I.Mục tiêu:
- Biết tính giá trị của biểu thức ờ cả 3 dạng.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (dòng 1), Bài 3 (dòng 1), Bài 4, Bài 5.
-Rn Hs thực hiện, trình by chính xc cc bi tập.
*ĐCND: bài tập 4 tổ chức dưới dạng trò chơi.
*CV896: Bài 2, 3 giảm bớt dòng 2 ở mỗi bài. Bài 4 có thể tổ chức thành trò chơi.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học;
34 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 732 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn lớp 3 - Tuần 17 năm 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ược đúng dấu cần điền vào chỗ trống, chúng ta cần làm gì?
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4
- Tổ chức hs thực theo nhóm
3. Củng cố – Dặn dò:
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
Chuẩn bị bài sau:Luyện tập chung.
4.Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng làm BT.
-Nghe giới thiệu.
-HS đọc bài, xác định yêu cầu.
-HS làm bảng lớp+ bảng con.
-HS nhận xét
-HS đọc bài, xác định yêu cầu
a, (421-200)x 2=221x 2 b, 90 + 9: 9 = 90+1
=442 = 91
421-200 x 2=421-400 (90+ 9) : 9 =99 : 9
=21 =11
c, 48 x 4 :2=12 :2 d, 67-(27+10)=67-37
=6 =30
48 x (4 :2)=48 x 2 67-27+10 =40+10
=96 =50
-HS đọc bài, xác định yêu cầu
-HS làm vở.
(12+11) x 3 > 45 30 < (70+23):3
-HS nhận xét bài
- HS đọc bài, xác định yêu cầu
- HS thi xếp hình ở bảng lớp
RKN:..
Ngày soạn: 10/12/2012
Ngày dạy: 12/12/2012
Thể dục
Tiết 33: bµi tËp rÌn luyƯn t thÕ c¬ b¶n
trß ch¬i “chim vỊ tỉ”
I, Mơc tiªu:
- TiÕp tơc «n c¸c ®éng t¸c §H§N vµ RLTTCB ®· häc. Yªu cÇu thùc hiƯn ®éng t¸c t¬ng ®èi chÝnh x¸c.
- Ch¬i trß ch¬i “Chim vỊ tỉ”. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i t¬ng ®èi chđ ®éng.
*§CND: cã thĨ kh«ng d¹y ®I chuyĨn híng ph¶i tr¸i.
II, ChuÈn bÞ:
- §Þa ®iĨm: Trªn s©n trêng, vƯ sinh s¹ch sÏ, b¶o ®¶m an toµn luyƯn tËp.
- Ph¬ng tiƯn: ChuÈn bÞ cßi, dơng cơ vµ kỴ s½n c¸c v¹ch chuÈn bÞ cho trß ch¬i.
III, Ho¹t ®éng d¹y-häc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. PhÇn më ®Çu.
- GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc.
- C¶ líp ch¹y chËm theo 1 hµng däc xung quanh s©n tËp.
- Ch¬i trß ch¬i “Lµm theo hiƯu lƯnh”.
* ¤n bµi thĨ dơc ph¸ triĨn chung
2-PhÇn c¬ b¶n.
- TiÕp tơc «n c¸c ®éng t¸c §H§N vµ RLTTCB ®· häc
* TËp phèi hỵp c¸c ®éng t¸c: tËp hỵp hµng ngang, dãng hµng, quay ph¶i, tr¸i, ®i ®Ịu 1-4 hµng däc, ®i chuyĨn híng ph¶i, tr¸i.
- Ch¬i trß ch¬i “Chim vỊ tỉ”.
+ GV nªu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch ch¬i vµ néi quy ch¬i, sau ®ã ch¬i thư 1 lÇn råi míi ch¬i chÝnh thøc.
+ GV cã thĨ dïng cßi hoỈc hiƯu lƯnh kh¸c ®Ĩ ph¸t lƯnh di chuyĨn.
+ GV cã thĨ t¨ng thªm c¸c yªu cÇu ®Ĩ trß ch¬i thªm phÇn hµo høng.
3-PhÇn kÕt thĩc
- §øng t¹i chç vç tay, h¸t.
- GV cïng HS hƯ thèng bµi vµ nhËn xÐt, khen ngỵi nh÷ng HS thùc hiƯn tèt..
- Giao bµi tËp vỊ nhµ.
- Líp trëng tËp hỵp, ®iĨm sè, b¸o c¸o.
- HS ch¹y, khëi ®éng c¸c khíp vµ tham gia trß ch¬i.
- HS «n tËp duíi sù ®iỊu khiĨn cđa GV hoỈc c¸n sù líp.
- HS tham gia trß ch¬i nhiƯt t×nh, vui vỴ.
- HS vç tay theo nhÞp vµ h¸t.
- HS chĩ ý l¾ng nghe.
RKN:..
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Tiết 33: VẦNG TRĂNG QUÊ EM
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2a/b.
- Biết được vẻ đẹp của thiên nhiên từ đĩ thêm yêu quý mơi trường xung quanh.Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường xung quanh.
II. Chuẩn bị:
2 tờ phiếu khổ to viết nội dung của bài tập 2b.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc và viết các từ khó của tiết chính tả trước.
- Nhận xét ghi điểm.
2/ Bài mới:
GTB - Ghi tựa:
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
- GV đọc đoạn văn 1 lần.
Hỏi: Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp như thế nào ?
-Đoạn văn có mấy câu?
-Bài viết được chia thành mấy đoạn?
-Chữ đầu đoạn được viết như thề nào?
-Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- YC HS viết bảng từ khĩ .
- GV đọc bài cho HS viết vào vở.
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết.
-Hết bài Gv đọc lại bài và yêu cầu HS đổi vở chéo để kiểm tra lỗi.
-Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét .
Hoạt động 2: Bài tập 2:
-Gọi 1 HS đọc YC bài tập.
-GV dán phiếu lên bảng.
-Yêu cầu HS tự làm.
Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
3/ Củng cố – Dặn dò:
-Muốn mơi trường xanh sạch, đẹp chúng ta phải làm gì?
-Dặn HS về nhà viết lại tiếng sai, ghi nhớ các quy tắc chính tả.
- Chuẩn bị bài sau:Âm thanh thành phố.
4.Nhận xét tiết học:
- lưỡi, thuở bé, cho tròn chữ, cha, trong, đã già, nửa chừng, thẳng băng,
-Lắng nghe.
- Theo dõi GV đọc.
-Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vài đáy mắt, ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già, thao thức như canh gác ban đêm.
-7 câu.
-2 đoạn.
-Viết lùi vào 1 ô và viết hoa.
-Những chữ đầu câu phải viết hoa.
-HS lớp viết vào bảng con:trăng, luỹ tre làng, nồm nam, vầng trăng vàng, giấc ngủ,
-HS nghe viết vào vở.
-HS đổi vở và tự dò bài.
-HS nộp 5 -7 bài.
-1 HS đọc YC trong SGK.
-2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
-Đọc lại lời giải và làm vào vở.
Tháng chạp thì mắc trồng khoai
Tháng tư bắc mạ , thuận hoà mọi nơi
Tháng năm gặt hái vừa rồi
Đèo cao thì mặc đèo cao
Ngắt hoa cài mũ tai bèo ta đi.
RKN:.....
TẬP VIẾT
Tiết 17: ÔN CHỮ HOA N
I.Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa N (1 dòng), Q, Đ (1 dòng); viết đúng tên riêng Ngô Quyền (1 dòng) và câu ứng dụng: Đường vô như tranh hoạ đồ (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
* HSKG viết tất cả các dịng tập viết.
- Gd hs viết cẩn thận sạch đẹp.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu chữ viết hoa N, mẫu chữ tên riêng Ngô Quyền và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
III.Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ KTBC:
-Thu chấm 1 số vở của HS.
- HS viết bảng từ: Mạc Thị Bưởi
- Nhận xét – ghi điểm.
2/ Bài mới: GTB: Ghi tựa.
Hoạt động 1:Hướng dẫn viết bảng con:
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
-HS nhắc lại qui trình viết các chữ N, Q.
- HS viết vào bảng con chữ N, Q, Đ.
-GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS.
*HS đọc từ ứng dụng.
- Giải thích: Ngô Quyền là một vị anh hùng dân tộc nước ta. Năm 938 ông đã đánh bại quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng, mở đầu thời kì độc lập của nước ta.
-Nhận xét chiều cao các chữ, khoảng cách như thế nào?
-Gv viết mẫu và hd viết bảng con,
*HS đọc câu ứng dụng:
- Giải thích: Câu ca dao ca ngợi phong cảnh của vùng xứ Nghệ An, Hà tỉnh rất đẹp, đẹp như tranh vẽ.
-Nhận xét cỡ chữ.
-HD HS viết bảng con. Đường,Non.
Hoạt động 2: viết vào vở tập viết:
- GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở TV. Sau đó YC HS viết vào vở.
- Thu chấm 10 bài. Nhận xét .
3.Củng cố – dặn dò:
-Về nhà luyện viết phần cịn lại sạch sẽ.
-Chuẩn bị bài sau.
4.Nhận xét tiết học:
- HS nộp vở.
- 1 HS đọc: Mạc Thị Bưởi
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết b/con.
-HS lắng nghe.
- Có các chữ hoa: N, Q, Đ.
- 1 HS nhắc lại. Lớp theo dõi.
-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết bảng con: N, Q, Đ.
-2 HS đọc Ngô Quyền.
- HS lắng nghe.
-Chữ N, Q, Đ, y cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao một li. Khoảng cách bằng 1 con chữ o.
-Lớp viết bảng con:
-3 HS đọc.
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ.
-Chữ N, Đ, g, q, h, b, đ cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao một li.
-3 HS lên bảng, lớp viết bảng con. Đường, Non .
-HS viết vào vở tập viết theo HD của GV.
RKN:..
Ngày soạn: 08/12/2012
Ngày dạy: 11/12/2012
TẬP ĐỌC
Tiết 51: ANH ĐOM ĐÓM
I. Mục tiêu:
-Biết ngắt nghĩ hơi hợp lí khi đọc các dịng thơ, khổ thơ.
-Hiểu ND: Đom đĩm rất chuyên cần. Cuộc sống của các lồi vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động.
-Trả lời được các câu hỏi trong SGK - Thuộc 2-3 khổ thơ trong bài.
GDHS yêu quý các lồi vật cĩ ích.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
- YC HS kể chuyện và trả lời câu hỏi về ND bài tập đọc Mồ Côi xử kiện.
- Nhận xét ghi điểm.
2/ Bài mới: GTB - GV ghi tựa
Hoạt động 1: luyện đọc.
-GV đọc mẫu toàn bài tóm tắt nội dung .
-Hướng dẫn HS đọc từng câu và kết hợp luyện phát âm từ khó.
- YC HS nối tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS.
- YC HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ khó.
- YC HS luyện đọc theo nhóm.
- YC HS đọc đồng thanh bài thơ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
-Anh Đom Đóm lên đèn đi đâu?
-Trong thực tế, đom đóm đi ăn đêm; ánh sáng ở bụng đom đóm phát ra để dễ tìm thức ăn. Ánh sáng đó là do chất lân tinh trong bụng đóm gặp không khí phát sáng.
-Tìm từ tả đức tính của anh Đom Đóm trong hai khổ thơ?
-Anh Đom Đóm đã làm công việc của mình như thế nào?
- Những câu thơ nào cho em biết điều đó?
-Anh Đom Đóm thấy những cảnh vật gì trong đêm?
-HS đọc thầm cả bài thơ, tìm một hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm trong bài thơ.
Hoạt động 3: Luyện đọc thuộc lòng.
-GV đọc mẫu và hd đọc thuộc.
- Cả lớp ĐT bài thơ trên bảng.
- Xoá dần bài thơ.
-YC HS đọc thuộc lòng, sau đó gọi HS đọc trước lớp.
- Nhận xét cho điểm.
3/ Củng cố – Dặn dò:
- Về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị bài sau.
4/Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng thực hiện YC.
-HS lắng nghe – nhắc lại tựa bài.
-Theo dõi GV đọc.
-Mỗi HS đọc 2 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài -HS đọc đúng các từ khó
- HS đọc bài chú ý ngắt đúng nhịp thơ.
- 1 HS đọc chú giải. Cả lớp đọc thầm theo.
- Mỗi nhóm 3 HS.
- Cả lớp đọc ĐT.
-Anh Đom Đóm lên đèn đi gác cho mọi người ngủ yên.
-Lắng nghe.
-Chuyên cần.
- Anh Đom Đóm đã làm công việc của mình rất nghiêm túc, cần mẫn, chăm chỉ.
- Những câu thơ cho ta thấy điều đó là: Anh Đóm chuyên cần. Lên đèn đi gác. Đi suốt một đêm. Lo cho người ngù.
-Thấy chị cò Bợ ru con ngủ, thím vạc lặng lẽ mò tôm bên sông, ánh sao Hôm chiếu xuống nước long lanh.
-HS phát biểu ý kiến suy nghĩ của từng em.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS đọc cá nhân. Tự nhẩm, sau đó 1 số HS đọc thuộc lòng 2 đoạn hoặc 3 trước lớp.
- 2 – 3 HS thi đọc trước lớp.
RKN:....
TOÁN
Tiết 83 : LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
- Biết tính giá trị của biểu thức ờ cả 3 dạng.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (dòng 1), Bài 3 (dòng 1), Bài 4, Bài 5.
-Rèn Hs thực hiện, trình bày chính xác các bài tập.
*ĐCND : bài tập 4 tổ chức dưới dạng trò chơi.
*CV896 : Bài 2, 3 giảm bớt dòng 2 ở mỗi bài. Bài 4 có thể tổ chức thành trò chơi.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học;
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra bài tiết trước:
- Nhận xét-ghi điểm:
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài- ghi tựa.
Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
-Nêu YC của bài toán và nêu quy tắc tương ứng với các bt YC HS làm bài.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2:
-HD HS tính giá trị của biểu thức tương tự bài tập 1.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3:
-Cho HS nêu cách làm và tự làm bài.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4:
- Gv chuẩn bị các phiếu kết quả, cho hs tham gia ghép kết quả đúng vào biểu thức.
Bài 5
-Gọi HS đọc đề bài.
-YC HS thực hiện giải BT.
-Chữa bài và cho điểm HS.
3/Củng cố – Dặn dò:
-YC HS về nhà luyện tập thêm về tính giá trị của biểu thức.
- Chuẩn bị bài sau:Hình chữ nhật.
4/Nhận xét giờ học:
-3 HS lên bảng làm BT.
-Nghe giới thiệu.
-4 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
a. 324 – 20 + 61 188 + 12 – 50
= 304 + 61 = 200 – 50
= 365 = 150
b. 21 x 3 : 9 40 : 2 x 6
= 63 : 9 = 20 x 6
= 7 = 120
-2HS lên bảng thi đua, lớp làm vở nháp.
a. 15 + 7 x 8 b. 90 + 28 : 2
= 15 + 56 = 90 + 14
= 71 = 104
-4 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT.
a. 123 x (42 – 40) = 123 x 2
= 246
b. 72 : (2 x 4) = 72 : 8
= 9
- Hs tham gia trò chơi.
-2 HS đọc đề SGK
-1HS làm bảng phụ., lớp làm VBT.
Bài giải:
Mỗi thùng có số bánh là:
4 x 5 = 20 (bánh)
Số thùng xếp được là:
800 : 20 = 40 (thùng)
Đáp số: 40 thùng
RKN:...
Âm nhạc
Tiết 17: Ôn tập 3 bài hát :Lớp chúng ta đoàn kết.
Ngày mùa vui. Con chim non
I/ Mục tiêu:
- Học sinh hát thuộc 3 bài hát ,hát đúng nhạc và lời bài hát .
- Biết hát kết hợp vận động gõ đệm .
-Thực hiện trò chơi tìm tên bài hát .
II/ Chuẩn bị :
- Băng nhạc bài hát và máy nghe .Một số nhạc cụ gõ .Chuẩn bị trò chơi
- Học sinh : .Sách giáo khoa ,các đồ dùng liên quan tiết học .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra về các đồ dùng liên quan tiết học mà học sinh chuẩn bị
-Nhận xét phần bài cũ .
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:
-Tiết học hôm nay chúng ta sẽ ôn lại 3 bài hát đã học -Giáo viên ghi tựa bài lên bảng ,
Hoạt động 1 : Ôn bài hát : Lớp chúng ta đoàn kết .
- Cho học sinh hát lại vừa gõ theo đệm theo 3 kiểu gõ – Hát kết hợp một vài động tác vận động .
-Yêu cầu các nhóm hoặc cá nhân thi hát và thi biểu diễn.
Hoạt động 2 :Ôn bài : Con chim non
-Yêu cầu cả lớp ôn lại bài hát và kết hợp gõ đệm theo nhịp 3/4
- Chia lớp thành hai đội một đội hát một đội chơi trò chơi sau đó đổi bên .
Hoạt động 3 : Ôn bài hát : Ngày mùa vui
-Cho học sinh chia thành 3 nhóm hát theo kiểu nối tiếp .
-Nhóm 1 : Hát Ngoài đồng lúa chín thơm ”
-Nhóm 2 : “ Con chim hót trong vườn ...
-Nhóm 3 : “ Nô nức ”
-Cả 3 nhóm cùng hát câu thứ 4 : “Có đâu vui nào vui hơn ”
Hoạt động 4: Trò chơi tìm tên bài hát :
- Giáo viên hát bằng một nguyên âm .Yêu cầu lớp nhận biết ra tên bài hát .
3/ Củng cố - Dặn dò:
-Dặn về nhà học bài và tập hát cho thuộc lời bài hát .
4/ Nhận xét tiết học:
-Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị các dụng cụ học tập của các tổ viên tổ mình .
-Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài.
-Hai đến ba học sinh nhắc lại tựa bài : Lớp chúng ta đoàn kết , con chim non và bài ngày mùa vui
-Lần lượt ôn từng bài hát theo yêu cầu .
- Đại diện các nhóm hoặc từng em lên biểu diễn .
-Ôân tập bài hát Lớp chúng mình đoàn kết kết hợp gõ nhịp 3/4
-Lớp tiến hành chia ra từng cặp thực hành chơi trò chơi và ôn bài hát khi chơi và hát cần chú ý đúng phách mạnh và 2 phách nhẹ của nhịp 3 .
-Thực hiện nhịp nhàng theo giai điệu của bài hát
-Lớp chia ba nhóm hát nối tiếp để ôn lại bài hát
-Mỗi nhóm hát một câu .
-Sau đó cả ba nhóm cùng hát chung câu thứ tư cứ như thế cho đến hết bài hát .
-Lớp lắng nghe và nêu tên đó là bài hát gì .
-Học sinh về nhà tự ôn cho thuộc 3 bài hát xem trước bài hát tiết sau
RKN:..
TOÁN
Tiết 84: HÌNH CHỮ NHẬT
I.Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình chữ nhật.
- Biết cách nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh, góc).
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 ,Bài 3,Bài 4.
+ GD hs thực hiện bài chính xác.
*CV896 : Bài 4 : Gv có thể vẽ sẵn, cho hs lên kẻ trên bảng.
II. Chuẩn bị:
Các mô hình có dạng hình chữ nhật ; E ke , thước kẻ, thước đo chiều dài .
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên thực hiện tính giá trị của biểu thức.
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung.
2/ Bài mới: Giới thiệu bài: ghi tựa bài.
Hoạt động 1: Giới thiệu hình chữ nhật:
-Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và YC HS gọi tên hình.
A B
C D
-GT: Đây là HCN ABCD.
-YC HS dùng thước để đo độ dài các cạnh của HCN.
-YCHS so sánh độ dài của cạnh AB và CD.
-YC HS ss độ dài của cạnh AD và BC.
-YC HS ss độ dài của cạnh AB và AD.
-Giới thiệu: Hai cạnh AB và CD được coi là hai cạnh dài của HCN và hai cạnh này bằng nhau.
-Hai cạnh AD và BC được coi là hai cạnh ngắn của HCN và hai cạnh này cũng có độ dài bằng nhau.
-Vậy HCN có hai cạnh dài có độ dài bằng nhau AB = CD; hai cạnh ngắn có độ dài bằng nhau AD = BC.
-YC HS dùng thước êke để Ktra các góc của HCN ABCD.
-Vẽ lên bảng một số hình và YC HS nhận dạng đâu là HCN.
-YC HS nêu lại đặc điểm của HCN.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài.
-YC HS tự nhận biết HCN, sau đó dùng thước và êke để Ktra lại.
-Chữa bài, ghi điểm cho HS.
Bài 2:
-YC HS dùng thước để đo độ dài các cạnh của hai HCN sau đó báo cáo kết quả.
-Chữa bài, ghi điểm cho HS.
Bài 3:
-YC 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận để tìm tất cả các HCN có trong hình, sau đó gọi tên hình và đo độ dài các c của mỗi hình.
-Chữa bài, ghi điểm cho HS.
Bài 4:
-YC HS suy nghĩ và tự làm bài (Có thể HD: đặt thước lên hình và xoay đến khi thấy xuất hiện HCN thì dừng lại và kẻ theo chiều của thước).
-Chữa bài, ghi điểm cho HS.
3/ Củng cố, dặn dò:
-Nêu lại về đặc điểm của HCN.
-YC HS tìm các đồ dùng có dạng HCN.
- Về nhà học và làm bài tập trong VBT.
4/Nhận xét tiết học:
-2 học sinh lên bảng làm bài.
a.15 + 7 x 8 = 15 + 56
= 71
b. 90 + 28 : 2 = 90 + 14
= 104
-Nghe giới thiệu.
-1 HS đọc: Hình chữ nhật ABCD
-Độ dài cạnh AB bằng độ dài cạnh CD.
-Độ dài cạnh AD bằng độ dài cạnh BC.
-Độ dài cạnh AB lớn hơn độ dài cạnh AD.
-Lắng nghe GV giảng.
-Hình chữ nhật ABCD có 4 góc cùng là góc vuông.
-HCN có hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau và có 4 góc đều là góc vuông.
-1 HS nêu YC.
-Hình chữ nhật MNPQ và RSTU, các hình còn lại không phải là HCN.
-Độ dài AB = CD = 4cm và AD = BC = 3cm; độ dài MN = PQ = 5cm và MQ = NP = 2cm.
-Các hình chữ nhật là: ABNM, MNCD và ABCD.
-HS xung phong trả lời: bảng đen, bàn, ô cửa,.
RKN:..
Ngày soạn: 11/12/2012
Ngày dạy: 13/12/2012
Thể dục
Tiết 34: ®éi h×nh ®éi ngị vµ
thĨ dơc rÌn luyƯn t thÕ c¬ b¶n
I, Mơc tiªu:
- ¤n tËp hỵp hµng ngang, dãng hµng, ®i ®Ịu theo 1-4 hµng däc. Yªu cÇu thùc hiƯn ®éng t¸c t¬ng ®èi chÝnh x¸c.
- ¤n vỵt chíng ng¹i vËt thÊp, ®i chuyĨn híng ph¶i tr¸i. Yªu cÇu thùc hiƯn thuÇn thơc ®éng t¸c.
- Ch¬i trß ch¬i “MÌo ®uỉi chuét”. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i t¬ng ®èi chđ ®éng.
II, ChuÈn bÞ:
- §Þa ®iĨm: Trªn s©n trêng, vƯ sinh s¹ch sÏ, b¶o ®¶m an toµn tËp luyƯn.
- Ph¬ng tiƯn: ChuÈn bÞ cßi, dơng cơ vµ kỴ s½n c¸c v¹ch.
III, Ho¹t ®éng d¹y-häc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. PhÇn më ®Çu.
- GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc.
- C¶ líp ch¹y chËm theo 1 hµng däc xung quanh s©n tËp.
- Ch¬i trß ch¬i “KÐo ca lõa xỴ”.
* ¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung
2-PhÇn c¬ b¶n.
- ¤n tËp hỵp hµng ngang, dãng hµng, ®i ®Ịu theo 1-4 hµng däc.
Chia tỉ tËp luyƯn theo khu vùc ®· quy ®Þnh. GV quan s¸t, nh¾c nhë, giĩp ®ì HS.
- ¤n ®i vỵt chíng ng¹i vËt, ®i chuyĨn híng ph¶i, tr¸i.
GV ®iỊu khiĨn c¶ líp thùc hiƯn, nh¾c nhë HS b¶o ®¶m trËt tù, an toµn.
* Tõng tỉ tr×nh diƠn ®i ®Ịu theo 1-4 hµng däc vµ ®i chuyĨn híng ph¶i, tr¸i
- Ch¬i trß ch¬i “MÌo ®uỉi chuét”.
GV ®iỊu khiĨn cho HS ch¬i. Cã thĨ cïng lĩc cho 2-3 ®«i cïng ch¹y, ®uỉi nhng chĩ ý ®¶m b¶o an toµn.
3-PhÇn kÕt thĩc
- §øng t¹i chç vç tay, h¸t.
- GV cïng HS hƯ thèng bµi vµ nhËn xÐt.
- Giao bµi tËp vỊ nhµ: ¤n c¸c ®éng t¸c §H§N vµ RLTTCB ®· häc, nh¾c nhë nh÷ng HS cha hoµn thµnh ph¶i «n luyƯn
- Líp trëng tËp hỵp, ®iĨm sè, b¸o c¸o GV.
- HS ch¹y khëi ®éng, tham gia trß ch¬i vµ «n bµi TD.
- HS «n tËp, mçi HS tËp lµm chØ huy Ýt nhÊt 1 lÇn.
- HS tËp theo ®éi h×nh hµng däc, mçi em c¸ch nhau 2-3m.
- HS tham gia trß ch¬i nhiƯt t×nh, vui vỴ.
- HS vç tay theo nhÞp vµ h¸t.
- HS chĩ ý l¾ng nghe.
RKN:..
Ngày soạn: 12/12/2012
Ngày dạy: 14/12/2012
TẬP LÀM VĂN
Tiết 17: VIẾT VỀ THÀNH THỊ NÔNG THÔN.
I.Mục tiêu:
- Viết được một bức thư ngắn cho bạn (khoảng 10 câu) để kể những điều đã biết về thành thị, nông thôn.
-GD ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương.
II. Chuẩn bị:
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng YC kể lại câu chuyện Kéo cây lúa lên.
-Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài -Ghi tựa.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết thư.
-Gọi 2 HS đọc YC đề bài.
-Em cần viết thư cho ai?
-Em viết để kể những điều em biết về thành phố hoặc nông thôn.
-Mục đích chính viết thư là kể cho bạn nghe về những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn nhưng em cũng cần viết theo đúng hình thức một bức thư và cần hỏi tình hình của bạn, tuy nhiên những nội dung này cần ngắn gọn, chân thành.
-Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày một bức thư.
-Gọi HS làm miệng trước lớp.
-Yêu cầu HS cả lớp viết thư.
-Gọi 5 HS đọc bài trước lớp.
-Nhận xét cho điểm.
3/Củng cố –Dặn dò:
- Dặn về nhà đọc lại tất cả các bài TĐ và HTL từ đầu năm đến giờ để chuẩn bị tuần sau ôn tập và KT.
- Chuẩn bị bài sau:
4/Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng thực hiện YC. HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Lắng nghe.
-2 HS đọc trước lớp.
-Viết thư cho bạn.
-Nghe GV hướng dẫn cách làm bài.
-1 HS nêu cả lớp theo dõi và bổ sung.
-2 HS khá trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn.
-Thực hành viết thư.
-5 HS đọc thư của mình, lớp nhận xét bổ sung ý kiến cho thư của bạn.
RKN:........................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 17: ÔN VỀ TỪ NGỮ CHỈ ĐẶC ĐIỂM
ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO? DẤU PHẨY.
I.Mục tiêu:
-Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật (bt1)
-Biết đặc câu theo mẩu Ai thế nào? Để miêu tả một đối tượng (bt2).
-Đặt được dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu (bt3a,b)
* Giáo dục tình cảm đối với con người và thiên nhiên đất nước.
II. Chuẩn bị:
- Bảng lớp viết nội dung BT1- 3 băng giấy viết một câu văn bài
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
-2 HS lên bảng làm miệng BT1, BT2 của bài tuần 16.
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung
2/ Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài -Ghi tựa.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
-Yêu cầu HS suy nghĩ và ghi ra giấy tất cả những từ tìm được theo yêu cầu.
-Yêu cầu HS phát biểu ý kiến về từng nhân vật, ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng, sau mỗi ý kiến GV nhận xét đúng sai.
-YC cả lớp làm bài vào vở.
Bài 2:
-Câu buổi sớm hôm nay lạnh cóng tay cho ta biết điều gì về buổi sớm hôm nay?
-3 HS lên bảng làm, lớp làm VBT.
-Gv chấm nhận xét bài
Bài 3:
-YC HS đọc YC của bài.
-Gọi 2 HS lên bảng thi làm bài nhanh, YC HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Không Yc hs yếu TB làm câu c
-Chữa bài và ghi điểm HS.
3/ Củng cố –Dặn dò:
-Về nhà ôn lại các bài tập và chuẩn bị bài sau.
4/Nhận xét tiết học:
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Nghe giáo viên giới thiệu bài.
-HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
-HS tiếp nối nhau nêu các từ chỉ đặc điểm của từng nhân vật. Lớp lắng nghe và nx
-Mến: dũng cảm, tốt bụng, sẵn sàng, chia sẻ khó khăn với người khác, không ngần ngại khi cứu người, biết hi sinh....
-Anh Đom Đóm: cần cù, chăm chỉ, chuyên cần, tốt bụng, biết bảo vệ lẽ phải...
-Anh Mồ Côi: thông minh, tài trí, tốt bụng, biết bảo vệ lẽ phải ....
-Người chủ quán: tham lam, xảo quyệt, gian trá, dối trá, xấu xa.....
-Câu văn cho ta biết vềø đắc điểm của buổi
sớm hôm nay là lạnh cóng tay.
-Bác nông dân rất cần cù làm việc , chịu khó làm lụng.
-Một bông hoa trong vườn nở đỏ tươi, rực rỡ.
-HS đọc yêu cầu.
-Ếch con ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh.
-Nắng cuối thu vàng ong, dù giữa trưa cũng chỉ dìu dịu.
-Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây, hè phố.
RKN:....
TOÁN
Tiết 85: HÌNH VUÔNG
I.Mục tiêu:
- Nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình vuông.
- Vẽ được hình vuông đơn giản (trên giấy kẻ ô vuông).
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 ,Bài 3,Bài 4.
+ GD hs biết nhận biết các hình chính xác.
*CV896 : Bài 4 cho hs vẽ trên giấy kẻ ô vuông, Gv hướng dẫn vẽ.
II. Chuẩn bị:
II
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 17 - 2012.doc