Giáo án Tổng hợp các môn lớp 3 - Tuần 12 năm 2012

 I. MỤC TIÊU :

 - Biết đọc ngắt nghỉ đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài.

 - Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2-3 câu ca dao trong bài).

 *HSHG thuộc cả bài thơ.

 *GDHS yêu quê hương đất nước. Biết bảo vệ cảnh quang của quê hương mình.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Tranh ảnh về cảnh đẹp được nói đến trong các câu ca dao.(sưu tầm)

 

doc24 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 698 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn lớp 3 - Tuần 12 năm 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trũn màu trắng.Lấy số chấm trũn màu xanh chia cho số chấm trũn màu trắng. - HS nờu miệng. 6 : 2 = 3 ( lần ) ; 6 : 3 = 2 ( lần ) 16 : 4 = 4 (lần ) - 2 học sinh nờu đề bài . - Cả lớp thực hiện vào vở . - Một học sinh làm bảng phụ. Giải : Số cõy cam gấp số cõy cau số lần là: 20 : 5 = 4 (lần ) Đ/ S: 4 lần - 2 Học sinh đọc yờu cầu bài tập 3. - Lớp thực hiện làm bài vào vở. - Một học sinh giải bài trờn bảng Giải : Con lợn nặng gấp con ngỗng số lần là: 42 : 6 = 7 (lần ) Đ/ S: 7 lần - Học sinh đọc yờu cầu bài tập 4. - 2 học sinh giải bài trờn bảng. Lớp thực hiện làm bài vào vở. Chính tả (nghe viết) Tiết 23: CHIều TRÊN SÔNG HƯƠNG I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT điền tiếng có vần oc/ooc (BT2). - Làm đúng BT (3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn. - GDHS Yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó giáo dục học sinh biết bảo vệ và có ý thức giữ gìn thôn xóm sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh viết bảng con, bảng lớp: dòng suối , ánh sáng , khu vườn , mái nhà... - Nhận xét đánh giá . II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe viết : a. Hướng dẫn chuẩn bị : - Giáo viên đọc bài một lượt. - Yêu cầu 2HS đọc lại bài . + Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương ? + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? - Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con và viết các tiếng khó. b. Đọc cho học sinh viết vào vở. - Đọc lại để học sinh dò bài , tự bắt lỗi . c. Chấm, chữa bài. 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2 : - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập . - Gọi 2 em đại diện cho hai dãy lên bảng làm. Bài 3 (a): - Yêu cầu các nhóm đọc nhiều lần bài tập. - Cho học sinh nhìn bảng lời giải đúng đã chép sẵn. - Yêu cầu học sinh chữa bài trong vở. - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 4. Củng cố dặn dò: - Quê em có cảnh thiên nhiên gì tươi đẹp em cần làm gì để cảnh thiên nhiên mãi tươi đẹp? - Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới:Cảnh đẹp non sụng. 5.Nhận xét tiết học. - 2HS lên bảng viết . - Cả lớp viết vào bảng con . - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - 2HS đọc lại bài. + Khói thả nghi ngút cả 1 vùng tre trúc trên mặt nước, tiếng lanh canh của thuyền chài... - Viết hoa chữ cái đầu đoạn, đầu câu và tên riêng. - Viết vào bảng con . nghi ngút, tre trúc , yên tĩnh, khúc quanh , thuyền chài - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. - Học sinh nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì . - Học sinh làm vào VBT. - 2HS lên bảng làm bài. Con Sóc , mặc quần soóc, cần cẩu móc hàng , kéo xe rơ moóc - 2HS nêu yêu cầu bài tập . - Lớp thực hiện làm vào PBT theo nhóm. - 2 hs đọc lại lời giải đúng - Cả lớp nhận xét chữa bài. Thể dục Tiết 23: ôn các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung I, Mục tiêu: - Ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài TD phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách tương đối chủ động. II, Chuẩn bị: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi “Kết bạn”. III, Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát. - Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân. * Chơi trò chơi “Chẵn, lẻ” 2-Phần cơ bản. - Ôn 6 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học: + Cho HS ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân (1-2 lần). + Chia tổ để ôn luyện 6 động tác. + Các tổ thi đua với nhau dưới sự điều khiển của GV. + Chọn 5-6 em tập các động tác đúng, đẹp nhất lên biểu diễn. - Chơi trò chơi “Kết bạn”. GV trực tiếp điều khiển trò chơi (Những em bị lẻ 3 lần sẽ phải nắm tay nhau chạy quanh lớp 2 vòng, vừa chạy vừa hát). 3-Phần kết thúc - Tập 1 số động tác hồi tĩnh sau đó vỗ tay theo nhịp và hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. - Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo. - HS giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát. - HS chạy khởi động và tham gia trò chơi. - HS ôn tập 6 động tác theo đội hình 2-4 hàng ngang. - HS tập luyện theo tổ và thi đua nhau. - HS tham gia trò chơi 1 cách nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết. - HS tập, vỗ tay theo nhịp và hát. - HS chú ý lắng nghe. Luyện từ và câu Tiết 12: ÔN Từ CHỉ HOạT ĐộNG , TRạNG THáI Và PHéP SO SáNH I.Mục tiờu : - Nhận biết được cỏc từ chỉ hoạt động , trạng thỏi trong khổ thơ ( BT1). - Biết thờm được một kiểu sosỏnh so sỏnh hoạt động với hoạt động )(BT2) -Chọn được từ ngữ thớch hợp để ghộp thành cõu (BT3) - GDHS yờu thớch học tiếng việt. II. Đồ dựng dạy học: Bảng lớp viết sẵn bài tập 1. III. Cỏc hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Yờu cầu 2 học sinh làm lại BT2 và 4 tiết trước. - Nhận xột ghi điểm. 2.Bài mới: Hoạt động 1 : Giới thiệu bài: Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Yờu cầu lớp thảo luận theo nhúm đụi. - Giỏo viờn chốt lại lời giải đỳng . Bài 2: - Yờu cầu cả lớp đọc thầm . -Yờu cầu trao đổi thảo luận theo cặp và làm vào vở. - Giỏo viờn và học sinh theo dừi nhận xột. Bài 3: - Yờu cầu lớp làm vào vở bài tập. - Mời 2 em lờn bảng nối nhanh, đỳng cỏc từ cột A với cỏc từ cột B. - Nhận xột và chốt lại lời giải đỳng. 3.Củng cố dặn dũ: - Nhắc lại nội dung bài học. - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.Từ địa phương.Dấu chấm hỏi, chấm than. 4.Nhận xột tiết học. - 2HS lờn bảng làm bài. - Cả theo dừi nhận xột. - Cả lớp theo dừi giới thiệu bài. - 2 em nờu yờu cầu bài tập1 .Cả lớp đọc thầm bài tập . - Đại diện nhúm trả lời miệng . - Lớp nhận xột bổ sung: Từ chỉ hoạt động là chạy, lăn. - 2 em đọc bài tập 2. Lớp theo dừi và đọc thầm theo. Cả lớp hoàn thành bài tập theo 2 nhúm làm vào tờ phiếu . - Cỏc từ chỉ hoạt động và phộp so sỏnh trong bài là : Vật HĐ S S HHĐ Con trõu Đi Như Đập đất Tàu cau Vươn Như Tay vẫy Xuồng Đậu Như nằm - Học sinh đọc nội dung bài tập 3 . - Cả lớp tự làm bài. - 2HS lờn bảng làm thi làm bài: nối nhanh cỏc TN thớch hợp ở cột A với từ ngữ ở cột B. - Lớp theo dừi nhận xột bổ sung. Ngày soạn:04/11/2012 Ngày dạy: 06/11/2012 Tập đọc Tiết 36: CảNH ĐẹP NON SÔNG I. Mục tiêu : - Biết đọc ngắt nghỉ đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài. - Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2-3 câu ca dao trong bài). *HSHG thuộc cả bài thơ. *GDHS yêu quê hương đất nước. Biết bảo vệ cảnh quang của quê hương mình. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về cảnh đẹp được nói đến trong các câu ca dao.(sưu tầm) III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em nhìn bảng nối tiếp kể lại 3 đoạn câu chuyện “Nắng phương Nam” - Nhận xét đánh giá . 2. Bài mới: a. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài: b. Hoạt động 2 : Luyện đọc: a. Đọc mẫu bài. b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc từng dòng thơ. - Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp . - Nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng thơ, khổ thơ . - Giúp học sinh hiểu nghĩa từng từ ngữ mới và địa danh trong bài (Tô Thị, Tam Thanh, Trấn Vũ ) - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. c. Hoạt động 3 : Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu đọc thầm toàn bài, TLCH: + Kể tên những vùng trong mỗi câu ca dao ? + Mỗi vùng của đất nước ta có cảnh đẹp gì? + Theo em, ai đã tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn? - Giáo viên kết luận . Mỗi vùng trên đất nước ta đều có những cảnh thiên nhiên tươi đẹp; chúng ta cần phải giữ gìn và bảo vệ cảnh đẹp ấy. d. Hoạt động 4 : Học thuộc lòng các câu ca dao: - Hướng dẫn đọc diễn cảm 6 câu ca dao. - Hướng dẫn HS học thuộc lòng các câu ca dao. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng 6 câu ca dao. 3. Củng cố dặn dò: Em cần làm gì bảo vệ cảnh thiên nhiên ở quê hương em? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới. 4.Nhận xột tiết học: - 3 em tiếp nối kể lại các đoạn của câu chuyện và TLCH. - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Nối tiếp nhau mỗi em đọc 2 dòng , luyện đọc các từ khó. - Nối tiếp nhau đọc 6 câu ca dao. - Tìm hiểu nghĩa của từ mới: SGK. - Cả lớp đọc ĐT toàn bài. - Học sinh đọc cả lớp đọc thầm cả bài. + Lạng Sơn, Hà Nội, Nghệ An, Hà tĩnh Huế, Đà Nẵng, ... + ở Lạng Sơn: có phố Kì Lừa, có nàng Tô Thị... + Do cha ông ta gây dựng và giữ gìn cho non sông ngày càng đẹp hơn. - Học sinh đọc từng câu rồi cả bài theo hướng dẫn của giáo viên. - Đất nước ta có rất nhiều cảnh đẹp Toán Tiết 58: LUYệN TậP I. Mục tiêu : - Biết thực hiện Gấp một số lên nhiều lần” và vận dụng giải toán có lời văn. *Bài tập cần làm:Bài 1,2,3,4. - GDHS Tính cẩn thận trong làm tính giải toán. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3 . III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi hai em lên bảng làm BT 4. - Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2. Bài mới: a. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài: b. Hoạt động 2 : Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu thực hiện phép chia vào vở . -Yêu cầu học sinh nêu miệng kết quả . - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 : - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? Thực hiện thế nào? - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện vào vở. - Mời một học sinh lên giải Bài 3: - Treo bảng phụ yêu cầu học sinh đọc. - Yêu cầu học sinh cả lớp làm vào vở . - Mời một học sinh lên bảng sửa bài. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 4: HDHS Viết số thích hợp vào ô trống( theo mẩu) Trò chơi: thi giải toán nhanh 3. Củng cố dặn dò: - Muốn gấp một số lên nhiều làn ta làm thế nào? - Dặn về nhà học và làm bài tập . -Chuẩn bị bài :Bảng chia 8. 4. Nhận xét đánh giá tiết học. - Hai học sinh lên bảng sửa bài . - Cả lớp theo dõi nhận xét. - Một học sinh nêu đề bài 1 . - Thực hiện phép chia nhẩm ghi kết quả vào vở. - Lần lượt từng học sinh nêu miệng kết quả a/ 18 : 6 = 3 lần ; 18 m gấp 3 lần 6m b/ 36 : 5 = 7 lần ; 35 kg gấp 7lần 5 kg - Một em đọc đề bài 2 . - Cả lớp làm vào vào vở. - Một học sinh làm bảng phụ. - Quan sát và đọc bài tập. - Tự làm bài rồi chữa bài . - Một học sinh làm bảng phụ. * 127 3 = 381 (kg ) * 127 + 381 = 508 ( kg) -HS làm vào phiếu thi đua giữ bà các tổ. -HS nhắc lại cách tìm số lớn gấp mấy lần số bé. Tập viết ÔN CHữ HOA H I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa H (1 dòng), N, V (1 dòng); viết đúng tên riêng Hàm Nghi (1 dòng) và câu ứng dụng: Hải Vân ........... vịnh Hàn (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. *HSKG viết cả bài. - GDHS rèn chữ viết đúng mẫu,đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa H , N , V. - Mẫu chữ tên riêng Hàm Nghi và câu ca dao trên dòng kẻ ô li. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh của học sinh . - Gọi 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: Ghềnh Ráng, Ghé. - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2. Bài mới: a. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài: b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết trên bảng con. + Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài: - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ . - Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu . + Học sinh luyện viết từ ứng dụng: - Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng. - Giới thiệu: Hàm Nghi là một ông vua lên ngôi từ lúc 12 tuổi có lòng yêu nước thương dân, bị TDP bắt và đưa đi đày ở An - giê - ri và mất ở đó. - Yêu cầu HS viết trên bảng con: Hàm Nghi. + Luyện viết câu ứng dụng: - Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng. - Yêu cầu HS luyện viết trên bảng con: Hải Vân, Hòn Hồng. c. Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết vào vở : - Giáo viên nêu yêu cầu: viết chữ H 1 dòng cỡ nhỏ . - Viết tên riêng Hàm Nghi 2 dòng cỡ nhỏ . - Viết câu ca dao hai lần (4 dòng) - Theo dõi nhắc nhở h/s viết bài. - Chấm chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: - Yc nhắc lại cách viết chữ hoa: H, N, V. - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới 4.Giáo viên nhận xột tiết học: - Hai em lên bảng viết. - Lớp viết vào bảng con. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. - Các chữ hoa có trong bài là: H, N, V. - Theo dõi GV hướng dẫn. - Lớp theo dõi và thực hiện viết vào bảng con . - 1HS đọc từ ứng dụng: Hàm Nghi. - Lắng nghe. - Lớp tập viết từ ứng dụng trên bảng con - 2 em đọc câu ứng dụng. - Lớp luyện viết chữ hoa: Hải Vân, Hòn Hồng, Hàn trong câu ứng dụng. - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. - Nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa. Toỏn Tiết 59: BảNG CHIA 8 I. Mục tiêu : - Bước đầu thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán. - GDHS yêu thích học toán. *HSKG làm tất cả cỏc bài tập. II. Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa mỗi tấm có 8 chấm tròn . III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 2 em lên bảng đọc và ghi lại bảng nhân 8. - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: a. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài: b. Hoạt động 2 : Lập bảng chia 8 : + Để lập được bảng chia 8 ta dựa vào đâu? - Yêu cầu thảo luận theo nhóm. - GV kết luận ghi bảng: 8 : 8 = 1 ; 16 : 8 = 2 ; ... ; 80 : 8 = 10. - Yêu cầu cả lớp HTL bảng chia 8. c. Hoạt động 3 : Luyện tập: Bài 1: . - Yêu cầu HS tự làm bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 : - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện vào vở. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài bài toán. - Ghi tóm tắt bài toán: 32m ? m - Mời 1HS lên bảng giải. - GV nhận xét chữa bài. Bài 4: -Cho HS làm vào vở. - Chấm, chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: - 2-3HS đọc thuộc bảng chia 8 - Dặn về nhà học và làm bài tập. 4. Nhận xột tiết học: - Hai học sinh lên bảng sửa bài . + Dựa vào bảng nhân 8. - Nhóm thảo luận và lập bảng chia 8. - 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung. - Cả lớp thi đua đọc HTL bảng chia 8. - Nhận xét bảng chia 8. - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp tự làm bài vào vở. - Lần lượt từng em nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung: 8 : 8 = 1 16 : 8 = 2 24 : 8 = 3 32 : 8 = 4 - Một học sinh nêu yêu cầu bài tập 2. - Cả lớp tự làm bài vào vở. 8 5 = 40 8 4 = 32 8 6 = 48 - Một em đọc đề bài 3. - Cả lớp làm bài vào nháp. - Một học sinh lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét bổ sung Chiều dài mỗi mảnh vải là : 32 : 8 = 4 ( m ) Đ/ S : 4 m vải - Cả lớp tự làm bài rồi chữa bài. Giải : Số mảnh vải cắt được là : 32 : 8 = 4 ( mảnh) Đ/ S : 4 mảnh Ngày soạn: 05/11/2012 Ngày dạy: 07/11/2012 Thể dục Tiết 24: động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung I, Mục tiêu: - Ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài TD phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Học động tác nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. - Chơi trò chơi “Ném trúng đích”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách tương đối chủ động. II, Chuẩn bị: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi “Ném trúng đích”. III, Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân. * Chơi trò chơi “Chẵn, lẻ” 2-Phần cơ bản. - Chia tổ ôn luyện 6 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học: + GV đi đến từng tổ quan sát, nhắc nhở, sửa sai cho HS. + Lần cuối thi đua giữa các tổ với nhau. - Học động tác nhảy: GV làm mẫu, giải thích và hô nhịp chậm cho HS bắt chước. Lần cuối GV hô hơi nhanh, không làm mẫu. GV chú ý nhắc HS những điểm hay sai trong khi nhảy. - Chơi trò chơi “Ném trúng đích”. Trò chơi đã học ở lớp 2, GV hướng dẫn sơ qua cách chơi rồi cho HS chơi theo tổ. Chú ý đảm bảo kỷ luật, an toàn. 3-Phần kết thúc - Tập 1 số động tác hồi tĩnh sau đó vỗ tay theo nhịp và hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. - Giao bài tập về nhà. - Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo. - HS chạy khởi động và tham gia trò chơi. Nếu em nào bị thừa sẽ phải chạy 1 vòng xung quanh vòng tròn. - HS ôn tập 6 động tác theo đội hình tổ, 2-4 hàng ngang. Các em trong tổ thay nhau hô cho các bạn tập. - HS chú ý quan sát động tác mẫu để tập theo. - HS tham gia trò chơi 1 cách nhiệt tình, đảm bảo kỷ luật, an toàn. - HS tập, vỗ tay theo nhịp và hát. - HS chú ý lắng nghe. Ngày soạn: 06/11/2012 Ngày dạy: 08/11/2012 Chính tả  CảNH ĐẹP NON SÔNG I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất. - Làm đúng bái tập 2. - GDHS Rèn chữ viết đẹp. Biết giữ vở sạch. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp viết hai lần bài tập 2 . III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng viết: 2 từ có tiếng chứa vần at, 2 từ có tiếng chứa vần ac. - Nhận xét đánh giá ghi điểm. 2. Bài mới: a.Hoạt động 1: Giới thiệu bài: b. Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe - viết : a. Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc mẫu 4 câu ca dao cuối trong bài. - Gọi 2HS đọc thuộc lòng lại, cả lớp đọc thầm. + Bài chính tả có những tên riêng nào ? + 3 câu ca dao thể lục bát được trình bày thế nào? + Câu ca dao 7 chữ được trình bày thế nào? - Yêu cầu lấy bảng con viết các tiếng khó. b. GV đọc cho HS viết bài. - Theo dõi nhắc nhở h/s viết bài, cho h/s T chép. - Đọc cho h/s soát lỗi. - Chấm 5- 7 bài. c. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 2 : - Gọi HS đọc ND của BT. - Cả lớp thực hiện vào bảng con. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Gọi HS đọc lại kết quả theo lời giải đúng. 3. Củng cố dặn dò: - Dặn về nhà học và làm bài - Xem trước bài mới.Đờm trăng trờn Hồ Tõy. 4.Nhận xét đánh giá tiết học. - 2 em lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài. - 2HS đọc thuộc lòng lại bài. + Các tên riêng : Nghệ, Hải Vân, ... + Dòng 6 chữ bắt đầu viết cách lề vở 2 ô. Dòng 8 chữ cách lề 1 ô vở. + Cả hai chữ đầu mỗi dòng đều cách lề 1 ô. - HS viết tiếng khó vào bảng con. - Nghe - viết bài vào vở. Sau đó dò bài soát lỗi. - 2HS nêu ND của BT: Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ trống (ac/ at). - 2 em thực hiện làm bài trên bảng phụ. - 2HS đọc lại kết quả đúng. - Cả lớp làm bài vào VBT: vác, khát, thác. Ngày soạn: 07/11/2012 Ngày dạy: 09/11/2012 Tập làm văn NóI, VIếT Về CảNH ĐẹP ĐấT NƯớC I. Mục tiêu: - Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh(hoặc một tấm ảnh) theo gợi ý BT1 - Viết được những điều nói ở bài tập 1 thành một đợan văn ngắn nói về cảnh đẹp đất nước. - GD tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta. GDKNS: Tư duy sáng tạo ;Tìm kiếm và xử lí thông tin. II. Đồ dùng dạy học: - ảnh chụp biển Phan Thiết trong SGK (phóng to) - Sưu tầm tranh ảnh về cảnh đẹp của đất nước. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS nói về quê hương hoặc nơi em đang ở. - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài : b. Hoạt động 2: Hướng dẫn kể : - Kiểm tra các bức tranh ảnh của HS. - Treo bảng phụ viết các câu hỏi gọi ý và yêu cầu HS quan sát bức ảnh chụp bãi biển Phan Thiết. Bài 1 : - Yêu cầu cả lớp quan sát tranh Biển Phan Thiết . - Hướng dẫn nói về cảnh đẹp trong bức tranh. - Mời học sinh giỏi lên nói mẫu về cảnh đẹp trong bức tranh . - Yêu cầu học sinh tập nói theo căp. - Mời 1 vài em nối tiếp nhau thi nói. - Giáo viên lắng nghe và nhận xét. ( Liên hệ việc giữ gìn môi trường và cảnh đẹp) Bài 2 : - Nhắc học sinh có thể dựa vào các câu hỏi gợi ý trên bảng và những điều đã nói để viết thành đoạn văn ngắn từ (5 - 7 câu). - Yêu cầu học sinh viết đoạn văn vào vở. - Giáo viên theo dõi uốn nắn cho học sinh yếu. - Mời 5 -6 em đọc lại đoạn văn vừa viết. - Chấm điểm 1 vài em viết hay. 3. Củng cố dặn dò: - Em và mọi người dân VN cần làm gì để mãi giữ gìn cảnh đẹp trên đất nước? - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau. 4.Nhận xét đánh giá tiết học. - Hai em lên bảng nói về quê hương hoặc nơi em ở. - Cả lớp theo dõi. - Hai em đọc lại đề bài tập làm văn . - Đọc thầm và kết hợp quan sát tranh minh họa - Đó là tranh chụp biển Phan Thiết . - HS làm mẫu. - Cả lớp nhìn tranh tập nói theo cặp. - 2 - 3 học sinh lên nối tiếp nhau thi tập nói. - Cả lớp nhận xét, biểu dương những bạn nói hay - Một học sinh đọc đề bài tập 2: Viết những điều đã nói thành đoạn văn từ 5 - 7 câu. - Cả lớp làm bài. - Học sinh đọc lại đoạn văn của mình trước lớp từ 5 - 6 em. - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất . Toán Tiết 60: LUYệN TậP I. Mục tiêu : - Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán (có một phép chia 8). *Bài tập cần làm:Bài 1(cột 1,2,3),bài 2(cột 1,2,3),bài 3,4. - HSKG làm tất cả cỏc bài tập. - Giáo dục HS tính cẩn thận trong khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học: Vở nháp III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : - KT về bảng chia 8. - Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ . 2.Bài mới: a.Hoạt động 1:Giới thiệu bài: b.Hoạt động 2: Luyện tập: Bài 1: - Yờu cầu tự làm bài vào vở. - Gọi HS nờu kết quả tớnh nhẩm. - GV nhận xột chốt lại kết quả đỳng. Bài 2 : - Yờu cầu cả lớp thực hiện tớnh vào vở. - Gọi 4 em lờn bảng làm bài, mỗi em 1 cột . - Nhận xột bài làm của học sinh. Bài 3: - Yờu cầu HS nờu dự kiện và yờu cầu đề bài. Bài toỏn cho biết gỡ, hỏi gỡ? - Yờu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lờn bảng giải. - Chấm vở 1 số em, nhận xột chữa bài. Bài 4 : - Gọi học sinh đọc yờu cầu của bài. - Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh vẽ, tớnh nhẩm. - Gọi HS trả lời miệng. - Giỏo viờn nhận xột chữa bài. 3.Củng cố dặn dũ: - Yờu cầu HS đọc bảng chia 8. -Về nhà học và làm bài tập thờm trong VBT -Chuẩn bị bài sau:So sỏnh số bộ bằng một phần mấy số lớn. 4.Nhận xột tiết học. - 3HS đọc bảng chia 8. - Một em nờu yờu cầu bài 1: Tớnh nhẩm. - 3HS nờu miệng kết quả, cả lớp bổ sung. 8 6 = 48 16 : 8 = 2 48 : 8 = 6 16 : 2 = 8 - 1HS nờu yờu cầu bài 2: Tớnh nhẩm. - 4HS lờn bảng làm bài, cả lớp theo dừi nhận xột bổ sung. - 2HS đọc bài toỏn. - HS phõn tớch bài toỏn. - Cả lớp làm vào vào vở. - Một HS làm bảng phụ. Giải : Số thỏ cũn lại là : 42 – 10 = 32 ( con ) Số thỏ trong mỗi chuồng là: 32 : 8 = 4 (con) Đ/S: 4 con thỏ - Một học sinh nờu đề bài: Tỡm 1/ 8 số ụ trong hỡnh mỗi hỡnh. - Tự làm nhẩm dựa vào hỡnh vẽ. - 3HS nờu miệng kết quả, cả lớp nhận xột bổ sung. Hỡnh a: 16 : 8 = 2(ụ vuụng) Hỡnh b: 24 : 8 = 3 (ụ vuụng) - 2 HS đọc bảng chia 8. Tự nhiờn và xó hội PHềNG CHÁY KHI Ở NHÀ I/ MỤC TIấU Sau bài học, HS biết : -Xỏc định được một số vật dễ gõy chỏy và giải thớch vỡ sao khụng được đặt chỳng ở gần lữa, núi được những thiệt hại do chỏy gõy ra. -GDSDNLTK&HQ: GDHS biết sử dụng năng lượng, chất đốt an toàn, tiết kiệm, hiệu quả. -Nờu được những việc cần làm để phũng chỏy khi đun nấu ở nhà. -Cất diờm, bật lửa cẩn thận, xa tầm với của em nhỏ. -GDKNS: +Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin: Phõn tớch, xử lý thụng tin về cỏc vụ chỏy. +Kĩ năng làm chủ bản thõn: Đảm nhận trỏch nhiệm của bản thõn đối với việc phúng chỏy khi đun nấu ở nhà. +Kĩ năng tự bảo vệ: Ứng phú nếu cú tỡnh huống hỏa hoạn (chỏy): Tỡm kiếm sự giỳp đỡ, ứng xử đỳng cỏch. II/ CHUẨN BỊ : Hỡnh vẽ trang 44, 45 SGK, những mẫu tin trờn bỏo về cỏc vụ hoả hoạn III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt đụ̣ng của Gv Hoạt đụ̣ng của Hs 1.Bài cũ: thực hành: phõn tớch và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng: GV yờu cầu HS nhỡn vào sơ đồ núi lại mối quan hệ của mọi người trong gia đỡnh. 2.Bài mới: a/.Phần đầu: Khỏm phỏ -Giới thiệu bài: Chỏy là một tai nạn rất khủng khiếp với chỳng ta, nú gõy thiệt hại rất lớn về người và tài sản. để trỏnh xảy ra chỏy tại nhà, hụm nay chỳng ta cựng tỡm hiểu bi: phịng chy khi ở nh. 2/.Phần hoạt động: Kết nối a)Hoạt động 1: Làm việc với SGK và cỏc thụng tin sưu tầm được về thiệt hại do chỏy gõy ra *Mục tiờu : Xỏc định được một số vật dễ gõy chỏy và giải thớch vỡ sao khụng được đặt chỳng ở gần lửa. Núi được những thiệt hại do chỏy gõy ra. GDKNS: Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin. *Cỏch tiến hành: GV yờu cầu HS quan sỏt cỏc tranh vẽ trong SGK trang 44, 45 thảo luận nhúm theo cỏc yờu cầu sau: +Em bộ trong hỡnh 1 cú thể gặp tai nạn gỡ? +Chỉ ra những gỡ dễ chỏy trong hỡnh 1. +Điều gỡ sẽ xảy ra nếu can dầu hỏa hoặc đống củi khụ bị bắt lửa? +Theo bạn, bếp ở hỡnh 1 hay hỡnh 2 an toàn hơn trong việc phũng chỏy? Tại sao? -Giỏo viờn gọi đại diện học sinh trỡnh bày kết quả thảo luận của nhĩm mỡnh. -Giỏo viờn tổng kết cỏc ý kiến của cỏc nhúm, NX. -GV kết luận : bếp ở hỡnh 2 an toàn hơn trong việc phũng chỏy vỡ mọi đồ dựng được xếp đặt gọn gàng, ngăn nắp, cỏc chất dễ bắt lửa như củi khụ, can dầu hỏa được để xa bếp. -Giỏo viờn và học sinh cựng nhau kể một vài cõu chuyện về thiệt hại do ch

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 12 - 2012.doc