Giáo án Tổng hợp các môn lớp 3 - Tuần 17

I. Mục tiêu: Giúp HS

 Kiến thức: Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ).

 Kĩ năng: Áp dụng được việc tính giá trị của thức vào dạng bài tập điền dấu “=”; “<”; “>”

 Thái độ: Tự giác, chủ động trong luyện tập và làm toán.

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc26 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn lớp 3 - Tuần 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a) (65 + 15) ´ 2 b) (74 - 14) : 2 48 : (6 :3) 81 : (3 ´ 3) Nhận xét Bài 3: Có 240 quyển sách xếp đều vào 2 tủ, mỗi tủ có 4 ngăn. Hỏi mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách, biết rằng mồi ngăn có số sách như nhau ? Phân tích đề III. Củng cố - Dặn dò Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc - Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc. - Nhận xét tiết học. IV.Bổ sung : .. . .. 2 hs làm bảng - Học sinh suy nghĩ tìm cách tính giá trị biểu thức Có dấu ngoặc 30 + 5 : 5 = 30 + 1 = 31 1 hs làm bảng,lớp làm nháp ( 30 +5 ) : 5 = 35 : 5 = 7 1 hs so sánh 1 hs nêu Ta thực hiện phép tính trong ngoặc trước 2 hs đọc lại - Đọc yêu cầu - 1 học sinh nhắc lại - 2 học sinh lên bảng . Cả lớp vở - 1 học sinh đọc yêu cầu đề - 2 học sinh lên bảng. Cả lớp làm vào vở - 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở cho nhau để kiểm tra bài của nhau - 1 học sinh đọc đề - 1 học sinh lên bảng _ Cả lớp làm vào vở Bài giải Mỗi chiếc tủ có số sách là: 240 : 2 = 120 ( quyển) Mỗi ngăn sách có số sách là: 120 : 4 = 30 ( quyển) Đáp số: 30 quyển Nhận xét – chữa bài 1 hs nhắc lại Thứ ba ngày tháng 12 năm 2014 TẬP ĐỌC ANH ĐOM ĐÓM I.Mục tiêu : Giúp HS Kiến thức: Đọc được bài tập đọc hiểu nội dung bài : Đom Đóm rất chuyên cần; Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2-3 khổ thơ trong bài . Kĩ năng: ). Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc các dòng thư, khổ thơ . Thái độ: Biết yêu quê hương qua cảnh đẹp ở nông thôn, yêu quý , bảo vệ loài vật nhỏ bé có ích KNS : Tìm kiếm xử lí thông tin , lắng nghe tích cực II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên : - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung hướng dẫn luyện đọc. Học sinh: sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học : HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh A. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc “ Mồ Côi xử kiện”. - Nhận xét B. Bài mới 1 Giới thiệu bài 2. Luyện đọc. a.Đọc mẫu. b.Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - đọc từng câu - đọc từng đoạn Giải nghĩa từ mới HD cách ngắt nghỉ Tiếng chị Cò Bợ: // Ru hỡi ! // Ru hời!// Hỡi bé tôi ơi, / Ngủ cho ngon giấc.// -Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm Nhận xét, biểu dương nhóm cá nhân đọc đúng và hay nhất. 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài. Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm rồi nêu câu hỏi cho HS trả lời: - Anh Đom Đóm làm việc vào lúc nào? - Công việc của anh Đom Đóm là gì? - Anh Đom Đóm làm việc như thế nào? - Câu thơ nào cho biết điều đó? - Anh Đom Đóm thấy những cảnh gì trong đêm? -Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm? * bài ca ngợi đức tính gì của anh Đom Đóm? Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm như thế nào ? Kết luận: 4. Học thuộc lòng 2 - 3 khổ thơ Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc lòng theo hình thức xoá dần. Nhận xét IV Củng cố - Dặn dò : Bài ca ngợi đức tính gì của anh Đom Đóm? - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tả lại cảnh đêm nông thôn được miêu tả trong bài thơ bằng lời của em - Dặn học sinh học thuộc lòng bài thơ. - Nhận xét tiết học. V.Bổ sung : .. .. - 2 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu. - Theo dõi. - 1 học sinh đọc 2 dòng đến hết bài(2 lượt). luyện phát âm: chuyên cần, gió mát, lặng lẽ nối tiếp đọc từng đoạn ( 2lượt ) Trả lời dựa vào chú giải 1 hs nêu cách ngắt nghỉ 1 hs đọc mẫu Hs đọc bài nhóm3 - 2 nhóm. Thi đọc 1 học sinh đọc toàn bài. - Vào ban đêm. - Lên đèn đi gác, lo cho người ngủ. - Làm việc nghiên túc, cần mẫn Anh đóm chuyên cần Lên đèn đi gác - Thấy chị Cò Bợ đang ru con ngủ, thấy thím Vạc lặng lẽ mò tôm. - Đọc thầm toàn bài. + Tự do phát biểu. -Ca ngợi đức tính chuyên cần - rất đẹp , rất sinh động - Học thuộc lòng bài thơ. 3 hs thi đọc thuộc lòng Phát biểu ************************************** CHÍNH TẢ : ( Nghe viết ) VẦNG TRĂNG QUÊ EM I.Mục tiêu : Giúp HS Kiến thức: Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.Không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm đúng bài tập 2b Kĩ năng: Đảm bảo tốc độ viết .Trình bày bài viết đúng, đẹp. Thái độ: Biết yêu quê hương với những cảnh đẹp và hình ảnh gần gũi, thân thiết. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên :bảng phụ Học sinh : sách giáo khoa , vở, phấn, bảng con. III. Các hoạt động dạy học : HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh Â. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ phân biệt chính tả của tiết trước. - Nhận xét B. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn học sinh nghe- viết. - Hướng dẫn chuẩn bị. - Đọc đoạn văn. Hỏi: Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp như thế nào? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ cảnh đẹp ở quê hương? Yêu cầu tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. Bài viết có mấy câu ? Trong đoạn văn chữ nào viết hoa? Bài đưởc trình bày theo hình thức gì? Gọi 1 hs nhắc lại cách trình bày bài văn xuôi -Viết chính tả. - Đọc lại toàn bài cho hs soát bài Chấm ,chữa bài Treo bảng phụ hd hs cách soát lỗi. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2b bảng phụ - Nhận xét - chốt lời giải đúng. Iv Củng cố - Dặn dò : nhắc lại cách trình bày bài chính tả - Dặn học về nhà học thuộc câu đố ở bài tập 2. - Nhận xét giờ học. V.Bổ sung : .. .. - 3 học sinh lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con các từ sau: lưỡi, thẳng băng, nửa chừng, . - Lắng nghe , 2 em đọc lại. - Trả lời. bảo vệ môi trường - Vầng trăng, vàng, luỹ tre, giấc ngủ. - 3 học sinh lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con. 7 câu Đầu đoạn, đầu câu, tên riêng Văn xuôi Lùi 1 ô viết hoa chữ cái đầu đoạn - Học sinh viết vào vở. - Soát bài Đổi chéo vở, sửa lỗi bằng bút chì và thống kê lỗi ra lề vở và thống kê lỗi ra lề vở Đưa vở lên chấm - 1 học sinh đọc yêu cầu. - 2 học sinh lên bảng làm. Cả lớp làm vào nháp. - Đọc lại lời giải và làm bài tập vào vở 1 hs nhắc lại ************************** Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS Kiến thức: Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ). Kĩ năng: Áp dụng được việc tính giá trị của thức vào dạng bài tập điền dấu “=”; “” Thái độ: Tự giác, chủ động trong luyện tập và làm toán. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh A.KTBC : 2 hs làm bảng, lớp làm nháp 135 - ( 30 + 5 ) 90 - ( 30 - 20 ) Nhận xét B.Bài mới 1) Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng 2) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: a) 238 - (55 - 35) b) 84 : ( 4: 2) 175 - (30 + 20) (72 + 18) ´ 2 nhắc lại cách tính giái trị của biểu thức có dấu ngoặc Nhận xét Bài 2: Tính giá trị biểu thức a) (421 - 200) ´ 2 b) 90 + 9 : 9 421 - 200 ´ 2 (90 + 9) : 9 c) 48 ´ 4 : 2 d) 67 - (27 + 10) 48 ´ (4 : 2) 67 - 27 + 10 Các cặp biểu thức trong mỗi câu có gì giống và khác nhau Yêu cầu học sinh so sánh giá trị của các cặp biểu thức. Vì sao ? Bài 3: Bài tập yêu cầu gì ? Hướng dẫn: để điền đúng dấu vào chỗ trống ta phải làm gì ? (12 + 11) ´ 3 ... 45 30 ... ( 70 + 23) : 3 Bài 4: Xếp hình nhận xét, biểu dương III.Củng cố - dặn dò nhắc lại cách tính giá trị biểu thức chỉ có phép tính cộng trừ , chỉ có phép tính nhân chia, có cộng trừ nhân chia, có dấu ngoặc - Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về tính giá trị biểu thức. - Nhận xét giờ học IV.Bổ sung : . .. .. .. 2 hs làm bảng - Thực hiện tính trong ngoặc đơn trước - 2 học sinh lên bảng - Cả lớp làm vào vở 238 - ( 55 - 35 )= 238 - 20 = 218 175 - ( 30 + 20 ) = 175 - 50 = 125 Đọc yêu cầu - Có các số và phép tính giống nhau Khác nhau một bên có dấu ngoặc một bên không có dấu ngoặc Tự làm bài - 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở cho nhau để kiểm tra bài của nhau Giá trị khác nhau Vì thứ tự thực hiện trong phép tính khác nhau. Điền dấu , = - Ta phải tính giá trị biểu thức rồi so sánh. - 2 học sinh lên bảng làm dòng 1. - KG làm cả bài - 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở cho nhau để kiểm tra bài của nhau xếp hình theo cặp Đại diện 2 nhóm thi xếp hình 3 hs nhắc lại **************************************** BUỔI CHIỀU : Luyện viết bài 13 Tại sao châu chấu phải hoạt động theo đàn? I. Mục tiêu: Viết đúng đoạn văn: Tại sao châu chấu phải hoạt động theo đàn? Viết đúng các chữ hoa có trong bài như:T, Đ, .Trình bày đúng bài văn xuôi Hiểu nội dung:Châu chấu hoạt động theo đàn là do thói quen đẻ trứng của chúng, khi châu chấu cái đẻ trứng chúng lựa chọn một cách nghiêm ngặt nơi chúng đẻ trứng - Rèn tư thế ngồi viết cho hs II. Chuẩn bị: vở luyện viết, bảng con . III. các hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1.Giới thiệu bài + ghi đề 2. Hướng dẫn viết - Gv đọc mẫu đoạn văn - Tìm các chữ hoa có trong bài ? Đính chữ mẫu - GV hướng dẫn viết chữ Đ, T kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ - Nhận xét hs viết bảng con - Tìm các từ có chứa con chữ hoa? - Hd học sinh viết một số từ - Hướng dẫn cách trình bày - bài được trình bày theo hình thức gì ? - Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung + Tại sao châu chấu phải hoạt động theođàn? Giáo viên nêu yêu cầu: luyện viết bài 13 3. Chấm bài , nhận xét Chấm 5 - 7 hs IV/ Củng cố , dặn dò - Nhắc lại cách trình bày Dặn dò nhận xét tiết học V. Bổ sung : . - Theo dõi -dò bài - 2 học sinh đọc lại - Đ,T, - quan sát, nhắc lại quy trình viết - Theo dõi gv viết mẫu - Hs luyện viết bảng con -hs nêu :Tại , Châu, Điều - Hs viết bảng con - trình bày theo hình thức văn xuôi - 1 hs nhắc lại cách trình bày bài văn xuôi. Châu chấu hoạt động theo đàn là do thói quen đẻ trứng của chúng, khi châu chấu cái đẻ trứng chúng lựa chọn một cách nghiêm ngặt nơi chúng đẻ trứng -Theo dõi - Viết đoạn văn vào vở - 5 - 7 hs đưa vở lên chấm - 1 hs nhắc lại ****************************** LUYỆN TẬP TOÁN : ÔN ; LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS Kiến thức: Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ). Kĩ năng: Áp dụng được việc tính giá trị của thức vào dạng bài tập điền dấu “=”; “” Thái độ: Tự giác, chủ động trong luyện tập và làm toán. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh A. Ổn định lớp Bắt bài hát B.Dạy bài ôn tập 1) Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng 2) Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : Tính giá trị của biểu thức a. 417 - ( 37 - 20 ) b. 826 - ( 70 + 30 ) 148 : ( 4 : 2 ) ( 30 + 20 ) x 5 Bài 1 yêu càu làm gì ? Đối với biểu thức chứa dấu ngoặc ta thực hiện các phép tính theo thứ tự như thế nào? Cho 2 đội thi tiếp sức tính giá trị của biểu thức. Nhận xét, biểu dương đội thắng Bài 2 : Tính giá trị của biểu thức a. 450 - ( 25 - 10 ) b. 180 : 6 : 2 450 - 25 - 10 c. 180 : (6 : 2 ) Hai biểu thức trong mỗi câu có gì giống và khác nhau ? III.Củng cố - dặn dò nhắc lại cách tính giá trị biểu thức chỉ có phép tính cộng trừ , chỉ có phép tính nhân chia, có dấu ngoặc - Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về tính giá trị biểu thức. - Nhận xét giờ học IV.Bổ sung : . .. .. .. Cả lớp hát Đọc yêu cầu Tính giá trị của biểu thức Thực hiện phép tính trong ngoặc trước 2 đội thi 417 - ( 37 - 20 ) = 417 - 7 = 410 148 : ( 4 : 2 ) = 148 : 2 = 74 Nêu yêu cầu Có các số và dấu phép tính giống nhau còn khác nhau là một bên có chứa dấu ngoặc , một bên không. 2 hs làm bảng, lớp làm vở 450 - ( 25 - 10 ) = 450 - 15 = 435 450 - 25 - 10 = 425 - 10 = 415 180 ; 6 ; 2 = 30 :2 = 15 **************************************** Thứ tư ngày tháng 12 năm 2014 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM ÔN TẬP CÂU AI, THẾ NÀO ?; DẤU PHẨY .Mục tiêu : Kiến thức: Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm. Ôn luyện về mẫu câu: Ai thế nào?Luyện tập về cách sử dụng dấu phẩy. Kĩ năng: Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người vật (BT1). Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? để miêu tả một số đối tượng (BT2). Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3a,b) Thái độ: Hs yêu thiên nhiên , con người II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên : Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3. Học sinh: vở bài tập . III. Các hoạt động dạy học : HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh A. Kiểm tra bài cũ Gọi 2 học sinh lên bảng làm miệng bài tập 1, 2 của tiết luyện từ và câu tuần 16. - Nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2HD làm bài tập Bài 1: Hãy tìm những từ ngữ thích hợp để nói về đặc điểm của nhân vật trong các bài tập đọc mới học: a) Chú bé Mến trong truyện Đôi bạn. b) Anh Đom đóm trong bài thơ cùng tên. c) Anh Mồ côi (hoặc người chủ quán) trong truyện Mồ côi xử kiện. Mển trong truyện đôi bạn có đặc điểm gì đáng quý? Anh Đom Đóm có đặc điẻm gì? - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và ghi ra những từ tìm được theo yêu cầu. Nhận xét, biểu dương Bài tâp 2: Đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? để miêu tả: Một bác nông dân. Một bông hoa trong vườn. Một buổi sớm mùa đông. Mẫu: Buổi sớm hôm nay lạnh cóng tay. Buổi sớm hôm nay thế nào ? Về mùa đông rất lạnh vì vậy các em cần mặc áo ấm để giữ gìn sức khoẻ Hướng dẫn : Để đặt câu miêu tả theo mẫu Ai thế nào? về các sự vật được đúng, em cần tìm được đặc điểm của sự vật được nêu? - Nhận xét, biểu dương Bài tập3: Em có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau: a) Ếch con ngoan ngoãn chăm chỉ và thông minh. b) Nắng cuối thu vàng ong dù giữa trưa cũng chỉ dìu dịu. Dấu phẩy dùngđể làm gì? Khi đọc gặp dấu phẩy em phải làm gì? Nhận xét, biểu dương Gọi hs đọc lại bài làm trên bảng IV. Củng cố - Dặn dò : nhắc lại các từ chỉ đặc điểm vừa học - Dặn học sinh ôn lại các bài tập và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. V.Bổ sung : . .. .. - 2 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu. Cả lớp theo dõi và nhận xét. -1 học sinh đọc yêu cầu bài. Dũng cảm, tốt bụng Chuyên cần - 2 học sinh lên bảng . Cả lớp làm vào nháp + Đọc bài làm trên bảng. - Nhận xét bổ sung Đáp án: Mến: dũng cảm, tốt bụng Anh Đom Đóm: cần cù, chăm chỉ, chuyên cần.. Mồ Côi: thông minh, tài trí. Chủ quán: tham lam, xảo quyệt. - 1 học sinh đọc đề bài. 1 học sinh đọc mẫu. Lạnh cóng tay 3 học sinh lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở bài tập . Bác nông dân rất tốt bụng. 1 học sinh đọc đề bài. - Dấu phẩy dùng để ngăn cách các sự vật sự việc, tên riêng, địa danh,. được nhắc đến trong câu - 2 học sinh lên bảng làm câu a, b. Cả lớp làm vào vở. HS KG làm cả bài tập a) Ếch con ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh. b) Nắng cuối thu vàng ong, dù giữa trưa cũng chỉ dìu dịu. ngắt hơi 2 hs đọc 1 hs nhắc ************************************** TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS Kiến thức: Biết tính giá trị của biểu thức ở cả 3 dạng. Kĩ năng: Luyện tính giá trị của biểu thức.Tái hiện nhanh các quy tắc tính giá trị của biểu thức đã học. Thái độ: Chăm chỉ, chủ động trong LT và say mê môn học II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh A.KTBC : Gọi 2 hs lên bảng làm 16 x 6 : 3 410 -( 50 + 30 ) B.bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1:Tính giá trị của biểu thức: a) 324 – 20 + 61 b) 21 × 3 : 9 188 + 12 – 50 40 : 2 × 6 Nếu Trong biểu thức chỉ có phép tính cộng trừ hoặc chỉ có phép tính nhân chia ta thực hiện các phép tính trong biểu thức như thế nào? Nhận xét Bài 2. Tính giá trị của biểu thức: a) 15 + 7 × 8 b) 90 + 28 : 2 Trong biểu thức có các phép tính cộng trừ nhân chia ta thực hiện các phép tính theo thứ tự như thế nào? Bài 3 : Tính giá trị của biểu thức: a) 123 × ( 42 – 40) b) 72 : ( 2 × 4) Trong biểu thức có dấu ngoặc ta thực hiện các phép tính theo thứ tự như thế nào ? Bài 4: Mỗi số trong ô vuông là giá trị của biểu thức nào ? 86 – ( 81 – 31) 91 + 70×2 142 – 42 : 2 230 36 280 50 121 56 × (17 – 12) (142 – 42) : 2 Nhận xét , biểu dương đội thắng cuộc Bài 5:Người ta xếp 800 cái bánh vào các hộp, mỗi hộp 4 cái. Sau đó xếp các hộp vào thùng, mỗi thùng 5 hộp. Hỏi có bao nhiêu thùng bánh ? Phân tích đề Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? III) Củng cố - dặn dò Nhắc lại cách tính giá trị các biểu thức vừa ôn Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về tính giá trị biểu thức. IV.Bổ sung : .. . . 2hs lên bảng , lớp làm nháp - Đọc yêu cầu đề - từ trái sang phải - 2 học sinh lên bảng - Cả lớp làm vào vở - Nhận xét - chữa bài - 1 học sinh đọc yêu cầu thực hiện phép tính nhân chia trước, phép tính cộng trừ sau 2 hs lên bảng làm dòng 1 ,lớp làm vở KG làm cả bài 201 + 39 : 3=201 +13 = 214 564 - 10 x 4 = 564 - 40 = 524 Đọc yêu cầu Thực hiện các phép tính trong ngoặc trước 2 hs lên bảng làm dòng 1, lớp làm vở KG làm cả bài tập (100 + 11 ) x 9 = 111 x 9 = 999 64 : ( 8 : 4 ) = 64 : 2 = 32 Tổ chức cho 2 đội chơi 2 đội tham gia chơi 1 học sinh đọc đề - 1 học sinh lên bảng tóm tắt và giải bài toán. Cả lớp làm vào vở Bài giải Số hộp bánh được xếp là: 800 : 4 = 200 ( hộp) Số thùng bánh được xếp là: 200 : 5 = 40 ( thùng) Đáp số: 40 thùng - Đọc lại bài giải - Nhận xét – chữa bài **************************************** Thứ năm ngày tháng 12 năm 2014 TOÁN HÌNH CHỮ NHẬT I. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được Kiến thức: Bước đầu nhận biết một số yếu tố(đỉnh, cạnh, góc)của hình chữ nhật. Biết nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh, góc). Kĩ năng: Nhận biết nhanh hình chữ nhật có 4 cạnh trong đó 2 cạnh ngắn bằng nhau và 2 cạnh dài bằng nhau. Bốn góc của hình chữ nhật đều là góc vuông Thái độ: Chăm chỉ, hứng thú tìm hiểu về hình chữ nhật II. Đồ dùng dạy học Giáo viên: thước kẽ, Ê ke, thước 1 m Học sinh: Ê ke, thước kẽ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐ của Giáo viên HĐ củaHọc sinh 1 Giới thiệu bài 2 Giới thiệu hình chữ nhật - Vẽ lên bảng con hình chữ nhật và yêu cầu học sinh gọi tên hình chữ nhật này. Giới thiệu đây là hình chữ nhật ABCD. - Yêu cầu học sinh dùng thước đo độ dài cạnh hình chữ nhật - Yêu cầu học sinh nhận xét So sánh độ dài cạnh AB và CD Giới thiệu: Cạnh dài: AB và CD Cạng ngăn: AD và BC Kết luận: Hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau. - Yêu cầu học sinh dùng thước Ê ke để kiểm tra góc của hình chữ nhật - Yêu cầu học sinh nêu lại đặc điểm của hình chữ nhật 3. Luyện tập - thực hành Bài 1: Yêu cầu học sinh tự nhận biết hình chữ nhật sau đó dùng Ê ke để kiểm tra lại. Bài 2: Yêu cầu học sinh dùng thước đo độ dài các cạnh của 2 hình chữ nhật sau đó báo cáo kết quả Bài 3: Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau thảo luận để tìm tất cả các hình chữ nhật có trong hình, gọi tên hình và tìm độ dài các cạnhài 4: III) Củng cố - Dặn dò ? Nêu đặc điểm của hình chữ nhật ? Nhận xét giờ học Iv Bổ sung : .. .. - Học sinh trả lời + Hình chữ nhật ABCD - 1 học sinh đo hình trên bảng - Cả lớp đo hình chữ nhật ( bộ đồ dùng) + Độ dài cạnh AB = CD + Độ dài cạnh AD = BC - Độ dài cạnh AB > AD - Hình chữ nhật ABCD có 4 góc vuông. - 2- 3 học sinh nêu lại - Hình chứ nhật là: MNPQ và RSTU, các hình còn lại không phải là hình chữ nhật - Nhận xét - Độ dài AB = CD = 4 cm và AD = BC = 3 cm. Độ dài MN = PQ = 5 cm và MQ = NP = 2 cm -Các hình chữ nhật là ABMN, MNCD và ABCD - Học sinh tự làm - 3 -5 em học sinh nêu CHÍNH TẢ Nghe - viết: ÂM THANH THÀNH PHỐ I.Mục tiêu : Kiến thức: Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng các bài tập chính tả ở sách giáo khoa. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. Kĩ năng: Nghe-viết chính xác đoạn “ Hải ra Cẩm Phảbớt căng thẳng”.Viết đúng tên người nước ngoài. Tìm được từ có vần ui/uôi (BT2). Làm đúng BT3(b) Thái độ : Chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên :Bài tập 2 chép sẵn bảng phụ. Học sinh : sách giáo khoa , vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy học : HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh A.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu các em luện viết bảng con các từ:gặt hái, bậc thang, bắc mạ - Nhận xét, biểu dương B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn nghe- viết. - Đọc đoạn văn. Hỏi: Hải có cảm giác gì khi nghe bản nhạc của Bet-tô-ven? Theo em âm nhạc có ích lợi gì? - Cho học sinh viết từ khó:Bet-tô-ven, pi- a - nô, dễ chịu, căng thẳng Đoạn văn có mấy câu? Tìm tên riêng có trong bài . Tên riêng được viết như thế nào ? Nêu cách trình bày bài chính tả? - Đọc cho học sinh viết. - Chấm – chữa bài. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2:Tìm 5 từ có vần ui, 5 từ có vần uôi Phát giấy bút. nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 3b: Tìm các từ chứa tiếng có vần ăt hoặc ăc, có nghĩa như sau: Ngược với phương nam. Bấm đứt ngọn rau, hoa, lá... bằng hai đầu ngón tay. - Trái nghĩa với rỗng. IV. Củng cố - Dặn dò Nhắc lại cách trình bày bài chính tả - Dặn học sinh ghi nhớ những từ vừa tìm được - Nhận xét giờ học. V.Bổ sung : .. , - 3 học sinh lên bảng. Cả lớp viết vào vở nháp - 2 học sinh đọc lại + Dễ chịu- đầu óc bớt căng thẳng. -Giúp con người giải trí - 2 học sinh lên bảng viết. Cả lớp viết vào nháp: Bet-tô-ven, pi-a-nô, dễ chịu, căng thẳng. + Có 3 câu. + Cẩm Phả, Hà Nội, Hải, Bet-tô-ven. Viết hoa Lùi 1ô viết hoa chữ cái đầu đoạn - Đọc các từ vừa viết. - Viết chính tả. - Đổi vở chấm bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Làm bài theo nhóm. - Dán bài lên bảng- Đọc bài. - Các nhóm khác bổ sung. củi, núi, tủi thân chuối , cuối cùng đuối sức - Đọc yêu cầu. - Thảo luận nhóm 2- Hỏi đáp lẫn nhau. Lời giải: bắc, ngắt, đặc. 1 hs nhắc lại ********************************** Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2014 TOÁN HÌNH VUÔNG I. Mục tiêu: Giúp học sinh Kiến thức: Nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình vuông. Vẽ được hình vuông đơn giản (trên giấy kẻ ô vuông) Kĩ năng: Nhận biết hình vuông là hình có 4 góc vuông và bốn cạnh của hình vuông điều bằng nhau. vẽ hình vuông đúng, nhanh trên giấy ô vuông. Thái độ: Chăm chỉ, tự giác và say mê tìm hiểu kiến thức hình học. II. Đồ dùng dạy học Giáo viên và học sinh : thước kẽ, Ê ke, mô hình hình vuông III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh 1 Giới thiệu bài 2 Giới thiệu hình Vuông Gắn mô hình hình vuông, hình tròn, hình tam giác.Yêu cầu: Tìm và gọi tên các hình vuông ! - Yêu cầu học sinh đoán góc các đỉnh của hình vuông. - Yêu cầu đoán và dùng thước kiểm tra các cạnh của hình vuông. Yêu cầu HS rút ra đặc điểm của hình vuông - Yêu cầu học sinh liên hệ để tìm các vật trong thực tế có hình vuông - Yêu cầu học sinh tìm điểm giống nhau và khác nhau của hình vuông và hình chữ nhật 3. Luyện tập - thực hành Bài 1: Trong các hình dưới đây hình nào là hình vuông ? ( GV treo bảng phụ -Yêu cầu HS quan sát SGK rồi dùng ê ke kiểm tra để nêu tên hình) Nhận xét Bài 2: Đo rồi cho biết độ dài mỗi cạnh của hình vuông sau: (Yêu cầu HS làm bài ở SGK) Bài 3:Kẻ thêm đoạn thẳng để có được hình vuông. (Yêu cầu HS làm bài ở SGK) Giáo viên kiểm tra Bài 4: Yêu cầu học sinh vẽ hình như sách giáo khoa vào vở ô li 4. Củng cố - Dặn dò - Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về các hình đã học. - Nhận xét giờ học 5. Bổ sung : . . . - Học sinh tìm và gọi tên các hình vuông trong các hình giáo viên đưa ra. - Các góc ở đỉnh đều vuông - Dùng Ê ke kiểm tra - Độ dài 4 cạnh hình vuông đều bằng nhau. - Hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh đều bằng nhau - Chiếc khăn mùi xoa, viên gạch lát nền. Giống nhau: Đều có 4 góc vuông. Khác nhau: .... - 1 học sinh đọc yêu cầu - Dùng thước Ê ke để kiểm tra từng hình và sau đó báo cáo ABCD là hình chữ nhật MNPQ không phải là hình vuông vì 4 góc ở đỉnh không phải là góc vuông, 4 cạnh của hình bằng nhau. - Làm bài và báo cáo kết quả + Hình ABCD có độ dài cạnh là 3 cm + Hình MNPQ có độ dài cạnh là 4 cm - 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh tự làm bài - Học sinh vẽ hình vào vở ******************************************* TẬP LÀM VĂN VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN I.Mục tiêu :Giúp HS Kiến thức: Viết được một bức thư ngắn cho bạn (khoảng 10 câu) để những điều đã biết về thành thị hoặc nông thôn. Kĩ năng: Viết thành câu, dùng từ đúng. Thái độ: Biết yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên đất nước mình. KNS : Giao tiếp, lắng nghe tích cực II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên : Mẫu trình bày 1 bức thư. viết lên bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học : HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh kể thành thị, nông thôn Nhận xét. 2.Bài mới a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn viết thư Gọi học sinh đọc yêu cầu. Hỏi: Em cần viết thư cho ai? Về điều gì? Hướng dẫn: Mục đích của viết thư là kể cho bạn những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn - Viết đúng trình tự một bức thư. - Mời 1 học sinh nhắc lại cách trình bày một bức thư. Phần đầu ghi những gì? - Yêu cầu học sinh cả lớp viết thư. - Gọi học sinh đọc bài trước lớp. Nhận xét IV. Củng cố- Dặn dò - Dặn học sinh về nhà hoàn thành bức thư và chuẩn bị ôn tập cuối học kì I. - Nhận xét giờ học. V.Bổ sung : .. .. 2 hs kể - 2 học sinh đọc yêu cầu bài. - Viết thư cho bạn. - Kể về thành thị hoặc nông thôn gồm 3 phần: phần đầu ,phần chinh và phần cuối. Địa điểm ngày tháng năm viết thư 1 hs nêu phần chính của bức thư - Thực hành viết thư. Quảng Công, ngày 8 tháng 12 năm 2014 Phương linh thân mến! Phương Linh biết không? Chủ nhật vừa rồi mình được bố chở đi phố chơi. - 5 học sinh đọc thư của mình. Lớp nhận xét bổ sung *********************************** TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA N I.Mục tiêu : Giúp HS Kiến thức: Viết đúng chữ hoa N ( 1 d

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 17.doc
Tài liệu liên quan