I.Mục tiêu:
-Nắm được cách viết đúng bài chính tả ,trình bày đúng hình thức văn xuôi
-Nghe viết đúng bài chính tả ,trình bày đúng hình thức văn xuôi
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ui/uôi ,làm đúng bài tập 3a/b
* Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp .
II.Chuẩn bị:
-Bảng phụ viết BT2. Bảng lớp viết BT3.
III.Các hoạt động:
33 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 859 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn lớp 3 - Tuần 15 năm 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hận xét bài làm của bạn trên bảng.
Bài 2: Gv cho hs thảo luận nhóm đôi. Gv hỏi:
+ Một năm có tất cả bao nhiêu ngày ?
+ Mỗi tuần lễ có bao nhiêu ngày?
+ Muốn biết một năm đó có bao nhiêu tuần lễ và mấy ngày ta phải làm như thế nào?
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp.
Gv nhận xét .
Bài 3: Yêu cầu Hs đọc đề bài
3Củng cố- Dặn dò:
-Về tập làm lại bài. 2,3.
-Chuẩn bị : Giới thiệu bảng nhân.
4.Nhận xét tiết học.
-Hs đặt tính theo cột dọc và tính vào giấy nháp.
Hs : Chúng ta bắt đầu chia từ hàng trăm của số bị chia.
Hs thực hiện lại phép chia trên.
-Hs đặt phép tính dọc vào vào giấy nháp. -Một Hs lên bảng đặt.
-Hs cả lớp thực hiện lại phép chia trên
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
-Hs nhận xét.
-Hs đọc đề bài và nêu cách tính .
- Có tất cả 366 ngày..
- Có 7 ngày.
-Ta thực hiện phép chia 356 : 7
-Một Hs lên bảng làm.
- Hs nhận xét .
-1Hs đọc.
-Hs tự kiểm tra hai phép chia.
-Hs trả lời: Phép tính b sai ở lần chia thứ 2. Hạ 3, 3 chia 7 đựơc 0, phải viết 0 vào thương nhưng phép chia này đã không viết o vào thương nên thương bị sai.
RKN:.
Chính tả(Nghe-viết)
Tiết 29 : HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I.Mục tiêu:
-Nắm được cách viết đúng bài chính tả ,trình bày đúng hình thức văn xuôi
-Nghe viết đúng bài chính tả ,trình bày đúng hình thức văn xuôi
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ui/uôi ,làm đúng bài tập 3a/b
* Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp .
II.Chuẩn bị:
-Bảng phụ viết BT2. Bảng lớp viết BT3.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy viết các từ sau: tim, nhiễm bệnh, tiền bạc.
- Nhận xét đánh giá.
2.Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết
Hướng dẫn chuẩn bị :
- Giáo viên đọc bài một lượt.
- Yêu cầu 2 em đọc lại bài .
+ Bài viết cĩ câu nào là lời của người cha? Ta viết như thế nào ?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
- Yêu cầu HS luyện viết các chữ khĩ trên bảng con.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
* Đọc cho học sinh viết vào vở.
* Chấm, chữa bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 :
- Nêu yêu cầu của bài tập 2.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.
- Mời 2 nhĩm, mỗi nhĩm 4 em lên bảng thi làm đúng, làm nhanh.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 3b.
- Yêu cầu các nhĩm làm vào VBT.
- Gọi HS nêu kết quả làm bài.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- Gọi 1 số em đọc đoạn truyện đã hồn chỉnh.
3.Củng cố - Dặn dị:
- Về xem và tập viết lại từ khó.
-Chuẩn bị bài: Nhà rông ở Tây Nguyên .
4.Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng viết.
- Cả lớp viết vào bảng con .
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.
- 2 em đọc lại bài. Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài.
+ Viết sau dấu hai chấm, xuống dịng, gạch đầu dịng.
+ Chữ đầu dịng, đầu câu phải viết hoa.
- Lớp nêu ra một số tiếng khĩ và thực hiện viết vào bảng con.
- Cả lớp nghe - viết bài vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Học sinh đọc thầm ND bài, làm vào VBT
- 2 nhĩm lên thi làm bài.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhĩm thắng cuộc.
- 5HS đọc lại kết quả trên bảng.
- Lớp sửa bài theo lời giải đúng:
mũi dao , con muỗi , hạt muối , múi bưởi , núi lửa , nuơi nấng , tuổi trẻ , tủi thân.
- Hai học sinh nêu yêu cầu bài tập .
- Lớp thực hiện làm vào vở bài tập .
- 3 em nêu miệng kết quả.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 5 – 6 em đọc lại kết quả trên bảng.
mật - nhất – gấc
- Cả lớp chữa bài vào vở .
RKN:..............
Thể dục
Tiết 29: Hoµn thiƯn bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung
I, Mơc tiªu:
- TiÕp tơc hoµn thiƯn bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung.
- ¤n tËp hỵp hµng ngang, dãng hµng, ®iĨm sè. Yªu cÇu thùc hÞªn ®éng t¸c nhanh chãng, trËt tù, theo ®ĩng ®éi h×nh tËp luyƯn.
- Häc trß ch¬i “§ua ngùa”. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ ch¬i t¬ng ®èi chđ ®éng.
II, ChuÈn bÞ:
- §Þa ®iĨm: Trªn s©n trêng, vƯ sinh s¹ch sÏ, b¶o ®¶m an toµn luyƯn tËp.
- Ph¬ng tiƯn: ChuÈn bÞ cßi, dơng cơ vµ kỴ s½n c¸c v¹ch cho trß ch¬i “§ua ngùa”.
III, Ho¹t ®éng d¹y-häc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. PhÇn më ®Çu.
- GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc.
- Ch¹y chËm theo 1 hµng däc xung quanh s©n tËp.
* Ch¬i trß ch¬i “Chui qua hÇm”.
2-PhÇn c¬ b¶n.
- ¤n tËp hỵp hµng ngang, dãng hµng, ®iĨm sè.
GV hoỈc c¸n sù líp ®iỊu khiĨn líp thùc hiƯn c¸c ®éng t¸c.
- Hoµn thiƯn bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung:
+ GV h« líp tËp liªn hoµn c¶ 8 ®éng t¸c.
+ GV chia tỉ tËp theo h×nh thøc thi ®ua.
+ GV nªu tªn c¸c ®éng t¸c ®Ĩ HS nhí vµ tù tËp (1-2 lÇn).
* Mçi tỉ cư 5 ngêi lªn biĨu diƠn
- Ch¬i trß ch¬i “§ua ngùa”.
+ GV cho HS khëi ®éng kü c¸c khíp
+ GV híng dÉn vµ cho HS tËp l¹i c¸ch cÇm ngùa, phi ngùa, c¸ch quay vßng. Cho thi ®ua gi÷a c¸c tỉ víi nhau.
3-PhÇn kÕt thĩc
- §øng t¹i chç vç tay, h¸t.
- GV cïng HS hƯ thèng bµi.
- GV nhËn xÐt giê häc.
- Líp trëng tËp hỵp, ®iĨm sè, b¸o c¸o.
- HS ch¹y khëi ®éng vµ tham gia trß ch¬i.
- HS «n tËp díi sù ®iỊu khiĨn cđa GV hoỈc c¸n sù.
- C¸n sù líp h« cho c¸c b¹n tËp. HS chĩ ý tËp luyƯn ®Ĩ thuÇn thơc c¸c ®éng t¸c.
- HS chĩ ý khëi ®éng kü vµ tham gia ch¬i.
- Mét sè em thay nhau lµm träng tµi cho trß ch¬i.
- HS vç tay theo nhÞp vµ h¸t.
- HS chĩ ý l¾ng nghe. ¤n tËp tèt ®Ĩ chuÈn bÞ kiĨm tra.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 15: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁC DÂN TỘC
-LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH
I/ Mục tiêu :
- Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta (BT1).
Điền đúng các từ ngữ thích hợp vào chổ trống ( BT2 ).
Dựa theo tranh gợi ý, viết ( hoặc nĩi câu cĩ hình ảnh so sánh) (BT3 )
Điền được từ ngữ thích hợp vào câu cĩ hình ảnh so sánh ( BT4 ).
Gdhs Yêu thích học tiếng việt .
II/ Chuẩn bị:
- Viết sẵn tên 1 số dân tộc thiểu số phân theo khu vực: Bắc, Trung, Nam.
- Viết sẵn 4 câu văn ở BT2, ba câu văn ở BT4. Tranh minh họa BT3 trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học::
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 2 em làm lại bài tập 2, ba câu văn ở BT4
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
Hoạt đợng 1: Giới thiệu bài:
Hoạt đợng 2:Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
-Yêu cầu đọc nội dung bài tập 1 .
- Yêu cầu các nhĩm làm bài vào tờ giấy to, xong dán bài trên bảng.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
- Dán băng giấy viết tên 1 số dân tộc chia theo khu vực, chỉ vào bản đồ nơi cư trú của dân tộc đĩ.
- Cho HS viết vào VBT tên các dân tộc.
Bài 2 : - Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu thực hiện vào VBT.
- Mời 4 em lên bảng điền từ, đọc kết quả.
- Giáo viên theo dõi nhận xét.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 3.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.
- Mời 4 em tiếp nối nĩi tên từng cặp sự vật được so sánh với nhau trong từng bức tranh.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài 4:
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài tập 4 .
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.
- Mời HS tiếp nối đọc bài làm.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng, điền TN đúng vào các câu văn trên bảng
3) Củng cố - Dặn dị:
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
-Hai em lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi,nhận xét bài bạn .
- Cả lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Một em đọc yêu cầu bài: Kể tên 1 số dân tộc thiểu số ở nước ta mà em biết.
- HS làm bài theo nhĩm: thảo luận, viết nhanh tên các dân tộc thiểu số ở giấy.
- Đại diện mỗi nhĩm dán bài lên bảng, đọc kết quả.
- Lớp nhận xét, bình chọn nhĩm thắng cuộc.
- Cả lớp viết tên các dân tộc vào VBT theo lời giải đúng:
+ Tày , Nùng , Thái , Mường , Dao , Hmơng,
+ Vân Kiều, Cơ - ho, Khơ - mú, Ê - đê, Ba - na
+ Khơ - me, Hoc, xtriêng,...
- Một em đọc bài tập. Lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm bài .
- 4em lên bảng điền từ, lớp nhận xét bổ sung.
Các từ cĩ thể điền vào chỗ trống trong bài là: Bậc thang; Nhà rơng; Nhà sàn; Chăm.
- Học sinh đọc nội dung bài tập 3 .
- 4 em nêu tên từng cặp sự vật được so sánh với nhau. Lớp bổ sung:
+ Trăng trịn như quả bĩng / trăng rằm trịn xoe như quả bĩng.
+ Mặt bé tươi như hoa / Bé cười tươi như hoa.
+ Đèn sáng như sao / Đèn điện sáng như sao trên trời.
+ Đất nước ta cong cong hình chữ S.
- Học sinh đọc nội dung bài tập 4.
- Cả lớp tự làm bài.
- 3 em nối tiếp dọc bài làm của mình, lớp nhận xét bổ sung.
Các từ cần điền: như núi Thái Sơn - như nước trong nguồn chảy ra - bơi mỡ - núi (trái núi).
- 2 em nhắc lại tên một số dân tộc thiếu số ở nước ta.
RKN:...
Ngày soạn: 25/11/2012
Ngày dạy: 27/11/2012
TẬP ĐỌC
Tiết 45: NHÀ RƠNG Ở TÂY NGUYÊN
I/ Mục tiêu:
- Rèn đọc đúng các từ: sàn nhà, hịn đá, thần làng, tập quán, ...
- Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ tả đặc điểm của nhà Rơng Tây Nguyên
- Hiểu đặc điểm của nhà Rơng và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà Rơng ( trả lời được các câu hỏi SGK )
- GDHS Biết được phong tục của từng vùng miền
II/ Chuẩn bị:
-Ảnh minh họa nhà rơng trong sách giáo khoa.
III/Lên lớp :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS tiếp nối kể 3 đoạn ( đoạn 3, 4, 5) của câu chuyện Hũ bạc của người cha và TLCH: Câu chuyện cĩ ý nghĩa gì?
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
Hoạt động 1:Giới thiệu bài:
Hoạt động 2:Luyện đọc :
* Đọc diễn cảm tồn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. GV sửa sai cho các em.
- Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp .
- Kết hợp hướng dẫn đọc đúng các câu và kết hợp giải nghĩa thêm các từ như : rơng chiêng , nơng cụ
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhĩm .
- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh tồn bài .
Hoạt động 3:Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 .
+ Vì sao nhà rơng phải chắc cao ?
- 1HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm.
+ Gian đầu của nhà rơng được trang trí như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và 4.
+ Vì sao nĩi gian giữa là trung tâm của nhà rơng ?
+ Từ gian thứ 3 dùng để làm gì?
+ Em nghĩ gì về nhà rơng Tây Nguyên sau khi đã xem tranh, đọc bài giới thiệu nhà rơng?
- Giáo viên tổng kết nội dung bài.
Hoạt động 4:Luyện đọc lại :
- Đọc diến cảm bài văn.
- Mời 4 HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của bài.
- Mời 2HS thi đọc lại cả bài.
- Nhận xét, bình chọn em đọc hay nhất.
3/ Củng cố - Dặn dị:
- Sau khi học bài này em cĩ suy nghĩ gì?
- Dặn dị học sinh về nhà đọc lại bài.
-Chuẩn bị bài: Đôi bạn.
4/. Nhận xét đánh giá giờ học.
- 3 HS kể lại 3 đoạn của câu chuyện và TLCH.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài .
- Lớp theo dõi lắng nghe đọc mẫu để nắm được cách đọc đúng của bài văn miêu tả.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn của bài. Tìm hiểu nghĩa các từ ở mục chú giải.
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhĩm.
- Cả lớp đọc đồng thanh lại cả bài.
- Lớp đọc thầm đoạn 1 của bài .
+ Vì để dùng lâu dài, chịu được giĩ bão, chứa được nhiều người, để voi đi khơng đụng , ngọn giáo khơng vướng mái
- Một em đọc đoạn 2, lớp đọc thầm .
+ Gian đầu thờ thần làng nên trang trí rất nghiêm trang.
- Lớp đọc thầm đoạn 3 và 4 .
+ Vì gian giữa là nơi cĩ bếp lửa, nơi các già làng thường tụ họp để bàn việc lớn.
+ Là nơi ngủ tập trung của trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buơn làng.
+ Rất độc đáo, lạ mắt / Rất tiện lợi với người Tây Nguyên
- Lớp lắng nghe GV đọc bài .
- 4 em lên thi đọc 4 đoạn của bài.
- 2 em thi đọc cả bài.
- Lớp lắng nghe, bình chọn bạn đọc hay nhất.
RKN:..
Toán
Tiết 73: GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN
I.Mục tiêu:
- Nắm được cách sử dụng bảng nhân.
-Biết cách sử dụng bảng nhân .Củng cố về bài toán gấp một số lên nhiều lần.
*GD HS tính bài toán một cách chính xác.
*CV896: Chỉ giới thiệu để Hs biết.
II. Chuẩn bị:
-Bảng nhân như trong sách giáo khoa.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính: 432 : 8 489 : 5
- Giáo viên nhận ghi điểm.
2.Bài mới:
Hoạt đợng 1: Giới thiệu bài:
Hoạt đợng 2:Giới thiệu cấu tạo bảng nhân:
- Treo bảng nhân đã kẻ sẵn lên bảng và giới thiệu:
- Hàng đầu tiên, cột đầu tiên đều gồm 10 số từ 1 đến 10 là các thừa số.
- Ngồi hàng đầu tiên và cột đầu tiên, mỗi số trong 1 ơ là tích của 2 số: 1 số ở hàng và 1 số ở cột tương ứng.
- Mỗi hàng ghi lại một bảng nhân.
Hoạt đợng 3:Hướng dẫn cách sử dụng bảng nhân:
- Nêu ví dụ: muốn tìm kết quả 3 x 4 = ?
ta tìm số 4 ở cột đầu tiên, tìm số 3 ở hàng đầu tiên, dùng thước đặt dọc theo hai mũi tên gặp nhau ở ơ cĩ số 12.
Số 12 là tích của 4 và 3.
Vậy 4 x 3 = 12
Hoạt đợng 4: Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu tự tra bảng nhân và nêu kết quả tính.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Kẻ sẵn bảng như sách giáo khoa.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 3 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét chung về bài làm của học sinh.
Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài 3.
- Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
3) Củng cố - Dặn dị:
- Dặn về nhà học và làm lại bài3, 4.
-Chuẩn bị : Giới thiệu bảng chia.
4)Nhận xét tiết học.
- 2HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Lớp quan sát lên bảng theo dõi GV hướng dẫn.
- Lớp thực hành tra bảng nhân theo giáo viên hướng dẫn dùng thước dọc theo hai mũi tên để gặp nhau ở ơ cĩ số 12 chính là tích của 3 và 4.
- HS nêu VD khác.
- Vài em nhắc lại cấu tạo và cách tra bảng nhân
- Một học sinh nêu yêu cầu bài tập 1 .
- Nêu miệng cách sử dụng bảng nhân để tìm kết quả. Lớp theo dõi bổ sung.
- Một học sinh nêu yêu cầu bài
- Cả lớp thực hiện nhẩm ra kết quả.
- 3 em lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung.
T .Số
2
2
7
T. Số
4
4
8
Tích
8
8
56
- Một em đọc đề bài 3.
- Phân tích bài tốn.
- Cả lớp làm vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung:
Giải :
Số huy chương bạc là :
8 x 3 = 24 ( huy chương )
Số huy chương cĩ tất cả là :
8 + 24 = 32 ( huy chương )
Đ/S: 32 huy chương
- Vài học sinh nhắc lại cách sử dụng bảng nhân.
RKN:
TẬP VIẾT
Tiết 15: ƠN CHỮ HOA L
I/ Mục tiêu:
-Viết đúng chữ viết hoa L (2 dòng); viết đúng tên riêng Lê Lợi (1 dòng) và viết câu ứngdụng: Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
(1 lần bằng chữ cỡ nhỏ)
- HSKG viết hết các dịng tập viết.
- GDHS rèn chữ viết đúng đẹp.
II/ Chuẩn bị:
- Mẫu chữ viết hoa L; mẫu tên riêng Lê Lợi và câu ứng dụng viết trên dịng kẻ ơ li.
III/ Các hoạt động dạy - học::
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tiết trước các em đã học con chữ hoa gì?
- Y/c HS nhắc lại từ và câu ứng dụng?
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới:
Hoạt đợng 1: Giới thiệu bài:
Hoạt đợng 2: Hướng dẫn viết trên bảng con
* Luyện viết chữ hoa :
- Y/c HS quan sát trong tên riêng và câu ứng dụng cĩ những chữ hoa nào?
- Yêu cầu HS nhắc lại cách viết hoa chữ L đã học ở lớp 2.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết.
- Yêu cầu HS tập viết vào bảng con chữ L.
* Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng):
- Yêu cầu đọc từ ứng dụng.
+ Em biết gì về Lê Lợi?
- Giới thiệu : Lê Lợi là một anh hùng của dân tộc cĩ cơng đánh đuổi giặc Minh và lập triều đình nhà Lê.
+ Trong các từ ứng dụng các chữ cĩ chiều cao như thế nào?
+ Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
* Luyện viết câu ứng dụng :
- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng
+ Câu tục khuyên chúng ta điều gì?
+ Trong câu ứng dụng, các chữ cĩ chiều cao như thế nào?
- Yêu cầu HS luyện viết trên bảng con: Lời nĩi, lựa lời.
Hoạt đợng 3: Hướng dẫn viết vào vở :
- Nêu yêu cầu viết chữ L: 2 dịng cỡ nhỏ .
- Viết tên riêng Lê Lợi 2 dịng cỡ nhỏ .
- Viết câu tục ngữ: 4 dịng cỡ nhỏ
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết , cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu.
Chấm chữa bài và nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dị:
- Dặn về nhà luyện viết thêm.
- Xem trước bài mới .
4. Nhận xét đánh giá tiết học:
- Con chữ hoa Y
- 1HS nhắc lại từ: Yết Kiêu;
+ câu: Khi đĩi cùng chung một dạ
Khi rét cùng chung một lịng
- 1 hs lên bảng, lớp viết bảng con: Yết Kiêu.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu
- Chữ hoa cĩ trong bài: L
- Học sinh nhắc lại quy trình viết hoa chữ L.
- Lớp thực hiện viết vào bảng con.
- Một học sinh đọc từ ứng dụng: Lê Lợi.
- Trả lời
+ Chữ L cao 2 dịng kẽ rưởi, các con chữ ê, ơ, i: cao 1 dịng kẽ.
+ Bằng 1 con chữ o.
- HS viết trên bảng con: Lê lợi.
- 1 em đọc câu ứng dụng:
Lời nĩi chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nĩi cho vừa lịng nhau.
+ Khuyên mọi người nĩi năng phải biết lựa chọn lời nĩi, để người nghe cảm thấy dễ chịu, hài lịng.
- Chữ L, h, g, l: cao 2 dịng kẽ rưởi. Chữ t cao 1 dịng kẻ rưởi, các chữ cịn lại cao 1 dịng kẻ.
-Tập viết trên bảng con: Lời nĩi, Lựa lời.
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên.
- Nghe GV nhận xét
RKN:
TỐN
Tiết 74: GIỚI THIỆU BẢNG CHIA
I. Mục tiêu :
- Hs nắm được cách sử dụng bảng chia.
- Hs biết cách sử dụng bảng chia.
- GDhs Thực hành tính bài toán một cách chính xác.
*HS khá giỏi làm tất cả các bài tập .
*CV896: Chỉ giới thiệu để Hs biết.
II. Chuẩn bị: Bảng chia như trong sách giáo khoa .
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tả sự chuẩn bị củaHS.
2.Bài mới:
Hoạt đợng 1: Giới thiệu bài:
Hoạt đợng 2: Giới thiệu cấu tạo bảng chia .
-Treo bảng chia đã kẻ sẵn lên bảng hướng dẫn học sinh quan sát.
- Các hàng số bị chia , hàng số chia , cột thương và cách tìm các bảng chia.
- Lần lượt giới thiệu tương tự như đã giới thiệu bảng nhân.
Hoạt đợng 3: Cách sử dụng bảng chia.
- Giáo viên nêu ví dụ muốn tìm kết quả
12 : 4 = ?
- Hướng dẫn cách dị : tìm số 4 ở cột đầu tiên theo mũi tên đến số 12 và từ số 12 dị tới số 3 ở hàng đầu tiên . Số 3 chính là thương của 12 và 4
Hoạt đợng 4: Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi học sinh nêu bài tập 1
- Yêu cầu tự tra bảng và nêu kết quả tính .
- gọi Hs nêu kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 :
- Yêu cầu học sinh nêu đề bài 2.
- Treo bảng đã kẻ sẵn .
- Yêu cầu HS quan sát tự làm bài.
- Gọi 3 em lên bảng tính và điền kết quả vào ơ trống.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài 3.
- Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- Gọi một em lên bảng giải .
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
3) Củng cố - Dặn dị:
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
-Chuẩn bị : Luyện tập.
4)Nhận xét tiết học.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài.
- Cả lớp quan sát lên bảng theo dõi giáo viên hướng dẫn để nắm về cấu tạo của bảng chia gồm cĩ các số bị chia , số chia thuộc hàng và cột nào và ơ nào ở hàng cột nào là thương .
- Lớp thực hành tra bảng chia theo hướng dẫn dùng thước dọc theo hai mũi tên để gặp nhau ở ơ cĩ số 3 chính là thương của 12 và 4
- Vài em nhắc lại cấu tạo và cách tra bảng chia
- Một em nêu yêu cầu đề bài .
- Nêu miệng cách sử dụng bảng chia để tìm kết quả.
- lớp theo dõi bổ sung.
- Một học sinh nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp tự làm bài.
- Ba em lên bảng tính rồi điền số thích hợp vào ơ trống. Lớp theo dõi bổ sung.
Số BC
16
45
72
S. Chia
4
5
9
Thương
4
9
8
- Một em đọc đề bài 3.
- Cả lớp phân tích bài tốn rồi làm vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung :
Giải :
Số trang sách Minh đã đọc là :
132 : 4 = 33 (trang )
Số trang sách Minh cịn phải đọc là:
132 – 33 = 99 (trang )
Đ/S: 99 trang
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài.
RKN:
Ngày soạn: 26/11/2012
Ngày dạy: 28/11/2012
Thể dục
Tiết 30: bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung
I, Mơc tiªu:
- ¤n tËp bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung. Yªu cÇu thuéc bµi vµ thùc hiƯn ®éng t¸c t¬ng ®èi chÝnh x¸c.
II, ChuÈn bÞ:
- §Þa ®iĨm: Trªn s©n trêng, vƯ sinh s¹ch sÏ, b¶o ®¶m an toµn luyƯn tËp vµ kiĨm tra.
- Ph¬ng tiƯn: ChuÈn bÞ cßi, dơng cơ, bµn ghÕ vµ kỴ s½n c¸c v¹ch ®Ĩ HS ®øng ¤n tËp.
III, Ho¹t ®éng d¹y-häc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. PhÇn më ®Çu.
- GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu «n tËp vµ ph¬ng ph¸p kiĨm tra ®¸nh gi¸.
- C¶ líp ch¹y chËm theo 1 hµng däc xung quanh s©n tËp.
- Ch¬i trß ch¬i “Lµm theo hiƯu lƯnh”.
- ¤n bµi TD ph¸t triĨn chung (1-2 lÇn, 2x8 nhÞp).
2-PhÇn c¬ b¶n.
- GV chia tõng nhãm «n tËp bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung:
+ GV gäi mçi ®ỵt 3-5 HS lªn thùc hiƯn «n tËp 8 ®éng t¸c bµi TD ph¸t triĨn chung (2x8 nhÞp).
+ GV cã thĨ chän ph¬ng ¸n «n tËp kh¸c: mçi nhãm lªn b¾t th¨m tªn cđa 5-6 ®éng t¸c hoỈc GV chØ ®Þnh nhãm ®ã sÏ thùc hiƯn nh÷ng ®éng t¸c nµo, sau ®ã HS thùc hiƯn 1 lÇn.
* C¸ch ®¸nh gi¸:§¸nh gi¸ theo møc ®é thùc hiƯn ®éng t¸c cđa tõng HS theo 2 møc: Hoµn thµnh vµ cha hoµn thµnh.
- Ch¬i trß ch¬i “Chim vỊ tỉ”.
3-PhÇn kÕt thĩc
- §øng t¹i chç vç tay, h¸t.
- GV nhËn xÐt phÇn «n tËp, ®¸nh gi¸, xÕp lo¹i, khen ngỵi nh÷ng HS thùc hiƯn tèt.
- GV Giao bµi tËp vỊ nhµ.
- Líp trëng tËp hỵp, ®iĨm sè, b¸o c¸o. HS chĩ ý l¾ng nghe.
- HS ch¹y khëi ®éng vµ tham gia trß ch¬i, «n TD.
- HS phơc vơ «n tËp díi sù ®iỊu khiĨn cđa GV.
- HS tham gia trß ch¬i.
- HS vç tay theo nhÞp vµ h¸t.
- HS chĩ ý l¾ng nghe. Nh÷ng em cha hoµn thµnh chĩ ý tiÕp tơc «n luyƯn.
Ngày soạn: 27/11/2012
Ngày dạy: 29/11/2012
CHÍNH TẢ
Tiết 30: NHÀ RƠNG Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu
- Nghe viết đúng chính tả trình bày sạch sẽ, đúng quy định .
- Làm đúng bài tập điền tiếng cĩ vần ưi / ươi (điền 4 trong 6 tiếng )
- Làm đúng BT3b
- GDHS rèn chữ viết đẹp .
II. Chuẩn bị:
- 3 băng giấy viết 6 từ của BT2.
- 4 băng giấy viết 4 từ ở bài tập 3b .
III.Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết các từ sau: mũi dao, con muỗi, tủi thân, bỏ sĩt, đồ xơi
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
Hoạt đợng 1: Giới thiệu bài:
Hoạt đợng 2: Hướng dẫn nghe - viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc đoạn chính tả.
- Yêu cầu hai học sinh đọc lại .
- Lớp theo dõi đọc thầm và trả lời câu hỏi :
+ Đoạn văn gồm cĩ mấy câu ?
+ Những chữ nào cần viết hoa ?
- Yêu cầu học sinh tập các tiếng khĩ.
* Đọc cho HS viết bài vào vở.
* Chấm, chữa bài.
Hoạt đợng 3: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập .
- Treo các tờ giấy đã chép sẵn bài tập 2 lên .
- Mời 2 nhĩm, mỗi nhĩm 6 em lên bảng nối tiếp nhau thi làm bài nhanh .
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Mời 5 – 7 em đọc lại kết quả.
Bài 3 :
- Gọi HS yêu cầu của bài tập.
- Chia bảng lớp thành 3 phần .
- Mời 3 nhĩm, mỗi nhĩm 4 em lên chơi trị chơi thi tiếp sức.
- Nhận xét, bình chọn nhĩm thắng cuộc.
- Yêu cầu lớp chữa bài vào vở.
3. Củng cố - Dặn dị:
-Về xem và tập viết lại từ khó.
- Xem trước bài mới :Đơi bạn.
4. Nhận xét đánh giá tiết học:
- 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
-Lớp lắng nghe giới thiệu bài -Hai em nhắc lại tựa bài.
- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- 2HS đọc lại bài .
- Cả lớp đọc thầm.
+ Chữ đầu câu và tên riêng Tây Nguyên
- Lớp thực hiện viết vào bảng con.
- Cả lớp nghe - viết bài.
- Lắng nghe giáo viên đọc để sốt và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài .
- 2 nhĩm lên bảng thi làm bài.
- Lớp nhận xét, bình chọn nhĩm thắng cuộc.
- Tự sửa bài vào vở (nếu sai).
Khung cửi , mát rượi , cuỡi ngựa gửi thư , sưởi ấm , tưới cây.
- 5 - 7 em đọc lại kết quả.
- Một học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- 3 nhĩm lên tham gia chơi TC.
Sâu
Sâu bọ, chim sâu, sâu xa, sâu sắc, sâu rộng
Xâu
Xâu kim, xâu chuỗi, xâu cá, xâu bánh, xâu xé
- Cả lớp cổ vũ, bình chọn nhĩm làm bài đúng, nhanh.
RKN:
Ngày soạn: 28/11/2012
Ngày dạy: 30/11/2012
TẬP LÀM VĂN
Tiết 15: GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM
I . Mục tiêu:
- Viết được một đoạn văn từ 5 đến 7 câu, ngắn gọn đủ ý giới thiệu về tổ mình.
- Rèn kỹ năng viết, giáo dục tính tự lập làm bài.
*ĐCND: Khơng yêu cầu làm BT1.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ viết sẵn gợi ý (BT2).
III. Các hoạt động dạy - học::
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS
2.Bài mới:
Hoạt đợng 1: Giới thiệu bài :
Hoạt đợng 2: Hướng dẫn làm bài tập :
Bài tập 2 :
- Gọi 1 học sinh đọc bài 2.
- Nhắc học sinh dựa vào bài tập nĩi tiết trước để viết bài.
- Yêu cầu lớp viết bài vào vở.
- Mời 5 – 7 em thi đọc bài văn của mình trước lớp. - Nhận xét, chấm điểm.
3. Củng cố - Dặn dị:
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau .
4.Nhận xét tiết học.
- Một học sinh đọc đề bài tập 2.
- Nêu nội dung yêu cầu của bài tập . Quan sát mẫu các câu hỏi gợi ý và dựa vào tiết làm văn trước để viết vào vở đoạn văn giới thiệu về tổ của mình.
- 5 - 7 em thi đọc đoạn văn trước lớp .
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất .
RKN:......................................................................................................................................................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 15 - 2012.doc