Giáo án Tổng hợp các môn lớp 3 - Trường TH Hòa Mỹ 1 - Tuần 28

I. Mục tiêu cần đạt

1. Biết cch so snh cc số trịn trăm.

2. Biết thứ tự cc số trịn trăm.

1. Biết điền các số trịn trăm vào các vạch trên tia số.

II. Chuẩn bị

- GV:10 hình vuông

- HS: Vở.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

1. Hoạt động 1

- Nhằm đạt được mục tiêu số 1

- Hoạt động được lựa chon: So sánh

Hình thức tổ chức: C nhn

 

doc32 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 654 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn lớp 3 - Trường TH Hòa Mỹ 1 - Tuần 28, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bảng con: 200. Đọc và viết các số từ 300 đến 900. - Cùng có 2 chữ số 00 đứng cuối cùng. Có 10 trăm. Cả lớp đọc: 10 trăm bằng 1 nghìn. - HS quan sát và nhận xét: Số 1000 được viết bởi 4 chữ số, chữ số 1 đứng đầu tiên, sau đó là 3 chữ số 0 đứng liền nhau. 1 chục bằng 10 đơn vị. 1 trăm bằng 10 chục. 1 nghìn bằng 10 trăm. Hoạt động 2 Nhằm đạt được mục tiêu số 2 Hoạt động được lựa chon: Luyện tập Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh a. Đọc và viết số. GV gắn hình vuông biểu diễn 1 số đơn vị, một số chục, các số tròn trăm bất kì lên bảng, sau đó gọi HS lên bảng đọc và viết số tương ứng. b. Chọn hình phù hợp với số. GV đọc 1 số chục hoặc tròn trăm bất kì, yêu cầu HS sử dụng bộ hình cá nhân của mình để lấy số ô vuông tương ứng với số mà Đọc và viết số theo hình biểu diễn. Thực hành làm việc cá nhân theo hiệu lệnh của GV. Sau mỗi lần chọn hình, 2 HS ngồi cạnh lại kiểm tra bài của nhau và báo cáo kết quả với GV. IV / Củng cĩ –Dặn dị - Nhận xét tuyên dương những HS cĩ tiến bộ ,nhắc nhở HS cịn chưa chú ý bài - Dặn HS về nhà chuẩn bi bài sau TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TLCH: ĐỂ LÀM GÌ? DẤU CHẤM PHẨY Mơn: Luyện từ & câu I. Mục tiêu cần đạt 1. Nêu được một số từ ngữ về cây cối (BT1). 2. Biết đặt và TLCH với cụm từ để làm gì? (BT2); điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn cĩ chỡ trống (BT3). II. Chuẩn bị GV: bảng phụ HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1 Nhằm đạt được mục tiêu số 1 Hoạt động được lựa chon: Từ ngữ về cây cối Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhĩm Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Bài 1 Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Phát giấy và bút cho HS. Gọi HS lên dán phần giấy của mình. GV chữa, chọn lấy bài đầy đủ tên các loài cây nhất giữ lại bảng. Gọi HS đọc tên từng cây. Có những loài cây vừa là cây bóng mát, vừa là cây ăn quả, vừa là cây lấy gỗ như cây: mít, nhãn - Kể tên các loài cây mà em biết theo nhóm. HS tự thảo luận nhóm và điền tên các loại cây mà em biết. Đại diện các nhóm dán kết quả thảo luận của nhóm lên bảng. Hoạt động 2 Nhằm đạt được mục tiêu số 2 Hoạt động được lựa chon: Đặt và trả lời câu hỏi Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhĩm Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Bài 2 GV gọi HS đọc yêu cầu. Gọi HS lên làm mẫu. Gọi HS lên thực hành. Nhận xét HS. Bài 3 Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS lên bảng làm. Gọi HS nhận xét, chữa bài. Vì sao ở ô trống thứ nhất lại điền dấu phẩy? Vì sao lại điền dấu chấm vào ô trống thứ hai? 1 HS đọc. HS 1: Người ta trồng cây bàng để làm gì? HS 2: Người ta trồng cây bàng để lấy bóng mát cho sân trường, đường phố, các khu công cộng. 10 cặp HS được thực hành. Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống. 1 HS lên bảng. HS dưới lớp làm vào Vở bài tập. “Chiều qua Lan nhận được thư bố. Trong thư, bố dặn dò hai chị em Lan rất nhiều điều. Song Lan nhớ nhất lời bố dặn riêng em ở cuối thư: “Con nhớ chăm bón cây cam ở đầu vườn để khi bố về, bố con mình có cam ngọt ăn nhé!” Vì câu đó chưa thành câu. Vì câu đó đã thành câu và chữ đầu câu sau đã viết hoa. IV / Củng cĩ –Dặn dị - Nhận xét tuyên dương những HS cĩ tiến bộ ,nhắc nhở HS cịn chưa chú ý bài - Dặn HS về nhà chuẩn bi bài sau Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM Mơn: Tốn I. Mục tiêu cần đạt 1. Biết cách so sánh các số trịn trăm. 2. Biết thứ tự các số trịn trăm. Biết điền các số trịn trăm vào các vạch trên tia số. II. Chuẩn bị GV:10 hình vuông HS: Vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1 Nhằm đạt được mục tiêu số 1 Hoạt động được lựa chon: So sánh Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 1 trăm, và hỏi: Có mấy trăm ô vuông? Yêu cầu HS lên bảng viết số 200 xuống dưới hình biểu diễn. Gắn tiếp 3 hình vuông, mỗi hình vuông biểu diễn 1 trăm lên bảng cạnh 2 hình trước như phần bài học trong SGK và hỏi: Có mấy trăm ô vuông? Yêu cầu HS lên bảng viết số 300 xuống dưới hình biểu diễn. 200 ô vuông và 300 ô vuông thì bên nào có nhiều ô vuông hơn? Vậy 200 và 300 số nào lớn hơn? 200 và 300 số nào bé hơn? Gọi HS lên bảng điền dấu >, < hoặc = vào chỗ trống của: 200 . . . 300 và 300 . . . 200 Tiến hành tương tự với số 300 và 400 Yêu cầu HS suy nghĩ và cho biết: 200 và 400 số nào lớn hơn? Số nào bé hơn? 300 và 500 số nào lớn hơn? Số nào bé hơn? - Có 200 1 HS lên bảng viết số: 200. Có 300 ô vuông. 1 HS lên bảng viết số 300. 300 ô vuông nhiều hơn 200 ô vuông. 300 lớn hơn 200. 200 bé hơn 300. 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào bảng con. 200 200 Thực hiện yêu cầu của GV và rút ra kết luận: 300 bé hơn 400, 400 lớn hơn 300. 300 300. 400 lớn hơn 200, 200 bé hơn 400. 400 > 200; 200 < 400. 500 lớn hơn 300, 300 bé hơn 500. 500 > 300; 300 < 500. Hoạt động 2 Nhằm đạt được mục tiêu số 2, 3 Hoạt động được lựa chon: Luyện tập Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài. Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. . Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Các số được điền phải đảm bảo yêu cầu gì? Yêu cầu HS đếm các số tròn trăm từ 100 đến 1000 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. Yêu cầu HS tự làm bài. Chữa bài, sau đó vẽ 1 số tia số lên bảng và yêu cầu HS suy nghĩ để điền các số tròn trăm còn thiếu trên tia số - Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh các số tròn trăm với nhau và điền dấu thích hợp. 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. Nhận xét và chữa bài. Bài tập yêu cầu chúng ta điền số còn thiếu vào ô trống. Các số cần điền là các số tròn trăm, số đứng sau lớn hơn số đứng trước. HS cả lớp cùng nhau đếm. 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. Thực hiện theo yêu cầu của GV IV / Củng cĩ –Dặn dị - Nhận xét tuyên dương những HS cĩ tiến bộ ,nhắc nhở HS cịn chưa chú ý bài - Dặn HS về nhà làm vở BT, chuẩn bi bài sau Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... KHO BÁU Mơn: Kể chuyện I. Mục tiêu cần đạt 1. Dựa vào gợi ý cho trước, kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1). II. Chuẩn bị GV: Bảng ghi sẵn các câu gợi ý. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1 Nhằm đạt được mục tiêu số 1 Hoạt động được lựa chon: Kể chuyện Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhĩm Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh a) Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý Bước 1: Kể trong nhóm Cho HS đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên bảng phụ. Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể một đoạn theo gợi ý. Bước 2: Kể trước lớp Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể. Tổ chức cho HS kể 2 vòng. Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung khi bạn kể. Tuyên dương các nhóm HS kể tốt. Khi HS lúng túng GV có thể gợi ý từng đoạn. Ví dụ: Đoạn 1 Nội dung đoạn 1 nói gì? Hai vợ chồng thức khuya dậy sớm ntn? Hai vợ chồng đã làm việc không lúc nào ngơi tay ntn? Kết quả tốt đẹp mà hai vợ chồng đạt được? Tương tự đoạn 2, 3. b) Kể lại toàn bộ câu chuyện Gọi 3 HS xung phong lên kể lại câu chuyện. Gọi các nhóm lên thi kể. Chọn nhóm kể hay nhất. Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện.. - Kể lại trong nhóm. Khi HS kể các em khác theo dõi, lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn. Mỗi HS trình bày 1 đoạn. 6 HS tham gia kể. Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu ở tuần 1. Hai vợ chồng chăm chỉ. Họ thường ra đồng lúc gà gáy sáng và trở về khi đã lặn mặt trời. Hai vợ chồng cần cù làm việc, chăm chỉ không lúc nào ngơi tay. Đến vụ lúa họ cấy lúa rồi trồng khoai, trồng cà, không để cho đất nghỉ. Nhờ làm lụng chuyên cần, họ đã gây dựng được một cơ ngơi đàng hoàng. Mỗi HS kể lại một đoạn. Mỗi nhóm 3 HS lên thi kể. Mỗi HS kể 1 đoạn. 1 đến 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. IV / Củng cĩ –Dặn dị - Nhận xét tuyên dương những HS cĩ tiến bộ ,nhắc nhở HS cịn chưa chú ý bài - Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe , chuẩn bi bài sau Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... CÂY DỪA Mơn: Tập đọc I. Mục tiêu cần đạt 1. Biết ngắt nhịp thơ hợp lí khi đọc các câu thơ lục bát. 2. Hiểu ND: Cây dừa giống như con người, biết gắn bĩ với đất trời, với thiên nhiên (trả lời các câu hỏi 1, 2. thuộc 8 dịng thơ đầu). II. Chuẩn bị GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng lớp ghi sẵn bài tập đọc. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1 Nhằm đạt được mục tiêu số 1 Hoạt động được lựa chon: Luyện đọc Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhĩm Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh a) Đọc mẫu GV đọc mẫu bài thơ. b) Luyện phát âm Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. Yêu cầu HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc 2 câu, 1 câu sáu và 1 câu tám. c) Luyện đọc theo đoạn Nêu yêu cầu đọc đoạn và hướng dẫn HS chia bài thành 4 đoạn. Hướng dẫn HS ngắt giọng các câu thơ khó ngắt. Ngoài ra cần nhấn giọng ở các từ địu, đánh nhịp, canh, đủng đỉnh. - Theo dõi và đọc thầm theo. Tìm từ Mỗi HS đọc 2 dòng thơ theo hình thức nối ttiếp. Dùng bút chì phân cách giữa các đoạn thơ: Đoạn 1: 4 dòng thơ đầu. Đoạn 2: 4 dòng thơ tiếp. Đoạn 3: 6 dòng thơ cuối. Luyện ngắt giọng các câu văn: Cây dừa xanh/ tỏa nhiều tàu,/ Dang tay đón gió,/ gật đầu gọi trăng./ Thân dừa/ bạc phếch tháng năm,/ Quả dừa/ đàn lợn con/ nằm trên cao.// Đêm hè/ hoa nở cùng sao,/ Tàu dừa-/ chiếc lược/ chải vào mây xanh.// Ai mang nước ngọt,/ nước lành,/ Ai đeo/ bao hũ rượu/ quanh cổ dừa.// Hoạt động 2 Nhằm đạt được mục tiêu số 2 Hoạt động được lựa chon: Tìm hiểu bài Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhĩm Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Các bộ phận của cây dừa (lá, ngọn, thân, quả) được so sánh với những gì? - Tác giả đã dùng những hình ảnh của ai để tả cây dừa, việc dùng những hình ảnh này nói lên điều gì? Cây dừa gắn bó với thiên nhiên (gió, trăng, mây, nắng, đàn cò) ntn? Em thích nhất câu thơ nào? Vì sao? Lá: như bàn tay dang ra đón gió, như chiếc lược chải vào mây xanh. Ngọn dừa: như người biết gật đầu để gọi trăng. Thân dừa: bạc phếch, đứng canh trời đất. Quả dừa: như đàn lợn con, như những hủ rượu. - Tác giả đã dùng những hình ảnh của con người để tả cây dừa. Điều này cho thấy cây dừa rất gắn bó với con người, con người cũng rất yêu quí cây dừa. - Với gió: dang tay đón, gọi gió cùng đến múa reo. Với trăng: gật đầu gọi. Với mây: là chiếc lược chải vào mây. Với nắng: làm dịu nắng trưa. Với đàn cò: hát rì rào cho đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra. Hoạt động 3 Nhằm đạt được mục tiêu số 1 Hoạt động được lựa chon: Học thuộc lịng Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhĩm Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng đoạn. Gọi HS nối tiếp nhau học thuộc lòng. Mỗi đoạn 1 HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh, đọc thầm. 6 HS thi đọc nối tiếp IV / Củng cố –Dặn dị - Nhận xét tuyên dương những HS cĩ tiến bộ ,nhắc nhở HS cịn chưa chú ý bài CÂY DỪA Mơn: Chính tả I. Mục tiêu cần đạt 1. Nghe – viết chính xác bài CT; trình bày đúng các câu thơ lục bát. 2. Làm được BT(2) a/b hoặc BTCT phương ngữ; viết đúng tên riêng Việt Nam trong BT3. II. Chuẩn bị GV: Bài tập 2a viết vào giấy. Bảng ghi sẵn các bài tập chính tả. HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1 Nhằm đạt được mục tiêu số 1 Hoạt động được lựa chon: Viết chính tả Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết GV đọc 8 dòng thơ đầu trong bài Cây dừa. Đoạn thơ nhắc đến những bộ phận nào của cây dừa? Các bộ phận đó được so sánh với những gì? b) Hướng dẫn cách trình bày Đoạn thơ có mấy dòng? Dòng thứ nhất có mấy tiếng? Dòng thứ hai có mấy tiếng? Đây là thể thơ lục bát. Dòng thứ nhất viết lùi vào 1 ô, dòng thứ 2 viết sát lề. Các chữa cái đầu dòng thơ viết ntn? c) Hướng dẫn viết từ khó GV đọc các từ khó cho HS viết. d) Viết chính tả e) Soát lỗi g) Chấm bài - Theo dõi và đọc thầm theo. 1 HS đọc lại bài. Đoạn thơ nhắc đến lá dừa, thân dừa, quả dừa, ngọn dừa. HS đọc lại bài sau đó trả lời: Lá: như tay dang ra đón gió, như chiếc lược chải vào mây xanh. Ngọn dừa: như cái đầu của người biết gật để gọi trăng. Thân dừa: bạc phếch tháng năm. Quả dừa: như đàn lợn con, như những hũ rượu. 8 dòng thơ. Dòng thứ nhất có 6 tiếng. Dòng thứ hai có 8 tiếng. Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa. tỏa; tàu dừa, ngọt, hũ 2Hoạt động 2 Nhằm đạt được mục tiêu số 2 Hoạt động được lựa chon: Làm BT chính tả Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Bài 2a Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Dán hai tờ giấy lên bảng chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS lên tìm từ tiếp sức. Tổng kết trò chơi. Cho HS đọc các từ tìm được. Bài 2b GV đọc yêu cầu cho HS tìm từ. Bài 3 Gọi 1 HS đọc yêu cầu. 1 HS đọc bài thơ. Yêu cầu HS đọc thầm để tìm ra các tên riêng? Tên riêng phải viết ntn? Gọi HS lên bảng viết lại các tên riêng trong bài cho đúng chính tả. Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng, sau đó nhận xét HS. Đọc đề bài. Tên cây bắt đầu bằng s Tên cây bắt đầu bằng x sắn, sim, sung, si, sen, súng, sâm, sấu, sậy, xoan, xà cừ, xà nu, xương rồng, - Tìm từ. Đáp án: Số chín/ chín/ thính. Đọc đề bài. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên, Tây Bắc, Điện Biên. Tên riêng phải viết hoa. 2 HS lên bảng viết lại, HS dưới lớp viết vào Vở bài tập. Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. IV / Củng cố –Dặn dị - Nhận xét tuyên dương những HS cĩ tiến bộ ,nhắc nhở HS cịn chưa chú ý bài - Dặn HS về nhà luyện viết lại , chuẩn bi bài sau Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200 Mơn: Tốn I. Mục tiêu cần đạt Nhận biết được các số trịn chục từ 110 đền 200. Biết cách đọc, viết các số trịn chục từ 110 đến 200. Biết so sánh các số trịn chục. II. Chuẩn bị GV:Các hình vuông, hình chữ nhật HS: Vở III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1 Nhằm đạt được mục tiêu số 1, 2 Hoạt động được lựa chon: Các số trịn chục từ 110 đến 200 Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh - Gắn lên bảng hình biểu diễn số 110 và hỏi: Có mấy trăm và mấy chục, mấy đơn vị? - Số này đọc là: Một trăm mười. - Số 110 có mấy chữ số, là những chữ số nào? - Một trăm là mấy chục? - Vậy số 110 có tất cả bao nhiêu chục. - Đây là 1 số tròn chục. - Hướng dẫn tương tự với dòng thứ 2 của bảng để HS tìm ra cách đọc, cách viết và cấu tạo của số 120. - Yêu cầu HS suy nghĩ và thảo luận để tìm ra cách đọc và cách viết của các số: 130, 140, 150, 160, 170, 180, 190, 200. - Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận. - Yêu cầu cả lớp đọc các số tròn chục từ 110 đến 200. - Có 1 trăm, 1 chục và 0 đơn vị. Sau đó, lên bảng viết số như phần bài học trong SGK. - HS đọc: Một trăm mười. - Số 110 có 3 chữ số, chữ số hàng trăm là chữ số 1, chữ số hàng chục là chữ số 1, chữ số hàng đơn vị là chữ số 0. - Một trăm là 10 chục. - HS đếm số chục trên hình biểu diễn và trả lời: có 11 chục. - HS thảo luận cặp đôi và viết kết quả vào bảng số trong phần bài học. - 2 HS lên bảng, 1 HS đọc số, 1 HS viết số, cả lớp theo dõi và nhận xét. Hoạt động 2 Nhằm đạt được mục tiêu số 3 Hoạt động được lựa chon: So sánh Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh - so sánh chữ số hàng trăm của 110 và 120. - so sánh chữ số hàng chục của 110 và 120 với nhau. - Khi đó ta nói 120 lớn hơn 110 và viết 120>110, hay 110 bé hơn 120 và viết 110 < 120. - Yêu cầu HS dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng để so sánh 120 và 130. Chữ số hàng trăm cũng là 1. 2 lớn hơn 1, hay 1 bé hơn 2. 120 120. Hoạt động 3 Nhằm đạt được mục tiêu số 1, 2, 3 Hoạt động được lựa chon: So sánh Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài sau đó gọi 2 HS lên bảng, 1 HS đọc số để HS còn lại viết số. Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: Đưa ra hình biểu diễn số để HS so sánh, sau đó yêu cầu HS so sánh số thông qua việc so sánh các chữ số cùng hàng. Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Hướng dẫn HS làm bài Bài 4: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Yêu cầu HS tự làm bài. Làm bài, sau đó theo dõi bài làm của 2 HS lên bảng và nhận xét. Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu >, <, = vào chỗ trống. Bài tập yêu cầu chúng ta điền số thích hợp vào chỗ trống. HS xếp hình. IV / Củng cố –Dặn dị - Nhận xét tuyên dương những HS cĩ tiến bộ ,nhắc nhở HS cịn chưa chú ý bài - Dặn HS về nhà luyện lại BT , chuẩn bi bài sau CHỮ HOA Y Mơn: Tập viết I. Mục tiêu cần đạt: 1. Viết đúng chữ hoa Y (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Yêu (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), Yêu lũy tre làng (3 lần). II. Chuẩn bị: GV: Chữ mẫu Y . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. HS: Bảng, vở. III. Chuẩn bị: GV: Chữ mẫu Y . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. HS: Bảng, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1 Nhằm đạt được mục tiêu số 1 Hoạt động được lựa chon: Viết bảng con Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Hướng dẫn viết chữ cái hoa Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ Y Chữ Y cao mấy li? Viết bởi mấy nét? GV chỉ vào chữ Y và miêu tả: + Gồm 2 nét là nét móc hai đầu và nét khuyết ngược. GV viết bảng lớp. GV hướng dẫn cách viết: Nét 1: viết như nét 1 của chữ U. Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, rẽ bút lên đường kẽ 6, đổi chiều bút, viết nét khuyết ngược, kéo dài xuống đường kẽ 4 dưới đường kẽ 1, dừng bút ở đường kẽ 2 phía trên. GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. HS viết bảng con. GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. GV nhận xét uốn nắn. Hướng dẫn viết câu ứng dụng. * Treo bảng phụ Giới thiệu câu: Y – Yêu luỹ tre làng. Quan sát và nhận xét: Nêu độ cao các chữ cái. Cách đặt dấu thanh ở các chữ. Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? GV viết mẫu chữ: Yêu lưu ý nối nét Y và êu. HS viết bảng con * Viết: : Y - GV nhận xét và uốn nắn. - HS quan sát - 8 li. - 2 nét - HS quan sát - HS quan sát. - HS tập viết trên bảng con - HS đọc câu - Y : 5 li - l, y, g : 2,5 li - t : 1,5 li - r : 1,25 li - e, u, a, n : 1 li - Dấu ngã (~) trên y - Dấu huyền ( `) trên a - Khoảng chữ cái o - HS viết bảng con Hoạt động 2 Nhằm đạt được mục tiêu số 1 Hoạt động được lựa chon: Viết vở Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh GV nêu yêu cầu viết. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. Chấm, chữa bài. GV nhận xét chung. - HS viết vở IV / Củng cố –Dặn dị - Nhận xét tuyên dương những HS cĩ tiến bộ ,nhắc nhở HS cịn chưa chú ý bài - Dặn HS về nhà luyện lại BT , chuẩn bi bài sau Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ĐÁP LỜI CHIA VUI. TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI. Mơn: Tập làm văn I. Mục tiêu cần đạt 1. Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1). 2. Đọc và trả lời được các câu hỏi về bài miêu tả ngắn (BT2); viết được các câu trả lời cho một phần BT2 (BT3). * GDKNS: Giao tiếp: ứng xử văn hoá II. Chuẩn bị GV: Tranh minh hoạ trong SGK. Tranh (ảnh) hoặc quả măng cụt thật. HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động1 Nhằm đạt được mục tiêu số 1 Hoạt động được lựa chon: Đáp lời chia vui Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhĩm Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Bài 1 Treo bức tranh và gọi 1 HS đọc yêu cầu. Gọi 2 HS lên làm mẫu. Yêu cầu HS nhắc lại lời của HS 2, sau đó suy nghĩ để tìm cách nói khác. * GDKNS: ứng xử văn hoá Yêu cầu nhiều HS lên thực hành. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và suy nghĩ về yêu cầu của bài. HS 1: Chúc mừng bạn đã đoạt giải cao trong cuộc thi. HS 2: Cảm ơn bạn rất nhiều. HS phát biểu ý kiến về cách nói khác. Ví dụ: Các bạn quan tâm đến tớ nhiều quá, lần sau tớ sẽ cố gắng để đoạt giải cao hơn./ Tớ cảm động quá. Cảm ơn các bạn nhiều lắm./ 10 cặp HS thực hành nói. Hoạt động 2 Nhằm đạt được mục tiêu số 2 Hoạt động được lựa chon: Tả cây cối Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhĩm Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Bài 2 GV đọc mẫu bài Quả măng cụt. GV cho HS xem tranh (ảnh) hoặc quả măng cụt thật. Cho HS thực hiện hỏi đáp theo từng nội dung. Yêu cầu HS nói liền mạch về hình dáng bên ngoài của quả măng cụt. Cho HS chỉ vào quả thật hoặc tranh ảnh cho sinh động. Nhận xét, HS. Phần nói về ruột quả và mùi vị của quả măng cụt. Tiến hành tương tự phần a. Bài 3 Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS tự viết. Yêu cầu HS đọc bài của mình. Lưu ý nhận xét về câu, cách sáng tạo mà vẫn đúng. 2 HS đọc lại bài. Cả lớp đọc thầm theo. Quan sát. HS hoạt động theo cặp hỏi – đáp trước lớp. VD: HS 1: Quả măng cụt hình gì? HS 2: Quả măng cụt tròn như quả cam. HS 1: Quả to bằng chừng nào? HS 2: Quả to bằng nắm tay trẻ em. HS 1: Quả măng cụt màu gì? HS 2: Quả màu tím sẫm ngả sang đỏ. HS 1: Cuống nó ntn? HS 2: Cuống nó to và ngắn, quanh cuống có bốn, năm cái tai tròn úp vào quả. 3 đến 5 HS trình bày. Viết vào vở các câu tra

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 28.doc
Tài liệu liên quan