Giáo án Tổng hợp các môn lớp 3 - Tuần 16

I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về

 Kiến thức: Biết làm tính và giải toán có 2 phép tính.

 Kĩ năng: Thực hành nhân, chia số có 3 chữ số đúng, nhanh.

Tìm thừa số chưa biết trong phép chia chính xác.

Giải được bài toán có 2 phép tính liên quan đến tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số

Gấp, giảm 1 số đi 1 số lần. Thêm, bớt một số đi một số đơn vị thành thạo.

 Thái độ: Chủ động, tự tin trong luyện tập Toán.

II. Đồ dùng dạy học

Giáo viên: Ê ke, thước, bảng phụ ghi bài 4

Học sinh: Ê ke, thước kẻ

 

doc26 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 736 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn lớp 3 - Tuần 16, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
như thế nào? Bớt số đã cho 4 đơn vị ta làm như thế nào? Giảm 4 lần số đã cho ta làm như thế nào? Bài 5 : HSKG Cho hs quan sát mô hình đồng hồ như ở SGK Làm thế nào để biết mô hình đồng tạo thành góc vuông ,góc không vuông III Củng cố - Dặn dò - GV cùng HS hệ thống lại các dạng bài tập - Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm các bài toán có liên quan đến phép nhân và phép chia - Nhận xét tiết học IV Bổ sung : . . .. . Lắng nghe - Đọc yêu cầu - 2 học sinh nhắc lại - 2 học sinh lên bảng cả lớp làm vào vở bài tập - Nhận xét - Đọc yêu cầu đề 1 hs nêu: Chia theo thứ tự từ trái sang phải mỗi lượt chia thực hiện theo ba bước - 4 học sinh lên bảng cả lớp làm vào vở. Nhận xét – chữa bài Nhỏ hơn số chia Là 0 - 1 học sinh đọc đề bài - 1 học sinh lên bảng tóm tắt và trình bày bài giải. Bài giải Số máy bơm đã bán là: 36 : 9 = 4 ( chiếc) Số máy bơm còn lại là: 36 – 4 = 32 (chiếc) Đáp số: 32 chiếc bơm máy - Lấy số đã cho cộng với 4 Lấy số đã cho nhân với 4 Lấy số đã cho trừ 4 Lấy số đã cho chia cho 4 - Học sinh nối tiếp nhau điền vào ô trống trong bảng _ Lớp làm SGK Nhận xét – chữa bài Đọc yêu cầu Quan sát Dùng ê- ke để kiểm tra 3 hs làm bảng, lớp làm SGK ********************************* Thứ ba ngày 2 tháng 12 năm 2014 TẬP ĐỌC VỀ QUÊ NGOẠI I.Mục tiêu : Kiến thức: đọc được bài tập đọc Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo(Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu) Kĩ năng: Biết Ngắt, nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát Thái độ: Biết trân trọng tình cảm đẹp của bạn nhỏ đồng thời yêu quý quê hương mình. KNS : Tìm kiếm và sử lí thông tin, giao tiếp II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên : - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung hướng dẫn luyện đọc. Học sinh: sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học : HĐ cảu Giáo viên HĐ của Học sinh A. Kiểm tra bài cũ - Đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc “ Đôi bạn” - Nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc. a.Đọc mẫu.giọng thiết tha , tình cảm b.Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu - Đọc từng khổ thơ HD cách ngắt nghỉ Em về quê ngoại / nghỉ hè Gặp đầm sen nở/ mà mê hương trời.// Gặp bà/ tuổi đã tám mươi/ Quên quên nhớ nhớ / những lời ngày xưa.// -Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - thi đọc giữa các nhóm Nhận xét biểu dương Hướng dẫn tìm hiểu bài. Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ngoại? Quê ngoại ở đâu? Bạn nhỏ thấy quê ngoại có gì lạ? Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo? Qua câu chuyện em thấy bạn nhỏ có tình cảm gì với quê ngoại? * em cần làm gì để góp phần làm cho quê hương ngày một đẹp hơn Rút ra nội dung ghi bảng 4. Học thuộc lòng. - Treo bảng phụ chép sẵn bài thơ.10 dong thơ đầu - Xoá dần Iv. Củng cố - Dặn dò : Bạn nhỏ cảm thấy điều gì sau lần về quê chơi? - Nhận xét tiết học. V.Bổ sung : . .. . - 3 học sinh lên bảng thự hiện yêu cầu. Theo dõi giáo viên đọc mẫu - Theo dõi. - 1 học sinh đọc 2 dòng đến hết bài(2 lượt). Luyện phát âm:bất ngờ, rúi rít, hạt gạo - Mỗi học sinh đọc khổ thơ đến hết bài. - Giải nghĩa từ phần chú giải. Hs nêu cách ngắt nghỉ hơi 1 hs đọc mẫu 2 hs đọc lại - Đọc theo nhóm 2. 2 nhóm thi đọc - 1 học sinh đọc toàn bài. - Đọc thầm đoạn 1. + Ở thành phố. + Ở nông thôn. + Trả lời cá nhân - Đọc thầm đoạn 2. + ăn hạt gạo đã lâu- bây giờ mới gặp người làm ra hạt gạo.họ rất chân thật, bạn yêu họ như yêu bà ngoại mình Yêu cảnh ở quê ngoại ,yêu những người làm ra lúa gạo Hs phát biểu 2 hs đọc lại nội dung - Nhìn bảng đọc bài. - Đọc theo nhóm tổ. - Thi đọc thuộc lòng đoạn, bài. ....Thêm yêu cuộc sống, yêu con người. ******************************* CHÍNH TẢ Nghe - viết: ĐÔI BẠN I.Mục tiêu : Giúp HS Kiến thức: Nghe - viết đúng bài CT Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch/tr, hỏi/ ngã.không mắc quá 5 lỗi trong bài Kĩ năng: Nghe viết chính xác bài chính tả. Đảm bảo tốc độ 60 chữ/ 15 phút. Làm đúng các bài tập. Thái độ: Chăm chỉ, kiên trì trong luyện viết chữ. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên :Bài tập 2b, chép bảng phụ. Học sinh : sách giáo khoa , vở. III. Các hoạt động dạy học : HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh A. Kiểm tra bài cũ - Viết từ khó:khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, . - Nhận xét B.Bài mới 1. Giới thiệu bài 2 Hướng dẫn nghe- viết. a. Tìm hiểu nội dung - Đọc đoạn văn. -Khi biết chuyện bố Mến nói như thế nào? -Đoạn văn có mấy câu? Trong bài những chữ nào phải viết hoa ? Bài được trình bày theo hình thức gì ? - Cho học sinh viết từ khó. b.Viết chính tả. c. Chấm ,chữa bài 3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2: Em chọn từ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống ? (Gọi học sinh đọc yêu cầu) b. - ( bão, bảo): Mọi người ... nhau dọn dẹp đường làng sau cơn ... - ( vẽ, vẻ): Em ... mấy bạn ... mặt tươi vui đang trò chuyện - ( sữa, sửa) Mẹ cho em bé uống ... rồi... soạn đi làm. Nhận xét IV. Củng cố - Dặn dò : nhắc lại cách trình bày bài chính tả - Dặn học sinh thuộc các câu vừa làm - Nhận xét giờ học. V.Bổ sung :.. 3 học sinh lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con - Lắng nghe , 2 em đọc lại. - Trả lời. - 6 câu. - Tên riêng Mến, Thành và nhũng chữ đầu đoạn đầu câu. Văn xuôi 1 hs nhắc lại cách trình bày bài văn xuôi - Viết từ khó vào bảng con : sẵn lòng, sẻ nhà sẻ cửa, ngần ngại. - Đọc viết các từ. - Viết vào vở. Tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở 5 - 7 hs đưa vở lên chấm 1 học sinh đọc yêu cầu - 1 học sinh lên bảng điền. Cả lớp điền vào vở. Bảo - vẽ - vẻ - sữa - sửa . - Đọc lại bài làm. - Nhận xét – chữa bài . 1 hs nhắc lại TOÁN LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC Mục tiêu: Kiến thức: Làm quen với biểu thức và giá trị biểu thức Kĩ năng: Biết tính giá trị biểu thức đơn giản. Thái độ: Tập trung theo dõi chiếm lĩnh kiến thức mới- Say mê môn học. II. Các hoạt động dạy học HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học. 2. Giới thiệu về biểu thức: - Viết 126+51 Giới thiệu :126+51 gọi là biểu thức .Biểu thức 126 cộng 51 -Viết bảng : 62 -11 4 ´ 5 +7. Kết luận : Biểu thức là một dãy số số, dấu phép tính được viết xen kẽ với nhau. 3. Giới thiệu về giá trị biểu thức Giới thiệu 177.. được gọi là giá trị của biểu thức Luyện tập Bài 1: Tìm giá trị của các biểu thức sau Mẫu: 284 + 10 = 290 Giá trị của của biểu thức 284 + 10 là 294 a) 25 + 18; b) 161 - 150; c) 21´ 4; d) 48 : 2 Bài 2: Mỗi biểu thức sau có giá trị là số nào ? Hướng dẫn: Tìm giá trị của biếu thức sau đó tìm số chỉ giá trị của biểu thức đó và nối với biểu thức III. Củng cố - Dặn dò GV cùng HS hệ thống bài học. Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về giá trị của biểu Nhận xét giờ học IV.Bổ sung : .. . .. - Lắng nghe . - Học sinh đọc 126 cộng 51 - Học sinh nhắc lại : Biểu thức 126 cộng 51. - Hều học sinh nêu các biểu thức -1-3 học sinh lên bảng tính 126 + 51 =177 62 – 11 = 51 1 học sinh đọc yêu cầu . - Đọc biểu thức, tính 284 +10. - 4 học sinh lên bảng làm bài.Cả lớp làm vào vở bài tập. - Đọc bài làm - Nhận xét -chữa bài . - 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh tự làm bài - 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở cho nhau để kiểm tra bài của nhau Chữa bài BUỔI CHIỀU : Luyện viết bài 12 Dế mèn kêu bằng cách nào? I. Mục tiêu: Viết đúng đoạn văn: Dế mèn kêu bằng cách nào? Viết đúng các chữ hoa có trong bài như:D, V, Đ,N,T, H.Trình bày đúng bài văn xuôi Hiểu nội dung:Tiếng kêu của dế mèn do nhứng chiếc cánh đập vào nhau tạo ra - Rèn tư thế ngồi viết cho hs II. Chuẩn bị: vở luyện viết, bảng con . III. các hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1.Giới thiệu bài + ghi đề 2. Hướng dẫn viết - Gv đọc mẫu đoạn văn - Tìm các chữ hoa có trong bài ? Đính chữ mẫu - GV hướng dẫn viết chữ V, T - Nhận xét hs viết bảng con - Tìm các từ có chứa con chữ hoa? - Hd học sinh viết một số từ - Hướng dẫn cách trình bày Gọi 1 hs nhắc lại cách trình bày bài văn xuôi - Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung + Dế mèn kêu bằng cách nào? Giáo viên nêu yêu cầu: luyện viết bài 12 3. Chấm bài , nhận xét Chấm 5 - 7 hs IV/ Củng cố , dặn dò - Nhắc lại cách trình bày Dặn dò nhận xét tiết học V. Bổ sung :.. . .. - Theo dõi -dò bài - 2 học sinh đọc lại -D, V, Đ,N,T, H Theo dõi 2 hs nhắc lại cách viết - Theo dõi gv viết mẫu - Hs luyện viết bảng con -hs nêu :Dế, Vào, Đây, Thế,Hoàn.. - Hs viết bảng con - trình bày theo hình thức văn xuôi - 1 hs nhắc lại Dế mèn không kêu bằng mồm , tiếng kêu ấy do sự va đập của những chiếc cánh tạo ra -Theo dõi - Viết đoạn văn vào vở - 5 - 7 hs đưa vở lên chấm - 1 hs nhắc lại TOÁN ÔN : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về Kiến thức: Biết làm tính và giải toán có 2 phép tính. Kĩ năng: Thực hành nhân, chia số có 3 chữ số đúng, nhanh. Tìm thừa số chưa biết trong phép chia chính xác. Giải được bài toán có 2 phép tính liên quan đến tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số Gấp, giảm 1 số đi 1 số lần. Thêm, bớt một số đi một số đơn vị thành thạo. Thái độ: Chủ động, tự tin trong luyện tập Toán. II. Đồ dùng dạy học VBT toán 3 III. Các hoạt đông dạy học: HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh 1 Giới thiệu bài 2 Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Số ? Thừa số 123 207 170 Thừa số 3 3 4 5 Tích 369 Gọi hs nhắc lại cách tìm thừa số, tích Cho 2 đội thi tiếp sức làm bài Nhận xét , biểu dương đội thắng Bài 2: Đặt tính rồi tính a) 798 : 7 b) 308 : 6 c) 425 : 9 Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính chia Lưu ý cho hs chia theo cách viết gọn Trong phép chia có dư số dư như thế nào với số chia? Nếu ở lượt chia thứ 2 trở đi mà số bị chia nhỏ hơn số chia ta được thương là mấy? Bài 3: Trên một xe tải có 18 bao gạo tẻ và số bao gạo nếp bằng 1/9 số bao gạo tẻ. Hỏi trên xe có bao nhiêu bao gạo ? Nhận xét – chữa bài Bài 4: Số đã cho 30 12 24 57 Thêm 3 đơn vị Gấp 3 lần Bớt 3 đơn vị Giảm 3 lần Giáo viên hướng dẫn cột 1 Muốn thêm số đã cho 3 đơn vị ta làm như thế nào? Gấp 3 lần số đã cho ta làm như thế nào? Bớt số đã cho 3 đơn vị ta làm như thế nào? Giảm 3 lần số đã cho ta làm như thế nào? Hs làm bài theo nhóm Cho 2 nhóm thi tiếp sức lên điền kết quả Nhận xét, biểu dương nhóm điền đúng và nhanh nhất. III Củng cố - Dặn dò - GV cùng HS hệ thống lại các dạng bài tập - Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm các bài toán có liên quan đến phép nhân và phép chia - Nhận xét tiết học IV Bổ sung : . . .. . Lắng nghe - Đọc yêu cầu - 2 học sinh nhắc lại 2 đội thi tiếp sức làm bài - Đọc yêu cầu đề 1 hs nêu: Chia theo thứ tự từ trái sang phải mỗi lượt chia thực hiện theo ba bước - 3 học sinh lên bảng cả lớp làm vào vở. Nhỏ hơn số chia Là 0 - 1 học sinh đọc đề bài - 1 học sinh lên bảng tóm tắt và trình bày bài giải. Bài giải Số bao gạo nếp là: 18 : 9 = 2 ( bao) Số bao gạo có là: 18 + 2 = 20 (bao) Đáp số: 20 bao gạo - Lấy số đã cho cộng với 3 Lấy số đã cho nhân với 3 Lấy số đã cho trừ 3 Lấy số đã cho chia cho 3 2 nhóm thi tiếp sức lên điền kết quả ********************************* Thứ tư ngày 3 tháng 12 năm 2014 LUYỆN TỪ & CÂU TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. DẤU PHẨY I.Mục tiêu: Kiến thức: Mở rộng vốn từ về thành thị- nông thôn. Kĩ năng: Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Nông thôn và Thành thị (BT1, BT2). Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3) Thái độ: Tự giác, hứng thú tìm hiểu về nông thôn, về quê hương. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên : Bản đồ Việt Nam. Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3. Học sinh: vở bài tập . III. Các hoạt động dạy học : HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh A. Kiểm tra bài cũ Nêu tên các dân tộc thiểu số ở nước ta? Đặt câu có hình ảnh so sánh? * Nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Em hãy kể tên: Một số thành phố ở nước ta. Một vùng quê mà em biết. - Nhận xét - Giáo viên giới thiệu và chỉ trên bảng đồ một số thành phố . Bài 2: Hãy kể tên các sự vật và công việc: Thường thấy ở thành phố. Thường thấy ở nông thôn. - Yêu cầu học sinh tự tìm – Nêu cá nhân. - Giáo viên ghi bảng . Bài 3: Hãy chép lại đoạn văn sau và đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp: Dấu phẩy dùng để làm gì? - Sửa bài trên bảng lớp - Nhận xét III. Củng cố - Dặn dò Nhắc lại tên các sự vật và công việc ở thành thị và nông thôn ? - Dặn học sinh ôn lại các bài tập và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. IV.Bổ sung : . . . - 2 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu -1 học sinh đọc yêu cầu - 2 học sinh lên bảng . Cả lớp viết vào vở - Đọc bài trên bảng - Lớp bổ sung. - Nhận xét. - Đọc yêu cầu. Đọc câu a,b. - 1 học sinh đọc bảng kẻ sẵn. - Tìm vào nháp. - Nối tiếp nhau nêu tên sự vật và công việc ở thành phố, nông thôn. - Làm bài vào vở. a) Ở thành phố b) Ở nông thôn Sự vật Công việc Sự vật Công việc Đường phố, nhà cao tầng... Kinh doanh, chế tạo máy móc, ngh/cứu KH,... Nhà ngói, nhà lá. ruộng vườn,... Cấy lúa, cày bừa,gặt hái,... - 1 học sinh đọc yêu cầu - 1 học sinh đọc đoạn văn. Dùng để ngăn cách các sự vật , sự việc địa danh. Được nhắc đến trong câu - Làm bài vào vở BT - 1 học sinh lên bảng. Nhân dân ta luôn ghi sâu lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Đồng bào Kinh hay Tày ,Mường hay Dao, Gia-rai hay Ê - đê, Xơ - đăng hay Ba - na và các dân tộc anh em khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau ,sướng khổ cùng nhau , no đói giúp nhau. - 3 học sinh đọc lại bài làm. Nhận xét- chữa bài. 2 hs nhắc lại ***************************************** TOÁN TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC I. Mục tiêu: Kiến thức: Biết tính giá trị biểu thức dạng chỉ có các phép tính cộng trừ hoặc các phép tính chỉ có nhân chia .Áp dụng tính giá trị biểu thức để giải các bài toán có liên quan. Kĩ năng:Thực hành tính GTBT và áp dụng làm toán đúng, nhanh. Biết trình bày bài toán đúng kĩ thuật. Thái độ: Chăm chỉ, tự giác tìm hiểu kiến thức mới. Say mê môn học. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh A. Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và nêu yêu cầu tiết học B.Hướng dẫn tính giá trị biểu thức: 1. Tính giá trị của biểu thức chỉ có các phép tính cộng trừ Khi tính giá trị của biểu thức là thường phải thực hiện nhiều phép tính. Như vậy cần phải có quy ước chung về thứ tự thực hiên các phép tính đó. Đối với các biểu thức chỉ có các phép tính cộng trừ người ta quy ước: Thực hiện các phép tính từ trái sang phải. Gb: 60 + 20 – 5 Muốn tính giá trị của biểu thức 60 + 20 - 5 ta làm như thế nào ? Yêu cầu học sinh rút ra qui tắc 2. Hướng dẫn tính giá trị biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia Biểu thức: 49 : 7 ´ 5 Hãy nêu cách tính giá trị của biểu thức này. - Yêu cầu học sinh rút ra qui tắc 3. Luyện tập Bài 1: Tính giá trị biểu thức: a) 205 + 60 + 3 b) 462 - 40 + 7 268 - 68 + 17 387 - 7 - 80 Nêu thứ tự thực hiên các phép tính trong các biểu thức trên Bài 2: Tính giá trị biểu thức: a) 15 ´ 3 ´ 2 b) 8 ´ 5 : 2 48 : 2 : 6 81 : ´ 7 Hướng dẫn HS làm bài tương tự như BT1 Lưu ý: Xem biểu thức gồm những phép tính nào, mới tính giá trị biểu thức. Bài 3: So sánh - Điền , = 55 : 5 ´ 3 ... 32 ; 47 .... 84 - 34 -3 20 + 5 .... 40 : 2 + 6 Bài tập 3 yêu cầu gì ? Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức mới so sánh. Bài 4:Mỗi gói mì cân nặng 80 g, mỗi hộp sữa cân nặng 455g. Hỏi hai gói mì và 1 hộp sữa cân nặng bao nhiêu gam ? Phân tích đề: Bài toán đã cho biết gì ? Bài toán yêu cầu ta tính gì ? III. Củng cố - Dặn dò - GV cùng HS hệ thống lại bài học, gọi 3-4 em nhắc lại 2 quy tắc vừa học. - Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về giá trị của biểu Nhận xét giờ học IV.Bổ sung : .. . . - Đọc biểu thức Ta lấy 60 + 20 = 80, rồi lấy 80 - 5 = 75 - 1 học sinh lên bảng Cả lớp làm vào vở nháp 60 + 20 – 5 = 80 – 5 = 75 - 3-5 em nêu qui tắc: Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. Đọc biểu thức Ta lấy 49 chia cho 7 trước rồi lấy kết quả là 7 nhân với 5 được 35. - 2 em lên bảng tính. Cả lớp tính vào nháp 49 : 7 ´ 5 = 7 ´ 5 = 35 - 3-5 em nêu qui tắc: Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. - 1 học sinh đọc yêu cầu BT Thực hiện từ trái sang phải - 4 học sinh lên bảng. Cả lớp làm vào vở - Nhận xét Đọc yêu cầu - Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm - 3 học sinh lên bảng - Cả lớp làm vào vở 55 : 5 x 3 > 32 20 +5 < 40 : 2 +6 - Nhận xét – chữa bài - 1 học sinh đọc đề bài - 1 học sinh lên bảng tóm tắt và giải Tóm tắt: Mỗi gói mì: 80 g Mỗi hộp sữa: 455g 2 gói mì + 1 hộp sữa..g? Bài giải 2 gói mì cân nặng là: 80 x 2 = 160 (g) Cả 2 gói mì và hộp sữa cân nặng là: 160 + 455 = 615 (g) Đáp số: 655 giáo viên Nhận xét – chữa bài ******************************* Thứ năm ngày 4 tháng 12 năm 2014 TOÁN TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (tt) I. Mục tiêu: Kiến thức: Biết cách tính giá trị biểu thức có các phép tính cộng trừ, nhân, chia Kĩ năng: Áp dụng được cách tính giá trị biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của biểu thức. Thái độ: Chăm chỉ, tự giác và say mê tìm hiểu bài II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh A.KTBC : gọi 2 hs làm bảng, lớp làm bảng con: 200 - 56 + 9 30 x 2 : 4 Nhận xét, biểu dương B.bài mới 1. Giới thiệu bài .2. Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước, cộng, trừ sau. Có biểu thức: (Gbảng) 60 + 35 : 5 - Yêu cầu học sinh suy nghĩ để tính giá trị biểu thức trên Hãy nêu cách tính giá trị của biểu thức: 86 - 10 ´ 4 - Yêu cầu học sinh rút ra qui tắc 3. Luyện tập Bài 1: Tính giá trị biểu thức a) 253 + 10 ´ 4 b) 500 + 6 ´ 7 41 ´ 5 - 100 30 ´ 8 + 50 93 - 48 : 8 69 + 20 ´ 4 Nhận xét Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S Hướng dẫn: Tính giá trị biểu thức sau đó đối chiếu với sách giáo khoa để biết biểu thức đó tính đúng hay sai rồi mới ghi Đ hay S vào ô trống Yêu cầu học sinh tìm nguyên nhân của bài tập tính sai và tính lại cho đúng. *Như vậy ta cần ghi nhớ rằng: Phải thực hiện thứ tự các phép tính theo quy tắc. Bài 3: Mẹ hái được 60 quả táo, chị hái được 35 quả táo. Số táo của mẹ và chi được xếp đều vào 5 hộp. Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu quả táo ? Bài 4 : KG Nhận xét biểu dương nhóm thắng cuộc Iv. Củng cố - dặn dò - Gọi 2-3 HS nhắc lại quy tắc - Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về tính giá trị biểu thức. - Nhận xét giờ học V.Bổ sung : . 2 hs làm bảng Xác định nhiệm vụ HT - Đọc biểu thức - 1 học sinh lên bảng .Cả lớp làm vào vở nháp. 60 + 35 : 5 = 60 + 7 = 67 Lấy 10 ´ 4 = 40 rồi lấy 86 trừ 40. 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm bảng con 86 - 10 x 4 = 86 - 40 = 46 Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước, cộng, trừ sau. - 3 học sinh nhắc lại quy tắc - 1 học sinh đọc yêu cầu đề - 2 HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở bài tập 253 + 10 x 4 = 253 + 40 = 293 41 x 5 - 100 = 205 - 100 = 105.. - Nhận xét - chữa bài - Nêu yêu cầu - Thực hiện vào sách giáo khoa - Mỗi học sinh đọc kết quả Đ, S của 1 biểu thức. - Nhận xét - 4 học sinh nêu và lên bảng thực hiện ( 4 bài tập ) tính đúng 4 bài tập đã Sai - 1 học sinh đọc đề 1 học sinh lên bảng .Cả lớp làm vào vở bài tập Bài giải: Số táo của mẹ và chị hái được tất cả là: 60 + 35 = 95 (quả) Số táo có ở mỗi hộp là: 95 : 5 = 19 ( quả ) Đáp số: 19 quả - Nhận xét - chữa bài Hs thảo luận theo cặp để xếp hình 2 nhóm thi đua xếp hình ********************************* CHÍNH TẢ Nhớ - viết: VỀ QUÊ NGOẠI I.Mục tiêu : Kiến thức: Nhớ - viết đúng bài CT; Trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát.Không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm đúng BT2. Kiến thức: Viết lại chính xác đoạn: “ Em về quê ngoại trôi êm đềm”. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch/tr, hỏi/ ngã. Trình bày đúng, đẹp khổ thơ lục bát. Thái độ: Chăm chỉ, yêu thích viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên : Bài tập 2a, 3b, chép sẵn bảng phụ. Học sinh : sách giáo khoa , vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy học : HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh A.Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học. Ghi tên bài lên bảng. B.Bài mới 1. GTB 2.Hướng dẫn nhớ - viết. - Đọc đoạn văn. Hỏi: Bạn nhỏ thấy ở quê có gì lạ? Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào? Gọi hs nhắc lại cách trình bày thơ lục bát ? Trong đoạn thơ có những chữ nào viết hoa? - Cho học sinh viết từ khó: hương trời, ríu rít, con đường, vầng trăng Nhớ- viết chính tả. Chấm ,chữa bài C. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2b. Đặt dấu hỏi hay dấu ngã trên các chữ in đậm ? Giải câu đố. GV treo bảng phụ có nội dung BT. Yêu cầu học sinh tự làm.rồi chữa bài. IV. Củng cố - Dặn dò : Nhắc lại cách trình bày bài chính tả - Dặn HS về nhà học thuộc các câu thơ, ca dao ở bài tập 2a V.Bổ sung : .. - Lắng nghe - Theo dõi bài, 2 hs đọc lại + Ở quê ngoại có : Đầm sen nở ngát hương + Viết theo thể thơ lục bát. + dòng 6 chữ viết cách lề vở 2 ô li, dòng 8 chữ viết cách lề vở 1 ô li + Chữ đầu dòng phải viết hoa. - Viết từ khó vào bảng con: hương trời, ríu rít, con đường, vầng trăng - Đọc các từ vừa viết. - Tự nhớ lại đoạn thơ và viết vào vở. - đưa vở lên chấm - 1 học sinh đọc yêu cầu sách giáo khoa Một số HS lên nối tiếp nhau điền dấu, cả lớp theo dõi, nhận xét. - lưỡi, những, thẳng, để, lưỡi,( cái lưỡi cày ) thuở, tuổi nữa, tuổi đã( mặt trăng ) Đọc lại lời giải và làm vào vở. 1 hs nhắc lại Thứ sáu ngày 5 tháng 12 năm 2014 TẬP LÀM VĂN Nghe - kể: KÉO CÂY LÚA LÊN - NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN I. Mục tiêu: Giúp HS Kiến thức: Bước đầu bước kể về nông thôn , thành thị dựa theo gợi ý(BT2). Kĩ năng: Nói thành câu, dùng đúng từ. Thái độgiáo dục hs yêu quý và bảo vệ cảnh quan nơi mình đang sống KNS : giao tiếp ,lắng nghe tích cực II. Đồ dùng dạy học: GV: bài tập 2 viết sẵn trên bảng. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học : HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh A.Kiểm tra bài cũ: . 1 học sinh đọc đoạn văn kể về tổ em. Nhận xét B.Bài mới 1.Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 : Không làm Bài 2 : Kể về thành thị hoặc nông thôn: - Yêu cầu học sinh tự suy nghĩ, lựa chọn đề tài ở nông thôn hoặc thành thị để kể. Các em có thể kể những điều mình biết về nông thôn hay thành thị nhờ một chuyến đi chơi ( về thăm quê, đi tham quan,...); xem chương trình ti vi ; nghe một ai đó kể chuyện... gọi hs trả lời câu hỏi gợi ý: nhờ đâu em biết về thành thị hoặc nông thôn cảnh vật ở thành thị hoặc nông thôn có gì đáng yêu? Em thích nhất diều gì? Gọi hs giỏi kể mẫu Yêu cầu kể theo nhóm đôi. Kể trước lớp. Nhận xét IV. Củng cố - Dặn dò : - viết lại những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị thành đoạn văn ngắn. Dặn dò , nhận xét tiết học V.Bổ sung : . .. . - 1 hs đọc - 1 học sinh đọc đề bài. - 1 học sinh đọc gợi ý sách giáo khoa. - Đọc thầm và nêu đề tài mình chọn. - nhờ chuyến đi chơi xa, xem ti vi Đâu đâu cũng là ánh điện, xe cộ đi lại tấp nập thật khác xa so với ở quê Em thích nhất là công viên - 1 học sinh giỏi kể mẫu dựa gợi ý. - Kể theo cặp. - 5 học sinh kể trước lớp- Cả lớp theo dõi nhận xét. ********************************** TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh Kiến thức: Biết tính giá trị biểu thức có dạng: Chỉ có các phép tính cộng, trừ; Chỉ có các phép tính nhân, chia;Có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. Kĩ năng: Thực hiện tính giá trị của biểu thức ở các dạng đúng, nhanh. Thái độ: Tự giác, chăm chỉ trong luyện tập. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh A.KTBC : Gọi 2 hs lên bảng tính 45 + 63 : 9 217 - 96 : 2 Nhận xét, biểu dương B.Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Tính giá trị biểu thức a) 125 - 85 + 80 b) 68 + 32 - 10 21 ´ 2 ´ 4 147 : 7 ´ 6 Nếu trong biểu thức chỉ có phép tính cộng trừ hoặc chỉ có phép tính nhân chia thì thực hiện như thế nào ? Nhận xét Bài 2:Tính giá trị biểu thức a) 375 - 10 ´ 3 b) 306 + 93 - 3 64 : 8 + 30 5 ´ 11 + 20 Biểu thức có các phép tính cộng trừ nhân chia ta thực hiện như thế nào? Nhận xét Bài 3:Tính giá trị biểu thức a) 81 : 9 + 10 b) 11 ´ 8 - 60 20 ´ 9 : 2 12 + 7 ´ 9 Hd tương tự bài 2 Bài 4 ; KG Hd học sinh tính giá trị biểu thức ở nháp rồi tìm giá trị của biểu thức trong hình tròn để nối với biểu thức cho thích hợp Nhận xét biểu dương IV Củng cố - dặn dò - Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về tính giá trị biểu thức. - Nhận xét giờ học V.Bổ sung : .. 2 hs làm bảng, lớp làm nháp - Đọc yêu cầu Từ trái sang phải - 4 HS lên bảng - Cả lớp làm vào vở 125 - 85 + 80 = 40 + 80 = 120 21 x 2 x 4 = 42 x 4 = 168 - Nhận xét – chữa bài Đọc yêu cầu Nhân chia trước cộng trừ sau - 4học sinh lên bảng _ Cả lớp làm vào vở 375 - 10 x 3 = 375 - 30 = 345 64 : 8 + 30 = 8 + 30 = 38 - Nhận xét – chữa bài - 1 học sinh đọc yêu cầu đề - 4 hs làm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 16.doc