I.Mục tiêu:
- Biết nhân, chia trong trong phạm vi bảng tính đó học. Bài 1, 2(cột 1, 2, 4), 3(dòng 1), 4, 5.
- Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo.
- GD HS chăm học toán.
*ĐCND: Không làm dòng 2 ở Bt3. Không làm ý b Bt5.
* CV896: giảm bớt cột 3 bài 2, phần a,b.
II.Đồ dùng:
GV : Bảng phụ, Phiếu HT.
III.Hoạt động dạy học:
29 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 694 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn lớp 3 - Tuần 10 năm 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ổng kết.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thực hành tốt.
3/Củng cố- Dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Về luyện thêm trong VBT toán.
- Chuẩn bị bài sau:Luyện tập chung.
4/GV nhận xét giờ.
- Hs lên bảng.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc
- Bạn Minh cao 1 mét 25 xăng- ti- mét.
- Bạn Nam cao 1 mét 15 xăng- ti- mét.
- So sánh số đo chiều cao của các bạn với nhau.
- Đổi tất cả các số đo ra đơn vị xăng- ti- một và so sánh.
- HS thực hành so sánh và trả lời:
+ Bạn Hương cao nhất.
+ Bạn Minh thấp nhất.
- HS thực hành theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
Ngày soạn: 20/10/2013
Ngày dạy: 23/10/2013
Thể dục
TiÕt 19: ®éng t¸c ch©n, lên
cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung
I, Môc tiªu:
- ¤n ®éng t¸c v¬n thë vµ ®éng t¸c tay. Yªu cÇu thùc hiÖn ®éng t¸c t¬ng ®èi ®óng.
- Häc ®éng t¸c ch©n vµ ®éng t¸c lên cña bµi TD ph¸t triÓn chung. Yªu cÇu thùc hiÖn ®éng t¸c c¬ b¶n ®óng.
- Ch¬i trß ch¬i “Nhanh lªn b¹n ¬I”. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ ch¬i t¬ng ®èi chñ ®éng.
II, ChuÈn bÞ:
- §Þa ®iÓm: Trªn s©n trêng, vÖ sinh s¹ch sÏ, b¶o ®¶m an toµn luyÖn tËp.
- Ph¬ng tiÖn: ChuÈn bÞ cßi, kÎ s©n cho trß ch¬i.
III, Các ho¹t ®éng d¹y-häc:
Ho¹t ®éng cña Gv
Ho¹t ®éng cña Hs
1. PhÇn më ®Çu.
- GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc.
- GV cho HS khëi ®éng vµ ch¬i trß ch¬i “Lµm theo hiÖu lÖnh”.
2-PhÇn c¬ b¶n.
- ¤n ®éng t¸c v¬n thë vµ ®éng t¸c tay cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung
GV cho líp «n tËp tõng ®éng t¸c, sau ®ã tËp liªn hoµn c¶ 2 ®éng t¸c.
Lu ý 1 sè sai thêng m¾c vµ c¸ch söa
- Häc ®éng t¸c ch©n, lên.
GV nªu tªn ®éng t¸c, sau ®ã võa lµm mÉu võa gi¶i thÝch ®éng t¸c vµ cho HS tËp theo.
GV cho 2-3 HS thùc hiÖn tèt lªn lµm mÉu, cho c¶ líp nhËn xÐt vµ biÓu d¬ng.
- Ch¬i trß ch¬i “Nhanh lªn b¹n ¬I”.
Trß ch¬i ®· häc ë líp 2. GV lµm träng tµi, chän tæ v« ®Þch.
3-PhÇn kÕt thóc
- Cho HS ®i thêng theo nhÞp vµ h¸t.
- GV cïng HS hÖ thèng bµi.
- GV nhËn xÐt giê häc.
- Líp trëng tËp hîp, b¸o c¸o, HS chó ý nghe GV phæ biÕn.
- HS ch¹y chËm vßng quanh s©n tËp, khëi ®éng kü c¸c khíp vµ tham gia trß ch¬i.
- HS chó ý quan s¸t ®éng t¸c mÉu vµ tËp theo nhÞp h« cña GV.
- HS chó ý theo dâi, n¾m ®éng t¸c vµ tËp theo.
- HS tËp theo ®éi h×nh 2-4 hµng ngang.
- HS tham gia trß ch¬i 1 c¸ch tÝch cùc, tr¸nh chÊn th¬ng.
- HS ®i theo nhÞp vµ h¸t.
- HS chó ý l¾ng nghe.
Chính tả (Nghe -viết)
Tiết 19: QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT
I.Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm và viết được tiếng có vần oai / oay ( BT2)
- Làm được BT3( b)
*Rèn tính cẩn thận và ý thức giữ vở sạch đẹp.
II.Đồ dùng dạy - học:
- Khổ giấy to hoặc bảng để HS thi tìm từ chứa vần oai/oay.
- Bảng lớp viết sẵn câu văn của BT 3b.
III.Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra viết: Tự tìm từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng r, d, gi.
II.Bài mới:
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC.
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả:
* Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc toàn bài 1 lần.
- Giúp HS nắm nội dung bài: Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình?
-Hướng dẫn HS nhận xét chính tả:
-Chỉ ra những chữ viết hoa trong bài. Cho biết vì sao phải viết hoa các chữ ấy?
*Đọc cho HS viết:
- GV đọc thong thả , mỗi cụm từ,câu đọc 2 –> 3 lần.
- GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm, chữa bài:
- GV đọc lại cả bài.
- Chấm một số vở, nhận xét.
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 2:
GV kiểm tra kết quả.
Bài tập 3: (3b).
- Nêu yêu cầu của bài.
- Chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố , dặn dò:
-Nêu lại nội dung bài viết.
-Nhắc HS sửa lỗi đã mắc trong bài.
- Chuẩn bị bài sau:Quê hương.
5.GV nhận xét tiết học.
- 2 HS viết bảng lớp
- Cả lớp viết bảng con ( giấy nháp)
- Cả lớp theo dõi SGK. 1HS đọc lại
-HS tập viết tiếng khó:Chị Sứ, trái sai, da dẻ,ngày xưa
- HS viết bài vào vở. Lưu ý cách trình bày.
- HS tự soát lỗi.
- Tự chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Từng nhóm thi tìm đúng, nhanh, nhiều từ ghi vào giấy hoặc vở BT.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm vở BT và đổi vở chữa bài.
- 1 HS đoc lại bài.
Ngày soạn: 20/10/2013
Ngày dạy:22/10/2013
Tập đọc
Tiết 30 : THƯ GỬI BÀ
I.Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch, giọng đọc bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiều câu .
- Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi . Hiểu ý nghĩa : tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của cháu ( Trả lời được các CH trong SGK ).
* GDHS biêt yêu quý ông, bà.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra:
- Kiểm tra bài Giọng quê hương và TLCH.
-Nhận xét –ghi điểm.
2.Bài mới:
a.Hoạt động 1: Giới thiệu bài. như SGV tr 198.
b.Hoạt động 2: Luyện đọc:
a.GV đọc toàn bài: Gợi ý giọng đọc như SGV tr 198.
b. HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu: Chú ý các từ ngữ khó phát âm đối với HS.
- Đọc từng đoạn trước lớp: Chia bài làm 3 đoạn như SGV tr 198.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.
- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi HS đọc.
c.Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- HDHS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi 1 - SGK tr.82
Câu hỏi 2 - SGK tr.82
Câu hỏi 3 - SGK tr.82
Câu hỏi bổ sung – SGV tr.199
4.Hoạt động 4: Luyện đọc lại:
- 1HSKĐọc lại toàn bộ bức thư.
- HDHS đọc đoạn:Gia đình cháudưới ánh trăng.
-Nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò:
-Giúp HS nêu nhận xét về cách viết một bức thư.
-Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bức thư.
-Tập viết một bức thư ngắn cho người thân ở xa.
-Chuẩn bị bài sau:Đất quý đất yêu.
4.Nhận xét tiết học:
- 3 HS đọc và TLCH.
- Theo dõi GV đọc, quan sát tranh minh hoạ SGK tr.81.
- Đọc nối tiếp từng câu.
- Đọc nối tiếp từng đoạn. Chú ý ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên.
- Đọc và trao đổi theo nhóm.
- 2 HS thi đọc toàn bộ bức thư.
- Đọc thầm phần đầu bức thư, TLCH
- Đọc thầm phần chính bức thư, TLCH
- Đọc thầm đoạn cuối thư, TLCH
-1 HS đọc lại toàn bộ bức thư .
- 3-4HS thi đọc trên bảng phụ.
Toán
Tiết 49: LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu:
- Biết nhân, chia trong trong phạm vi bảng tính đó học. Bài 1, 2(cột 1, 2, 4), 3(dòng 1), 4, 5.
- Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo.
- GD HS chăm học toán.
*ĐCND: Không làm dòng 2 ở Bt3. Không làm ý b Bt5.
* CV896: giảm bớt cột 3 bài 2, phần a,b.
II.Đồ dùng:
GV : Bảng phụ, Phiếu HT.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Kiểm tra:
- Gọi một số HS đọc thuộc 7 đơn vị đo độ dài đã học.
- Nhận xét.
2/Hoạt động 1: Luyện tập:
* Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 2:Tính.
- Treo bảng phụ
- chữa bài, cho điểm
* Bài 3.
- Muốn điền được số ta làm ntn?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4:
- BT cho biết gì? BT hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn?
- Chấm , chữa bài.
* Bài 5:
- Đo độ dài đoạn thẳng AB
- Gv nhận xét.
3/Củng cố- Dặn dò:
-Nêu lại những nội dung vừa học để HS ghi nhớ.
-Về nhà luyện thêm trong VBT toán.
-Chuẩn bị bài sau:Bài toán giải bằng 2 phép tính.
4/Nhận xét tiết học:
-2HS đọc –lớp nhận xét.
- 1HS đọc đề.
- Nhẩm miệng- Nêu KQ.
- 1 HS nhắc lại cách tính nhân, tính chia.
- Làm phiếu HT
- Kết quả: a) 85, 180, 196, 210.
- Làm phiếu HT
- Đổi 4m = 40dm; 40dm + 4dm = 44dm. Vậy 4m4dm = 44dm.
2m14cm = 214cm
-2HS đọc đề bài.
- HS nêu
- Gấp một số lờn nhiều lần.
- HS nêu: Lấy số đó nhân với số lần.
- HS làm bài vào vở.
Bài giải
Số cây tổ Hai trồng được là:
25 x 3 = 75( cây)
Đáp số: 75 cây.
- Hs đo cá nhân trong SGK.
Luyện từ và câu
Tiết 10: SO SÁNH – DẤU CHẤM
I.Mục tiêu:
- Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh âm tham với âm thanh (BT1, BT2).
- Biết dúng dấu để ngắt câu trong một đoạn văn (BT3).
*GDHS :Bác Hồ là tấm gương trọn đời phấn đấu,hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc.(BT2 câu B).
*Tích hợp: Bt 2b: dựa vào hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Cảnh khuya”, ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của Bác (Bác là thơ của 1 thi sĩ – chiến sĩ). Giáo dục học tập tinh yêu đời, yêu thiên nhiên, vượt khó khăn gian khổ của Bác.
II.Đồ dùng dạy - học:
- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn trong BT3 (để hướng dẫn ngắt câu).
- 3 hoặc 4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng làm BT2 (xem mẫu ở phần lời giải).
III.Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS làm bài tập tiết 1.
2/Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1:
- GV giới thiệu tranh (ảnh) cây cọ để giúp HS hiểu hình ảnh thơ trong BT.
B Bài tập 2:
- GV hướng dẫn HS dựa vào SGK trao đổi thep nhóm.
- GV chốt lại lời giải đúng.
GD:Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn ?
Những câu thơ, câu văn nói trên tả cảnh thiên nhiên ở những vùng đất nào trên đất nước ta ? Từ đó cung cấp hiểu biết, kết hợp giáo dục BVMT: Côn Sơn
Bài tập 3:
- GV yêu cầu HS làm vở.
- Chấm chữa bài.
3.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài tập.
-Ghi nhớ những hình ảnh so sánh đã học để vận dụng khi viết văn.
- Chuẩn bị bài sau:Từ ngữ về quê hương.
4/Nhận xét tiết học:
- 2 HS làm bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc thầm BT trong SGK, nhắc lại yêu cầu của bài tập.
-HS trả lời miệng.
-HS đọc thầm BT trong SGK, làm vào phiếu học tập.(3phiếu)
-HS đọc lại các BT đã làm, HTL các đoạn thơ.
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vở.
Chính tả(Nghe – viết)
Tiết 20: QUÊ HƯƠNG
I.Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi trong bài
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần et / oet ( BT2) .Làm đúng BT(3b).
*Rèn tính cẩn thận và ý thức giữ vở sạch đẹp.
II.Đồ dùng dạy - học:
- Bảng lớp viết từ ngữ của BT2.
- Tranh minh hoạ để giải đố ở BT3.
III.Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, củng cố cách viết chữ ghi tiếng có vần khó (oai/oay)
II. Bài mới:
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả:
*Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc rõ ràng 3 khổ thơ 1 lần.
- Giúp HS nắm nội dung và cách trình bày:
+Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương
+Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa?.
*Đọc cho HS viết:
- GV đọc thong thả từng dòng thơ, mỗi dòng đọc 2 – 3 lần.
- GV theo dõi, uốn nắn.
*Chấm, chữa bài:
- GV đọc lại cả bài.
- Chấm một số vở, nhận xét.
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu của bài
- HD HS nhận xét, đánh giá kết quả.
- Chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3a:
- Chốt lại lời giải đúng.
- Kết hợp củng cố cách viết phân biệt l/n hoặc thanh hỏi, ngã, nặng.
4.Củng cố , dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài viết.
- Về đọc lại bài viết và viết lại tiếng sai cho đúng.Làm BT còn lại.
- Nhắc HS học thuộc lòng các câu đố
-Chuẩn bị bài sau:Tiếng hò trên sông.
5/GV nhận xét tiết học.
- 1HS đọc cho 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con ( giấy nháp) các từ:
quả xoài, nước xoáy,...
- 2HS đọc lại 3 khổ thơ. Cả lớp tự nhớ lại bài đã HTL
- HS tập viết tiếng khó : trèo hái, cẩu tre, rợp, nghiêng che...
- HS viết bài vào vở. Lưu ý cách trình bày: mỗi dòng thơ đều được viết lùi vào 2 ô.
- HS tự soát lỗi.
- Tự chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở.
- 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vở BT.
- Nhận xét, chữa bài cho bạn.
- Vài HS đọc lại các từ đã được điền
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS trao đổi về lời giải câu đố.
- Cả lớp làm vở BT.
Ngày soạn: 23/10/2013
Ngày dạy: 24/10/2013
Thể dục
Tiết 20: «n 4 ®éng t¸c ®· häc cña bµi thÓ dôc .
trß ch¬i “ch¹y tiÕp søc”
I, Môc tiªu:
- ¤n 4 ®éng t¸c v¬n thë, tay, ch©n vµ lên cña bµi TD ph¸t triÓn chung.
- Ch¬i trß ch¬i “Ch¹y tiÕp søc”. Yªu cÇu biÕt ch¬i vµ ch¬i t¬ng ®èi chñ ®éng.
II, ChuÈn bÞ:
- §Þa ®iÓm: Trªn s©n trêng, vÖ sinh s¹ch sÏ, b¶o ®¶m an toµn luyÖn tËp.
- Ph¬ng tiÖn: ChuÈn bÞ cßi, kÎ s½n c¸c v¹ch cho trß ch¬i “Ch¹y tiÕp søc”.
III, Ho¹t ®éng d¹y-häc:
Ho¹t ®éng cña Gv
Ho¹t ®éng cña Hs
1. PhÇn më ®Çu.
- GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc.
- GV cho HS khëi ®éng vµ ch¬i trß ch¬i “§øng ngåi theo lÖnh”.
2-PhÇn c¬ b¶n.
- ¤n 4 ®éng t¸c v¬n thë, tay, ch©n vµ lên cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung
Chia tæ «n luyÖn, do c¸c tæ trëng ®iÒu khiÓn, GV uèn n¾n, söa sai cho HS.
- TËp 4 ®éng t¸c TD ®· häc:
GV võa lµm mÉu võa h« nhÞp. H« liªn tôc hÕt ®éng t¸c nµy tiÕp ®Õn ®éng t¸c kia.
* ¤n 4 ®éng t¸c TD ®· häc:
LÇn 1: C¶ líp cïng tËp.
LÇn 2: C¸n sù lµm mÉu, GV h« nhÞp ®ång thêi quan s¸t kÕt hîp söa ®éng t¸c .
LÇn 3: Thi ®ua gi÷a c¸c tæ .
Lu ý 1 sè sai thêng m¾c vµ c¸ch söa
- Ch¬i trß ch¬i “Ch¹y tiÕp søc”.
Trß ch¬i ®· häc ë líp 2, GV nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, råi tæ chøc cho HS ch¬i.
3-PhÇn kÕt thóc
- Cho HS ®i thêng theo nhÞp vµ h¸t.
- GV cïng HS hÖ thèng bµi.
- GV nhËn xÐt giê häc.
- Líp trëng tËp hîp, b¸o c¸o, HS chó ý nghe GV phæ biÕn.
- HS giËm ch©n t¹i chç vç tay vµ h¸t, ch¹y chËm quanh s©n, khëi ®éng kü c¸c khíp vµ tham gia trß ch¬i.
- HS «n tËp 4 ®éng t¸c ®· häc theo c¸c tæ.
- HS tËp theo ®éi h×nh 2-4 hµng ngang, chó ý quan s¸t ®éng t¸c mÉu vµ tËp theo nhÞp h« cña GV.
- HS «n tËp díi sù ®iÒu khiÓn cña GV vµ c¸n sù líp.
- HS tham gia trß ch¬i 1 c¸ch tÝch cùc.
- HS ®i theo nhÞp vµ h¸t.
- HS chó ý l¾ng nghe.
Tập viết
Tiết 10: ÔN CHỮ HOA : G (tiếp theo)
I.Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa G (1dòng Gi), ô, T(1 dòng ),Viết đúng tên riêng Ông Gióng (1 dòng): Gió đưa ...Thọ Xương (1 lần) bằng chử cỡ nhỏ.
- Củng cố cách viết chữ viết hoa G (Gi) thông qua BT ứng dụng.
*Rèn tính cẩn thận và ý thức giữ tập vở sạch đẹp.
II.Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa G, ô, T, vở TV.
- GV ghi sẵn lên bảng tên riêng ông Gióng và câu ca dao trong bài viết trên dòng kẻ ô li.
III.Hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng cña Gv
Ho¹t ®éng cña Hs
A.Kiểm tra bài cũ
- Thu một số vớ HS để chấm bài về nhà.
- Gọi 1 HS đọc từ và câu ứng dụng
- Gọi1 HS lên viết Gò Công, Gà,
- Nhận xét, sửa chữa, ghi điểm.
B.Dạy bài mới:
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài, ghi đề lên bảng.
2.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết chữ hoa:
a)Quan sát và nêu quy trình viết chữ ô, G., T, X, V hoa.
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ?
- Treo bảng các chữ cái viết hoa và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học.
- Viết lại mẫu chữ cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình.
b)Viết bảng:
- Yêu cầu HS viết các chữ viết hoa trên.
- Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Nhận xét, sửa chữa.
3.Hoạt đông 3: Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng:
a)Giới thiệu từ ứng dụng:
- Gọi 1 HS đọc từ : Ông Gióng
- Em biết gì về ông gióng ?
b)Quan sát và nhận xét.
- Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
c)Viết bảng:
- Yêu cầu HS viết từ : Ông Gióng.
- Nhận xét, sửa chữa.
4.Hoạt động 4: Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
a) Giới thiệu câu ứng dụng:
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- GV giải thích.
b)Quan sát và nhận xét:
- Trong câu ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào?
c) Viết bảng:
- Yêu cầu HS viết từ Gió, Tiếng, Trấn Vũ, Thọ Xương vào bảng con.
5.Hướng dẫn HS viết vào VTV:
- Cho HS xem bài viết mẫu.
- Yêu cầu HS viết bài.
- Hướng dẫn HS viết, trình bày vở.
- Theo dõi và hướng dẫn cho HS yếu.
- Thu và chấm một số vở.
6.Củng cố, dặn dò
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài viết trong VTV, học thuộc câu ứng dụng.
- Chuẩn bị bài sau.Chữ hoa G(tt)
- Nhận xét tiết học.
- HS nộp Vở Tập Viết theo yêu cầu.
- 1 HS đọc.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- HS nghe giới thiệu bài.
- HS trả lời.
- Ô, G., T, X, V
- 2HS nhắc lại, lớp theo dõi, lắng nghe.
- 2 HS viết bảng lớp-Lớp viết bảng con.
- 1 HS đọc ông gióng..
- HS lắng nghe.
- Chữ Ô, G, g cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
- Bằng 1 con chữ o.
- 3 HS viết bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.
- 2 HS lần lượt đọc.
- Lớp chú ý lắng nghe.
- HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- 2 HS lên bảng viết.
- Lớp viết bảng con.
- HS quan sát.
- HS viết bài vào vở theo yêu cầu..
Toán
Tiết 50: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH
A.Mục tiêu:
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính. Bài 1, 3.
- Biết KN tóm tắt và giải toán.
- GD HS chăm học .
*CV896 : nếu không có điều kiện, có thể giảm bài 2.
B.Đồ dùng: Bảng phụ - Phiếu HT
C.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài mới:
Hoạt động 1:
a) Bài toán 1:- Gọi HS đọc đề?
- Hàng trên có mấy kèn?
- GV mô tả bằng hình vẽ sơ đồ như SGK.
- Hàng dưới nhiều hơn hàng trên mấy kèn?
- GV vẽ sơ đồ thể hiện số kèn hàng dưới.
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn tính số kèn hàng dưới ta làm ntn?
- Muốn tính số kèn cả hai hàng ta làm ntn?
Vậy bài toán này là gộp của hai bài toán.
b) Bài toán 2: GV HD Tương tự bài toán 1 và GT cho HS biết đây là bài toán giải bằng hai phép tính.
c)Hoạt động 2: Luyện tập:
* Bài 1:- Đọc đề?
- Anh có bao nhiêu tấm ảnh?
- Số bưu ảnh của em ntn so với số bưu ảnh của anh?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết cả hai anh em có mấy tấm ảnh ta cần biết gì?
- Đã biết số bưu ảnh của ai? chưa biết số bưu ảnh của ai?
- Vậy ta phải tính số bưu ảnh của anh trước.
- GV HD HS vẽ sơ đồ.
*Bài 3:HD tương tự bài 1:
- Chấm và chữa bài.
3/Củng cố- Dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học để HS ghi nhớ.
- Về xem lại bài và làm thêm trong VBT toán.
-Chuẩn bị bài sau:Giải bài toán bằng 2 phép tính(tt)
4/Nhận xét tiết dạy
- HS đọc
- 3 kèn
- 2 kèn
-HS nêu
- Lấy số kèn hàng trên cộng 2
- Lấy số kèn hàng trên cộng số kèn hàng dưới.
Bài giải
a) số kèn hàng dưới là:
3 + 2 = 5( cái kèn)
b) Số kèn cả hai hàng là:
3 + 5 = 8( cái kèn)
Đáp số: a) 5 cái kèn
b) 8 cái kèn
- HS đọc
- 15 bưu ảnh
- ít hơn anh 7 bưu ảnh
- Số bưu ảnh của hai anh em.
- Biết số bưu ảnh của mỗi người
- Đã biết số bưu ảnh của anh, chưa biết số bưu ảnh của em.
Bài giải
Số bưu ảnh của em là:
15 - 7 = 8( bưu ảnh)
Số bưu ảnh của hai anh em là:
15 + 8 = 23( bưư ảnh)
Đáp số: 23 bưu ảnh.
- HS làm vở.
Ngày soạn: 24/10/2013
Ngày dạy: 25/10/2013
Tập làm văn
Tiết 10: TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ.
I.Mục tiêu:
- Biết viết một bức thư ngắn ( nội dung khỏng 4 câu ) để thăm hỏi , baó tin cho người thân dựa theo mẫu ( SGK ) biết cách ghi phong bì thư .
*GDHS yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ chép sẵn phần gợi ý ở bài tập 1 (SGK).
- Một bức thư và phong bì thư đã viết mẫu.
- Giấy rời và phong bì thư ( Hs tự chuẩn bị ) để thực hành trên lớp.
III.Hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng cña Gv
Ho¹t ®éng cña Hs
1.Bài cũ:
- Gv kiểm tra 1 hs đọc bài: Thư gửi bà và yêu cầu hs:
+Nêu nhận xét về cách trình bày 1 bức thư ?
-Dòng đầu bức thư ghi những gì?
-Dòng tiếp theo ghi lời xưng hô với ai?
-Nội dung thư?
-Cuối thư ghi những gì?
-Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới:
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
-Ghi đề bài.
2.Hoạt động 2: Hd hs làm bài:
a.Bài tập 1:
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập:
-1 hs đọc lại phần gợi ý viết trên bảng phụ.
-Gv mời 4,5 hs nêu mình sẽ viết thư cho ai?
-Gọi 1 hs làm mẫu, nói về bức thư mình sẽ viết (theo gợi ý).
+Em sẽ viết thư cho ai?
+Dòng đầu thư, em sẽ viết như thế nào?
+Em viết lời xưng hô với ông ,bà
như thế nào để thể hiện sự kính trọng?
+Trong phần nội dung, em sẽ hỏi thăm ông, bàđiều gì? Báo tin gì cho ông, bà?
+Ở phần cuối thư, em chúc ông, bà điều gì? Hứa hẹn điều gì?
+Kết thúc lá thư, em viết những gì?
Gv nói thêm: Các em nhớ trình bày thư theo đúng thể thức: từ vị trí dòng ghi tháng, ngày, lời xưng hô, lời chào. Dùng từ đặt câu đúng, lời lẽ phù hợp với đối tượng nhận thư (kính trọng người trên, thân ái với bạn bè).
-Cho hs viết thư trên giấy rời, gv theo dõi, giúp đỡ hs yếu, phát hiện những hs viết thư hay.
-Hs viết xong, gv mời một số hs đọc thư trước lớp.
-Nhận xét, chấm điểm những là thư hay, rút kinh nghiệm chung.
b.Bài tập 2:
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài.
-Cho hs quan sát phong bì viết mẫu trong SGK, trao đổi về cách trình bày mặt trước phong bì.
+Góc bên trái (phía trên): viết tên và địa chỉ người gửi thư.
+Góc bên phải (phía dưới): viết tên và địa chỉ người nhận thư (nếu viết không chính xác, thư sẽ không đến tay người nhận).
+Góc bên phải (phía trên phong bì): dán tem thư của bưu điện.
-Gv cho hs ghi nội dung cụ thể trên bì thư, gv quan sát và hướng dẫn thêm cho các em.
-Mời 4,5 hs đọc kết quả trình bày trên phong bì thư, gv nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò
-Gv yêu cầu hs về nhà hoàn thiện nội dung thư, phong bì thư (có thể chép lại cho sạch sẽ, đẹp hơn) dán tem rồi bỏ vào hòm thư (ở bưu điện) để gửi cho người thân.
-Chuẩn bị bài sau:NK:Tôi có đọc đâu...
4.Nhận xét tiết học:
-1 hs đọc bài, nêu nhận xét.
2 hs đọc đề bài.
-1 hs đọc.
-1 hs đọc phần gợi ý, lớp theo dõi.
-Cho ông nội, bà ngoại
-1 hs nói về bức thư mình sẽ viết.
-ông(bà).
-Địa chỉ, ngàythángnăm
-Ông nội kính mến! /Bà ngoại kính yêu !
-Hỏi thăm sức khoẻ của ông, báo tin kết quả học tập của em, nói cho ông biết cả nhà em vẫn bình thường
-Em chúc ông bà luôn khoẻ mạnh, hứa với ông bà chăm ngoan, học giỏi và nhất định tết sẽ về thăm ông bà.
-Lời chào ông, bà, chữ ký và tên của em.
-Hs tự viết thư trên giấy rời.
-5,7 hs đọc thư.-lớp nhận xét.
-1 hs đọc yêu cầu.
-Quan sát phong bì thư, trao đổi theo cặp về cách trình bày mặt trước của bức thư.
- Hs nêu nhận xét về cách trình bày.
-Hs ghi nội dung trên bì thư.
-4,5 hs đọc kết quả.
-Nhận xét cách trình bày của bạn.
Tự nhiên xã hội:
Tiết 19 : CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH
I/ Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Các thế hệ trong một gia đình
- Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ
- Giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong gia đình mình.
*CV896: có thể không yêu cầu vẽ, chỉ yêu cầu giới thiệu các thành viên trong gia đình.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK phóng to
- HS mang ảnh chụp gia đình mình
- Giấy, bút vẽ
III/ Hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng cña Gv
Ho¹t ®éng cña Hs
1.Bài mới:
Hoạt động 1:Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung
a) Tìm hiểu về gia đình
- Trong gia đình em, ai là người nhiều tuổi nhất? Ai là người ít tuổi nhất?
- KL: Như vậy trong mỗi gia đình chúng ta có nhiều người ở lứa tuổi khác nhau cùng chung sống. VD như: Ông bà, cha mẹ, anh chị em và em
- Những người ở các lứa tuổi khác nhau đó được gọi là các thế hệ trong một gia đình
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm; GV nêu nhiệm vụ cho mỗi nhóm trả lời các câu hỏi:
+ Tranh vẽ những ai? Nêu những người đó?
+ Ai là người nhiều tuổi nhất? Ai ít tuổi nhất?
+ Gồm mấy thế hệ?
- Bổ sung, nhận xét
- KL: Trong gia đình có thể có nhiều hoặc ít người chung sống. Do đó, cũng có thể nhiều hay ít thế hệ cùng chung sống
b) Gia đình các thế hệ:
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi
- GV giao nhiệm vụ: Quan sát hình SGK và TLCH:
+ Hình vẽ trang 38 nói về gia đình ai? Gia đình đó có mấy người? Bao nhiêu thế hệ?
+ Hình trang 39 nói về gia đình ai? Gia đình đó có bao nhiêu người? Bao nhiêu thế hệ?
- GV tổng kết ý kiến của các cặp đôi
- KL: Trang 38, 39 ở đây giới thiệu về 2 gia đình bạn Minh và bạn Lan. Gia đình Minh có 3 thế hệ cùng sống, gia đình Lan có 2 thế hệ chung sống
- Theo em mỗi gia đình có thể có bao nhiêu thế hệ?
c) Giới thiệu về gia đình mình:
- Yêu cầu HS giới thiệu, nêu gia đình mình mấy thế hệ chung sống?
- Khen những bạn giới thiệu hay, đầy đủ thông tin, có nhiều sáng tạo
GD: Biết về các mối quan hệ trong gia đình. Gia đình là một phần của xã hội.
* Có ý thức nhắc nhở các thành viên trong gia đình giữ gìn môi trường sạch, đẹp
2. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà vẽ 1 bức tranh về gđ mình
- Học bài, CB bài sau: Họ nội, họ ngoại.
- Nghe giới thiệu, nhắc lại đề bài
- 5 HS trả lời:
+ Trong gia đình em có ông bà em là người nhiểu tuổi nhất
+ Trong gia đình em, bố mẹ em là người nhiều tuổi nhất, em em ít tuổi nhất
- Nghe giảng
- HS lắng nghe
- HS thảo luận nhóm 4: Nhận tranh và TLCH dựa vào nội dung tranh
- HS dựa vào tranh và nêu:
-> Trong tranh gồm có ông bà em, bố mẹ em, em và em của em
-> Ông bà em là người nhiều tuổi nhất, và em của em là người ít tuổi nhất
-> Gồm 3 thê hệ
- Các nhóm khác bổ sung, nhận xét
- Nghe, ghi nhớ
- 2 HS cùng bàn thảo luận
- Nhận nhiệm vụ và T. luận TL câu hỏi:
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
+ Đây là gia đình bạn Minh. Gia đình có 6 người: ông bà, bố mẹ, Minh và em gái Minh. Gia đình Minh có 3 thế hệ
+ Đây là GĐ bạn Lan, gồm có 4 người: Bố mẹ Lan và em trai Lan. GĐ Lan có 2 thế hệ
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung
- Nghe giới thiệu
- Có thể có: 2, 3, 4 thế hệ cùng sống, cũng có thể có 1 thế hệ.VD: gia đình 2 vợ chồng chưa có con
(Với học sinh khá giỏi)
Biết giới thiệu về các thế hệ trong gia đình của mình
- HS gt bằng ảnh, tranh
- Các bạn nghe, nhận xét. VD:
GĐ mình có 4 người: Bố mẹ và mình, em Lan mình. GĐ mình sống rất hạnh phúc...
Tự nhiên xã hội
Tiết 20: HỌ NỘI – HỌ NGOẠI
I. Mục tiêu:
- Sau bài học, HS có khả năng:
- Giải thích thế nào là họ nội, họ ngoại
- Xưng hô đúng với các anh, chị em của b
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 10 - 2012.doc