I. Mục tiêu cần đạt
1. Bước đầu biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng 1 cụm từ hoặc một câu (BT1).
2. Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vo lời tĩm tắt (BT2).
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ viết tóm tắt nội dung từng đoạn truyện.
- HS: SGK.
Các hoạt động dạy-học
1 . Hoạt động 1
- Nhắm đạt được mục tiêu số 1
- Hoạt động được lựa chọn: Tìm hiểu nội dung
- Hình thức tổ chức: C nhn
35 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 631 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn lớp 3 - Trường TH Hòa Mỹ 1 - Tuần 29, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nào?
Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3.
Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để nói lại đặc điểm của mỗi bộ phận của cây đa bằng 1 từ.
Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương?
-Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là một toà cổ kính hơn là một thân cây.
+ Thân cây được ví với: một toà cổ kính, chín mười đứa bé bắt tay nhau ôm không xuể.
+ Cành cây: lớn hơn cột đình.
+ Ngọn cây: chót vót giữa trời xanh.
+ Rễ cây: nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ giống như những con rắn hổ mang.
1 HS đọc thành tiếng, cả lớp cùng theo dõi.
Thảo luận, sau đó nối tiếp nhau phát biểu ý kiến:
+ Thân cây rất lớn/ to.
+ Cành cây rất to/ lớn.
+ Ngọn cây cao/ cao vút.
+ Rễ cây ngoằn ngoèo/ kì dị.
Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả thấy; Lúa vàng gợn sóng; Xa xa, giữa cánh đồng đàn trâu ra về lững thững từng bước nặng nề; Bóng sừng trâu dưới nắng chiều kéo dài, lan rộng giữa ruộng đồng yên lặng.
3. Hoạt động 3
Nhằm đạt được mục tiêu số 1
Hoạt động được lựa chọn: Luyện đọc lại
Hình thức tổ chưc: Cá nhân, nhĩm
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
Hình thức tổ chưc: Cá nhân, nhĩm
Gọi 1 HS đọc lại bài tập đọc và yêu cầu HS khác quan sát tranh minh hoạ để tả lại cảnh đẹp của quê hương tác giả.
- HS đọc bài theo yêu cầu
IV . Củng cố Dặn dị
- Nhận xét tiết học tuyên dương
- Dặn dị : Về nhà luyện lại bài và chuẩn bi bài sau
CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
Mơn: Tốn
I. Mục tiêu cần đạt
1. Nhận biết được các số cĩ ba chữ số. Biết cách đọc, viết số cĩ ba chữ số. Nhận biết số cĩ ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị.
II. Chuẩn bị
GV: Các hình vuông, hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục, đơn vị.
HS: Vở.
Các hoạt động dạy-học
Hoạt động 1
Nhắm đạt được mục tiêu số 1
Hoạt động được lựa chọn: Các số cĩ 3 chữ số
Hình thức tổ chức: Cá nhân
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
a) Đọc và viết số theo hình biểu diễn.
GV gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 200 và hỏi: Có mấy trăm?
Gắn tiếp 4 hình chữ nhật biểu diễn 40 và hỏi: Có mấy chục?
Gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ biểu diễn 3 đơn vị và hỏi: Có mấy đơn vị?
Hãy viết số gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị.
Yêu cầu HS đọc số vừa viết được.
243 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị.
Tiến hành tương tự để HS đọc, viết và nắm được cấu tạo của các số: 235, 310, 240, 411, 205, 252.
b) Tìm hình biểu diễn cho số:
GV đọc số, yêu cầu HS lấy các hình biểu diễn tương ứng với số được GV đọc.
- Có 2 trăm.
Có 4 chục.
Có 3 đơn vị.
1 HS lên bảng viết số, cả lớp viết vào bảng con: 243.
1 số HS đọc cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh: Hai trăm bốn mươi ba.
243 gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị.
Hoạt động 2
Nhắm đạt được mục tiêu số 1
Hoạt động được lựa chọn: Luyện tập
Hình thức tổ chức: Cá nhân
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
Bài 1:
Yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập, sau đó yêu cầu HS đổi chép vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 2:
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Hướng dẫn: Các em cần nhìn số, đọc số theo đúng hướng dẫn về cách đọc, sau đó tìm cách đọc đúng trong các cách đọc được liệt kê.
Nhận xét HS.
Bài 3:
Tiến hành tương tự như bài tập 2.
Làm bài và kiểm tra bài làm của bạn theo yêu cầu của GV.
Bài tập yêu cầu chúng ta tìm cách đọc tương ứng với số.
Làm bài vào vở bài tập: Nối số với cách đọc.
315 – d; 311 – c; 322 – g; 521 – e; 450 – b; 405 – a.
IV . Củng cố Dặn dị
- Nhận xét tiết học tuyên dương
- Dặn dị : Về nhà luyện lại bài tập và chuẩn bi bài sau
* Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ?
Mơn: Luyện từ và câu
I. Mục tiêu cần đạt
1. Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối (BT1, BT2).
2. Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ Để làm gì? (BT3).
. GDBVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường thiên nhiên
II. Chuẩn bị
GV: Tranh vẽ một cây ăn quả. Giấy kẻ sẵn bảng để tìm từ theo nội dung bài 2.
HS: Vở.
Các hoạt động dạy-học
.1 . Hoạt động 1
Nhằm đạt được mục tiêu số 1
Hoạt động được lựa chọn: Từ ngữ về cây cối
Hình thức tổ chưc: Cá nhân, nhĩm
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
- Bài 1
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Treo tranh vẽ một cây ăn quả, yêu cầu HS quan sát tranh để trả lời câu hỏi trên.
- Chia lớp thành 8 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy rôki to, 2 bút dạ và yêu cầu thảo luận nhóm để tìm từ tả các bộ phận của cây.
- Yêu cầu các nhóm dán bảng từ của nhóm mình lên bảng, cả lớp cùng kiểm tra từ bằng cách đọc đồng thanh các từ tìm được.
- Bài tập yêu cầu chúng ta kể tên các bộ phận của một cây ăn quả. Trả lời: Cây ăn quả có các bộ phận: gốc cây, ngọn cây, thân cây, cành cây, rễ cây, hoa, quả, lá.
- Hoạt động theo nhóm:
+ Nhóm 1: Các từ tả gốc cây: to, sần sùi, cứng, ôm không xuể,
+ Nhóm 2: Các từ tả ngọn cây: cao, chót vót, mềm mại, thẳng tắp, vươn cao, mập mạp, khoẻ khoắn,
+ Nhóm 3: Các từ tả thân cây: to, thô ráp, sần sùi, gai góc, bạc phếch, khẳng khiu, cao vút,
+ Nhóm 4: Các từ tả cành cây: khẳng khiu, thẳng đuột, gai góc, phân nhánh, qoắt queo, um tùm, toả rộng, cong queo,
+ Nhóm 5: Các từ tả rễ cây: cắm sâu vào lòng đất, ẩn kĩ trong đất, nổi lên mặt đất như rắn hổ mang, kì dị, sần sùi, dài, uốn lượn,
+ Nhóm 6: Tìm các từ tả hoa: rực rỡ, thắm tươi, đỏ thắm, vàng rực, khoe sắc, ngát hương,
2. Hoạt động 2
Nhằm đạt được mục tiêu số 2
Hoạt động được lựa chọn: Đặt và TLCH
Hình thức tổ chưc: Cá nhân, nhĩm
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
Bài 3
Yêu cầu HS đọc đề bài.
Bạn gái đang làm gì?
Bạn trai đang làm gì?
Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hành hỏi đáp theo yêu cầu của bài, sau đó gọi một cặp HS thực hành trước lớp.
- Nhận xét HS.
* GDBVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường thiên nhiên
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- Bạn gái đang tưới nước cho cây.
- Bạn trai đang bắt sâu cho cây.
HS thực hành hỏi đáp.
Bức tranh 1:
+ Bạn gái tưới nước cho cây để làm gì?
+ Bạn gái tưới nước cho cây để cây khôn bị khô héo/ để cây xanh tốt/ để cây mau lớn.
Bức tranh 2:
+ Bạn trai bắt sâu cho cây để làm gì?
+ Bạn trai bắt sâu cho cây để cây không bị sâu, bệnh./ để bảo vệ cây khỏi sâu bệnh.
IV . Củng cố Dặn dị
- Nhận xét tiết học tuyên dương
- Dặn dị : Về nhà luyện lại bài tập và chuẩn bi bài sau
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ.
Mơn: Tốn
I. Mục tiêu cần đạt
1. Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số cĩ ba chữ số. Nhận biết thứ tự các số (khơng quá 1000).
II. Chuẩn bị
GV: Các hình vuông, hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục, đơn vị.
HS: Vở
Các hoạt động dạy-học
Hoạt động 1
Nhắm đạt được mục tiêu số 1
Hoạt động được lựa chọn: Cách so sánh
Hình thức tổ chức: Cá nhân
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
a) So sánh 234 và 235
- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 234 và hỏi: Có bao nhiêu hình vuông nhỏ?
- Tiếp tục gắn hình biểu diễn số 235 vào bên phải như phần bài học và hỏi: Có bao nhiêu hình vuông?
- Hỏi: 234 hình vuông và 235 hình vuông thì bên nào có ít hình vuông hơn, bên nào nhiều hình vuông hơn?
- 234 và 235, số nào bé hơn, số nào lớn hơn?
- Dựa vào việc so sánh 234 hình vuông và 235 hình vuông, chúng ta đã so sánh được số 234 và số 235. Trong toán học, việc so sánh các số với nhau được thực hiện dựa vào việc so sánh các chữ cùng hàng. Chúng ta sẽ thực hiện so sánh 234 và 235 dựa vào so sánh các số cùng hàng với nhau.
-Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 234 và 235.
-Hãy so sánh chữ số hàng chục của 234 và 235.
-Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của 234 và 235.
- Khi đó ta nói 234 nhỏ hơn 235, và viết 234234
- Tương tự hướng dẫn so sánh:
b) So sánh 194 và 139.
c) So sánh 199 và 215.
d) Rút ra kết luận: SGK
- Trả lời: Có 234 hình vuông. Sau đó lên bảng viết số 234 vào dưới hình biểu diễn số này.
- Trả lới: Có 235 hình vuông. Sau đó lên bảng viết số 235.
- 234 hình vuông ít hơn 235 hình vuông, 235 hình vuông nhiều hơn 234.
- 234 bé hơn 235, 235 lớn hơn 234.
- Chữ số hàng trăm cùng là 2.
- Chữ số hàng chục cùng là 3.
- 4 < 5
Hoạt động 2
Nhắm đạt được mục tiêu số 1
Hoạt động được lựa chọn: Luyện tập
Hình thức tổ chức: Cá nhân
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
Yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Yêu cầu 1 vài HS giải thích về kết quả so sánh
Nhận xé HS.
Bài 2:
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Để tìm được số lớn nhất ta phải làm gì?
Bài 3:
Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó yêu cầu cả lớp đếm theo các dãy số vừa lập được.
Làm bài và kiểm tra bài của bạn theo yêu cầu của GV.
VD: 127 > 121 vì hàng trăm cùng là 1, hàng chục cùng là 2 nhưng hàng đơn vị 7 >1.
Bài tập yêu cầu chúng ta tìm số lớn nhất và khoanh vào số đó.
Phải so sánh các số với nhau.
695 là số lớn nhất vì có hàng trăm lớn nhất.
IV . Củng cố Dặn dị
- Nhận xét tiết học tuyên dương
- Dặn dị : Về nhà luyện lại bài tập và chuẩn bi bài sau
Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
NHỮNG QUẢ ĐÀO
Mơn: Kể chuyện
I. Mục tiêu cần đạt
1. Bước đầu biết tĩm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng 1 cụm từ hoặc một câu (BT1).
2. Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tĩm tắt (BT2).
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ viết tóm tắt nội dung từng đoạn truyện.
HS: SGK.
Các hoạt động dạy-học
1 . Hoạt động 1
Nhắm đạt được mục tiêu số 1
Hoạt động được lựa chọn: Tìm hiểu nội dung
Hình thức tổ chức: Cá nhân
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
* Tóm tắt nội dung từng đoạn truyện
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
SGK tóm tắt nội dung đoạn 1 ntn?
Đoạn này có cách tóm tắt nào khác mà vẫn nêu được nội dung của đoạn 1?
SGK tóm tắt nội dung đoạn 2 ntn?
Bạn có cách tóm tắt nào khác?
Nội dung của đoạn 3 là gì?
Nội dung của đoạn cuối là gì?
Nhận xét phần trả lời của HS.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1.
Đoạn 1: Chia đào.
Quà của ông.
Chuyện của Xuân.
HS nối tiếp nhau trả lời: Xuân làm gì với quả đào của ông cho./ Suy nghĩ và việc làm của Xuân./ Người trồng vườn tương lai./
Vân ăn đào ntn./ Cô bé ngây thơ./ Sự ngây thơ của bé Vân./ Chuyện của Vân./
Tấm lòng nhân hậu của Việt./ Quả đào của Việt ở đâu?/ Vì sao Việt không ăn đào./ Chuyện của Việt./ Việt đã làm gì với quả đào?/
. Hoạt động 2
Nhắm đạt được mục tiêu số 2
Hoạt động được lựa chọn: Kể chuyện
Hình thức tổ chức: Cá nhân
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý
Bước 1: Kể trong nhóm
Cho HS đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên bảng phụ.
Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể một đoạn theo gợi ý.
Bước 2: Kể trong lớp
Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể.
Tổ chức cho HS kể 2 vòng.
Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung khi bạn kể.
Tuyên dương các nhóm HS kể tốt.
Khi HS lúng túng, GV có thể đặt câu hỏi gợi ý từng đoạn cho HS.
Kể lại toàn bộ nội dung truyện
GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có 5 HS, yêu cầu các nhóm kể theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, người ông, Xuân, Vân, Việt.
Tổ chức cho các nhóm thi kể.
Nhận xét và tuyên dương các nhóm kể tốt
Kể lại trong nhóm. Khi HS kể các HS khác theo dõi, lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn.
Mỗi HS trình bày 1 đoạn.
8 HS tham gia kể chuyện.
Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu ở Tuần 1.
HS tập kể lại toàn bộ câu chuyện trong nhóm.
Các nhóm thi kể theo hình thức phân vai.
IV . Củng cố Dặn dị
- Nhận xét tiết học tuyên dương
- Dặn dị : Về nhà kể lại cho người thân và chuẩn bi bài sau
* Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
HOA PHƯỢNG
Mơn: Chính tả
I. Mục tiêu cần đạt
1. Nghe – viết chính xác bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
2. Làm được BT(2) a/b hoặc BTCT phương ngữ.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh vẽ minh hoạ bài thơ (nếu có). Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả.
HS: Vở.
Các hoạt động dạy-học
Hoạt động 1
Nhắm đạt được mục tiêu số 1
Hoạt động được lựa chọn: Viết chính tả
Hình thức tổ chức: Cá nhân
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
A) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
GV đọc bài thơ Hoa phượng.
Bài thơ cho ta biết điều gì?
Tìm và đọc những câu thơ tả hoa phượng.
B) Hướng dẫn cách trình bày
Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ?
Các chữ đầu câu thơ viết ntn?
Trong bài thơ những dấu câu nào được sử dụng?
Giữa các khổ thơ viết ntn?
C) Hướng dẫn viết từ khó
Yêu cầu HS đọc các từ khó dễ lẫn và các từ khó viết.
D) Viết chính tả
E) Soát lỗi
GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho HS chữa.
G) Chấm bài
Thu chấm 10 bài.
Nhận xét bài viết.
- 1 HS đọc lại bài.
Bài thơ tả hoa phượng.
Hôm qua còn lấm tấm
Chen lẫn màu áo xanh
Sáng nay bừng lửa thẫm
Rừng rực cháy trên cành.
Phượng mở nghìn mắt lửa,
Một trời hoa phượng đỏ
Bài thơ có 3 khổ thơ. Mỗi khổ có 4 câu thơ. Mỗi câu thơ có 5 chữ.
Viết hoa.
Dấu phẩy, dấu chấm, dấu gạch ngang đầu dòng, dấu chấm hỏi, dấu chấm cảm.
Để cách một dòng.
chen lẫn, lửa thẫm, mắt lửa,
HS nghe và viết.
Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài.
Hoạt động 2
Nhắm đạt được mục tiêu số 2
Hoạt động được lựa chọn: Viết chính tả
Hình thức tổ chức: Cá nhân
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
Bài 2
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu HS tự làm bài.
Nhận xét, chữa bài HS.
Bài tập yêu cầu chúng ta điền vào chỗ trống s hay x, in hay inh.
2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào Vở Bài tập
a) Bầu trời xám xịt như sà xuống sát tận chân trời. Sấm rền vang, chớp loé sáng. Cây sung già trước cửa sổ như trút lá theo trận lốc, trơ lại những cành xơ xác, khẳng khiu. Đột nhiên, trận mưa dông sầm sập đổ xuống, gõ lên mái tôn loảng xoảng. Nước mưa sủi bọt, cuốn qua mảnh sân xi măng thành dòng ngầu đục.
b) Chú Vinh là thương binh. Nhờ siêng năng, biết tính toán đã có một ngôi nhà xinh xắn, vườn cây đầy trái chính thơm lừng. Chú hay giúp đỡ mọi người nên được gia đình, làng xóm tin yêu, kính phục.
IV . Củng cố Dặn dị
- Nhận xét tiết học tuyên dương
- Dặn dị : Về nhà viết lại và chuẩn bi bài sau
* Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LUYỆN TẬP
Mơn: Tốn
I. Mục tiêu cần đạt
1. Biết cách đọc, viết các số cĩ ba chữ số.
2. Biết so sánh các số cĩ ba chữ số.
3. Biết sắp xếp các số cĩ đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ.
HS: Vở
Các hoạt động dạy-học
Hoạt động 1
Nhắm đạt được mục tiêu số 1
Hoạt động được lựa chọn: Đọc, viết số
Hình thức tổ chức: Cá nhân
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
Bài 1:
Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
Bài 2:
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu HS làm bài.
Chữa bài sau đó yêu cầu HS nêu đặc điểm của từng dãy số trong bài
+ Các số trong dãy số này là những số ntn?
+ Chúng ta xếp theo thứ tự nào?
+ Dãy số bắt đầu từ số nào và kết thúc ở số nào.
GV có thể mở rộng các dãy số trong bài về phía trước và phía sau. (dãy số trong phần a, b chỉ mở rộng về phía trước.)
Yêu cầu cả lớp đọc các dãy số trên.
- Thực hiện yêu cầu của GV.
- Bài tập yêu cầu chúng ta điền các số còn thiếu vào chỗ trống.
- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 4 HS đã lên bảng làm bài lần lượt trả lời về đặc điểm của từng dãy số:
a) Dãy số tròn trăm xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ 100 kết thúc là 1000.
b) Dãy số tròn chục xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ 910 kết thúc là 1000.
c) Dãy số tự nhiên liên tiếp, bắt đầu từ 212, kết thúc là 221.
d) dãy số tự nhiên liên tiếp, bắt đầu từ 693, kết thúc là 701.
2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Hoạt động 2
Nhắm đạt được mục tiêu số 2
Hoạt động được lựa chọn: So sánh
Hình thức tổ chức: Cá nhân
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
Bài 3:
Nêu yêu cầu của bài và cho HS cả lớp làm bài.
.
Yêu cầu HS nêu cách so sánh số dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng.
Viết các số: 875, 1000, 299, 420 theo thứ tự từ bé đến lớn.
Phải so sánh các số với nhau
Hoạt động 3
Nhắm đạt được mục tiêu số 3
Hoạt động được lựa chọn: Sắp xếp số
Hình thức tổ chức: Cá nhân
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
Bài 4:
Yêu cầu HS đọc đề bài.
Để viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn, trước tiên chúng ta phải làm gì?
Yêu cầu HS làm bài.
Chữa bài HS.
Bài 5:
Tổ chức cho HS thi ghép hình nhanh giữa các tổ. Tổ nào có nhiều bạn ghép hình đúng và nhanh nhất là tổ thắng cuộc.
1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Ghép hình.
IV . Củng cố Dặn dị
- Nhận xét tiết học tuyên dương
- Dặn dị : Về nhà làm lại BT và chuẩn bi bài sau
*Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................
CHỮ HOA A (kiểu 2)
Mơn: Tập viết
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Viết đúng chữ hoa A (kiểu 2) (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Ao (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ),Ao liền ruộng cả ( 3 lần ).
II. Chuẩn bị:
GV: Chữ mẫu A hoa kiểu 2 . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
HS: Bảng, vở.
Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động 1
Nhắm đạt được mục tiêu số 1
Hoạt động được lựa chọn: Viết bảng con
Hình thức tổ chức: Cá nhân
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
* Hướng dẫn viết chữ cái hoa
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ A hoa kiểu 2
Chữ A hoa kiểu 2 cao mấy li?
Viết bởi mấy nét?
GV chỉ vào chữ A hoa kiểu 2 và miêu tả:
+ Gồm 2 nét là nét cong kín và nét móc ngược phải.
GV viết bảng lớp.
GV hướng dẫn cách viết:
Nét 1: như viết chữ O (ĐB trên ĐK 6, viết nét cong kín, cuối nét uốn vào trong, DB giữa ĐK 4 và ĐK 5).
Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên ĐK 6 phía bên phải chữ O, viết nét móc ngược (như nét 2 của chữ U), dừng bút ở ĐK 2 .
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
HS viết bảng con.
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
GV nhận xét uốn nắn.
Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
Giới thiệu câu: Ao liền ruộng cả.
Quan sát và nhận xét:
Nêu độ cao các chữ cái.
Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
GV viết mẫu chữ: Ao lưu ý nối nét A và o.
HS viết bảng con
* Viết: : Ao
- GV nhận xét và uốn nắn.
- HS quan sát
- 5 li.
- 2 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
- A, l, g : 2,5 li
- r : 1,25 li
- o, i, e, n, u, c, a : 1 li
- Dấu huyền ( `) trên ê
- Dấu nặng (.) dướ ô
- Dấu hỏi (?) trên a
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
Hoạt động 2
Nhắm đạt được mục tiêu số 1
Hoạt động được lựa chọn: Viết vở
Hình thức tổ chức: Cá nhân
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
GV nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.
GV nhận xét chung.
- HS viết vở
IV . Củng cố Dặn dị
- Nhận xét tiết học tuyên dương
- Dặn dị : Về nhà làm lại BT và chuẩn bi bài sau
Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐÁP LỜI CHIA VUI. NGHE – TRẢ LỜI CÂU HỎI
Mơn: Tập làm văn
I. Mục tiêu cần đạt
1. Biết đáp lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1).
2. Nghe GV kể, trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương (BT2).
* GDKNS: Giao tiếp: ứng xử văn hoá
Lắng nghe tích cực
II. Chuẩn bị
GV: Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ. Bài tập 1 viết trên bảng lớp.
HS: Vở
Các hoạt động dạy-học
Hoạt động 1
Nhắm đạt được mục tiêu số 1
Hoạt động được lựa chọn: Đáp lời chia vui
Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhĩm
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
- Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 1 HS nêu lại tình huống 1.
- Khi tặng hoa chúc mừng sinh nhật con, bạn con có thể nói ntn?
- Em sẽ đáp lại lời chúc mừng của bạn con ra sao?
* GDKNS: Giao tiếp: ứng xử văn hoá
Lắng nghe tích cực
- Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ và thảo luận với nhau để đóng vai thể hiện 2 tình huống còn lại của bài.
- Nhận xét
- 1 HS đọc
- Bạn tặng hoa, chúc mừng sinh nhật em.
- Bạn có thể nói: Chúc mừng bạn nhân ngày sinh nhật./ Chúc bạn sang tuổi mới có nhiều niềm vui./
- Em có thể nói: Mình cảm ơn bạn nhiều./ Tớ rất thích những bông hoa này, cảm ơn bạn nhiều lắm./ Oâi những bông hoa này đẹp quá, cảm ơn bạn đã mang chúng đến cho tớ./
- 2 HS đóng vai trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS thảo luận cặp đôi, sau đó một số cặp HS lên thể hiện trước lớp. Ví dụ:
Tình huống c
- Cô rất vui vì trong năm h
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN 29.doc