VOI NHÀ Mơn: Chính tả I. Mục tiêu cần đạt 1. Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuơi cĩ lời nhân vật. 2. Làm được BT(2) a/b hoặc BTCT phương ngữ. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ có ghi sẵn các bài tập chính tả. HS: Vở. III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1 Nhằm đạt mục tiêu số 1 Hoạt đợng lựa chọn: Viết Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh a) Ghi nhớ nội dung bài viết GV đọc đoạn văn viết Mọi người lo lắng như thế nào? Con voi đã làm gì để giúp các chiến sĩ? b) Hướng dẫn cách trình bày Đoạn trích có mấy câu? Hãy đọc câu nói của Tứ. Câu nói của Tứ được viết cùng những dấu câu nào? Những chữ nào trong bài được viết hoa? Vì sao? c) Hướng dẫn viết từ khó: quặp chặt, vũng lầy, huơ vòi, lững thững. d) Viết chính tả e) Soát lỗi - HS theo dõi bài viết, 1 HS đọc lại bài. Lo lắng voi đập tan xe và phải bắn chết nó. Nó quặp chặt vòi vào đầu xe, co mình lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy. Đoạn trích có 7 câu. Nó đập tan xe mất. Phải bắn thôi! Được đặt sau dấu hai chấm, dấu gạch ngang. Cuối câu có dấu chấm than. Con, Nó, Phải, Nhưng, Lôi, Thật vì là chữ đầu câu. Tứ, Tun vì là tên riêng của người và địa danh. HS đọc, viết bảng lớp, bảng con. HS viết bài. HS sửa bài. 2. Hoạt động 2 Nhằm đạt mục tiêu số 2 Hoạt đợng lựa chọn: Làm BT chính tả Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Bài 2 ( lựa chọn) Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Treo bảng phụ ghi sẵn bài tập. Gọi 2 HS lên bảng làm. Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở Bài tập Tiếng Việt, tập hai. Gọi HS nhận xét, chữa bài Bài 2b Yêu cầu đọc đề bài và tự làm. Gọi HS nhận xét, chữa bài. Gọi HS tìm thêm các tiếng khác. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK. Làm bài theo yêu cầu của GV. Đáp án: sâu bọ, xâu kim; củ sắn, xắn tay áo; sinh sống, xinh đẹp; xát gạo, sát bên cạnh. Cả lớp đọc đồng thanh. 1 HS đọc yêu cầu. 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở Bài tập Tiếng Việt. lụt, rút, sút, thút, nhút. lúc, rúc, rục, súc, thúc, thục, nhục. Cả lớp đọc đồng thanh. 4/ Cùng cố , Dặn dị - Nhận xét tiết học. tuyên dương những em cĩ nhiều ý kiến - Dặn HS về nhà luyện viết lai chỏ sai và chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. LUYỆN TẬP Mơn: Tốn I. Mục tiêu cần đạt Thuộc bảng chia 4 Biết giải bài tốn cĩ 1 phép chia (trong bảng chia 4). Biết thực hành chia một nhĩm đồ vật thành 4 phần bằng nhau. II. Chuẩn bị GV: Tranh, bảng phụ. HS: Vở. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1 Nhằm đạt mục tiêu số 1 Hoạt đợng lựa chọn: Củng cố bảng chia 4 Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Bài 1: - HS tính nhẩm. Chẳng hạn: 8 : 4 = 2 36 : 4 = 9 - HS tính nhẩm. HS thực hiện bài Toán. HS sửa bài. Hoạt động 2 Nhằm đạt mục tiêu số 2 Hoạt đợng lựa chọn: Thực hiện phép chia Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Bài 2: Bài toán yêu cầu điều gì? Lần lượt thực hiện tính theo từng cột: Chẳng hạn: 4 x 3 = 12 12 : 4 = 3 12 : 3 = 4 Thực hiện một phép nhân và hai phép chia trong một cột. HS lần lượt thực hiện tính theo từng cột HS sửa bài Hoạt động 3 Nhằm đạt mục tiêu số 3 Hoạt đợng lựa chọn: Giải tốn và chia nhĩm đồ vật Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Bài 3: HS chọn phép tính và tính 40 : 4 = 10 Trình bày: GV nhận xét Bài 4 : Thi đua HS chọn phép tính và tính 12 : 4 = 3 Trình bày: - GV nhận xét HS chọn phép tính và tính 2 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Số học sinh trong mỗi tổ là: 40 : 4 = 10 (học sinh) Đáp số : 10 học sinh. 2 HS chọn phép tính và tính 2 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Số thuyền cần có là: 12 : 4 = 3 (thuyền) Đáp số: 3 thuyền. 4/ Cùng cố , Dặn dị - Nhận xét tiết học. tuyên dương những em cĩ nhiều ý kiến - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. CHỮ HOA U - Ư Mơn: Tập viết I. Mục tiêu cần đạt Viết đúng 2 chữ U, Ư (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ: U hoặc Ư), chự và câu ứng dụng: Ươm (1 dịng cỡ vừa , 1 dịng cỡ nhỏ), Ươm cây gây rừng (3 lần). II. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1 Nhằm đạt mục tiêu số 1 Hoạt đợng lựa chọn: Viết bảng con Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh * Hướng dẫn viết chữ cái hoa Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ U - Chữ U cao mấy li? - Gồm mấy đường kẻ ngang? - Viết bởi mấy nét? - GV chỉ vào chữ U và miêu tả: + Gồm 2 nét là nét móc hai đầu( trái- phải) và nét móc ngược phải. - GV hướng dẫn cách viết: + Nét 1: Đặt bút trên đường kẽ 5, viết nét móc hai đầu, đầu móc bên trái cuộn vào trong, đầu móc bên phải hướng ra ngoài, dừng bút trên đường kẽ 2. + Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, rê bút thẳng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 24.doc
Tài liệu liên quan